Tuần 16:
Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
Sáng 2A:
Tập đọc: Con chó hàng xóm
I.Mục tiêu: HS
- Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của
bạn nhỏ. ( Làm đợc các bài tập trong SGK)
KNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Trình bày suy nghĩ. T duy sáng tạo.
Phản hồi lắng nghe tích cực chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- Đọc bài Bé Hoa - 2 HS đọc
- Hoa đã làm gì giúp mẹ? - 1 HS trả lời.9 Ru em ngủ và trông em giúp
mẹ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên đọc mẫu: - Theo dõi
3. Luyện đọc câu.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng:
+ Thờng nhảy nhót,mải chạy, khúc gỗ,
ngã đau, giờng, dẫn,sung sớng, hiểu,lo
lắng, lành hẳn.
4. Đọc đoạn:
- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp nhau 5
đoạn
- HS giải nghĩa từ theo từng đoạn:
GV ghi từ theo đoạn:
Đ1:- Tung tăng
Đ2:- Mắt cá chân
- Bó bột
- Bất động:
- Hớng dẫn đọc câu khó theo đoạn
+ GV ghi từng câu lên bảng và đọc
mẫu.
5. Đọc bài theo nhóm
- HS đọc bài theo nhóm 5
6. Thi đọc:
7. Đọc đòng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết
bài.
- Đọc từ khó CN - L
- 5 HS đọc 5 đoạn
-Giải nghĩa từ( Dựa vào chú giải)
- Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất thích
- Chỗ có xơng lồi lên giữa cổ chân với bàn
chân
- Giữ chặt chỗ xơng gãy bằng khuôn bột
thạch cao.
- Không cử động đợc
- Nghe và đọc lại
- Đọc bài theo nhóm 5
- Nhận xét đọc bài trong nhóm
- Các nhóm cử đại diẹn đọc bài
- Nhóm khác theo dõi nhận xét
- Đọc cả lớp
1
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn của Bé ở nhà ai ? - Cún Bông con chó của bác hàng xóm.
Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bé và Cún thờng chơi đùa với nhau
nh thế nào ?
- Nhảy nhót, tung tăng, khắp vờn.
- Vì sao bé bị thơng ? - Bé mải chạy theo cún vấp phải một khúc
gỗ và ngã.
- Khi bé bị thơng Cún đã giúp bé nh thế
nào ?
- Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp.
Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Những ai thăm Bé ? - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện,
tặng quà cho bé.
- Vì sao Bé vẫn buồn ? - Bé nhớ Cún Bông
Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu
- Cún đã làm cho Bé vui nh thế nào ? - Cún chơi với bé, mang cho Bé khi thì tờ
báo hay cái bút chì khi thì con búp bê,làm
cho Bé cời.
Câu 5:
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng của Bé màu
lành là nhờ ai ?
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng của Bé mau
lành là nhờ Cún.
- 1 em đọc lại cả bài.
- Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp bé
mau lành bệnh.
- Câu chuyện nói lên điều gì ? - Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé và Cún
Bông.
4. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn các nhóm thi đọc lại
chuyện
- HS thi đọc lại chuyện
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Toán: Ngày, giờ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12
giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tơng ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, tra, chiều, tối,đêm.
ii. đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn.
iii. Các hoạt động dạy học:
2
a. Kiểm tra bài cũ:
2 em lên bảng làm
- Tìm x x + 14 = 40
x = 40 - 14
x = 26
52 - x = 17
x = 52 - 17
x = 35
- Nhận xét chữa bài.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hỏi: Bây giờ là ban ngày hay ban
đêm ?
- Bây giờ là ban ngày.
- Một ngày bao giờ cũng có một ngày
và đêm. Ban ngày chúng ta nhìn thấy
mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt
trời.
- Đa mặt đồng hồ quay đến 5 giờ hỏi.
Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Em đang ngủ
- Lúc 11 giờ tra em làm gì ? - Em đang ăn cơm cũng các bạn.
- Lúc 8 giờ tôi em đang làm gì ? - Em đang xem ti vi
- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi:
Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
- Em đang ngủ
- Mỗi ngày đợc chia ra làm các buổi
khác nhau là: sáng, tra, chiều, tối, đêm.
2. Một ngày có 24 giờ. Tính từ 12 giờ
hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Quay đồng hồ cho HS đọc từng buổi.
Quay lần lợt từ 1 giờ sáng đến khoảng
10 giờ sáng.
- HS đếm theo 1 giờ sáng, 2 giờ sáng10
giờ sáng
- Vậy buổi sáng bắt đầu lúc mấy giờ và
kết thúc lúc mấy giờ ?
- Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Tơng tự với các buổi còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK - 3 HS đọc.
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? - 14 giờ
- 23 giờ còn gọi là mấy giờ ? - 11 giờ đêm
- Phim truyền hình thờng đợc chiếu vào
lúc mấy 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều
?
- 6 giờ chiều
3
3. Thực hành:
Bài 1 : Tính - HS làm SGK
- GV hớng dẫn HS xem mặt đồng hồ
rồi ghi số chỉ giờ vào số tơng ứng.
- HS làm bài,sau đó đọc bài.
Bài 3 : - 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó
cho HS đối chiếu làm bài.
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ nội dung bài học cha thực
hiện cách xem giờ.
Đạo đức: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinmh nơi công cộng.
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trờng, lớp, đờng làng, ngõ xóm.
-K nng hp tỏc vi mi ngi trong vic gi gỡn trt t, v sinh ni cụng cng
-K nng m nhn trỏch nhim gi gỡn trt t, v sinh ni cụng cng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng thể hiện hoạt động 2 (T1)
- Tranh ảnh hoạt động 1, 2 (T1)
II.Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Giữ trờng lớp có phải là bổn phận
cảu mỗi học sinh không ?
- 2 HS nêu
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Phân tích tranh
- Nội dung tranh nêu gì ?
- Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì?
- 1 số HS chen lấn xô đẩy
- Làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu
diễn văn nghệ.
- Qua việc này các em rút ra đợc điều
gì ?
- Không nên làm mất trật tự nơi công
cộng.
*Kết luận: Một số học sinh chen lấn,
xô đẩy nh vậy làm ồn ào, gây cản trở
cho việc biểu diễn văn nghệ. Nh thế là
làm mất trật tự nơi công cộng.
*Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Giới thiệu tình huống qua tranh trên
ô tô một bạn nhỏ đang tay cầm bánh mì
ăn và nghĩ "bỏ rác vào đâu bây giờ."
- Cách ứng sử nh vậy có lợi, có hại gì
?
- Làm bẩn sàn xe, đờng xá gây nguy
hiểm cho ngời xung quanh.
- Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào
vì sao ?
- Cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông, bỏ
đúng nơi quy định.
4
*Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn
ra sàn xe, gây nguy hiểm cần gom rác
lại, bỏ đúng nơi quy định.
*Hoạt động 3: Đàm thoại
- Các em biết những nơi công cộng
nào ?
- Trờng học, chợ, bệnh viện, trạm y tế.
- Nơi đó có ích lợi gì ? - Mang lại nhiều lợi ích .
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
các em cần làm gì ?
- Giúp mọi công việc của con ngời đợc
thuận lợi.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ vệ sinh nơi công
cộng.
Thứ 3 ngày7 tháng 12 năm 2010
Sáng 2A:
Toán: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, ttối.
- Nhận biết chỉ số giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thờng ngày liên quan đến thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ bài tập1, BT2
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Một ngày có bao nhiêu giờ ?
- Hãy kể tên các giờ của buổi sáng.
- 1 ngày có 24 giờ
- 1 giờ, 2 giờ.10 giờ sáng
- Em thức dậy lúc mấy giờ ? - HS trả lời.
- Nhận xét
B. Bài mới:
Bài 1: - 1 đọc yêu cầu
- GV giải thích thêm
8 giờ tối ( 20 giờ)
5 giờ chiều ( 17 giờ)
- HS quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi ở
bức tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên đồng
hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong
tranh.
- Tranh 1: B
- Tranh 2: A
- Tranh 3: D
- Tranh 4: C
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: - 1 đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS
- HS quan sát tranh liên hệ giờ ghi trên
đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời câu
đúng, câu sai.
Tranh 1: Đi học muộn là đúng
Đi học đúng giờ là sai
5
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng
Cửa hàng mở cửa là sai
Tranh 3: Lúc 20 giờ là đúng.
Lúc 8 giờ sáng là sai.
- Nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
- Củng cố cách xem giờ.
Thể dục: Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
Vòng tròn. Nhóm ba, nhóm bảy
I.Mục têu:
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng
III. Nội dung và ph ơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ
số.
1 - 2'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung yêu cầu tiết học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
đầu gối, hông
1 - 2'
X X X X X
X X X X X
X X X X X
b. Phần cơ bản: 24'
- Ôn trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi" 2-3 lần
- Ôn trò chơi: Vòng tròn - GV điều khiển
- Chơi có kết hợp vần điệu.
- Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy
- GV điều khiển
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát 1 - 2'
- Hệ thống bài 1 - 2'
- Nhận xét tiết học 1 - 2'
6