Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN VĂN 6 - TUẦN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG GHI BÀI</b>


<b>NGỮ VĂN 6 TUẦN 29</b>


Tiếng Việt


<b>CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU</b>


I.Tìm hiểu bài


1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
a) Ví dụ: SGK/92


<i> Chẳng bao lâu, tôi / đã trở thành một chàng dế thanh niên cường </i>


<i>tráng.</i>


Trạng ngữ CN VN (Tơ Hồi)


b) Nhận xét:


- Thành phần chính của câu: chủ ngữ, vị ngữ
=> Thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu
- Thành phần phụ: Trạng ngữ


=> Thành phần khơng bắt buộc có mặt trong câu


* Ghi nhớ: SGK/92


2. Vị ngữ <i>( HS xác định vị ngữ trong SGK không cần ghi vở)</i>


a. Ví dụ: SGK/92 -93


b. Ghi nhớ: SGK/93


3. Chủ ngữ (<i>HS xác định chủ ngữ trong SGK không cần ghi vở)</i>


a. Ví dụ: SGK/92 -93
b. Ghi nhớ: SGK/93


II. Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tập làm văn


<b>TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ</b>


<i>HS đánh dấu vào SGK trang 84 -85, không cần ghi vở các ví dụ sau:</i>


a.


<i>Mây lưng chừng hàng</i>


<i>Về ngang lưng núi</i>


<i>Ngàn cây nghiêm trang</i>


<i>Mơ màng theo bụi.</i>


→ Vần chân: Hàng – trang, Núi - bụi
b.


<i>Cháu đi đường cháu</i>



<i>Chú lên đường ra</i>


<i>Đến nay tháng sáu</i>


<i>Chợt nghe tin nhà</i>
→ gieo vần cách: cháu – sáu, ra - nhà


c.


Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ


Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn


Kẻ gian nó bắt.
→ Vần liền: Hẹ - mẹ, đàn - càn


<i>HS ghi vào vở các nội dung sau:</i>


<i><b> I. Đặc điểm thơ bốn chữ</b></i>
- Mỗi câu có bốn tiếng


- Số câu khơng hạn định
- Thường ngắt nhịp 2/2


- Vần: Kết hợp vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách.
- Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, đặc biệt là vè.





II. Tập làm thơ bốn chữ tại lớp


</div>

<!--links-->

×