Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Hệ thống cấp tốc ôn Hóa ./.CĐ-ĐH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.16 KB, 14 trang )

Hệ thống kiến thức lý thuyết hoá học vô cơ d-
ới dạng một số quy luật phản ứng
1. KL + Oxi OXKL
* Hầu hết kim loại đều phản ứng với oxi, trừ Ag, Au, Pt. Tính chất này có thể vận
dụng để tác hỗn hợp bột Ag, Cu ra khỏi nhau (đem đốt cháy trong không khí đến khối l-
ợng không đổi sau đó cho hỗn hợp vào HCl d...).
* Kim loại sắt tác dụng với oxi thì cần lu ý:
- Đốt cháy Fe trong không khí:
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
- Cho sắt tác dụng với oxi, nhiệt độ (không phải đốt cháy):
4Fe + 3O
2
2Fe
2
O
3
- Cho Fe (không nguyên chất) tác dụng với oxi có mặt hơi nớc (hoặc không khí ẩm):
2Fe + 3/2O
2
+ 3H
2
O

2Fe(OH)
3


(bản chất là sự ăn mòn điện hoá)
- Để bột sắt ngoài không khí một thời gian: hỗn hợp sản phẩm thờng có mặt các
chất Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
; FeO; Fe d:
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
4Fe + 3O
2
2Fe
2
O
3
2Fe + O
2
2FeO
* Kim loại nhôm tác dụng với oxi cần lu ý thí nghiệm Nhôm mọc lông tơ:
- Làm sạch bề mặt lá nhôm: dùng giấy nhám đánh sạch hoặc nhúng vào dung
dịch HCl, sau đó lau sạch.
- Nhúng miếng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch HgCl

2
nhằm mục đích tạo ra
hỗn hống Hg - Al: 2Al + 3Hg
2+
2Al
3+
+ 3Hg
- Để hỗn hống Al - Hg ngoài không khí cho phản ứng giữa Al với oxi xảy ra:
4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
- Giải thích: Nếu để miếng nhôm trong không khí thì cũng xảy ra phản ứng giữa
Al với oxi nhng lớp oxit nhôm sinh ra đặc khít ngăn cách không cho nhôm tiếp xúc với
1
oxi do đó phản ứng ngừng lại. Khi tạo ra hỗn hống Al - Hg thì lớp oxit nhôm sinh ra
không có khả năng bao bọc kín lá nhôm do đó phản ứng giữa nhôm với oxi xảy ra liên
tục lớp lớp oxit nhôm đùn lên trông rất giống những lông tơ.
- Cần lu ý: Nếu đề cho không phải nhôm nguyên chất mà là vật dụng bằng nhôm thì
bên ngoài là một lớp oxit nhôm(Al
2
O
3
) đặc khít bao bọc, bên trong mới là nhôm.
2. KL + PK (trừ oxi) M
* Phi kim thờng lấy là lu huỳnh, các halogen.
* Khi cho Fe tác dụng với F
2

, Cl
2
, Br
2
thì sẽ cho muối sắt (III), còn khi cho sắt tác
dụng với S, I
2
thì cho ra muối sắt (II).
* Một số kim loại chẳng hạn nh Ag tác dụng ngay với S mới sinh ở điều kiện thờng.
3. KL + Nớc Tuỳ thuộc KL
* Với kim loại là: IA (Li, Na, K...); Ca, Ba, Sr thì cho ra bazơ kiềm và giải phóng
hiđro: M + nH
2
O M(OH)
n
+ n/2H
2
* Với kim loại là Nhôm thì có xảy ra phản ứng nhng do Al(OH)
3
kết tủa bám vào
Al ngăn cách không cho nhôm tiếp xúc với nớc nên phản ứng ngừng lại.
* Với Mg thì phản ứng với nớc ở nhiệt độ cao phản ứng mãnh liệt:
Mg + H
2
O MgO + H
2
* Với kim loại Fe thì phản ứng với hơi nớc ở nhiệt độ cao:
3Fe + 4H
2
O Fe

3
O
4
+ 4H
2
(khoảng 570
0
C)
Fe + H
2
O FeO + H
2
(trên 570
o
C)
4. KL + AX Tuỳ thuộc AX
* Nếu axit là HCl, H
2
SO
4
loãng thì:
+ Kim loại phải đứng trớc H trong dãy điện hoá.
+ Muối thu đợc khi cho kim loại Fe tác dụng với axit trên là muối sắt (II).
+ Khí giải phóng là khí H
2
.
KL + HCl, H
2
SO
4

loãng M
Cl
-
,
SO
4
2-
+ H
2
Hoá trị thấp với Fe
* Nếu axit là HNO
3
, H
2
SO
4
đặc hoặc đặc nóng thì:
2
+ Kim loại là bất kì, có thể sau H trong dãy điện hoá. Tuy nhiên nếu là các kim loại
nh Fe, Al, Cr, Mn thì có tính thụ động trong dung dịch H
2
SO
4
, HNO
3
đặc nguội (lu ý là chỉ
khi đặc nguội thì các kim loại trên mới không tác dụng vì khi đó tạo ra lớp oxit bền trên
bề mặt kim loại ngăn cách không cho kim loại tiếp xúc với axit).
+ Muối thu đợc nếu là sắt (trờng hợp xảy ra phản ứng) luôn là muối sắt (III).
+ Khí thu đợc ở đây là sản phẩm quá trình khử S trong H

2
SO
4
và N trong HNO
3
nên không thể là H
2
mà là: SO
2
, H
2
S, NO
2
, NO, N
2
O, N
2
, cũng có khi không cho khí mà
thay vào đó là: S, NH
4
NO
3
.
+ Lu ý: Cu thì chỉ phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng, khi phản ứng với HNO
3
loãng thì

luôn cho khí NO. Fe và Al khi phản ứng với HNO
3
loãng có thể cho NO, N
2
O, N
2
. Còn Mg,
Zn thì có khi cho ra cả NH
4
NO
3
đối với HNO
3
và S, H
2
S đối với H
2
SO
4
KL + HNO
3
, H
2
SO
4
đặc M
NO
3
-
,

SO
4
2-
+ sp OXH - K của N, S + H
2
O
Hoá trị cao với Fe
5. KL + dd M Tuỳ thuộc KL
* Nếu kim loại là Li, Na, K, Ca, Ba, ... thì:
+ Ban đầu kim loại tác dụng với nớc.
+ Bazơ kiềm sinh ra tác dụng với dd muối.
* Nếu kim loại sau từ Mg trở về sau thì áp dụng quy tắc trong dãy điện hoá:
OXH yếu OXH mạnh
KH mạnh KH yếu
K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu

Fe
2+
Hg Ag Pt Au
K
+
Ca
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Zn

2+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H
+
Cu
2+
Fe
3+
Hg
+
Ag
+
Pt
2+
Au
3+
OXH
KH
6. KL + dd Kiềm Muối + H
2
* Thực ra là kim loại tác dụng với nớc tạo ra hiđroxit, sau đó hiđroxit lỡng tính
mới tác dụng với bazơ kiềm.
* Với các kim loại nh Al, Zn, Be, ... thì đều có tính chất trên, phơng trình TQ:

3
M + nH
2
O M(OH)
n
+ n/
2
H
2
M(OH)
n
+ (4 - n)NaOH Na
4-n
MO
2
+ 2H
2
O
M + (n - 2)H
2
O + (4 - n)NaOH Na
4-n
MO
2
+ n/
2
H
2
7. PK + Oxi OXPK (trừ một số NO, CO... còn lại là oxitaxit)
* Các phi kim nh halogen không trực tiếp tác dụng với oxi.

* Lu huỳnh cho ra SO
2
, N
2
cho ra NO (3000
0
C hoặc có tia lửa điện), C thì có thể
cho ra CO hoặc CO
2
, P cho ra P
2
O
5
.
8. OXBZKiềm + H
2
O BZKiềm
Tự học sinh viết các phơng trình điều chế các chất: NaOH, KOH, Ca(OH)
2
,
Ba(OH)
2
9. OXBZ + OXAX M
Tự học sinhviết các phơng trình điều chế các chất: CaCO
3
, CaSiO
3
, Ca
3
(PO

4
)
2
,
CaSO
3
.
10. OXBZ + AX M + H
2
O
* Với oxit không có tính khử (Fe
3
O
4
; FeO là những oxit có tính khử) thì bất kể là
axit HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
, ... phản ứng diễn ra đúng theo quy luật trên.
* Với HCl hay H
2
SO
4
loãng thì chúng không có khả năng làm thay đổi hoá trị của
KL trong oxit. Phản ứng diễn ra đúng quy luật trên.
* Với Các oxit có tính khử, các axit lại là H
2

SO
4
đặc, HNO
3
khi đó chúng ta cần
xem quy luật chất khử tác dụng với chất oxi hoá.
11. OXKL + CO (hoặc H
2
)
nhiệt độ cao
KL + CO
2
(hoặc H
2
O)
* Thực ra đây là phơng pháp nhiệt luyện để điều chế kim loại.
* Yêu cầu là oxit phải là của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hoá. Phản ứng
giữa Fe
2
O
3
với CO có thể diễn ra từ từ ở các nấc nhiệt độ khác nhau.
12. OXKL + Al
nhiệt độ cao
KL + Al
2
O
3
* Đây là phơng pháp nhiệt nhôm, thờng dùng để điều chế sắt trong khi hàn đờng
ray: 3 Fe

x
O
y
+ 2y Al
nhiệt độ cao
y Al
2
O
3
+ 3x Fe
* OXKL có thể trớc hay sau nhôm cũng đợc, nhng thờng chỉ lấy Fe
x
O
y
hoặc CuO.
4
13. OXAX + BZKiềm M + H
2
O
* Nếu cho CO
2
(hoặc SO
2
, P
2
O
5
) tác dụng với Ca(OH)
2
d thì xem nh chỉ xảy ra

phản úng tạo ra muối trung hoà:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
* Nếu cho CO
2
(hoặc SO
2
, P
2
O
5
) tác dụng với Ca(OH)
2
đến d CO
2
(hoặc SO
2
,
P
2
O
5
) thì xem chỉ xảy ra phản ứng tạo ra muối axit:

2CO
2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO
3
)
2
* Nếu cho CO
2
(hoặc SO
2
, P
2
O
5
) tác dụng với Ca(OH)
2
nhng cha biết chất nào d
thì phải xét cả hai phản ứng:
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
2CO

2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO
3
)
2
(Tức là khi số mol của CaCO
3
sau phản ứng thu đợc nhỏ hơn số mol Ca(OH)
2
giả thuyết cho thì có
hai khả năng: hoặc Ca(OH)
2
d hoặc Ca(OH)
2
hết và CO
2
đã hoà tan một phần kết tủa).
14. BZ + AX M + H
2
O
* Với bazơ không có tính khử (Fe(OH)
2
là bazơ có tính khử) thì bất kể là axit
HCl, H
2
SO
4
, HNO

3
, ... phản ứng diễn ra đúng theo quy luật trên.
* Với HCl hay H
2
SO
4
loãng thì chúng không có khả năng làm thay đổi hoá trị của
KL trong bazơ. Phản ứng diễn ra đúng quy luật trên.
* Với một số hiđrôxit nh Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Be(OH)
2
do có tính chất lỡng tính
nên có thể đóng vai trò bazơ khi tác dụng với axit mạnh nh HCl, H
2
SO
4
,HNO
3
, ... ngợc
lại sẽ đóng vai trò axit (HAlO
2
.H
2
O, H
2
ZnO
2

, H
2
BeO
2
) nếu tác dụng với bazơ kiềm phản
ứng diễn ra đúng nh quy luật trên.
* Với bazơ nh Fe(OH)
2
có tính khử, các axit lại là H
2
SO
4
đặc, HNO
3
khi đó chúng
ta cần xem quy luật chất khử tác dụng với chất oxi hoá.
15. dd BZ + dd M M
mới
+ BZ
mới
* Sản phẩm tạo thành (bazơ mới hoặc axit mới) phải làm xuất hiện chất kết tủa
hoặc bay hơi hoặc chất điện li yếu.
5

×