Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Mức độ hài lòng của phụ huynh khi đưa trẻ đi tiêm chủng tại các Trạm Y tế phường, quận Tân Bình 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.65 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRUNG TÂM Y TẾ TÂN BÌNH</b>


<b>MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA PHỤ HUYNH </b>



<b>ĐƯA TRẺ ĐI TIÊM CHỦNG TẠI </b>



<b>CÁC TRẠM Y TẾ PHƯỜNG, </b>



<b>QUẬN TÂN BÌNH NĂM 2018</b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>



<b>A. Mục tiêu tổng quát:</b>



<b> Xác định mức độ hài lòng của phụ huynh đưa trẻ đi </b>


<b>tiêm chủng tại các trạm y tế phường, quận Tân Bình </b>


<b>năm 2017.</b>



<b>B.Mục tiêu cụ thể: </b>



<b>1. Xác định mức độ hài lòng về môi trường, cảnh quan </b>


<b>và cơ sở vật chất.</b>



<b> 2. Xác định mức độ hài lòng về thời gian chờ tiêm </b>


<b>chủng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>



<b> 4. Xác định mức độ hài lòng chung về hoạt động </b>



<b>tiêm chủng tại trạm y tế.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>


<b>2.1. Thiết kế nghiên cứu: </b>


<b> Cắt ngang mô tả.</b>


<b>2.2. Thời gian nghiên cứu: </b>
<b> Tháng 9/2017 đến 12/2017.</b>
<b>2.3. Cỡ mẫu:</b>


<b> n= 420 phụ huynh</b>
<b>2.4. Kỹ thuật chọn mẫu:</b>


<b> Chọn phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>



<b>Đặc tính</b> <b>Tần số</b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


<b>Tuổi</b>


<b>< 25 tuổi</b> <b>46</b> <b>11,1</b>


<b>26 - 35 tuổi</b> <b>273</b> <b>66,1</b>


<b>> 35 tuổi</b> <b>94</b> <b>22,8</b>


<b>Quan hệ với trẻ</b>



<b>Cha hoặc mẹ</b> <b>375</b> <b>90,8</b>


<b>Ông, bà, người giám hộ</b> <b>38</b> <b>9,2</b>


<b>Giới</b>


<b>Nam</b> <b>92</b> <b>22,3</b>


<b>Nữ</b> <b>321</b> <b>77,7</b>


<b>Nghề nghiệp</b>


<b>CB viên chức, NV hành chánh</b> <b>119</b> <b>28,8</b>


<b>Buôn bán, kinh doanh</b> <b>131</b> <b>31,7</b>


<b>Lao động chân tay, nghề tự do</b> <b>97</b> <b>23,5</b>


<b>Không đi làm, nghỉ hưu</b> <b>37</b> <b>9,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>



<b>Đặc tính</b> <b>Tần số</b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


<b>Trình độ học vấn</b>


<b>Tốt nghiệp cấp 2 (trở </b>
<b>xuống)</b>


<b>94</b> <b>22,8</b>



<b>Cấp 3</b> <b>151</b> <b>36,6</b>


<b>Cao đẳng, ĐH, sau ĐH</b> <b>168</b> <b>40,6</b>


<b>Số lần trẻ tiêm chủng tại Trạm Y tế</b>


<b>Lần 1</b> <b>47</b> <b>11,4</b>


<b>Lần 2</b> <b>58</b> <b>14,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>• Trong nhóm phụ huynh nghiên cứu, tuổi thường </b>



<b>gặp từ 26-35 tuổi là độ tuổi làm mẹ thường gặp nhất.</b>



<b>• Về giới tính, chiếm đa số là nữ.</b>



<b>• Về nghề nghiệp, nhóm nghề bn bán - kinh doanh </b>



<b>chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều này phù hợp với đặc điểm </b>


<b>cơ cấu kinh tế của quận Tân Bình là thương mại - </b>


<b>dịch vụ- tiểu thủ cơng nghiệp; nghề nghiệp chính </b>


<b>của người dân là kinh doanh, lao động việc làm và </b>


<b>bn bán nhỏ. </b>



<b>• Đa số phụ huynh có trình độ cao (cao đẳng - ĐH và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KẾT LUẬN</b>



<b>• 413 mẫu nghiên cứu đại diện cho các </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Qua kết quả trên thấy rằng, nhân viên y tế là lực lượng </b>
<b>chủ yếu cung cấp thông tin về tiêm chủng cho phụ </b>


<b>huynh và kênh tư vấn trực tiếp </b> <b>(qua nhân viên y tế) để </b>
<b>cung cấp thông tin về tiêm chủng vẫn chiếm ưu thế vượt </b>


<b>trội. </b> <b>Điều này đặt ra vấn đề đòi hỏi các nhân viên y tế </b>
<b>càng phải cập nhật kiến thức và kỹ năng tư vấn sao cho </b>
<b>việc cung cấp thông tin được hiệu quả hơn nữa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>• Riêng về nội dung tiêm chủng, </b>

<b>tờ rơi - tờ bướm không </b>


<b>phải là kênh thông tin hiệu quả </b>

<b>(chỉ 12,1%). Kết quả </b>


<b>này cũng gần giống nghiên cứu của tỉnh Gia Lai năm </b>


<b>2016 về “Khảo sát sự hài lòng của người dân đối với </b>


<b>dịch vụ y tế cho bà mẹ và trẻ em tại một số xã thuộc </b>


<b>địa bàn khó khăn tỉnh Gia Lai”[5], trong đó hình thức </b>


<b>truyền thơng được ưa thích tập trung vào các kênh do </b>


<b>cán bộ y tế cung cấp. Chỉ có 21,47% người dân tiếp </b>


<b>cận thông tin qua tờ rơi, áp phích. </b>

<b>Như vậy, chương </b>


<b>trình tiêm chủng không nên tập trung nguồn lực để </b>


<b>sản xuất tờ rơi - tờ bướm</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thời gian chờ </b>
<b>đợi tiêm </b>


<b>chủng </b>
<b>(n = 413)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>

<b>Phần lớn thời gian chờ đợi tiêm chủng không lâu: </b>


<b>chờ chưa tới 15 phút chiếm 31,2%, từ 15 đến 30 phút </b>
<b>(57,1%). Ngược lại, thời gian chờ đợi lâu (> 30 phút) </b>
<b>chiếm tỷ lệ nhỏ: từ 30 đến 60 phút chiếm 8% và trên </b>
<b>60 phút chiếm 2%.</b>


<b> Kết quả này gần tương đương với nghiên cứu của </b>
<b>tỉnh Điện Biên năm 2014[4]: chờ < 15 phút là 44,4%, </b>
<b>chờ từ 15-30 phút là 43,9%. Thời gian chờ đợi lâu từ </b>
<b>30 -60 phút tương đương giữa nghiên cứu Điện Biên </b>
<b>và nghiên cứu của chúng tôi (8% so với 8,1%), > 60 </b>
<b>phút (2% so với 2,2%).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>• Những thơng tin được nhân viên y tế cung cấp cho </b>


<b>phụ huynh theo tỷ lệ từ cao đến thấp lần lượt là: </b>
<b>Thông tin về mũi tiêm (85,5%), cách theo dõi trẻ sau </b>
<b>tiêm (71,4%), tác dụng của vắc xin - tình trạng vắc xin </b>
<b>(50,6%). </b>


<b>* Đáng lưu ý có 4 phụ huynh không được cung cấp </b>
<b>thông tin về tiêm chủng (1 phụ huynh thuộc phường </b>
<b>10, 2 phụ huynh thuộc phường 14, 1 phụ huynh thuộc </b>
<b>phường 15).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tỉ lệ phụ huynh hài lòng theo các yếu tố </b>


<b>(n = 413)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>NHỮNG KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG TIÊM CHỦNG TẠI TRẠM Y TẾ</b>




<b>Nội dung cần cải thiện</b> <b><sub>Tần </sub></b>


<b>số</b> <b>Tỷ lệ</b>
<b>Cơ sở vật chất môi trường cảnh quan</b> <b><sub>70</sub></b> <b><sub>52,6%</sub></b>


<b> Bãi giữ xe cần người sắp xếp, giữ xe, cần nới </b>


<b>rộng</b> <b>21</b>


<b> Thêm thùng rác</b> <b><sub>2</sub></b>


<b> Trang bị thêm ghế ngồi</b> <b><sub>15</sub></b>


<b> Cần cải thiện không gian rộng hơn</b> <b><sub>11</sub></b>


<b> Cần thêm quạt, máy lạnh</b> <b><sub>17</sub></b>


<b> Internet</b> <b><sub>1</sub></b>


<b> Thêm micro</b> <b><sub>1</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA </b>


<b>MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ </b>



<b>HOẠT ĐỘNG TIÊM CHỦNG </b>


<b>VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Mối liên quan giữa mức độ hài lịng về mơi trường, cảnh </b>
<b>quan và CSVC</b> <b>với các đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n = </b>



<b>413)</b>


<b>Hài lịng về mơi trường, </b>
<b>cảnh quan và CSVC</b>


<b>p<sub>value</sub></b> <b><sub>PR [KTC 95%] </sub></b>


<b>Hài lịng</b>
<b>n (%)</b>


<b>Khơng HL</b>
<b>n (%)</b>


<b>Nghề nghiệp</b>


<b>CB viên chức, NV hành </b>


<b>chánh</b> 94 (79,0) 25 (21,0) 1


<b>Buôn bán, kinh doanh</b> 107


(81,7) 24 (18,3) 0,59 1,03 (0,91 - 1,17)


<b>Lao động chân tay, nghề tự </b>


<b>do</b> 81 (83,5) 16 (16,5) 0,40 1,06 (0,93 - 1,20)


<b>Không đi làm, nghỉ hưu</b> 30 (81,0) 7 (18,9) 0,78 1,03 (0,86 - 1,23)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Mối liên quan giữa mức độ hài lịng về mơi trường, cảnh quan </b>
<b>và CSVC</b> <b>với các đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n = 413)</b>


<b>Hài lòng về môi </b>
<b>trường, cảnh quan và </b>


<b>CSVC</b>


<b>p<sub>value</sub></b> <b><sub>PR [KTC 95%] </sub></b>


<b>Hài lịng</b>
<b>n (%)</b>


<b>Khơng hài </b>
<b>lịng</b>
<b>n (%)</b>


<b>Trình độ học vấn</b>


<b>Tốt nghiệp cấp 2 (trở </b>


<b>xuống)</b> 83 (88,3) 11 (11,7) 1


<b>Cấp 3</b> <sub>118 </sub>


(78,2) 33 (21,8) <b>0,03</b> <b>0,89 (0,79 - 0,99)</b>


<b>Cao đẳng, ĐH, sau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Mối liên quan giữa mức độ hài lòng về thời gian chờ đợi </b>


<b>tiêm chủng với các đặc điểm của mẫu nghiên cứu (n = 413)</b>


<b>Hài lòng về thời gian </b>
<b>chờ đợi tiêm chủng</b>


<b>p<sub>value</sub></b> <b><sub>PR [KTC 95%] </sub></b>


<b>Hài lịng</b>
<b>n (%)</b>


<b>Khơng hài </b>
<b>lịng</b>
<b>n (%)</b>


<b>Trình độ học vấn</b>


<b>Tốt nghiệp cấp 2 </b>


<b>(trở xuống)</b> 83 (88,3) <sub> </sub> 11 (11,7) 1


<b>Cấp 3</b> <sub>123 </sub>


(81,5) 28 (18,5) 0,14 0,92 (0,83 - 1,03)


<b>Cao đẳng, ĐH, sau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Mối liên quan giữa mức độ hài lòng chung về </b>
<b>hoạt động tiêm chủng với các đặc điểm của </b>


<b>mẫu nghiên cứu (n = 413)</b>



<b>Hài lòng chung về</b>
<b>hoạt động tiêm chủng</b>


<b>p<sub>value</sub></b> <b>PR [KTC </b>


<b>95%] </b>
<b>Hài lịng</b>
<b>n (%)</b>
<b>Khơng hài </b>
<b>lịng</b>
<b>n (%)</b>


<b>Trình độ học vấn</b>


<b>Tốt nghiệp cấp 2 (trở </b>


<b>xuống)</b> <sub>(92,55) 7 (7,45) </sub>87 1


<b>Cấp 3</b> 126


(83,44)


25 (16,56)


<b>0,03</b>


<b>0,90 (0,82 - </b>
<b>0,99)</b>



<b>Cao đẳng, ĐH, sau ĐH</b> <sub>143 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>• Có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, mối </b>



<b>quan hệ với trẻ, giới tính, nghề nghiệp và </b>


<b>số lần tiêm chủng tại trạm với mức độ hài </b>


<b>lòng chung về hoạt động tiêm chủng tại </b>


<b>trạm y tế. Nhưng sự khác biệt này khơng có </b>


<b>ý nghĩa thống kê (p > 0,05).</b>



<b>• Có sự khác biệt giữa các nhóm trình độ học </b>



<b>vấn khác nhau với mức độ hài lòng chung </b>


<b>về hoạt động tiêm chủng tại trạm y tế: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>• Kết quả khảo sát sự hài lòng của người dân </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>KẾT LUẬN</b>



<b> </b>

<b>1. Về đặc tính của mẫu nghiên cứu:</b>



<b> Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi, đa số phụ </b>


<b>huynh là các bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng (90,8%); </b>


<b>độ tuổi 26-35 tuổi chiếm 66,1%; làm nghề bn </b>


<b>bán-kinh doanh (31,7%); trình độ cao (40,6%); đưa </b>


<b>trẻ đến tiêm chủng > 3 lần (74,6%).</b>



<b> 2. Về nguồn cung cấp thông tin về tiêm chủng: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> 3. Mức độ hài lòng của phụ huynh về hoạt động tiêm chủng:</b>



<b>•Hài lịng về nhân viên y tế chiếm tỷ lệ cao nhất (93%), hài lịng </b>


<b>về mơi trường- cơ sở vật chất tương đương nhau, lần lượt là </b>
<b>82,1% và 81,8%.</b>


<b>•Tỷ lệ phụ huynh hài lịng chung về hoạt động tiêm chủng tại </b>


<b>Trạm y tế là 86,2%, không hài lịng là 13,8 %.</b>


<b>4. Về thơng tin cung cấp cho phụ huynh khi tư vấn:</b>


<b>•Những thơng tin được nhân viên y tế cung cấp cho phụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>5. Sự hợp lý về mức chi phí phụ huynh phải trả cho hoạt </b>
<b>động tiêm chủng dịch vụ (dành cho trẻ tiêm chủng dịch </b>
<b>vụ):</b>


<b>•Hầu hết phụ huynh cho rằng mức chi trả cho tiêm chủng </b>
<b>dịch vụ là hợp lý (91,1%).</b>


<b>6. Những kiến nghị của phụ huynh để cải thiện chất </b>
<b>lượng hoạt động tiêm chủng tại trạm y tế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>• Phần lớn phụ huynh đề nghị cải thiện vấn </b>



<b>đề giữ xe ( 21 người): cần người sắp xếp, </b>


<b>giữ xe, cần nới rộng; cần thêm quạt, máy </b>


<b>lạnh (17 người); trang bị thêm ghế ngồi (15 </b>


<b>người); </b>




<b>• Nội dung mà phụ huynh cần tư vấn thêm là: </b>



<b>theo dõi, xử lý biến chứng sau tiêm (17 </b>


<b>người), cần thêm thông tin về mũi tiêm (11 </b>


<b>người), cần giải thích thêm về vắc xin: 7 </b>


<b>người. </b>



<b>• Các góp ý khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ, không </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> 7. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng về hoạt động tiêm </b>
<b>chủng với các đặc tính của mẫu nghiên cứu:</b>


<b>•Người có trình độ học vấn cấp 3 có tỉ lệ hài lịng về mơi </b>


<b>trường, cảnh quan và CSVC thấp hơn so với những người có </b>
<b>trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống với PR = 0,89 và KTC 95% </b>
<b>(0,80 - 0,99). </b>


<b>•Người có trình độ học vấn cao đẳng, ĐH và sau ĐH có tỉ lệ hài </b>


<b>lịng về thời gian chờ đợi TC thấp hơn so với những người có </b>
<b>trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống PR = 0,89 và KTC 95% </b>
<b>(0,80 - 0,99). </b>


<b>•Người có trình độ học vấn cấp 3 có tỉ lệ hài lòng chung về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>KIẾN NGHỊ</b>



<b> Trên cơ sở của kết quả nghiên cứu, bàn luận và những kết </b>


<b>luận như đã trình bày ở trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất </b>
<b>những kiến nghị như sau:</b>


<b> - Cần kiến nghị với Trung tâm truyền thông - giáo dục sức </b>
<b>khỏe các cấp (T5G, T4G và T3G) tăng cường đưa thông tin về </b>
<b>tiêm chủng lên tivi, các website chính thống nhằm phổ biến </b>
<b>rộng rãi các thông tin về tiêm chủng hơn nữa, giảm tập trung </b>
<b>nguồn lực sản xuất tờ bướm về tiêm chủng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Tăng cường tư vấn cho phụ huynh về </b>


<b>cách xử lý phản ứng sau tiêm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Các vấn đề cần cải thiện:</b>


<b> + Đề xuất với Ban giám đốc Trung tâm y tế, các </b>


<b>Trưởng trạm y tế phường bố trí lại bãi giữ xe, cho </b>
<b>người sắp xếp-giữ xe để các phụ huynh yên tâm cho </b>
<b>trẻ tham gia tiêm chủng, trang bị thêm quạt, tạo </b>
<b>khơng gian thống mát cho phụ huynh ngồi chờ, </b>
<b>trang bị thêm đầy đủ ghế ngồi hơn nữa.</b>


<b> + Đối với đơn vị: Đề nghị Ban giám đốc, các </b>
<b>khoa phòng, các trạm y tế vận dụng kết quả từ </b>
<b>nghiên cứu này để bổ sung công tác truyền thông, </b>
<b>cải thiện các hoạt động tiêm chủng tại các trạm y </b>
<b>tế… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

×