Trần Văn Lân
1
Những điều giáo viên chủ nhiệm cần
biết
Những vấn đề về giao
tiếp sư phạm
1. Khái niệm và tính chất của giao tiếp
sư phạm
Định nghĩa: Giao tiếp là một thành phần cơ
bản của của hoạt động sư phạm nó diễn ra
khi các nhà sư phạm tiến hành các hình thức
giảng dạy, giáo dục đối với học sinh, lên lớp,
phụ đạo, kiểm tra, thi cử, hướng dẫn tham
quan, thực hành…
Đó là sự tiếp xúc, trao đổi giữa GV và HS
nhằm thực hiện nhiệm vụ giảng dạy - gíáo
dục có hiệu quả
2. Tính chất của giao tiếp
Giao tiếp sư phạm là cấu trúc cơ bản của các
phương pháp giảng dạy – giáo dục
Trong giao tiếp sư phạm gv phát huy tính tích cực
của HS
Giao tiếp sư phạm thực hiện theo nguyên tắc trao đổi
thông tin, là tác động để xây dựng hệ thống tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo để phát triển nhân cách của học sinh:
Giao tiếp sư phạm giữa GV và HS là tổ chức các mối
quan hệ thầy trò. Giao tiếp sư phạm thực hiện trên 3
quy mô: Một thầy 1 trò; Thầy và 1 nhóm HS; Thầy và
toàn lớp.
Các giai đoạn giao tiếp sư phạm
Giai đoạn định hướng trước khi giao tiếp
Giai đoạn mở đầu quá trinh giao tiếp ( gây ấn
tượng )
Giai đoạn triển khai quá trình giao tiếp
( giảng bài, kiểm tra )
Giai đoạn kết thúc quá trình giao tiếp sư
phạm, phân tích…hoàn thiện các kỹ năng
giao tiếp
3. Mối quan hệ giữa nhân cách nhà
giáo với phong cách giao tiếp sư phạm
Phong cách giao tiếp bị chi phối sẽ tạo nên các
kiểu quan hệ giữa GV và HS ( VD: GV độc đoán
thường sử dụng hình phạt…gây căng thẳng sẽ khó
khăn trong thiết lập mối quan hệ. Hoặc GV nhiệt tình,
quan tâm HS.., thì thường thể hiện phong cách giao
tiếp dễ dàng đạt kết quả tốt.
Đặc biệt trong hoạt động sư phạm nhân cách GV
chính là yếu tố quan trọng đảm bảo kết quả GD vì
vậy cần phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp.
4. Kỹ năng giao tiếp sư phạm
4.1 Kỹ năng định hướng giao tiếp
Kỹ năng tìm hiểu dựa trên nét mặt, cử chỉ,
hành vi, lời nói ( VD: xúc động nói hổn hển;
vui vẻ nói nhanh; buồn giọng nói trầm… )
Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào
nhận xét bản chất bên trong của nhân cách
( Tinh tế vì sự biểu hiện các trạng thái tâm lý
của con người qua ngôn ngữ rất phức tạp
4.2 Kỹ năng định vị
Một kỹ năng có sự đồng cảm trong quá trình
giao tiếp. Đó là kỹ năng biết đặt vị trí của
mình vào vị trí của đối tượng
Kỹ năng định vị của giáo viên còn thể hiện ở
chỗ biết xác định đúng thời gian và không
gian giao tiếp, biết chọn thời điểm mở đầu,
ngừng, tiếp tục… có ý nghĩa quan trọng
4.3 Kỹ năng làm chủ trạng thái xúc
cảm của bản thân
Biểu hiện biết tự kiềm chế, che giấu
4.4 Kỹ năng mở đầu sự giao tiếp:
Vạn sự khởi đầu nan, thu hút đối tượng
4.5 Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết
( chọn từ; ngữ điệu )
4.6 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ ( Tác
phong đúng giờ, lịch sự đi đứng…)