Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 15 năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.41 KB, 30 trang )

Giáo án lớp 3 - Tuần 15
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2019
Chào cờ
.............................................................
Tốn
CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác.
- HS yêu thích mơn Tốn, tích cực chia sẻ với bạn.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK, vở nháp
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Kiểm tra
- HS làm ra nháp, 1 HS làm trên bảng

- Yêu cầu HS thực hiện phép chia: 54:
3

HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba
chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 648: 3

- Yêu cầu HS đặt tính theo và tính

- 1 HS lên bảng + dưới làm ra nháp.



- GV quan sát giúp đỡ HS

- 2, 3 HS nêu cách chia

- Cho HS nhận xét phép chia

68
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- SBC có 3 chữ số. SC có 1 chữ số

- Cho HS so sánh cách thực hiện phép

- Thực hiện như chia số có hai chữ số...

chia

b) Phép chia 236: 5 (tiến hành tương tự như
phép chia trên)

- Cho HS nhận xét 2 phép chia

- Phép chia thứ 2 có dư
HĐ3: Thực hành
Bài 1 (T72): Tính

- GV giao nhiệm vụ


- HS nêu yêu cầu
- HS làm ra nháp, chia sẻ trong nhóm
- 1, 2 HS nêu cách thực hiện phép chia
Bài 2 (T72):
- HS đọc đề bài

- Cho HS làm vào vở + bảng phụ

- HS làm cá nhân, tìm kiếm sự giúp đỡ của
bạn nếu gặp khó khăn.

- Gọi HS nêu câu trả lời khác

- Dưới lớp chia sẻ ý kiến
Bài 3 (T72):

- Treo bảng phụ

- HS làm vào SGK + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến, giao lưu

- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm

- Ta chia số đó cho số lần

tn?

HĐ4: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
.................................................................
Tập đọc - kể chuyện
69
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (2 tiết)
I. Mục tiêu
- + Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trôi chảy cả bài.
+ Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động chính là
nguồn tạo nên của cải không bao giờ cạn.
+ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- Bồi dưỡng năng lực tự học, chia sẻ với bạn; khả năng trình bày trước đám đơng.
- HS có tinh thần u lao động.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Luyện đọc
- HS theo dõi GV đọc mẫu

- GV đọc cả bài: Giọng thong thả

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu


- Đọc từng câu (chú ý phát âm)

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- Đọc từng đoạn

- HS đọc, nêu cách ngắt nghỉ

- GV treo bảng phụ viết câu luyện đọc

- HS đọc phần chú giải

- Giúp HS hiểu từ mới

- HS đọc từng đoạn trong nhóm bàn
- 2 nhóm HS đọc nối tiếp
HĐ2: Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:

- Gọi 1 HS đọc lại bài

70
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Ông lão, bà mẹ và cậu con trai

- Câu chuyện có những nhân vật nào?

- Siêng năng, chăm chỉ


- Ông lão là người như thế nào?

- Vì người con trai của ơng rất lười biếng

- Ơng lão buồn vì điều gì?

- Muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, - Ơng lão mong muốn điều gì ở người
khơng phải nhờ vả vào người khác

con trai?

* Đoạn 2

- Người cha đã làm gì với số tiền đó?

- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang - Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
về không phải tự anh kiếm ra

- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?

- Người con đã làm lụng vất vả và tiết
* Đoạn 3:

kiệm tiền như thế nào?

- Xay thóc, mỗi ngày được 2 bát, anh chỉ
dám ăn 1 bát … bán lấy tiền.
* Đoạn 4, 5
- Thọc tay vào lửa để lấy tiền ra

- Khi ông lão ném tiền vào lửa người
- Vì anh đã vất vả kiếm tiền nên rất q

con đã làm gì?

trọng nó

- Hành động đó nói lên điều gì?

- Cười chảy nước mắt khi thấy con biết quý
trọng đồng tiền và sức lao động

- Ông lão có thái độ thế nào trước hành

- “Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý động của con?
đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết - Câu văn nào nói lên ý nghĩ của câu
chính là bàn tay con”.
chuyện?
71
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


HĐ3: Luyện đọc lại bài
- Luyện đọc đoạn 4, 5

+ Giọng người kể chậm rãi, khoan thai,

- Luyện đọc trong nhóm bàn

hồi hộp.

+ Giọng ơng lão: khun bảo, nghiêm
khắc, cảm động, ân cần, trang trọng
trong lời nói với con khi trao hũ bạc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt

- 2 nhóm thi đọc theo vai
- 1 HS đọc lại cả truyện
HĐ4: Kể chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- HS nêu nhiệm vụ: quan sát tranh, đánh số,
sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của
truyện
- 2 HS nêu kết quả
- 1 HS khá kể mẫu 1 đoạn câu chuyện

- Hướng dẫn kể toàn bộ truyện theo tranh
- Gọi HS kể mẫu

- 1 HS kể

- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn.
- Kể theo nhóm

- HS tập kể trong nhóm của mình

- Kể trước lớp

- 5 HS nối tiếp thi kể 5 đoạn

- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất

- Em thích nhất nhận vật nào trong

- 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện

truyện? Vì sao?

- HS chia sẻ ý kiến
HĐ5: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ học

72
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện.
................................................................
Chính tả
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I.Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả. Trình bày đoạn viết: Hơm đó... q đồng tiền. Làm đúng
các bài tập chính tả: Phân biệt: ui/ i, s/x, âc/ât
- Biết làm việc theo yêu cầu của GV, biết chia sẻ với bạn.
- Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập. Ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- 1 em đọc to + cả lớp đọc thầm

- Cho HS đọc đoạn văn

- Thọc tay vào lửa lấy tiền ra

- Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa
người con đã làm gì?

- Tiền đó do anh làm ra, phải làm lụng vất - Hành động của người con giúp người
cha hiểu điều gì?
vả thì mới quý đồng tiền
- 6 câu

- Bài văn có mấy câu?

- Những chữ đầu câu và tên riêng

- Đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
73

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



- HS trả lời

- Lời của người cha được viết ntnào?

- HS tìm viết từ khó viết dễ sai

- Cho HS tìm từ viết dễ sai

- HS chia sẻ trong nhóm, trước lớp

- GV theo dõi và sửa lỗi cho HS

HĐ2: Viết bài
- HS nghe đọc viết vào vở

- GV đọc cho HS viết bài

- HS lấy bút chì sốt lỗi

- Đọc lại cho HS soát lỗi
- Kiểm tra một số vở, tuyên dương HS

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (T123):
- HS làm cá nhân vào vở
- HS chia sẻ ý kiến
- HS đọc lại các từ

- Đánh giá, chốt lời giải đúng


Bài 3/a (T124):
- HS chia sẻ ý kiến

- Cho HS làm vào vở + bảng phụ

Đáp án: sót - xơi - sáng

- Chốt lời giải đúng

HĐ4: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về viết lại từ viết sai
...................................................................
Thủ công
BÀI 9: CẮT, DÁN CHỮ V

I. Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Kẻ, cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối
thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
74
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- HS biết chia sẻ, vậ dụng cách kẻ, cắt dán được chữ V các nét chữ thẳng và đều
nhau. Chữ dán phẳng
- HS u thích bộ mơn, tích cực chia sẻ và thực hành
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh
quy trình kẻ, cắt, dán chữ V.

- HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Kiểm tra
- Ban học tập kiểm tra đồ dùng của các bạn và - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
báo cáo.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- HS để bài lên bàn quan sát.

- GV giới thiệu mẫu các chữ V và
hướng dẫn HS quan sát - SGV tr. 221.

- HS nhận xét độ cao, rộng và nét của chữ V

- GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ V

HĐ3: Giáo viên hướng dẫn mẫu
- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ.

75
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


* Bước 1: Kẻ chữ V - SGV tr. 221.
* Bước 2: Cắt chữ V - SGV tr. 222.

* Bước 3: Dán chữ V - SGV tr. 222.
HĐ4: HS thực hành cắt, dán chữ V
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ V
theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V.

- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó

- HS trưng bày sản phẩm.

khăn

HĐ5: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe

- Dặn HS giờ học sau mang giấy thủ
công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công
để học bài “Cắt, dán chữ E”
..............................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
VUI VĂN NGHỆ

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS bày tỏ được lịng kính u Thầy cơ, biết ơn chú bộ đội qua kết quả học
tập và các phong trào khác.
- HS mạnh dạn, tự tin trước đám đơng.
- Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá, văn nghệ
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung: Một số tác phẩm nghệ thuật viết về người giáo viên, anh bộ đội cụ Hồ
2. Hình thức hoạt động: Liên hoan văn nghệ

III. Chuẩn bị
76
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


1. Phương tiện:
- Một số bài hát, bài thơ, tiểu phẩm
- Các tư liệu HS sưu tầm được.
2. Tổ chức:
- GVCN gợi ý nội dung chính trong hoạt động
- HS: + Đăng ký tiết mục biểu diễn
+ Hội đồng tự quản lớp sắp xếp nội dung công việc cụ thể
IV. Tiến hành hoạt động
HĐ1: Hát tập thể bài "Em yêu trường em"
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do: Để tỏ lịng biết ơn Thầy cơ và chào mừng
ngày thành lập Quân đội nhận dân Việt nam lớp chúng ta tổ chức một buổi biểu diễn văn
nghệ theo sự chuẩn bị mà cô đã phân công ở tiết trước.
HĐ2: Văn nghệ
- Phó chủ tịch phụ trách Ban văn nghệ giới thiệu các tiết mục biểu diễn văn nghệ
- HS, nhóm lần lượt biểu diễn: hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm... đã chuẩn bị.
- Sau mỗi tiết mục lên biểu diễn các bạn, ở dưới vỗ tay động viên khích lệ tinh thần
của các bạn.
V. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhắc nhở HS chăm học nhằm có kết quả tốt trong học tập.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
.........................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2019
Tốn
CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
77

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp
thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba
chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 560: 8 (phép chia hết)
- HS làm ra nháp + 1 HS lên bảng làm

- GV cho HS nêu cách tính

- 2 HS nêu cách tính
b) Phép chia 632: 7 (Tiến hành tương tự

- Chốt lại phép chia thương có chữ số 0

như với phép chia 560: 8)


ở hàng đơn vị.

- 1 HS lên bảng + dưới làm ra bảng con
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ2: Thực hành

GV quan sát giúp đỡ HS

Bài 1 (T73): Tính
a/- HS làm bài ra bảng con
- 2 HS nêu cách chia
78
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


b)- HS cả lớp làm bài vào vở

- Củng cố phép chia có chữ số 0 ở

- HS chia sẻ ý kiến

thương

Bài 2 (T73)
- HS làm vào vở + bảng phụ

- GV quan sát giúp đỡ HS

- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
Bài 3 (T73): Đúng ghi Đ, sai ghi S


- Treo bảng phụ

- HS làm vào sách + bảng phụ

- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực

- HS chia sẻ ý kiến

hiện lại cho đúng?

- HS nêu ý kiến và thực hiện phép chia
HĐ3: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
..................................................................
Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN

I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng các từ dễ lẫn. Hiểu nghĩa từ: rông
chiêng, nông cụ. Hiểu nội dung bài: Giới thiệu với chúng ta về nhà Rơng của các dân tộc
Tây Ngun, qua đó cũng giới thiệu những sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông.
- Bồi dưỡng khả năng tự học, mạnh dạn chia sẻ ý kiến.
- Yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh họa nhà Rông
- HS: SGK
79

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Luyện đọc
- 1 HS khá đọc bài, các bạn đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc, nêu cách ngắt nghỉ

- Đọc từng câu (chú ý phát âm)
- Đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ viết câu luyện đọc
- Giảng từ mới: rông chiêng, nông cụ

- HS nêu nghĩa của từ
- HS đọc từng đoạn trong nhóm bàn
- 2 nhóm HS đọc nối tiếp
HĐ2: Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Lim, gụ, sến, táu

- Nhà rông thường được làm bằng những
loại gỗ nào?

- Vì sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, - Vì sao nhà rông phải chắc và cao?

voi đi qua không chạm sàn.....
* Đoạn 2:
- Trên vách treo một giỏ may đựng hịn đá - Gian đầu nhà rơng được trang trí như thế
thần, vũ khí, nơng cụ...

nào?

* Đoạn 3, 4
- Vì đặt bếp lửa, là nơi các gì làng tụ họp - Vì sao gian giữa được coi là trung tâm
bàn việc lớn

của nhà rơng?

- HS trao đổi nhóm, trả lời:

- Gian thứ 3 dùng để làm gì?

80
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


+ Nhà rông rất độc đáo, lạ mắt, đồ sộ.

? Em nghĩ gì về nhà rơng sau khi học và

+ Nhà rông rất tiện lợi với người TN

xem tranh ảnh?

+ Nhà rơng rất đặc biệt, voi có thể đi qua

mà không đụng vào sàn
HĐ3: Luyện đọc lại bài
- Luyện đọc trong nhóm bàn

- Cho HS luyện đọc theo nhóm

- 2 nhóm thi đọc
- HS chia sẻ ý kiến

- Tuyên dương

HĐ4: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe

- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về luyện đọc, chuẩn bị bài sau

................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2019
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ, bảng nhân như SGK
- HS: SGK
81
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Giới thiệu bảng nhân

- Treo bảng nhân lên bảng
- Y/cầu HS đếm số hàng, số cột trong

- Bảng có 11 hàng và 11 cột

bảng

- HS đọc các số: 1, 2, 3,..., 10

- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột
đầu tiên của bảng.

- HS chia sẻ

- Cho HS chia sẻ các số trong các ơ
- Các ơ cịn lại của bảng ghi những gì?

- Tích của hai thừa số
HĐ2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân

- Thực hành tìm tích của 3 và 4


- Cho HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4

- Một số HS lên tìm trước lớp

- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số
cặp số khác.
HĐ3: Thực hành
Bài 1 (T74):
- HS nêu yêu cầu

- GV giao nhiệm vụ

- HS làm cá nhân, chia sẻ trong nhóm.
- Cả lớp chia sẻ
- Củng cố cách sử dụng bảng nhân
Bài 2 (T74): Số?
- HS làm vào SGK + bảng phụ
- HS chia sẻ trong nhóm, cả lớp

82
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Củng cố cách tìm TS và tích
Bài 3 (T74)
- HS đọc đề bài, tóm tắt
- HS làm vào vở + bảng phụ

- GV quan sát, giúp đỡ HS


- HS chia sẻ ý kiến

- Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính

HĐ4: Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm

......................................................................
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc. Điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp. Đặt được
câu có hình ảnh so sánh.
- Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, chia sẻ, hợp tác với bạn.
- Giáo dục tình đồn kết dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ, bản đồ Việt Nam
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 (T126):

83

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- HS đọc yêu cầu

- Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số?

- Là các dân tộc có ít người

- Người dân tộc thường sống ở đâu?

- Vùng cao, vùng núi

- GV quan sát giúp đỡ HS

- HS làm ra nháp, chia sẻ trong nhóm
- HS chia sẻ ý kiến, bổ sung
+ Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, H'Mông,
Hoa, Giáy, Tà oi,...
+ Vân Kiều, C-ho, Khơ mú, Ê-đê, Ba-na,
Gia rai, Chăm,...
+ Khơ-me, Hoa, X-tiêng,...

- Cho HS đọc lại tên các dân tộc

Bài 2 (T126):
- HS làm cá nhân, chia sẻ trong nhóm

- GV quan sát, giúp đỡ HS


- HS chia sẻ ý kiến:
bậc thang, nhà rông, nhà sàn, Chăm

- Cho HS đọc lại các câu

Bài 3 (T126):
- 1 HS đọc đề bài
- Trăng trịn như quả bóng.

- GV gợi ý yêu cầu HS đặt câu so sánh

- HS làm ra nháp

giữa mặt trăng và quả bóng

- HS nối tiếp đọc câu đặt được

- GV giao nhiệm vụ

- Cả lớp chia sẻ ý kiến
- Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam
- Cho HS đọc lại các câu
Bài 4 (T126):
84
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- 1 HS đọc yêu cầu

- GV giao nhiệm vụ


- HS trao đổi nhóm
- HS nêu từ điền được
- Cả lớp chia sẻ ý kiến

- GV kết luận

HĐ2: Củng cố, dặn dị
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ơn bài
..........................................................
Chính tả (Nghe viết)
NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN
I. Mục tiêu
- Nghe - viết lại chính xác đoạn: Gian đầu nhà rông... dùng khi cúng tế. Làm đúng
bài tập: ui/ ươi, tìm tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x hoặc vần ât/âc.
- Biết làm việc theo yêu cầu của GV, biết chia sẻ với bạn.
- Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
- HS đọc thầm

- GV đọc đoạn viết một lần


- 1 giỏ mây đựng hịn đá thần, vũ khí, cơng

- Hỏi: Gian đầu nhà rơng được trang trí
85

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


cụ, chiêng trống...

như thế nào?

- 3 câu

- Đoạn văn có mấy câu?

- Chữ đầu câu và tên riêng

- Trong đoạn có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?

- HS tìm viết ra nháp, chia sẻ trong nhóm

- u cầu tìm từ viết dễ lẫn

- HS chia sẻ trước lớp
HĐ2: Viết bài
- HS nghe và viết bài


- GV đọc bài viết

- HS soát lỗi

- Đọc lại cho HS soát lỗi
- Kiểm tra một số bài viết, tuyên dương

HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (T128):
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- GV giao nhiệm vụ

- HS làm vào vở + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
- HS đọc lại các từ

- Chốt lại lời giải đúng

Bài 3 (T128):
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS làm vào VBT + bảng phụ
- HS chi sẻ ý kiến
- 2 HS đọc
- Cho HS đọc lại các từ

86
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



HĐ4: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về viết lại các từ viết sai

................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2019
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác cùng bạn.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng chia như SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Giới thiệu bảng chia, cách sử dụng.

- Treo bảng chia như SGK lên bảng.

- Đọc các số: 1, 2, 3,..., 10

- Cho HS đọc các số trong hàng đầu tiên
- Giới thiệu: Đây là các thương của hai
số

- Cột đầu tiên trong bảng là số bị chia
- Các ơ cịn lại của bảng chính là số chia
- Hướng dẫn HS tìm thương 12: 4
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của
87
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Một số HS lên thực hành sử dụng bảng chia một số phép tính trong bảng.
để tìm thương.
HĐ2: Thực hành
Bài 1 (T75):
- Chia sẻ trong nhóm cộng tác

- Cho HS làm vào sách

- Một số HS nêu rõ cách tìm thương

- Củng cố cách tìm thương trong bảng chia

Bài 2 (T75): Số?
- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào sách + bảng phụ

- HS làm cá nhân, tự tìm kiếm sự trợ giúp đỡ - Cho HS đổi sách, kiểm tra
của bạn nếu gặp khó khăn.
- Dưới lớp chia sẻ ý kiến

- Củng cố tìm SBC, SC, thương


Bài 3 (T75):
- HS đọc đề bài, tìm hiểu bài
- HS làm vào vở + bảng phụ
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
Bài 4 (T75):
- HS xếp hình theo nhóm

- Tổ chức cho các nhóm thi xếp hình
- Tun dương nhóm xếp nhanh

HĐ3: Củng cố, dặn dị
- HS lắng nghe

- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
.................................................................
Tự nhiên và Xã hội

88
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Có ý thức tham gia vào hoạt động nơng nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Hình vẽ trang 58, 59 SGK

- HS: Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp, SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Hoạt động nông nghiệp
- u cầu các nhóm quan sát các hình
- HS quan sát và thảo luận nhóm bàn, ghi trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý:
kết quả ra giấy.

+ Hãy kể tên các hoạt động được giới
thiệu trong hình.
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?

- HS trình bày kết quả
- HS chia sẻ ý kiến
- HS rút ra kết luận
HĐ2: Hoạt động nông nghiệp địa phương

- Hãy kể cho nhau nghe về hoạt động

- Từng cặp HS kể cho nhau nghe

nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp.

- Học sinh trình bày trước lớp
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
89

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


HĐ3: Triển lãm góc hoạt động nơng nghiệp
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh, báo nói
về hoạt động nơng nghiệp
- HS thăm quan các nhóm
- HS chia sẻ ý kiến

- Tuyên dương HS

HĐ4: Củng cố, dặn dò

- Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp
mà em biết?
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Cho HS đọc nội dung cần biết
- Nhận xét giờ học
................................................................
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. Mục tiêu
- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện
động tác tương đối chính xác.
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hịên động tác nhanh
chóng, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
- Học trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ
động.
II. Chuẩn bị

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển.
III. Các hoạt động dạy- học
90
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Phần mở đầu
- CTHĐTQ tập hợp, điểm số, báo cáo.

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu

- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi.

giờ học.

- Chơi trò chơi “Chui qua hầm”.
HĐ2: Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số.

- HS ơn tập dưới sự điều khiển của GV

+ HS ôn tập chung cả lớp 1-2 lần

hoặc cán sự.


+ HS ơn tập theo nhóm
- Hồn thiện bài thể dục phát triển chung
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp chân,

+ HS tập từng động tác
+ Tập phối hợp các động tác bài TD
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”.

đầu gối.
+ GV hướng dẫn và cho HS tập lại cách
cầm ngựa, phi ngựa, cách quay vòng.

- Học sinh làm trọng tài cho trò chơi.
HĐ3: Phần kết thúc

- Cho thi đua giữa các tổ với nhau

- Tập trung lớp 4 hàng dọc.
- HS vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.

- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát
triển chung để chuẩn bị kiểm tra.

.........................................................
Tập làm văn
91
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



NGHE - KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I. Mục tiêu
- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. Lời
viết chân thực, câu văn rõ ràng.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
- HS yêu trường, mến lớp, đoàn kết bạn bè.
- Giảm tải: Không làm bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý
- HS: Vở Tập làm văn
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1: Hướng dẫn viết bài
- 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc gợi ý

- GV treo bảng phụ viết gợi ý

- HS quan sát các câu hỏi gợi ý và dựa vào - Nhắc HS dựa vào bài tập nói tiết trước
giờ tập làm văn trước để viết vào vở đoạn để viết bài
văn giới thiệu về tổ mình.
HĐ2: Viết đoạn văn kể về tổ em

- Yêu cầu HS viết bài vào vở

- HS làm cá nhân, tự tìm kiếm sự trợ giúp - GV quan sát, giúp đỡ nhác nhở HS

đỡ của bạn nếu gặp khó khăn
HĐ3: Đọc bài viết
- 5, 7 em đọc đoạn văn trước lớp

- Gọi HS đọc bài văn của mình

- Dưới lớp chia sẻ ý kiến
92
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


×