DANH PHÁP
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Báo cáo viên: Hoàng Giang
Trường THPT chuyên Quang Trung – Bình Phước
Phone: 0651889289-0908219147
Email:
Website: www.chuyenquangtrung.com.vn
DANH PHÁP HIĐROCACBON
I. Hiđrocacbon no mạch hở
II. Hiđrocacbon không no mạch hở
III. Hiđrocacbon vòng no
IV. Hiđrocacbon thơm
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
ĐƠN CHỨC VÀ ĐA CHỨC
I. Dẫn xuất halogen và hợp chất nitro
II. Ancol và phenol
III. Ete
IV. Anđehit và xeton
V. Axit cacboxylic và các dẫn xuất
VI. Amin
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
TẠP CHỨC
I. Hiđroxi axit
II. Oxo axit
III. Amino axit
DANH PHÁP HIĐROCACBON NO
MẠCH HỞ
1. Hiđrocacbon no mạch hở không nhánh
2. Hiđrocacbon no mạch nhánh
3. Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon
Lưu ý
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
KHÔNG NHÁNH
Bốn chất đầu tiên
metan etan
propan butan
Là danh pháp nửa hệ thống
Tên của tất cả các đồng đẳng cao hơn đều
được hình thành bằng cách tổ hợp tiền tố cơ
bản về độ bội với hậu tố -an
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
KHÔNG NHÁNH
n Ankan n Ankan n Ankan
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Metan
Etan
Propa
n
Butan
Pentan
Hexan
Hepta
n
Octan
Nonan
Đecan
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Unđecan
Đođecan
Triđecan
Tetrađecan
Pentađecan
Hexađecan
Heptađeca
n
Octađecan
Nonađecan
Icosan
21
30
40
60
100
200
300
400
500
100
0
Hesicosan
Triacontan
Tetracontan
Hexaconta
n
Hectan
Đictan
Trictan
Tetractan
Pentactan
Kilian
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
KHÔNG NHÁNH
n Tiền tố Mạch cacbon chính Ankan
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Mono-
Đi-
Tri-
Tetra-
Penta-
Hexa-
Hepta-
Octa
Nona-
Đeca-
met
et
prop
but
Pent
Hex
Hept
Oct
Non
Đec
Metan
Etan
Propa
n
Butan
Pentan
Hexan
Hepta
n
Octan
Nonan
Đecan
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
Theo danh pháp thay thế, phân tử ankan mạch
nhánh được coi như cấu thành từ một mạch
chính là hiđrua nền và các nhánh bên là những
nhóm thế
Các bước thực hiện :
a. Xác định hiđrua nền (mạch chính)
b. Đánh số
c. Xác định tên các nhánh
d. Thiết lập tên đầy đủ
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
a. Xác định hiđrua nền (mạch chính)
Đó là mạch cacbon dài nhất; nếu có đồng thời
một số mạch dài nhất mà bằng nhau thì chọn
mạch có nhiều nhánh nhất, đặc biệt là có locant
nhỏ nhất.
CH
3
-CH
2
-CH
CH
3
CH-CH-CH
2
-CH
3
CH
3
CH
3
-CH-CH
2
CH
3
7
6
5
4
3
2
1
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
b. Đánh số
Đánh số các nguyên tử cacbon trên mạch chính
xuất phát từ đầu nào gần mạch nhánh để cho
locant nhỏ nhất. Nếu có nhiều nhánh mà cách
đánh số khác nhau dẫn tới hai bộ locant khác
nhau, thì so sánh hai bộ đó theo từng cặp locant,
chọn bộ nào có locant nhỏ nhất trong lần gặp đầu
tiên.
6 5
4 3 2
1
CH
3
-CH -CH
2
-CH-CH-CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Sắp xếp theo trình tự chữ cái và chọn tiền tố về
độ bội thích hợp nếu có ≥ 2 nhánh giống nhau
Các nhánh đơn giản được xếp theo trình tự chữ
cái đầu của tên nhánh, không căn cứ vào chữ cái
đầu của tiền tố về độ bội mà ở đây là các tiền tố
cơ bản như đi-, tri-…
Butyl→Etyl →Đimetyl → Propyl
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Các nhánh phức tạp (có nhóm thế phụ trong
nhánh) cũng được xếp theo trình tự chữ cái đầu,
nhưng là tên hoàn chỉnh cho dù đó là chữ cái đầu
của nhóm thế trong nhánh hay tiền tố cơ bản về
độ bội
(1,2-Đimetylpentyl)→Etyl →(1-Metylbutyl) →
(2-Metylbutyl)
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Khi có mặt ≥2 nhánh phức tạp giống nhau cần
dùng các tiền tố như bis, tris, tetrakis…
Tris (2,2-Đimetylpropyl) hay là trineopentyl
Bis (1-Metyletyl) hay là điisopropyl
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
d. Thiết lập tên đầy đủ
Locant
cho nhánh
Tiền tố
độ bội
Tên
của nhánh
Tên
hiđrua nền
+
+ +
Viết ngay
trước tên
của nhánh
Chỉ khi có
≥2 nhánh
đồng nhất
Dạng tiền
tố, trình tự
chữ cái
Tiền tố cơ
bản +hậu
tố -an
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
VD
CH
3
-CH
2
-CH - CH-CH
2
-CH
3
CH
3
CH
2
-CH
3
3-Etyl-4-metylhexan
CH
3
CH
3
-CH
2
-C - CH
2
-CH-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
CH
3
CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
5-Butyl-3,3-đimetylnonan
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
3-Etyl-4,4-bis(1-metyletyl)heptan
Hoặc 3-Etyl-4,4-điisoproylheptan
CH(CH
3
)
2
CH
3
-CH
2
-CH - C - CH
2
-CH
2
- CH
3
CH
3
-CH
2
CH(CH
3
)
2
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
IUPAC lưu dùng tên nửa hệ thống của các
ankan sau:
và bốn chất đầu dãy đồng đẳng (metan, etan,
propan, butan)
(CH
3
)
2
CH-CH
3
Isobutan
(CH
3
)
2
CH-CH
2
- CH
3
Isopentan
(CH
3
)
4
C Neopentan
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO
HOÁ TRỊ 1
Các nhóm hoá trị 1 được hình thành bằng cách
loại bớt một nguyên tử H ra khỏi phân tử ankan
và được gọi chung là ankyl.
Đổi hậu tố an thành hậu tố yl. Khi trong nhóm có
mạch nhánh thì chọn mạch dài nhất kể từ nguyên
tử cacbon mang hoá trị tự do (được đánh số 1)
làm mạch chính rồi gọi tên nhóm theo danh pháp
thay thế.
VD1
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
Pentan
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-
Pentyl
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH-CH
3
CH
3
-CH
2
-CH-CH
2
-CH
3
1-metylbutyl
1-etylpropyl
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO
HOÁ TRỊ 1
IUPAC lưu dùng tên nửa hệ thống của các
nhóm hoá trị một sau đây:
(CH
3
)
2
CH- Isopropyl
CH
3
CH
2
CH(CH
3
)- sec-Butyl
(CH
3
)
3
C- tert-Butyl
(CH
3
)
2
CH-CH
2
- Isobutyl
(CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
- Isopentyl
CH
3
CH
2
-C(CH
3
)
2
- tert-Pentyl
(CH
3
)
3
C-CH
2
- Neopentyl
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO
HOÁ TRỊ 1
HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ
1. Hiđrocacbon không no có một hay nhiều liên
kết đôi
2. Hiđrocacbon không no có một hay nhiều liên
kết ba
3. Hiđrocacbon không no chứa đồng thời liên
kết đôi và liên kết ba
4. Nhóm (gốc) hiđrocacbon không no hoá trị 1
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU
LIÊN KẾT ĐÔI
Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba,.. nối
đôi xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ
thay đổi hậu tố –an bằng –en (một nối đôi),
-ađien (hai nối đôi), -atrien (ba nối đôi),… kèm
theo locant chỉ vị trí của từng liên kết đôi đó.
Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa
nhiều nối đôi nhất, được đánh số xuất phát từ
đầu để cho locant nhỏ nhất, trước hết là nối
đôi.
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU
LIÊN KẾT ĐÔI
CH
3
CH
2
CH
2
C=CH
2
CH
2
CH
3
CH
3
- C – CH=CH-CH=CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
- CH = C-CH
=C - CH=CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
5
4
3
2
1
6
6 5
4
3
2
1
7
5
4
3
2
1
2-Etylpent-1-en
5,5-Đimetylhexa-1,3-đien
5-Etylhepta-1,3,5-trien
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU
LIÊN KẾT BA
Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba,.. Nối
đôi xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ
thay đổi hậu tố –an bằng –in (một nối ba), -ađiin
(hai nối ba), -atriin (ba nối ba),… kèm theo
locant chỉ vị trí của từng liên kết đôi đó. Mạch
chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều nối
ba nhất, được đánh số xuất phát từ đầu để cho
locant nhỏ nhất, trước hết là nối ba.