Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải SBT Toán 11 bài 3: Đạo hàm của các hàm số lượng giác - Giải SBT Toán lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải SBT Toán 11 bài 3: Đạo hàm của các hàm số lượng giác</b>
<b>Bài 3.1 trang 206 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11</b>


Tìm đạo hàm của hàm số sau:
y=√tan3x


Giải:


y′=3tan2<sub>x/2cos2x</sub>


<b>Bài 3.2 trang 206 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11</b>
Tìm đạo hàm của hàm số sau:


y=2/cos(π/6−5x)


Giải:


y′=−10sin(π/6−5x)/cos2<sub>(π/6−5x).</sub>


<b>Bài 3. 3 trang 207 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11</b>
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:


y=sinx2<sub>/x</sub>


Giải:


y′=2x2<sub>cosx</sub>2<sub>−sinx</sub>2<sub>/x2.</sub>


<b>Bài 3.4 trang 207 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11</b>
Tìm đạo hàm của các hàm số sau:



y=cosx/x+1


Giải:


y′=−


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

y=tan2<sub>x−cotx</sub>2


Giải:


y′=2sinx/cos3<sub>x+2x/sin</sub>2<sub>x</sub>2


<b>Bài 3.6 trang 207 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11</b>
Tìm đạo hàm của hàm số sau:


f(t)=cost/1−sint tại t=π/6
Giải:


f′(t)=−sint(1−sint)+cos2<sub>t/(1−sint)</sub>2<sub>=1/1−sint</sub>


Do đó f′(π/6)=2.


<b>Bài 3.7 trang 207 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11</b>
Tìm đạo hàm của hàm số sau:


y=√x+1/√x+0,1x10


Giải:


y′=1/2√x−1/2x√x+x9<sub>.</sub>



<b>Bài 3.8 trang 207 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11</b>
Tìm đạo hàm của hàm số sau:


y=2x2<sub>+x+1/x</sub>2<sub>−x+1</sub>


Giải:


y′=−3x2<sub>+2x+2/(x</sub>2<sub>−x+1)</sub>2


<b>Bài 3.9 trang 207 Sách bài tập (SBT) Đại số 11 và giải tích 11</b>
Tìm đạo hàm của hàm số sau:


g(φ)=cosφ+sinφ/1−cosφ
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 3.10 trang 207 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11</b>
Tìm đạo hàm của hàm số sau:


y=(1+3x+5x2<sub>)</sub>4


Giải:


y′=4(1+3x+5x2<sub>)</sub>3<sub>(3+10x)</sub>


</div>

<!--links-->

×