Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn - Phân tích rủi ro lãi suất và giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng đầu tư & phát triển Hậu Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.93 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ... 1 </b>


<b>1.1. Lý do chọn ñề tài ... 1 </b>


<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2 </b>


1.2.1. Mục tiêu chung... 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể... 2


<b>1.3. Câu hỏi nghiên cứu ... 2 </b>


<b>1.4. Phạm vi nghiên cứu ... 3 </b>


1.4.1. Không gian nghiên cứu... 3


1.4.2. Thời gian nghiên cứu... 3


1.4.3. ðối tượng nghiên cứu ... 3


<b>1.5. Lược khảo tài liệu ... 3 </b>


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 5 </b>


<b> 2.1. Phương pháp luận ... 5 </b>


<b>2.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất ... 5 </b>


<b>2.1.2. Tính chất của rủi ro lãi suất... 7 </b>



2.1.3. Phân loại rủi ro lãi suất. ... 9


2.1.4. Những nguyên nhân gây rủi ro lãi suất ... 10


2.1.5. Phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất ... 11


2.1.6. Một số chỉ tiêu ñánh giá rủi ro lãi suất ... 13


2.1.7. Dự báo lãi suất thị trường trong ngắn hạn ... 15


2.1.8. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất ... 15


<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu... 16 </b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu... 16 </b>


<b> 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu số liệu... 16 </b>


<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ðẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN </b>
<b>CHI NHÁNH TỈNH HẬU GIANG... 18 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.1.1. Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Việt Nam... 18


3.1.2. Ngân hàng ðầu tư & Phát triển chi nhánh Hậu Giang... 19


<b> 3.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban ... 20 </b>


3.2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng... 20



3.2.2. Chức năng các phòng ban ... 21


3.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh và lĩnh vực ñầu tư chủ yếu của Ngân hàng ... 24


<b>3.3. đánh giá chung về hoạt ựộng kinh doanh Ngân hàng (2006 Ờ 2008) ... 25 </b>


3.3.1. Thu nhập ... 26


3.3.2. Chi phí... 27


3.3.3. Lợi nhuận ... 27


<b>3.4. ðịnh hướng phát triển của Ngân hàng năm 2009 ... 28 </b>


<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ðẦU </b>
<b>TƯ & PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HẬU GIANG ... 30 </b>


<b>4.1. Khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng (2006 – 2008) ... 30 </b>


4.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng... 30


4.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của Ngân hàng ... 36


<b>4.2. Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất </b>
qua bảng cân ñối tài sản của Ngân hàng... 40


4.2.1. Tình hình biến động của tài sản nhạy cảm với lãi suất ... 41


4.2.2. Tình hình biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất... 43



<b>4.3. Phân tích thực trạng rủi ro lãi suất của Ngân hàng theo mơ hình định giá lại... 48 </b>


<b>4.4. Phân tích sự thay đổi lãi suất đến thu nhập rịng của Ngân hàng ... 56 </b>


<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI </b>
<b>NGÂN HÀNG ðẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HẬU GIANG ... 70 </b>


<b>5.1. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng ... 70 </b>


5.1.1. Thuận lợi ... 70


5.1.2. Khó khăn... 71


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5.2.1. Mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất ... 73


5.2.2. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất ... 74


5.2.3. Quản lý khe hở kỳ hạn... 77


5.2.4. Áp dụng công cụ quản trị rủi ro tài chính hiện đại ... 78


<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 77 </b>


<b>6.1. Kết luận ... 81 </b>


<b>6.2. Kiến nghị ... 82 </b>


6.2.1. ðối với Ngân hàng ðầu tư & Phát triển chi nhánh Hậu Giang ... 82


6.2.2. ðối với Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Việt Nam... 83



6.2.3. ðối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ... 83


6.2.4. ðối với chính quyền địa phương... 84


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>


Trang


Bảng 1: Kết quả của GAP và sự thay đổi trong lợi nhuận rịng ...……... 13


Bảng 2: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang ……… 25


Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang……...31


Bảng 4: Tỉ trọng cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang …... .33


Bảng 5: Tổng kết tài sản của Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang ... 37


Bảng 6: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (2006-2008) ...……... 44


Bảng 7: Bảng so sánh nguồn vốn và tài sản nhạy cảm lãi suất ...……... 49


Bảng 8: Hệ số rủi ro lãi suất của Ngân hàng qua 3 năm (2006-2008) ...51


Bảng 9: Hệ số ñộ lệch của Ngân hàng BIDV Hậu Giang ... 53


Bảng 10: Tổng hợp trạng thái nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng ....…... 55


Bảng 11: Tổng kết chi phí trả lãi và thu nhập lãi của Ngân hàng ....…... 56



Bảng 12: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng BIDV Hậu Giang ... 58


Bảng 13: Lãi suất huy động vốn bình qn của các Ngân hàng ...……...61


Bảng 14: Bảng tính các yếu tố xác định hệ số A,B của lãi suất huy ñộng ... 63


Bảng 15: Lãi suất cho vay bình quân của các Ngân hàng ...……... 64


Bảng 16: Bảng tính các yếu tố xác ñịnh tham số A,B của lãi suất cho vay ... 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Trang


Hình 1: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang ... 20


Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang .…... 26


Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang ...…... 32


Hình 4: Cơ cấu tài sản của Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang ... 38


Hình 5: Tài sản nhạy cảm lãi suất qua 3 năm (2006 – 2008) ... 41


Hình 6: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng ... 45


Hình 7: Tình hình tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ... 50


Hình 8: Chênh lệch giữa tài sản và nguốn vốn nhạy cảm lãi suất ... 52



Hình 9: Diễn biến lãi suất ngắn hạn và dài hạn theo chu kỳ kinh tế ... 60


Hình 10: Biễn biến lãi suất huy động bình quân của các Ngân hàng...62


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


<i><b>1. ATM: Máy rút tiền tự ñộng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chương 1 </b>
<i><b>GIỚI THIỆU </b></i>


<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI </b>


Thị trường tài chính Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển. Bên cạnh
khơng ít cơ hội dành cho những ai biết tính tốn và tận dụng những ưu điểm
riêng của nĩ thì thị trường cịn cĩ những rủi ro tài chính luơn tiềm ẩn. Rủi ro lãi
suất là một vấn đề lớn mà kinh tế Việt Nam đang gặp phải. Việc duy trì lãi suất
ổn định trong một thời gian dài của Ngân hàng Nhà nước đã làm cho các Ngân
hàng lơ là cơng tác đề phịng rủi ro lãi suất. Khi tình hình kinh tế vĩ mơ diễn biến
bất lợi do lạm phát gia tăng cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ đã đẩy các Ngân
hàng vào cuộc khủng hoảng thanh khoản, buộc các Ngân hàng bước vào cuộc
đua lãi suất dẫn tới lãi suất thị trường cĩ nhiều biến động bất thường khĩ dự
đốn. Lãi suất cho vay của Ngân hàng khác với lãi suất của các cơng cụ trên thị
trường tiền tệ, ở chỗ là chúng được đàm phán giữa người vay và Ngân hàng hơn
là được quyết định trong thị trường được tổ chức sẵn, vì là kết quả của việc đàm
phán cho nên các mức lãi suất của Ngân hàng khơng đồng nhất. Ở Việt Nam,
việc thực hiện cơ chế tự do hĩa lãi suất đã làm cho các loại lãi suất thường xuyên
thay đổi. Lãi suất là một biến số kinh tế nhạy cảm, tác động của lãi suất đến tăng
trưởng và lạm phát, sự thay đổi của lãi suất sẽ tác động làm thay đổi hành vi sản


xuất và tiêu dùng của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Với tắnh chất thời sự và tầm quan trọng như vậy, chúng ta cần phải ựánh
giá cũng như phân tắch rủi ro lãi suất một cách toàn diện, sâu sắc nhằm phát huy
tối ựa năng lực quản lý lãi suất và hạn chế mức thấp nhất những thiệt hại của nó
<b>gây ra cho bản thân Ngân hàng. đó cũng là lý do mà ựề tài ỘPHÂN TÍCH RỦI </b>
<b>RO LÃI SUẤT VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN </b>
<b>HÀNG đẦU TƯ & PHÁT TRIỂN HẬU GIANGỢ ựược chọn làm ựề tài luận </b>
<b>văn tốt nghiệp. </b>


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


- Tổng kết thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng ðầu tư & Phát triển
Hậu Giang. Từ thực trạng đã phân tích, đề ra những giải pháp phù hợp nhằm hạn
chế rủi ro lãi suất cho Ngân hàng.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


- Nhận biết rủi ro lãi suất qua bảng cân đối tài sản của Ngân hàng.


- Phân tích tình hình biến động của tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy
cảm với lãi suất tại Ngân hàng qua ba năm (2006 – 2008).


- ðo lường rủi ro lãi suất bằng mơ hình định giá lại và mức tác ñộng của
sự thay ñổi lãi suất ñến thu nhập của Ngân hàng.


- ðưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất cho Ngân hàng.
<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>



ðề tài sẽ tập trung trả lời những vấn ñề sau:


- Thế nào là rủi ro lãi suất? Rủi ro lãi suất có những trường hợp nào?
Tính chất của rủi ro lãi suất là gì?.


- Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và tài sản nhạy cảm với lãi suất là gì? Tại
sao khi nói đến rủi ro lãi suất ta lại đề cập ñến nguồn vốn và tài sản có nhạy cảm
lãi suất?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.4.1. Không gian nghiên cứu </b>


- Không gian: ðề tài nghiên cứu ñược thực hiện tại Ngân hàng ðầu tư &
Phát triển Hậu Giang.


<b>1.4.2. Thời gian nghiên cứu </b>


- Thời gian thực hiện ñề tài nghiên cứu từ 02/02/2009 ñến 10/4/2009. ðề
tài tập trung nghiên cứu và sử dụng số liệu trong 3 năm (2006 – 2008).


<b>1.4.3. ðối tượng nghiên cứu </b>


- ðề tài ñi sâu nghiên cứu thơng qua bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo
kết quả hoạt ñộng kinh doanh, biểu lãi suất ñối với VNð ñể tìm hiểu về tình hình
tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Tổng hợp phân tích sự nhạy cảm của
các khoản mục tài sản và nguồn vốn ñối với lãi suất theo năm. Nhận biết rủi ro
lãi suất, ño lường rủi ro lãi suất, xem xét mức ñộ thay ñổi lãi suất ảnh hưởng ñến
lợi nhuận Ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008). Từ đó, đề ra giải pháp góp phần


hạn chế và phịng ngừa rủi ro lãi suất trong hoạt ñộng của Ngân hàng.


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU </b>


- Quản trị Ngân hàng thương mại. TS. Lê Văn Tư (2004): những khái
niệm, những kiến thức cơ bản cần thiết trong quá trình quản trị Ngân hàng. Quản
lý lãi suất, các phép ño lường lãi suất, dự báo mức thay ñổi lãi suất.


- đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng. TS.
Nguyễn Văn Tiến (2005): Nghiên cứu các phép ựo lãi suất và những ứng dụng
trong kinh doanh Ngân hàng, xác ựịnh lãi suất hịa vốn bình qn, xác ựịnh
chênh lệch ựầu vào Ờ ựầu ra, dự báo lãi suất. đặc biệt là phương pháp lượng hóa
rủi ro lãi suất, những phương pháp rất hiện ựại ựể các nhà quản trị Ngân hàng
phòng chống ựược rủi ro lãi suất một cách hiệu quả nhằm tránh những thiệt hại
có thể xảy ra làm ảnh hưởng ựến mục tiêu lợi nhuận của Ngân hàng.


- Quản trị Ngân hàng thương mại. Peter S.Rose (2001): Cung cấp kỹ
thuật và chiến lược quản lý tài sản nợ và phòng chống rủi ro lãi suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vốn. đánh giá hiệu quả hoạt ựộng huy ựộng vốn và cho vay. Từ ựó ựưa ra giải
pháp thu hút vốn huy ựộng và tăng trưởng tắn dụng.


<b>- Luận văn “Quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Nông Nghiệp và </b>
<b>Phát triển nơng thơn Tỉnh Sóc Trăng”. Châu Thị Nhãn (2007): phân tích tình </b>
hình biến động của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, ño lường rủi ro lãi
suất và mức tác ñộng của sự thay ñổi lãi suất đến thu nhập của Ngân hàng. Từ
đó, đề ra một số biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và
Phát triển nông thơn tỉnh Sóc Trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chương 2 </b>



<i><b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b></i>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>
<b>2.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất </b>


Rủi ro ñối với một Ngân hàng có nghĩa là mức ñộ khơng chắc chắn liên
quan đến một vài sự kiện. Rủi ro lãi suất là rủi ro mà các chủ thể kinh tế gặp phải
khi có biến động lãi suất, tất cả các khoản cho vay và nợ dù với lãi suất cố ñịnh
hay lãi suất biến ñổi ñều có thể gặp rủi ro. Sự thay ñổi lãi suất thị trường có thể
gây ra tác ñộng mạnh tới thu nhập và chi phí hoạt động của Ngân hàng. Các
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng là những đơn vị thường dễ gặp rủi ro do kết
cấu bảng tổng kết tài sản của mình và đặc biệt là trong quan hệ tín dụng vốn và
lãi chi được thu về sau một thời gian nhất ñịnh.


VD: lãi suất tăng có thể làm giảm lợi nhuận nếu cơ cấu tài sản và nguồn
vốn Ngân hàng tạo ñiều kiện cho chi phí trả lãi tăng nhanh hơn thu lãi từ đầu tư
chứng khốn và cho vay. Nếu Ngân hàng nắm giữ quá nhiều tài sản có lãi suất
thả nổi (ñặc biệt khoản cho vay) so nguồn vốn lãi suất thả nổi (ñặc biệt CDs với
lãi suất nhạy cảm và những khoản vay mượn từ thị trường tiền tệ) khi lãi suất
giảm sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận Ngân hàng. Trong trường hợp này, thu lãi từ tài
sản sẽ giảm nhanh hơn chi phí huy ñộng vốn.


ðối với Ngân hàng, rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến tình hình của Ngân hàng
theo hai cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Xem xét bảng cân ñối của Ngân hàng:


- Bên tài sản gồm tài sản có lãi suất cố định và tài sản có lãi suất thay đổi:



+ Tài sản có lãi suất cố ñịnh là tài sản ñem lại thu nhập không thay ñổi
cho Ngân hàng mặc dù lãi suất thị trường thay đổi (thường là các chứng khốn có
kỳ hạn, các khoản cho vay trung và dài hạn…).


+ Tài sản có lãi suất thay đổi là loại tài sản ñem lại thu nhập khi lãi suất
thị trường thay ñổi (thường là các khoản cho vay ngắn hạn).


- Bên nguồn vốn bao gồm nguồn vốn phải trả với lãi suất cố ñịnh và nguồn
vốn phải trả theo lãi suất thay đổi.


<b>Thứ hai: Do sự khơng khớp nhau về thời gian giữa việc sử dụng vốn và huy </b>
ñộng nguồn vốn.


VD 1: Ngân hàng sẽ áp dụng lãi suất cố ñịnh:


- Cho vay 6 tháng với lãi suất cố ñịnh.


- ði vay 12 tháng với lãi suất cố ñịnh.


Trường hợp này, Ngân hàng có thể gặp rủi ro lãi suất bởi vì sau 6 tháng,
Ngân hàng phải tiếp tục cho vay theo các ñiều kiện của thị trường. Khi lãi suất
giảm lợi nhuận Ngân hàng sẽ giảm, nếu quá sâu có thể dẫn ñến lợi nhuận là âm.


Trường hợp khác là Ngân hàng:


- Cho vay 12 tháng với lãi suất cố ñịnh.


- ði vay 6 tháng với lãi suất cố ñịnh.


6 tháng sau lãi suất tăng sẽ làm cho lợi nhuận Ngân hàng giảm.



Vậy rủi ro lãi suất của Ngân hàng là chi phí vốn trở nên cao hơn thu nhập
từ sử dụng vốn. Do đó, tùy theo cơ cấu bảng cân đối và ñộ nhạy cảm lãi suất giữa
tài sản và nguồn vốn mà lợi nhuận của Ngân hàng có thể thay ñổi tùy thuộc sự
biến ñộng của lãi suất.


VD 2: Ngân hàng áp dụng lãi suất hỗn hợp: vừa cố định, vừa có biến đổi.


- Cho vay với lãi suất thay ñổi 6 tháng xem xét lại một lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trường hợp này, Ngân hàng sẽ lỗ nếu lãi suất cho vay thay ñổi nhỏ hơn so
với lãi suất ñi vay cố ñịnh 12 tháng.


Hoạt động Ngân hàng luơn hàm chứa rủi ro. Thơng thường, các rủi ro
khơng đứng riêng lẻ một mình mà chúng tiềm tàng trong mối quan hệ cĩ tính
tương tác lẫn nhau khiến cho việc dự đốn rủi ro càng trở nên khĩ khăn hơn. Rủi
ro lãi suất được xem như một rủi ro và nguy hiểm trong hoạt động quản lý tài sản
– nguồn vốn của Ngân hàng bởi vì:


+ Ngân hàng khơng thể kiểm sốt được mức độ và xu hướng biến động của
lãi suất, mặc dù lãi suất là một yếu tố quan trọng bậc nhất ñối với hoạt ñộng Ngân
hàng.


+ Khi lãi suất thị trường thay ñổi, Ngân hàng nhận thấy rằng những
nguồn thu chính từ danh mục cho vay và đầu tư chứng khốn cũng như chi phí
đối với tiền gửi và các nguồn vay đều bị tác động.


+ Ngồi ra, sự thay ñổi lãi suất ảnh hưởng ñến giá trị thị trường của tài
sản và nợ, làm thay ñổi giá trị vốn chủ sở hữu của Ngân hàng.



+ Lãi suất thay đổi sẽ tác động lên tồn bộ Bảng cân đối kế tốn và Báo
cáo thu nhập của Ngân hàng.


Vì vậy, rủi ro lãi suất liên quan ñến nguồn vốn Ngân hàng phụ thuộc vào
ñộ nhạy cảm lãi suất của các tài sản ñược tài trợ bằng các nguồn vốn (sử dụng
nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng để cho vay thời hạn một năm, có nghĩa là
Ngân hàng có khả năng ñương ñầu rủi ro lãi suất nếu như lãi suất tiền gửi trên thị
<b>trường tăng cao). Mặt khác thì các nguồn vốn khác nhau sẽ có rủi ro lãi suất khác </b>
nhau (lãi suất tiền gửi kỳ hạn 4 tháng có tính nhạy cảm lãi suất trong thời hạn 4
<b>tháng v.v..). </b>


<b>2.1.2. Tính chất của rủi ro lãi suất </b>


Thời hạn mà Ngân hàng huy ñộng ñược nguồn vốn sẽ quyết định tính chất
rủi ro mà Ngân hàng phải ñối mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Thời hạn cho vay < thời hạn nguồn vốn tài trợ nó. Ngân hàng sẽ ở vào
vị thế tái đầu tư.


<b>2.1.2.1. Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ </b>


Ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn ngắn hạn và đầu tư có kỳ hạn dài hạn.


Nếu lãi suất huy ñộng vốn của Ngân hàng là 17%/năm và lãi suất cho vay
là 20%/năm. Sau năm thứ nhất, ta có chênh lệch từ lãi suất là 20% - 17% = 3%.
Tuy nhiên lợi nhuận năm kế tiếp không biết trước là bao nhiêu vì lãi suất thị
trường có thể thay ñổi từ năm thứ từ năm thứ nhất sang năm thứ hai. Nếu lãi suất
huy ñộng vốn Ngân hàng lớn hơn 20% ở năm thứ 2, lúc này Ngân hàng ñang ñối
mặt với rủi ro lãi suất.



<b>2.1.2.2. Ngân hàng ở vị thế tái ñầu tư </b>


Trường hợp ngược lại, Ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài và đầu tư
có kỳ hạn ngắn. Huy ñộng lãi suất 17% kỳ hạn 2 năm và ñầu tư kỳ hạn 1 năm lãi
suất 20%.


Tương tự, sau năm thứ nhất Ngân hàng thu về lợi nhuận 20% - 17% = 3%.
Sau năm nhất tài sản có đến hạn và Ngân hàng sẽ tái đầu tư lúc này Ngân hàng
phải ñối mặt với rủi ro nếu lãi suất đầu tư năm thứ hai giảm cịn 15% (15% -17%
= -2% là khoảng lãi suất lỗ mà Ngân hàng phải gánh chịu).


<b> Tài sản nợ </b>
<b> Nhạy cảm LS </b>


<b>Tài sản có </b>
0


1


0 2


1


2


<b>Tài sản nợ </b>
1
0


<b> Tài sản có </b>


<b>Nhạy cảm LS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tóm lại, nếu Ngân hàng duy trì tài sản có có kỳ hạn dài hơn so với tài sản </b></i>
nợ thì Ngân hàng ln đứng trước rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ ñối với
tài sản nợ. Rủi ro trở nên nghiêm trọng hơn nếu lãi suất huy ñộng trong những
năm tiếp theo tăng lên trên mức đầu tư tín dụng ngắn hạn. Ngược lại, Ngân hàng
gặp phải rủi ro về lãi suất tái đầu tư trong trường hợp tài sản có có kỳ hạn ngắn
hơn so với tài sản nợ. Như vậy, Ngân hàng sẽ chịu rủi ro về lãi suất khi duy trì cơ
cấu tài sản nợ và tài sản có với những kỳ hạn khơng cân xứng với nhau.


<b>2.1.3. Phân loại rủi ro lãi suất </b>


Hoạt ñộng Ngân hàng, lãi suất các sản phẩm Ngân hàng ñược chia theo
hai loại là lãi suất cố ñịnh và lãi suất biến đổi. Vì thế, việc phân loại quản lý rủi
ro biến ñộng lãi suất cũng ñược thực hiện phân thành hai loại: rủi ro thay ñổi lãi
suất cố ñịnh và rủi ro thay ñổi lãi suất biến ñổi.


<b>2.1.3.1. Rủi ro thay ñổi lãi suất biến ñổi. </b>


Rủi ro thay ñổi lãi suất biến ñổi sẽ xảy ra khi lãi suất của các khoản mục
trong tài sản có và lãi suất của các khoản mục trong tài sản nợ khơng thể thay đổi
đồng thời về thời ñiểm và ñồng nhất về mức thay ñổi theo sự thay ñổi của lãi suất
thị trường. Nói cách khác, khi lãi suất thị trường thay đổi thì đều có sự co giãn về
lãi suất của các khoản mục ở bên tài sản có cũng như bên tài sản nợ, nhưng sự co
giãn này lại khơng đồng thời trong cùng khoảng thời gian và khơng cùng cả mức
ñộ co giãn với lãi suất thị trường. ðiều đó một mặt có thể đem lại cho Ngân hàng
một cơ hội có chênh lệch lãi suất ñầu ra – ñầu vào lớn hơn, nhưng mặt khác,
cũng có thể ñem lại cho Ngân hàng rủi ro giảm thu nhập do chênh lệch lãi suất
ñầu ra – ñầu vào bị thu hẹp lại.



<b>2.1.3.2. Rủi ro thay ñổi lãi suất cố ñịnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Trường hợp 1: Khối lượng của các khoản mục tài sản có với lãi suất cố </i>
ñịnh lớn hơn khối lượng của các khoản mục tài sản nợ với lãi suất cố ñịnh. Khi
lãi suất thị trường tăng lên thì lãi suất của phần tài sản nợ với lãi suất biến ñổi
(nhưng giả sử với lãi suất cố ñịnh) cũng sẽ tăng lên theo. Chi phí nguồn vốn tăng
nhưng lãi suất thu từ sử dụng vốn lại không tăng, dẫn ñến giảm kết quả kinh
doanh của Ngân hàng. Ngược lại, khi lãi suất thị trường giảm thì Ngân hàng lại
có thêm lợi nhuận do gia tăng chênh lệch lãi suất ñầu ra – ñầu vào.


<i>* Trường hợp 2: Khối lượng của các khoản mục nguồn vốn với lãi suất cố </i>
ñịnh lớn hơn khối lượng của các khoản mục tài sản với lãi suất cố ñịnh. Trong
trường hợp này, Ngân hàng lại có lợi khi lãi suất thị trường tăng và chịu rủi ro
khi lãi suất thị trường giảm.


Trong cả hai trường hợp nêu trên, khi có biến động lãi suất thị trường thì
sẽ có thay ñổi chênh lệch lãi suất. Phần chênh lệch khối lượng của các khoản
mục tài sản và nguồn vốn với lãi suất cố định có quy mơ càng lớn thì ảnh hưởng
đến kết quả kinh doanh càng nhiều.


Về lý thuyết, Ngân hàng sẽ không bị rủi ro lãi suất khi ln cân bằng được
khối lượng các khoản mục nguồn vốn - tài sản với lãi suất cố ñịnh (và ñồng thời
cũng cân bằng được các khoản mục có lãi suất biến đổi). Như thế, Ngân hàng sẽ
ln đảm bảo ổn định chênh lệch lãi suất ñầu vào – ñầu ra. Nhưng thực tế thường
rất khó có được sự tương xứng ñồng nhất về khối lượng giữa nguồn vốn – tài
sản. Cho nên Ngân hàng cần nhận biết được rủi ro lãi suất và có những biện pháp
phòng ngừa, quản lý phù hợp nhằm tránh ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động
của Ngân hàng.


<b>2.1.4. Những nguyên nhân gây rủi ro lãi suất </b>



- Do sự không cân xứng giữa các kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ.
- Do có sự khơng phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn huy ñộng với
việc sử dụng nguồn vốn ñó ñể cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mục của tài sản và lãi suất của các khoản mục tương ứng của nguồn vốn ñều biến
ñổi nhưng mức ñộ biến ñổi khác nhau.


Ngoài ra, rủi ro lãi suất cịn có thể xảy ra do những nguyên nhân khác
như: Các nguyên nhân thuộc về phía khách hàng; Các ngun nhân khách quan
có liên quan đến mơi trường họat động kinh doanh:


- Thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Trung ương (tín
phiếu bắt buột, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buột, tăng lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn,
tăng mạnh tỷ giá, khống chế dư nợ tín dụng...) ñã làm cung tiền tệ nhỏ hơn cầu
tiền tệ buột Ngân hàng phải tăng lãi suất huy ñộng vốn.


- Do tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế làm
cho vốn của Ngân hàng khơng được bảo tồn sau khi cho vay; Ngoài ra, khi lãi
suất thị trường thay đổi, Ngân hàng cịn có thể gặp rủi ro giảm giá trị tài sản.


- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng với nhau nhằm thu hút, giữ
chân khách hàng (tăng lãi suất huy ñộng, giảm lãi suất cho vay…) làm ảnh
hưởng ñến thu nhập của Ngân hàng.


<b>2.1.5. Phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất </b>


ðể phịng ngừa rủi ro lãi suất, địi hỏi các Ngân hàng phải tăng cường
cơng tác quản lý, đặc biệt là áp dụng phương pháp hiện đại để lượng hóa rủi ro
lãi suất có ảnh hưởng đến kết quả hoạt ñộng kinh doanh là như thế nào.



Trên thế giới có nhiều mơ hình giúp Ngân hàng lượng hóa được rủi ro lãi
suất. “Mơ hình định giá lại” là một trong số mơ hình hiện đại có tính linh hoạt
ñang ñược sử dụng ở các Ngân hàng trên Thế giới. ðề tài sử dụng “Mơ hình định
giá lại” nhằm lượng hóa mức rủi ro lãi suất trong Ngân hàng, vì những đặc tính
của mơ hình và tính thứ cấp của số liệu thu thập trong q trình nghiên cứu.


<b>* Nội dung “Mơ hình ñịnh giá lại” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vốn ñược ñịnh giá lại (theo mức lãi suất mới của thị trường). ðiều đó có nghĩa là
nhà quản trị Ngân hàng cịn phải chờ bao lâu nữa ñể áp dụng mức lãi suất mới
vào từng kỳ hạn khác nhau.


Trên thực tế, muốn biết ñược mức ñộ tổn thất của rủi ro lãi suất để có biện
pháp phịng chống thì các Ngân hàng cần phải tính tốn được rủi ro lãi suất tác
ñộng như thế nào ñến thu nhập ròng cũng như giá trị tài sản của Ngân hàng.


Chúng ta có thể xác định cơng thức để tính mức độ giảm thu nhập rịng từ
khi lãi suất thay ñổi như sau:


<sub>∆</sub><i>NI</i><b> = GAP * ∆ </b><i>I</i>


<i>NI</i>


∆ : sự thay đổi thu nhập rịng từ lãi suất


<i>I</i>


∆ : mức thay ñổi lãi suất



GAP: chênh lệch giá trị tài sản giữa tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất
Phân tích độ lệch tài sản nhạy cảm lãi suất cịn được gọi là quản lý khe hở
(GAP) nhạy cảm lãi suất. Khe hở là sự khác biệt (hay ñộ lệch) giữa các tích sản
và tiêu sản có lãi suất lên xuống thấp thường (hay nhạy cảm lãi suất).


Chênh lệch (GAP) bằng giá trị của các tài sản có nhạy cảm lãi suất (Là
các loại tài sản mà trong ñó thu nhập về lãi suất sẽ thay ñổi trong một khoảng
thời gian nhất ñịnh khi lãi suất thay ñổi [RSA – rate sensitive asset]) trừ giá trị
các nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (Là các khoản nợ mà trong đó chi phí lãi suất sẽ
thay ñổi trong thời gian nhất ñịnh khi lãi suất thay ñổi [RSL – rate sensitive
liability]). Cơ sở cho việc phân loại dựa vào mức ñộ biến ñộng của thu nhập từ
lãi suất (ñối với tài sản) và chi phí trả lãi (ñối với nguồn vốn) khi lãi suất thị
trường có sự thay đổi.


<b>GAP = RSA – RSL </b>


<b>RSA: Tài sản nhạy cảm với lãi suất </b>


<b>RSL: Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cĩ một khe hở tích cực khi các tài sản cĩ lãi suất nhạy cảm vượt quá số
tài sản nợ cĩ lãi suất nhạy cảm. Khi Ngân hàng cố ý duy trì khe hở tích cực
tương đối lớn thì họ đang tính trước một mức lãi suất cao. Nếu dự đốn đúng thì
khi lãi suất tăng lên, lãi suất cơ bản rịng sẽ tăng thêm, làm tăng lợi nhuận Ngân
hàng. Tuy nhiên, nếu sai thì khi lãi suất hạ xuống, số tiền lời trên phần tài sản cĩ
tạo nên khe hở tích cực sẽ giảm xuống cịn phần chi phí của các tài sản nợ tài trợ
cho khe hở này vẫn khơng đổi, lãi suất cơ bản rịng sẽ bị thiệt hại, lợi nhuận
Ngân hàng lúc này sẽ giảm theo là tất yếu.


<b> Bảng 1: Kết quả của GAP và sự thay đổi trong lợi nhuận rịng </b>



Tóm lại: một Ngân hàng nằm trong trạng thái nhạy cảm tài sản (quy mô
tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn quy mô nợ nhạy cảm lãi suất) sẽ chịu tổn thất
nếu lãi suất trên thị trường giảm. Và tương tự như vậy thì Ngân hàng sẽ ở trong
trạng thái nhạy cảm nợ (quy mô nợ nhạy cảm lãi suất lớn hơn quy mô tài sản
nhạy cảm lãi suất) chịu tổn thất khi lãi suất trên thị trường tăng.


<b>2.1.6. Một số chỉ tiêu ñánh giá rủi ro lãi suất </b>
<b>2.1.6.1. Hệ số rủi ro lãi suất </b>


Hệ số chỉ ra khả năng rủi ro khi có biến động về lãi suất:


<b>GAP</b>


<b>Thay đơi </b>
<b>trong thu </b>
<b>nhâp </b>


<b>Thay đơi </b>
<b>trong chi </b>
<b>tiêu lai</b>


<b>Thay đơi </b>
<b>trong thu </b>
<b>nhâp thuân</b>
Lơn hơn 0 Tăng > Tăng Tăng
Lơn hơn 0 Giam > Giam Giam


Nho hơn 0 Tăng < Tăng Giam
Nho hơn 0 Giam < Giam Tăng



Băng 0 Tăng = Tăng Khơng đơi
Băng 0 Giam = Giam Khơng đơi


<b>KÊFT QUAG GAP</b>


Các tài sản có nhạy cảm lãi suất
<i>Hệ số rủi ro lãi suất(R) </i>

<b>= </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

R > 1: khi lãi suất tăng thì thu nhập của Ngân hàng do thu lãi sẽ lớn hơn chi
phí Ngân hàng do trả lãi. Ngược lại, nếu lãi suất giảm thì thu nhập của Ngân
hàng sẽ nhỏ hơn chi phí Ngân hàng dẫn ñến rủi ro lãi suất.


R < 1: rủi ro lãi suất xảy ra khi lãi suất tăng.


R = 1: lúc này thu nhập của Ngân hàng không thay ñổi khi có biến ñộng lãi
suất, mức ñộ an toàn cao.


<b>2.1.6.2. Hệ số chênh lệch lãi thuần </b>


Thu nhập lãi – chi phí lãi
Hệ số chênh lệch lãi thuần =


Tổng tài sản có sinh lời


<i> Tổng tài sản có sinh lời = Tổng tài sản – Tiền mặt & Tài sản cố ñịnh </i>


Hệ số chênh lệch lãi thuần (hay tỷ lệ thu nhập lãi cận biên). ðây là tỷ lệ
giữa các khoản thu từ lãi suất trên tổng tài sản có sinh lời. Nếu Ngân hàng đang ở
trong trạng thái nhạy cảm tài sản thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên sẽ tăng nếu lãi


suất tăng; sẽ giảm nếu lãi suất giảm. Và ngược lại, nếu Ngân hàng ñang trong
trạng thái nhạy cảm nguồn vốn thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên sẽ giảm nếu lãi suất
tăng, và sẽ tăng khi lãi suất giảm. Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất khi chi phí nguồn
vốn tăng nhanh hơn thu nhập từ sử dụng vốn. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm sẽ
làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến lợi nhuận của Ngân hàng.


<b>2.1.6.3. Hệ số ñộ lệch </b>


GAP
Hệ số ñộ lệch =


Tổng tài sản nhạy cảm LS


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Y = At + B </b></i>


<b>2.1.7. Dự báo lãi suất thị trường trong ngắn hạn </b>


Dự báo là xác ñịnh xu hướng, mức ñộ của lãi suất có thể xảy ra trong
tương lai. Do đó giúp các cấp quản lý, nhà quản trị kinh doanh chủ động trong
cơng tác lập kế hoạch, ñầu tư, chuẩn bị ñầy ñủ ñiều kiện về mọi mặt trong thời
gian tới nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trong ngắn hạn, lãi
suất thị trường có mức độ lượng biến tăng hay giảm tương ñối ñều ñặn, ñồng ñều
theo chiều hướng nhất định. Do đó, ta có thể sử dụng phương pháp hồi quy theo
phương trình hồi quy đường thẳng để tính toán, nghiên cứu, dự báo khuynh
hướng biến ñộng của lãi suất trong những tháng kế tiếp của năm 2009. Phương
trình hồi quy đường thẳng có dạng:


Trong đó:


<i><b>Y </b>: trị số các mức ñộ trên ñường hồi quy lý thuyết (lãi suất huy động bình qn) </i>



<i><b>t </b>: thứ tự thời gian trong dãy số (1,2,3,…,n) và ∑t = 0. </i>


<i><b>A, B: các tham số quy định vị trí đường hồi quy lý thuyết. </b></i>


Hệ số A, B trong phương trình ñược xác ñịnh bằng công thức sau:




<b>2.1.8. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất </b>


Là chiến lược phổ biến trong việc ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất
mà các Ngân hàng ñang sử dụng ngày nay. ðể thực hiện việc quản lý khe hở
nhạy cảm lãi suất Ngân hàng cần tiến hành ñịnh giá lại các cơ hội gắn với những
tài sản sinh lợi của Ngân hàng, những khoản tiền gửi cũng như với những khoản
vốn vay trên thị trường. Tại bất cứ thời ñiểm nào Ngân hàng có thể tự bảo vệ
trước những thay ñổi của lãi suất bằng cách bảo ñảm cân bằng sau:


<i><b>Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất = Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất </b></i>


Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất không
cân bằng, khe hở nhạy cảm lãi suất ñược hình thành.





=
=


=

<i>n</i>


<i>i</i>
<i>i</i>
<i>n</i>


<i>i</i>


<i>i</i>
<i>i</i>


<i>t</i>


<i>t</i>


<i>Y</i>


<i>A</i>



1
2
1

<i>n</i>



<i>Y</i>


<i>B</i>



<i>n</i>


<i>i</i>
<i>i</i>



=


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu </b>


Số liệu dùng để phân tích trong đề tài là số liệu thứ cấp, ñược thu thập từ
bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng tổng kết tài sản, biểu lãi suất huy ñộng - cho
vay, của Ngân hàng trong ba năm 2006, 2007 và 2008. Các văn bản pháp qui, ñịnh
hướng phát triển của Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Hậu Giang. Ngoài ra, từ một số
nguồn khác: internet, sách, báo, các tạp chí Ngân hàng, tạp chí tiền tệ và sách báo có
liên quan đến đơn vị thực tập và đề tài nghiên cứu.


<b>2.2.2. Phương pháp nghiên cứu số liệu </b>


Các phương pháp nghiên cứu số liệu ñược dùng trong ñề tài này là:


<b>* Phương pháp so sánh số tuyệt ñối, số tương ñối: </b>


<i>Phương pháp so sánh bằng số tuyệt ñối: là kết quả của phép trừ giữa trị số </i>
của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.


∆y = y1 – y0


Trong ñó:


y0 : chỉ tiêu năm trước


y1 : chỉ tiêu năm sau


∆y : là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế



<i><b>Phương pháp so sánh bằng số tương ñối: là kết quả của phép chia giữa trị </b></i>
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.


y1
∆y =


Trong đó:


y0 : chỉ tiêu năm trước


y1 : chỉ tiêu năm sau


∆y : biểu hiện tốc ñộ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
y0


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Phương pháp này dùng ñể làm rõ tình hình biến động mức độ của các số
liệu kinh tế trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. So sánh các tốc ñộ tăng trưởng
của các số liệu qua các năm, ñồng thời so sánh tốc ñộ tăng trưởng giữa các chỉ
tiêu để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng. Qua đó đưa ra nhận xét, kết luận và các biện
pháp khắc phục.


<b>* Phương pháp sử dụng “Mơ hình định giá lại” trong đo lường rủi ro </b>
<b>lãi suất: </b>


Mơ hình này u cầu phải tiến hành phân tích các kỳ hạn, định giá lại các
khoản mục nhạy cảm lãi suất của nguồn vốn và tài sản của Ngân hàng. Tiến hành
tính tốn chênh lệch giá trị tài sản giữa tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất
(GAP), từ đó xác định mức độ giảm thu nhập rịng (<sub>∆</sub><i>NI</i>). Xuất phát từ kết quả
tính tốn thấy ñược mức ñộ rủi ro lãi suất của Ngân hàng, nếu cảm thấy rằng
mức rủi ro của Ngân hàng là quá lớn nhà quản lý cần phải thực hiện một số điều


chình sao cho giá trị của các tài sản nhạy cảm lãi suất trở nên phù hợp tới mức tối
ña với giá trị vốn tiền gửi và vốn nhạy cảm lãi suất.


<b>* Phương pháp đánh giá tồn diện: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chương 3 </b>


<i><b>GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ðẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH </b></i>
<i><b>TỈNH HẬU GIANG </b></i>


<b>3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN </b>


<b>3.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam </b>


<b>Tên ñầy ñủ: Ngân hàng ðầu Tư và Phát Triển Việt Nam. </b>


<b>Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and </b>
Development of Vietnam.


<b>Tên gọi tắt: BIDV. </b>


<b>ðịa chỉ: Tháp A, toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, quận </b>
Hai Bà Trưng, Hà Nội.


<b>ðiện thoại: 04 2200422. </b>


<b>Fax: 04 2200399. </b>


<b>Website: www.bidv.com.vn. </b>



<b>Email: </b>


Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Việt Nam ñược thành lập theo nghị ñịnh
số177/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam. Trong quá trình hoạt ñộng và trưởng thành, Ngân hàng
ñược mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát
triển của ðất nước:


- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957.


- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng ðầu tư và Xây dựng Việt Nam.


- Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

của BIDV gồm 05 khối lớn: Khối Ngân hàng thương mại quốc doanh (bao gồm
104 chi nhánh cấp 1 và sở giao dịch và trên toàn quốc); Khối cơng ty; Khối các
đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối ñầu tư.


Trọng tâm hoạt ñộng và là nghề truyền thống của Ngân hàng ðầu tư &
Phát triển Việt Nam là phục vụ ñầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương
trình phát triển kinh tế then chốt của ðất nước. Thực hiện ñầy ñủ các mặt nghiệp
vụ của Ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ
với các doanh nghiệp, Tổng công ty. Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Việt Nam
không ngừng mở rộng quan hệ ñai lý với hơn 400 Ngân hàng và quan hệ thanh
toán với 50 Ngân hàng trên Thế giới.


Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng ðầu tư và Phát
triển Việt Nam ln làm trịn nhiệm vụ được ðảng, Nhà nước và nhân dân giao
cho. Cùng với hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước, BIDV luôn là công cụ
sắc bén, là lực lượng chủ lực trong thực thi chính sách tiền tệ Quốc gia. Trong


hoạt ñộng, BIDV luôn tuân thủ pháp luật, thực hiện ñầy ñủ nghĩa vụ với Ngân
sách nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn.


<b>3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng ðầu tư và Phát triển </b>
<b>Hậu Giang </b>


Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Hậu Giang ñược thành lập theo quyết ñịnh
số 5362/Qð – HðQT ngày 25/12/2003 của Hội ñồng quản trị BIDV Việt Nam và
căn cứ vào các quyết ñịnh:


- Căn cứ Nghị quyết số 5266/NQ – HðQT ngày 23/12/2003 “Về việc mở
rộng chi nhánh Ngân hàng ðầu tư & Phát triển tại các tỉnh: Lai Châu, ðắc Nông
và Hậu Giang”.


- Căn cứ Công văn số 1482/NHNN – CNH ngày 25/12/2003 của Thống
ñốc Ngân hàng Nhà Nước “Về việc mở chi nhánh Ngân hàng ðầu tư & Phát
triển tại các tỉnh: Lai Châu, ðắc Nông và Hậu Giang”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>ðịa ñiểm tọa lạc: Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Hậu Giang tọa lạc Số </b></i>
392/3 Ấp Tân Phú, Xã Tân Phú Thạnh, Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang.


ðiện Thọai: 0713. 951761 – 951762.


Số Fax: 0713. 951764.


<b>3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN </b>
<b>3.2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng. </b>


<b>Hình 1: Sơ ñồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Hậu </b>
<b>Giang </b>



<b>(Nguồn: Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Hậu Giang) </b>


<i>Chú thích: TCHC: Tổ chức hành chánh. </i>
<i>TC-KT: Tài chánh kế tốn. </i>
<i>KH-NV: Kế hoạch nguồn vốn. </i>


<i>Tð&QLTD: Thẩm định và quản lý tín dụng. </i>
<i>DVKH: Dịch vụ khách hàng. </i>


<b>GIÁM ðỐC </b>


<b> PHÓ </b>
<b>GIÁM ðỐC </b>


<b> PHÒNG </b>


<b> TCHC</b> <b> PHÒNG TC - KT </b> <b> KH - NVPHÒNG </b>


<b> PHÒNG </b>
<b> Tð & </b>
<b>QLTD </b>


<b> PHÒNG </b>
<b> TÍN </b>
<b> DỤNG </b>


<b> PHỊNG </b>
<b> TIN </b>
<b> HỌC </b>


<b> PHÒNG </b>


<b>TT KHO </b>
<b> QUỸ </b>
<b> PHÒNG </b>


<b> DV KH </b>


<b> PHÓ </b>
<b>GIÁM ðỐC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3.2.2. Chức năng các phòng ban. </b>


Trong Hoạt ñộng của Ngân hàng, việc kinh doanh hiệu quả hay không,
không chỉ nhờ vào phương thức kinh doanh của Ngân hàng mà còn phụ thuộc
vào năng lực ñiều hành cũng như nỗ lực của các nhân viên trong Ngân hàng.
Chính vì thế mà nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận kết cầu nên tổ chức rất
quan trọng.


<b>3.2.2.1. Ban Giám đốc. </b>


Ban Giám đốc gồm có 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc có nhiệm vụ như
sau:


<i><b>* Giám ñốc </b></i>


- Là người ñiều hành mọi hoạt ñộng của Ngân hàng cũng là người quyết
ñịnh cuối cùng trong kinh doanh.


- Phụ trách chung trực tiếp điều hành quản lý phịng Tổ chức hành chính,


Tài chính – Kế tốn, Kế hoạch nguồn vốn.


<i><b>* Phó Giám đốc </b></i>


Có trách nhiệm hỗ trợ Giám ñốc trong việc ñiều hành mọi hoạt ñộng của
Ngân hàng.


- Phó Giám đốc phụ trách kế tốn: Có nhiệm vụ trực tiếp điều hành phịng
Dich vụ khách hàng, Tiền tệ kho quỹ và phòng Tin học.


- Phó Giám đốc phụ trách tín dụng: Có nhiệm vụ ñiều hành và quản lý
phịng Tín dụng cùng với phịng Thẩm định và quản lý tín dụng.


Ban Giám đốc có chức năng và nhiệm vụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.2.2.2. Bộ phận kiểm soát. </b>


- Kiểm tra giám sát việc chấp hành chủ trương, chính sách của Nhà nước
và điều lệ hoạt ñộng của Ngân hàng về kinh doanh và tài chính đảm bảo an tồn.


<b>3.2.2.3. Phịng Tổ chức – Hành chính. </b>


- Tham mưu cho Giám ñốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ
chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao
ñộng.


- Phối hợp với các phịng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển mạng
lưới, thành lập, giải thể các ñơn vị trực thuộc của chi nhánh.


- Lập kế họach và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt ñộng của


chi nhánh.


- Thực hiện công tác hành chính (Quản lý con dấu, in ấn, lưu trữ, bảo
mật…).


- Quản lý theo dõi, bảo mật hồ sơ, lý lịch, nhân xét cán bộ nhân viên…


- Thực hiện các công tác hậu cần cho chi nhánh: Lễ tân, vận tải, quản lý
phương tiện tài sản… Phục vụ cho hoạt ñộng kinh doanh và các hoạt ñộng khác.


<b> 3.2.2.4. Phịng Tài chính – Kế tốn. </b>


- Thực hiện cơng tác kế toán (tập hợp các số liệu về các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, thực hiện việc chi lương cho cán bộ cơng nhân viên, trích bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế…) và tài chính cho tồn bộ hoạt động của chi nhánh (khơng
trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán khách hàng và tiết kiệm).


- Tổ chức hướng dẫn thực hiện và kiểm tra cơng tác hoạch tốn kế tốn và
chế độ báo cáo của các phịng và các đơn vị trực thuộc.


- Hậu kiểm (đối chiếu, kiểm sốt) các chứng từ thanh tốn của các phịng.


<b>3.2.2.5. Phịng Kế hoạch – Nguồn vốn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Lập, theo dõi, kiểm tra tiến ñộ thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi
nhánh. ðảm bảo khả năng thanh toán cũng như tăng nhanh vòng quay của vốn.


- Tổng hợp báo cáo, cung cấp thơng tin kinh tế, phịng ngừa rủi ro.


- Nghiên cứu, phát triển, lựa chọn, ứng dụng những sản phẩm mới về huy


ñộng vốn…


<b> 3.2.2.6. Phịng Tín dụng. </b>


- Là một trong những phịng, ban giữ vị trí quan trọng trong hoạt động của
chi nhánh. Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, hướng dẫn khách hàng ñến xin
vay.


- Trực tiếp xem xét và thẩm ñịnh các khoản vay của khách hàng.


- Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suất quá trình cho vay kể từ khi
khách hàng nhận tiền vay cho ñến khi kết thúc hợp ñồng vay.


- Chịu trách nhiệm thu hồi các khoản nợ vay.


- Tổng hợp, phân tích các thơng tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng,
phân loại khách hàng.


- Chấp hành chế ñộ báo cáo, thống kê, sơ kết, tổng kết tháng, quý, năm.


- Tín dụng doanh nghiệp ñối với ñối tượng khách hàng là cá nhân (bao
gồm cả cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, chứng từ có giá…).


<b>3.2.2.7. Phòng Dịch vụ khách hàng. </b>


- Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ vay ñã ñược duyệt.


- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách
hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.



- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng.


- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.2.2.8. Phòng Tiền tệ kho quỹ. </b>


- Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ; quản lý nghịêp vụ của chi
nhánh; thu – chi tiền mặt; quản lý vàng bạc, kim lọai q, đá q; quản lý giấy tờ
có giá; hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố…


<b>3.2.2.9. Phòng Tin học. </b>


- Quản lý mạng: quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát theo
quyết ñịnh của Giám ñốc. Quản lý hệ thống máy móc thiết bị tin học tại chi
nhánh, đảm bảo an tồn thơng suốt mọi họat ñộng của chi nhánh.


- Hướng dẫn ñào tạo, hỗ trợ các ñơn vị trực thuộc chi nhánh vận hành hệ
thống tin học phục vụ kinh doanh, quản trị ñiều hành của chi nhánh.


<b>3.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh và lĩnh vực ñầu tư chủ yếu của Ngân hàng </b>


<b>3.2.3.1. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng </b>


- Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng ñồng Việt Nam và ngoại tệ các lọai kỳ hạn
và không kỳ hạn của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp.


- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi chuyên dùng bằng ñồng Việt Nam và
ngoại tệ các loại.


- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân,


doanh nghiệp Nhà nước.


- Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng hiện ñại.


- Thực hiện cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng Việt Nam ñồng và ngoại
tệ (không phân biệt thành phần kinh tế).


- Thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước và kinh doanh ngoại tệ.


- Thực hiện bảo lãnh (dự thầu, thực hiện hợp ñồng…).


<b>3.2.3.2. Lĩnh vực ñầu tư chủ yếu của Ngân hàng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thương mại dịch vụ (Công ty TNHH: Quang Giàu, Phan Thành, Thanh
Khôi…).


- Khách sạn, nhà hàng (Cơng ty TNHH: Tồn Châu, ðại Danh, Doanh
nghiệp tư nhân khách sạn Lê Mai…).


- Công nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm (Công ty TNHH
Phú Thạnh, Thủy sản Bình An, Cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu
CAFATEX…).


- Nuôi trồng thủy sản (Phương Trang, Ngô Quang Trường…).


- Sản xuất thức ăn gia súc (Công ty cổ phần Tân Lộc…).


- Hoạt ñộng cá nhân và công cộng.


<b>- Sản xuất thương mại (Công ty TNHH Việt Long…). </b>



<b>3.3. ðÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ðỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG </b>
<b>QUA 3 NĂM (2006 – 2008) </b>


Mục tiêu kinh doanh tiền tệ của các Ngân hàng là tối đa hố lợi nhuận và
giảm thiểu rủi ro. Vì vậy phân tích kết quả hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng
ñể thấy ñược tình hình thu, chi và mức độ lãi lỗ trong hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng, qua đó giúp cho nhà quản trị hạn chế ñược những khoản chi phí bất
hợp lý và từ đó có biện pháp tăng cường các khoản thu nhằm nâng cao lợi nhuận
cho Ngân hàng.


<b>Bảng 2: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của NH ðT&PT Hậu Giang(2006 – </b>
<b>2008) </b>


<b>ðvt: triệu ñồng </b>


<b>Năm </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Tuyệt ñối % Tuyệt ñối %
<b>Doanh thu </b> 67.146 103.421 202.876 36.275 54,02 99.455 96,17


<b>Chi phí </b> 58.521 79.507 170.400 20.986 35,86 90.893 114,32


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

0.000
50.000


100.000
150.000
200.000
250.000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệu</b>


<b> đ</b>




<b>n</b>


<b>g</b>


Doanh thu Chi phí Lợi nhuận


<b>Hình 2: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh NH ðT&PT Hậu Giang(2006 – 2008) </b>


<i><b>(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn NH ðT&PT Hậu Giang) </b></i>


<b>3.3.1. Doanh thu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hàng luôn chú trọng công tác thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu; thu hút ngày càng
nhiều các khách hàng có uy tín đảm bảo đáp ứng kịp thời nguồn vốn vay cho
khách hàng góp phần làm thu nhập Ngân hàng tăng lên.


<b>3.3.2. Chi phí </b>


Bên cạnh nguồn thu tăng thì chi phí năm 2007 tăng 20.986 triệu ñồng
(tăng 35,86% so năm 2006). ðặc biệt năm 2008 chi phí tăng hơn 90.893 triệu
ñồng (tăng 114,32% so năm 2007, tốc ñộ tăng chi phí trong năm tương đối cao
hơn doanh thu ñã làm ảnh hưởng ñến tốc ñộ tăng trưởng của lợi nhuận) sự tăng
chi phí đột ngột này là do chi phí trả lãi tiền gửi của khách hàng tăng đột biến.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng tăng nên kéo theo việc tăng chi phí của Ngân
hàng, Ngân hàng tập trung huy ñộng vốn ñể ñáp ứng nhu cầu vốn vay cho khách
hàng, bên cạnh Ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng khác
trên địa bàn nên phải tăng lãi suất tiền gửi ñể thu hút vốn nhàn rỗi trong xã hội
qua nhiều hình thức, việc tập trung huy động vốn đã là tăng chi phí trả lãi của
Ngân hàng. Ngồi ra, tình hình kinh tế cuối năm 2007 đầu năm 2008 có những
chuyển biến bất lợi (Lạm phát cao, khan hiếm tiền ñồng, dự trữ bắt buột tăng…)
Ngân hàng phải tăng lãi suất huy ñộng nhằm ñảm bảo nguồn vốn huy ñộng làm
tăng chi phí của Ngân hàng. Sự gia tăng chi phí chứng tỏ Ngân hàng vẫn không
ngừng mở rộng quy mơ hoạt động của mình nhằm đáp ứng ngày càng nhiều nhu
cầu của khách hàng.


<b>3.3.3. Lợi nhuận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

ñịnh, cho thấy Ngân hàng ñã giữ vững được vị trí của mình mặc dù gặp nhiều
<b>khó khăn trong năm 2008. </b>


<i>* Nhìn chung, tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm </i>


<b>(2006-2008) ñã ñạt ñược những thành tựu ñáng kể, ñiều này chứng tỏ uy tín của </b>
Ngân hàng ngày càng ñược nâng cao. ðạt ñược kết quả như vậy là do sự quản lý
tốt của Ban lãnh ñạo Ngân hàng cùng với sự nổ lực của tập thể cán bộ công nhân
viên bên cạnh sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, các ngành chính quyền địa
phương, đặc biệt là sự tin tưởng của khách hàng vào Ngân hàng. Ngân hàng ñã
<b>duy trì ñược nhịp ñộ tăng trưởng của mình ñưa hoạt ñộng Ngân hàng ngày một ñi </b>
<b>lên, ñáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, góp phần </b>
tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà, nâng cao sức cạnh tranh của Chi
nhánh với các Ngân hàng khác trên cùng ñịa bàn.


<b>3.4. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2009 </b>


- Thực hiện thành công công tác cổ phần hóa, bảo đảm hiệu quả, an tồn
vốn và tài sản của Ngân hàng. ðồng thời áp dụng mạnh mẽ các phương thức
quản trị kinh doanh hiện ñại, tranh thủ kinh nghiệm và kỹ năng của các ñối tác
chiến lược nước ngồi.


- Chủ động hỗ trợ chia sẻ cùng doanh nghiệp tháo gỡ vượt qua khó khăn
sát cánh cùng với doanh nghiệp, ñặc biệt trong các lĩnh vực, chương trình, mục
tiêu lớn của Chính phủ.


- Kiểm sốt chặt chẽ và hiệu quả tăng trưởng tín dụng; Linh hoạt ứng phó
kịp thời với những biến ñộng mạnh của môi trường kinh doanh.


- Hỗ trợ và nâng cao năng lực, sức cạnh tranh ñối với hoạt ñộng bảo hiểm.


- Tiếp tục mở rộng và cho vay xuất nhập khẩu.


- Phát triển mạng lưới bán lẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tiếp tục phát huy chăm lo An sinh xã hội gắn với hoạt ñộng Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Chương 4 </b>


<i><b>PHÂN TÍCH RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ðẦU TƯ VÀ PHÁT </b></i>
<i><b>TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH HẬU GIANG </b></i>


<b>4.1. KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN NGÂN HÀNG </b>
<b>QUA 3 NĂM (2006 – 2008) </b>


<b>4.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng </b>


Nền kinh tế nước ta ñang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ðất nước nên vốn là nhu cầu cần thiết nhất ñể thúc đẩy nhanh q trình sản xuất
kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, tiến độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt ñộng kinh doanh của các thành
phần kinh tế. Nguồn vốn nói lên ñộ lớn, sức mạnh kinh tế ban ñầu của một chủ
thể trong một chu kỳ hoạt ñộng kinh doanh. Vốn là ñiều kiện pháp lý cơ bản,
ñồng thời là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo hoạt ñộng, nên
bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt ñộng tốt ñem lại hiệu quả kinh tế cao thì ñiều
trước tiên là phải có nguồn vốn dồi dào.


Trong q trình hoạt động kinh doanh nguồn vốn đối với mỗi Ngân hàng
ñều giữ một vai trò rất quan trọng, sự tăng hay giảm của nguồn vốn ñều ảnh
hưởng ñến hoạt ñộng của Ngân hàng, một Ngân hàng muốn ñứng vững trên
thương trường thì điều kiện trước tiên là nguồn vốn của Ngân hàng phải ñủ lớn
mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi nhằm ñáp ứng kịp thời nhu
cầu vốn của các thành phần kinh tế.



Mỗi Ngân hàng khác nhau có cơ cấu nguồn vốn khác nhau. Nguồn vốn
của Ngân hàng BIDV Hậu Giang được hình thành từ vốn huy ñộng, vốn ñiều
chuyển và nguồn vốn và các quỹ, các khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn sẽ có
yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hồn trả… Do đó, tùy
vào tình hình cụ thể mà Ngân hàng có những chiến lược hoạt động vốn tốt nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của NH ðT&PT Hậu Giang (2006 – 2008) </b>
<b>ðvt: triệu ñồng </b>


<b>Năm </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> Tuyệt


ñối % Tuyệt ñối %


<b>1. TG KKH </b> 101.120 75.573 116.134 (25.547) (25,26) 40.561 53,67
<b>2. TG có KH </b> 41.477 224.342 98.030 182.865 440,88 (126.312) (56,30)
<b>a. Dưới 12T </b> 13.068 185.732 75.053 172.664 1.321,27 (110.679) (59,59)
<b>b. Trên 12T </b> 28.415 38.610 22.977 10.195 35,88 (15.633) (40,49)


<b>3. TG KBNN </b> 82.759 103.985 127.408 21.226 25,65 23.423 22,52
<b>Vốn huy ñộng </b> <i>225.356 </i> <i>403.900 </i> <i>341.572 </i> 178.544 79,23 (62.328) (15,43)
<b>Vốn ñiều chuyển </b> 453.705 675.743 1.211.109 222.038 48,94 535.366 79,22
<b>Vốn & các quỹ </b> 13.746 30.267 31.666 16.521 120,18 1.399 4,62
<i><b>Tổng nguồn vốn </b></i> <b>692.807 1.109.910 </b> <b>1.584.347 417.103 </b> <b>60,20 </b> <b>474.437 </b> <b>42,75 </b>


<i><b>(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn NH ðT&PT Hậu Giang) </b></i>



Căn cứ vào sự biến ñộng của nguồn vốn chúng ta có thể thấy được cơ cấu
nguồn vốn như vậy là hợp lý hay không, và từ đó cũng có thể tìm ra một kết cấu
tốt hơn cho nguồn vốn của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

0.000
200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000
1600.000
1800.000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệu</b>


<b> ñ</b>





<b>n</b>


<b>g</b>


Vốn & các quỹ Vốn huy ñộng Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn


<b>Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của NH ðT&PT Hậu Giang (2006 – 2008) </b>


Nguồn vốn hoạt ñộng của Ngân hàng tăng trưởng vừa tạo ñiều kiện cho
Ngân hàng mở rộng ñầu tư tín dụng vừa ñáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành
phần kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bảng 4: Tỷ trọng nguồn vốn của Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang </b>
<b>ðvt: % </b>


<b>Năm </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>Vốn huy ñộng </b> 32,52 36,39 21,56
<b>Vốn ñiều chuyển </b> 65,49 60,88 76,44
<b>Vốn & các quỹ </b> 1,99 2,73 2,00


<i><b>Tổng nguồn vốn </b></i> <i><b>100 </b></i> <i><b>100 </b></i> <i><b>100 </b></i>


<i>(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn NH ðT&PT Hậu Giang) </i>


Phân tích các khoản mục trong nguồn vốn cho ta thấy ñược một cách tổng
quát tình hình nguồn vốn cho hoạt ñộng của Ngân hàng và thấy ñược xu thế biến


động của nó từ đó có thể đánh giá mức độ hợp lý đối với chi phí vốn.


<i>* ðối với nguồn vốn huy ñộng: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

trường nên cũng giảm lượng tiền gửi. Nhận biết ñây là nguồn vốn rất quan trọng
ñối với hoạt ñộng của Ngân hàng nên Ngân hàng đã khơng ngừng chú trọng phát
huy cơng tác huy động vốn với nhiều hình thức huy động, đa dạng hóa thời hạn
cũng như khung lãi suất cho khách hàng chọn lựa. Công tác tiếp cận, chăm sóc
khách hàng cũng ñược thực hiện tốt hơn, thường xuyên thông tin và khuyến
khích các cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và thanh toán
qua Ngân hàng. Từ đó nhằm tập trung và thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh
tế ñể ñầu tư cho vay phát triển kinh tế địa phương.


Tóm lại, khoản vốn huy ñộng của chi nhánh là rất quan trọng đối với hoạt
động tín dụng của Ngân hàng. Tuỳ vào mức vốn huy ñộng ñược mà Ngân hàng
cân ñối ñể cho vay hợp lý. Cơ cấu vốn huy ñộng theo thời hạn phần nào xác ñịnh
ñược cơ cấu vốn cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. Có thể nói rằng
hoạt ñộng huy ñộng vốn quyết ñịnh ñến sự hiệu quả của hoạt động tín dụng. Nếu
hoạt động huy ñộng vốn ñạt ñược càng nhiều, lãi suất hợp lý thì lợi nhuận do
hoạt động tín dụng mang lại càng lớn.


<i>*ðối với vốn ñiều chuyển: </i>


Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn huy động thì sẽ khơng đủ để đảm bảo hoạt
ñộng kinh doanh của Ngân hàng, do vậy Ngân hàng cấp trên sẽ kịp thời điều
chuyển vốn đến khi chi nhánh có nhu cầu và chi nhánh phải trả phần chi phí cao
hơn chi phí huy động vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ln ñược giải ngân; làm ñòn bẩy cho sự tăng trưởng của chi nhánh. Tuy nhiên,
khi vay từ BIDV Trung ương thì chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn so với huy


ñộng từ khách hàng và chi nhánh chưa thể chủ ñộng trong việc thực hiện các mục
tiêu kinh doanh của mình. Do đó việc hạn chế vay vốn BIDV Trung ương và
nâng cao nguồn vốn huy ñộng là một trong những mục tiêu trong công tác nguồn
vốn của Ngân hàng.


<i>*Vốn & các quỹ: </i>


Thành phần cuối cùng trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng là vốn và
quỹ. Nguồn vốn và quỹ của Ngân hàng ñược hình thành từ phần chênh lệch giữa
thu nhập - chi phí và quỹ khen thưởng hàng năm của Ngân hàng. Nguồn vốn và
quỹ của Ngân hàng chiếm khoảng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng (1%
- 3%) và có sự tăng giảm khác nhau qua từng năm. Cụ thể, năm 2007 tăng
16.521 triệu ñồng so với năm 2006, sang năm 2008 tăng thêm 1.399 triệu ñồng
so năm 2007. Do thành phần vốn này chịu sự ảnh hưởng của kết quả kinh doanh
trong năm của Ngân hàng, nên có sự biến động theo sự biến động của lợi nhuận
<i>mà Ngân hàng ñạt ñược qua các năm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Cấu trúc tài chính của Ngân hàng phản ảnh cấu trúc tài sản, cấu trúc
nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng. Phân
tích cấu trúc tài chính của Ngân hàng chính là phân tích khái qt cơ cấu tài sản
có, tài sản nợ của Ngân hàng; tình hình huy động vốn, cho vay vốn; tình hình cân
đối giữa nguồn vốn huy ñộng và dư nợ cho vay. Bên cạnh nhằm ñánh giá những
đặc trưng trong cơ cấu tài sản có của Ngân hàng, tính hợp lí khi đầu tư vốn cho
hoạt ñộng kinh doanh; cấu trúc nguồn vốn của Ngân hàng khơng những thể hiện
chính sách tài trợ của Ngân hàng như các doanh nghiệp phi tài chính khác mà
cịn thể hiện những lợi thế khác nhau trong kinh doanh vốn như lãi suất, tính ổn
ñịnh, khả năng chủ ñộng. Trong ñiều kiện kinh tế thị trường, khi chênh lệch lãi
suất ñang ngày càng thu hẹp các Ngân hàng cịn phân tích mối tương quan giữa
tài sản và nguồn vốn ñể thấy sự phù hợp, hiệu quả của việc sử dụng vốn, từ đó cơ
<b>cấu, xây dựng danh mục tài sản vừa cho hiệu quả cao, vừa ñể hạn chế rủi ro. </b>



<b>4.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản của Ngân hàng </b>


Phân tích tình hình tài sản là đánh giá sự biến ñộng các bộ phận cấu thành
tổng số vốn của Ngân hàng nhằm mục đích xem xét tính chất hợp lý của việc sử
dụng vốn của ngân hàng. Việc phân bổ vốn cho từng loại tài sản của Ngân hàng
nhằm thấy ñược khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng như tiền mặt tại quỹ, cho
vay, các tài sản cố định và tài sản có khác. Xem xét việc phân bổ giữa các loại
vốn trong các giai đoạn của q trình hoạt động kinh doanh có hợp lý hay khơng
để từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.


Tài sản có của Ngân hàng là kết quả của sử dụng vốn của Ngân hàng đó.
Qua việc phân tích kết cấu các khoản mục trong phần tài sản có nhà quản trị có
thể biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình. Bởi vì mỗi khoản mục ñầu tư khác
nhau sẽ có mức sinh lời khác nhau và mức độ rủi ro khác nhau. Thơng qua việc
phân tích các khoản mục này sẽ giúp Ngân hàng có những quyết định chính xác
các chiến lược ñầu tư của Ngân hàng trong từng thời kỳ nhất ñịnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

0.000
200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000
1600.000


<b>T</b>



<b>ri</b>


<b>ệu</b>


<b> ñ</b>




<b>n</b>


<b>g</b>


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


Tiền mặt tại quỹ TS cố ñịnh & TS có khác Cho vay Tổng tài sản


<b>Hình 4: Cơ cấu tài sản của NH ðT&PT Hậu Giang 3 năm (2006 – 2008) </b>


Qua bảng 5 ta thấy tổng tài sản của chi nhánh ñều tăng qua các năm. Tổng
tài sản tăng lên do sự đóng góp của tất cả những thành phần cấu thành nên tài sản
ñều ñồng loạt tăng.


<i>*Khoản mục cho vay: </i>


Hoạt ñộng cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất của bất kỳ
một Ngân hàng nào góp phần thúc ñẩy sản xuất phát triển. Sự chuyển hóa từ vốn
tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền
kinh tế khơng chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân Ngân


hàng. Bởi vì, hoạt động cấp tín dụng đã tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân
hàng, ñể từ đó bồi hồn lại tiền gửi của khách hàng, bù đắp các chi phí kinh
doanh và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tư cho vay ñến các thành phần kinh tế trong ngồi tỉnh, chủ động tìm kiếm khách
hàng ñể ñầu tư cho vay, cho vay các dự án mang tính khả thi mang lại hiệu quả
kinh tế cao và khơng ngừng mở rộng các đối tượng khách hàng tiềm năng. Cùng
với sự phát triển của nền kinh tế tỉnh nhà nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày
càng tăng lên. Bên cạnh việc áp dụng mức lãi suất hợp lý ñối với mỗi thành phần
kinh tế ñã thu hút một lượng lớn khách hàng ñến vay vốn tại Ngân hàng nhằm
phục vụ sản xuất kinh doanh. Khoản mục cho vay năm 2006 ñạt 667.635 triệu
ñồng, qua năm 2007 là 1.076.214 triệu ñồng (về số tương ñối tăng 61,20%) sang
năm 2008 ñạt 1.534.383 triệu ñồng (tăng 42,57%). Khoản mục cho vay là một
trong những khoản sử dụng vốn mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng trong
tổng tài sản. Ngân hàng cũng ñã nắm bắt ñược sự thay đổi trong chủ trương
chính sách của Chính phủ mà có định hướng cho vay phù hợp với tình hình đổi
mới nên đã duy trì được mức cho vay hợp lý với ngun tắc “An toàn - hiệu quả
- tăng trưởng”.


Cho vay ngắn hạn là hình thức đầu tư chủ yếu của chi nhánh Ngân hàng
BIDV Hậu Giang (Cho vay bổ sung thiếu vốn lưu ñộng, bảo lãnh, cho vay chiết
khấu chứng từ có giá,nghiệp vụ thấu chi). Nó ln chiếm tỷ lệ cao hơn so với
cho vay trung và dài hạn và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng khoản mục cho
vay của Ngân hàng. Thật vậy, mặc dù là một Ngân hàng chuyên phục vụ cho lĩnh
vực ñầu tư trung và dài hạn, nhưng nhìn vào cơ cấu cho vay của Ngân hàng
BIDV Hậu Giang thì cho vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu. Nguyên nhân do Ngân
hàng tập trung mở rộng cho vay ngắn hạn nhằm giảm mức độ rủi ro đồng thời có
thể nhanh chóng thu nợ và tái đầu tư tín dụng.


Cho vay là hoạt ñộng sinh lợi chủ yếu của Ngân hàng nhưng cũng chứa


nhiều rủi ro. Mặc dù các Ngân hàng ñang có hướng chuyển dịch cơ cấu hoạt
động tín dụng ñể cho hoạt ñộng thanh toán, dịch vụ phát triển, hướng tới một
Ngân hàng ña năng hiện ñại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng vẫn là sản phẩm
truyền thống cho hầu hết các Ngân hàng hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

một mặt hoạt ñộng cơ bản tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Tốc ñộ tăng cho vay
chủ yếu phụ thuộc vào tốc ñộ tăng trưởng của nền kinh tế. Nền kinh tế có tốc độ
tăng trưởng càng cao thì nhu cầu vốn càng lớn, đặc biệt các doanh nghiệp và các
hộ sản xuất kinh doanh có đặc điểm hoạt động dựa vào nguồn vốn vay từ Ngân
hàng là chủ yếu. Cơng tác huy động vốn đã khó khăn, sử dụng làm sao cho hiệu
quả lại càng khó hơn. Hiểu được điều đó, cán bộ tín dụng của Ngân hàng ln cải
thiện, phát huy trình độ năng lực chuyên môn trong công tác, tìm kiếm khách
hàng để cho vay, thẩm ñịnh các phương án cho vay, nên chi nhánh ñã ñáp ứng
khá sâu rộng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế và dân cư.


<i>*Tiền mặt tại quỹ; tài sản cố ñịnh và tài sản có khác: </i>


Tiền mặt tại quỹ, tài sản cố định và các tài sản có khác của Ngân hàng đây
được xem là những tài sản khơng sinh lời. Nhìn chung tổng tài sản không sinh lời
từ năm 2006 ñến năm 2008 của Ngân hàng khơng có sự biến ñộng lớn (tổng
khoảng mục này năm 2006 là 25.172 triệu ñồng chiếm 3,63% trong tổng tài sản,
ñến năm 2008 tổng khoản mục này ñạt 49.964 triệu ñồng chiếm 3,15% tổng tài
sản. Tài sản cố định và tài sản có khác tăng là do Ngân hàng ñầu tư nhiều hơn
vào trang thiết bị ñể phục vụ hoạt ñộng và từng bước xây dựng nên một Ngân
hàng hiện ñại. Tiền mặt tại quỹ của Ngân hàng liên tục tăng là do tình hình kinh
tế trên địa bàn ngày càng sơi động nên hoạt động thanh tốn qua Ngân hàng phát
triển, xuất phát từ nhu cầu giao dịch của khách hàng với Ngân hàng ngày càng
cao nên Ngân hàng cần có lượng tiền mặt tại quỹ cao để đáp ứng u cầu thanh
tốn của khách hàng.



<b>4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ðỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN </b>
<b>VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT QUA BẢNG CÂN ðỐI TÀI SẢN CỦA </b>
<b>NGÂN HÀNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

thị trường là nguồn vốn nhạy cảm lãi suất], những tài sản (nguồn vốn) không
chịu ảnh hưởng của thay ñổi lãi suất gọi là tài sản (nguồn vốn) khơng nhạy cảm
lãi suất. Ở đây ta xét những khoản mục tài sản hay nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
là những khoản mục có thời gian đáo hạn từ một năm trở xuống.


Ngân hàng vừa là người ñi vay, vừa là người cho vay. Vì thế, khi lãi suất
thay ñổi Ngân hàng phải chịu rủi ro ở cả hai phía: bên nguồn vốn (tài sản nợ) và
bên sử dụng vốn (tài sản có).


Tất cả các loại tài sản có và tài sản nợ ựều khác nhau về thời gian ựáo hạn.
đây là ựộ dài về giờ, ngày, tháng, năm của khoản nợ từ ngày nhận cho ựến khi
nó ựược trả. Chắnh từ sự khác nhau về thời gian của khoản vay (hoặc cho vay)
nên lãi suất cho mỗi loại cũng khác nhau. đó cũng là nguyên nhân cho sự phân
biệt về lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn. Lãi suất ngắn hạn thường thấp hơn
lãi suất dài hạn, vì là những khoản ựầu tư ngắn như thế sẽ có lợi tức không ổn
ựịnh. Hơn nữa, chắnh lợi tức không ổn ựịnh của nó là nguyên nhân làm cho loại
lãi suất này biến ựộng khá thường xuyên.


<b>4.2.1. Tình hình biến ñộng của tài sản nhạy cảm với lãi suất </b>


Bên tài sản có: những tài sản có nhạy cảm lãi suất là những tài sản khi lãi
suất thay ựổi sẽ làm cho thu nhập thay ựổi. đó là các khoản cho vay ngắn hạn,
các khoản ựầu tư càng ngắn hạn càng nhạy cảm với lãi suất, có nghĩa là khi lãi
suất thay ựổi thì thu nhập từ các khoản ựầu tư này sẽ thay ựổi.


0.000


200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệu</b>


<b> ñ</b>




<b>n</b>


<b>g</b>


CV ngắn hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Quản lý tài sản nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng là việc chuyển hố
nguồn vốn tín dụng thành tiền mặt và tài sản sinh lời, tức là việc phân chia vốn


giữa tiền mặt, tín dụng, đầu tư và các tài sản khác. Trong bảng tổng kết tài sản
của Ngân hàng thì khoản mục cho vay ngắn hạn là khoản mục có độ nhạy cảm
với lãi suất cao. Khoản mục này sẽ là nhân tố quan trọng để một Ngân hàng có
thể đánh giá và hạn chế rủi ro lãi suất của mình khi lãi suất biến ñổi.


Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng, là sản phẩm
tín dụng hỗ trợ nguồn vốn cho khách hàng đang có nhu cầu bổ sung vốn lưu
động trong q trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, thanh toán tiền mua
nguyên vật liệu hay thanh toán tiền hàng hóa, các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của
cá nhân, ñặc biệt cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu. Hoạt ñộng cho vay trong
Ngân hàng hay bất kỳ một nơi nào khác thì vay ngắn hạn lãi xuất nhỏ hơn vay
dài hạn vì vay ngắn hạn thời gian quay vịng vốn ngắn. Thơng thường các khoản
tín dụng ngắn hạn này sẽ được tái đầu tư trong năm tiếp theo. Nên ta ñặt chúng
vào loại tài sản nhạy cảm với lãi suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hàng hạn chế cho vay trung dài hạn nên phần lớn khách hàng được Ngân hàng
cho vay thì ñều là các khoản cho vay ngắn hạn. Ngân hàng thực hiện theo hướng
ñề ra là tiếp tục ñổi mới, hồ nhập nhanh với cơ chế thị trường khơng ngừng mở
rộng và tăng trưởng tín dụng trên mọi lĩnh vực ngành nghề và thành phần kinh tế
(trong hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thì bao gồm các thành phần
kinh tế sau: Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân và
thành phần khác). Ngân hàng ñã giải quyết phần nào nhu cầu vốn cho người
thiếu vốn nhằm thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế, góp phần thực hiện
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ðất nước. Thực tế hoạt động của Ngân hàng trong
những năm qua ñã giải quyết ñược phần nào nhu cầu vốn trong sản xuất, kinh
doanh của nền kinh tế, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao ñộng.
Nhờ những nỗ lực của tồn thể nhân viên chi nhánh khơng những trong cơng tác
tìm kiếm và duy trì mối quan hệ với khách hàng và cấp tín dụng cho những
người có nhu cầu vốn cho mục đích chính đáng, mà cịn trong cơng tác kiểm tra,
giám sát, thu hồi nợ cũng như công tác thực hiện các biện pháp xử lý nợ quá hạn,


do đó cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ và dư nợ
cũng tăng lên, nợ quá hạn cũng tăng nhưng ở mức tương đối thấp.


<b>4.2.2. Tình hình biến động của nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

0.000
200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000
1600.000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệu</b>


<b> đ</b>




<b>n</b>



<b>g</b>


Tổng vốn NCLS


<b>Hình 6: Tình hình tổng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất NH ðT&PT Hậu Giang </b>
<i>(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn NH ðT&PT Hậu Giang) </i>


Nhìn vào đồ thị ta thấy nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng liên
tục tăng qua 3 năm (2006 – 2008), xét từng khoản mục ta có:


<i>* Vốn huy ñộng nhạy cảm lãi suất: </i>nguồn vốn này bao gồm tiền gửi


không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng của tiền gửi tiết kiệm và tiền
gửi thanh toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ðây là lượng tiền nhàn rỗi của dân chúng, các ñơn vị kinh tế nhằm mục đích
chính là hưởng phần lãi suất mà Ngân hàng khi khách hàng gửi tiền.


Tiền gửi thanh toán tổ chức là hình thức gửi tiền khơng kỳ hạn, doanh
nghiệp hoàn toàn chủ ñộng trong việc quản lý, theo dõi số dư và thuận tiện thực
hiện các giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt như chuyển khoản, phát hành
Séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Giúp khách hàng nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn nhàn rỗi ngắn hạn, ñồng thời vẫn ñảm bảo tính linh hoạt. Tiền gởi tiết kiệm
có kì hạn và dài hạn bao giờ khách hàng cũng có được lãi suất cao hơn nếu gởi
ngắn hạn và khơng định kì hạn. Tiền gởi ñược Ngân hàng dùng ñầu tư một số
vấn đề nào đó, Ngân hàng biết khi nào khách hàng cần rút lại tiền thì sẽ có kế
hoạt dễ dàng hơn và khơng bị động. Nếu chỉ trong thời gian ngắn thì Ngân hàng
khó hoat động, đầu tư vào bất kì một loại hình nào, vì bất cứ một hoạt ñộng nào
dù lớn hay nhỏ cũng cần có thời gian để tiến hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Năm 2007 lượng tiền gửi không kỳ hạn giảm xuống 25.547 triệu ñồng
nhưng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng lên rất mạnh tăng 172.664 triệu
ñồng so năm 2006, góp phần làm tăng tổng nguốn vốn nhạy cảm lãi suất. ðạt
ñược với tốc ñộ tăng như vậy do uy tín của BIDV có mối quan hệ rộng rãi trên
nhiều lĩnh vực (quan hệ thanh toán bù trừ, chuyển khoản từ Ngân hàng này sang
Ngân hàng khác ñược phổ biến rộng rãi). Ngân hàng ñã tiến hành ñẩy mạnh công
tác huy ñộng vốn tại chỗ, ñồng thời cũng có các chính sách ưu đãi về lãi suất, đa
dạng hố các hình thức huy ñộng vốn như gửi tiền có quà tặng…. Năm 2008
lượng tiền gửi không kỳ hạn tăng trở lại ñạt mức 116.134 triệu ñồng (tăng
53,67%) so năm 2007 nhưng tiền gửi kỳ hạn dưới 12 lại giảm 110.679 triệu ñồng
(giảm 59,59%). Lý do là cùng với sự hình thành và phát triển của các Ngân hàng
khác trên ñịa bàn tỉnh Hậu Giang đã tạo nên một mơi trường cạnh tranh về khách
hàng. Bên cạnh, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, khả năng tài chính yếu do sức
cầu thu hẹp nên ña phần doanh nghiệp tận dụng tối đa vốn tự có của mình, giảm
số dư tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng và tăng lên số dư tiền gửi không kỳ hạn.


Thông thường, những loại tiền gửi khác nhau tương ứng với mức ñộ rủi ro
khác nhau sẽ quyết ñịnh những lãi suất huy ñộng khác nhau. Nếu Ngân hàng huy
ñộng ñược khối lượng tiền gửi không phải trả lãi càng nhiều thì thu nhập từ lãi
suất rịng sẽ càng lớn và Ngân hàng càng có khả năng cạnh tranh mạnh hơn so
với các đối thủ. Do đó, Ngân hàng ln cố gắng tận dụng được những nguồn vốn
nhàn rỗi từ nền kinh tế nhằm phục vụ tốt hơn cho mục tiêu kinh doanh của mình.


<i>* Vốn điều chuyển nhạy cảm lãi suất: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

chung. Nguyên nhân nguồn vốn điều chuyển tăng vì doanh số cho vay liên tục
tăng và nguồn vốn huy ñộng của Ngân hàng có tăng nhưng vẫn khơng đáp ứng
đủ nhu cầu vốn cho các đơn vị hoạt động vì vậy phải nhận vốn từ cấp trên ñể bổ
sung kịp thời nguồn vốn bị thiếu hụt của khách hàng.



<b>4.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG </b>
<b>THEO MƠ HÌNH ðỊNH GIÁ LẠI </b>


Trong thực tế, các Ngân hàng rất khĩ thuyết phục khách hàng để cĩ thể
huy động phù hợp với chương trình quản lý tài sản nợ và tài sản cĩ tại Ngân
hàng. Ngồi ra, đối với các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm, rất khĩ dự đốn được
khoản tiền này sẽ tăng lên hay giảm xuống? Và khả năng thu hồi nợ đến hạn của
khách hàng cũng khơng chính xác. Nên việc xây dựng được một dịng tiền ra -
vào cân xứng kỳ hạn rất khĩ thực hiện. Vì vậy, rủi ro lãi suất luơn tồn tại trong
một Ngân hàng.


Khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của các tài sản có và các tài
sản nợ của Ngân hàng, trong ñiều kiện lãi suất thị trường thay đổi ngồi dự kiến
của Ngân hàng dẫn ñến khả năng giảm thu nhập của Ngân hàng so với dự tính thì
rủi ro lãi suất xảy ra, hoạt động tín dụng Ngân hàng sự thay đổi tương quan giữa
lãi suất tiền gửi với lãi suất tiền vay gọi là rủi ro lãi suất. Với tính chất của những
nguồn vốn huy ñộng thường là ngắn hạn trong khi các khoản tín dụng lại bao
gồm cả trung và dài hạn. Ngân hàng BIDV Hậu Giang ñang phải ñối mặt với rủi
ro lãi suất, ñặc biệt là khi mặt bằng lãi suất thị trường có xu hướng biến ñộng
mạnh như thời gian vừa qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

mơ hình định giá lại cho chúng ta biết về cái nhìn rõ hơn của tài sản và nguồn
vốn có nhạy cảm lãi suất và tác động của chúng ñến thu nhập của Ngân hàng.


<b>Bảng 7: Bảng so sánh tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng </b>
<b>BIDV Hậu Giang qua 3 năm (2006 – 2008) </b>


<b>ðvt: triệu ñồng </b>



TÀI SẢN NGÂN HÀNG NHẠY CẢM
VỚI LÃI SUẤT


NGUỒN VỐN NGÂN HÀNG NHẠY
CẢM VỚI LÃI SUẤT


<b>2006 </b>


<b>Cho vay ngắn hạn </b> <b>494.393 1. TG KKH </b> 101.120


<b>2. TG có KH dưới 12T </b> 13.068


<i>Vốn huy ñộng NCLS </i> 114.188


<i>Vốn ñiều chuyển </i> 453.705


<b>Tổng TS nhạy cảm lãi suất </b> <i><b>494.393 Tổng NV nhạy cảm lãi suất </b></i> <i><b>567.893 </b></i>
<b>2007 </b>


<b>Cho vay ngắn hạn </b> <b>907.197 1. TG KKH </b> 75.573


<b>2. TG có KH dưới 12T </b> 185.732


<i>Vốn huy ñộng NCLS </i> 261.305


<i>Vốn ñiều chuyển </i> 675.743


<b>Tổng TS nhạy cảm lãi suất </b> <i><b>907.197 Tổng NV nhạy cảm lãi suất </b></i> <i><b>937.048 </b></i>
<b>2008 </b>



<b>Cho vay ngắn hạn </b> <b>1.216.196 1. TG KKH </b> 116.134


<b>2. TG có KH dưới 12T </b> 75.053


<i>Vốn huy ñộng NCLS </i> 191.187


<i>Vốn ñiều chuyển </i> 1.211.109


<i><b>Tổng TS nhạy cảm lãi suất 1.216.196 Tổng NV nhạy cảm lãi suất </b></i> <i><b>1.402.296 </b></i>


<i>(Nguồn: Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

này nếu như nó có thể mang lại một khoản lợi nhuận tiềm năng xấp xỉ như mức
lợi nhuận hiện tại của những cơng cụ tài chính khác có chất lượng tương đương.
Tương tự như vậy, những khoản cho vay sắp ñáo hạn sẽ cung cấp cho Ngân hàng
vốn phục vụ tái ñầu tư vào những khoản cho vay mới với lãi suất hiện tại.


Các khoản ñầu tư càng ngắn hạn càng nhạy cảm với lãi suất. Khối lượng
của Ngân hàng tăng qua 3 năm, khi lãi suất thay đổi thì thu nhập từ các khoản
ñầu tư này sẽ thay ñổi.


Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ở ñây bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn
dưới 12 tháng của khách hàng sắp ñáo hạn hay sắp ñược tái gia hạn. Khi đó Ngân
hàng và khách hàng thoả thuận mức lãi suất tiền gửi mới, phù hợp với ñiều kiện
của thị trường, những khoản tiền gửi lãi suất thả nổi có thu nhập thay đổi tự động
cùng với lãi suất và những khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ có lãi suất
ñược ñiều chỉnh hàng ngày ñể phản ánh các biến ñộng mới nhất của thị trường.


ðể ñương ñầu với lãi suất cao và sự cạnh tranh về nguồn vốn, Ngân hàng ñã
quan tâm ñến việc khơi mở những nguồn vốn mới. Yếu tố then chốt trong hoạt


ñộng quản lý nguồn vốn là việc quản lý chặt chẽ giá cả của nguồn vốn hay lãi
suất nhằm đạt được mục tiêu về chi phí, quy mô và cấu trúc của nguồn vốn.


0.000
200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000
1600.000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệu</b>


<b> ñ</b>




<b>n</b>


<b>g</b>



Tổng TS nhạy cảm lãi suất Tổng NV nhạy cảm lãi suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Khi lãi suất thay ñổi gây bất lợi cho Ngân hàng, tức là làm giảm lợi nhuận
cho Ngân hàng, đó là rủi ro lãi suất. Các Ngân hàng ít nhất phải đương đầu với
hai loại rủi ro lãi suất “rủi ro về giá” và “rủi ro tái ñầu tư”. Rủi ro về giá phát sinh
khi lãi suất thị trường tăng làm giảm giá trị của các khoản cho vay với lãi suất cố
ñịnh mà Ngân hàng ñang nắm giữ, nếu Ngân hàng muốn bán những cơng cụ tài
chính này trong giai ñoạn lãi suất tăng, Ngân hàng sẽ phải chấp nhận tổn thất.
Rủi ro tái ñầu tư xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ khiến Ngân hàng phải chấp
nhận ñầu tư các nguồn vốn của mình vào những tài sản có mức sinh lời thấp hơn,
hạ thấp thu nhập kỳ vọng trong tương lai của Ngân hàng. Do đó, tùy theo cơ cấu
bảng cân ñối và ñộ nhạy cảm lãi suất giữa sử dụng vốn và nguồn vốn mà Ngân
hàng có thể gặp rủi ro lãi suất khi có sự biến ñộng lãi suất. ðể xác ñịnh Ngân
hàng có bị rủi ro lãi suất hay không, ta sử dụng các chỉ tiêu sau:


<i><b>* Hệ số rủi ro lãi suất (R) </b></i>


Hệ số trên chỉ ra khả năng rủi ro khi có biến động lãi suất, hệ số rủi ro lãi
suất của Ngân hàng BIDV Hậu Giang qua 3 năm (2006 – 2008) kết quả như sau:


<b> Bảng 8: Hệ số rủi ro lãi suất của Ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008) </b>


<i>(Nguồn: Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang) </i>


Có thể thấy qua 3 năm Ngân hàng BIDV Hậu Giang có hệ số rủi ro lãi
suất thấp (R < 1) khi lãi suất giảm không chịu ảnh hưởng rủi ro lãi suất. Ngược
lại, Ngân hàng sẽ phải gặp rủi ro lãi suất khi lãi suất tăng do thu nhập từ lãi của
Ngân hàng nhỏ hơn chi phí của Ngân hàng do trả lãi (Nếu lãi suất trên thị trường
tăng và lãi suất cho vay, lãi suất huy động tăng cùng mức độ thì thu nhập thuần


từ lãi sẽ giảm do chi phí tiền lãi huy ñộng nguồn vốn cao hơn doanh thu từ lãi.
Ngược lại, lãi suất trên thị trường giảm và lãi suất cho vay, lãi suất huy ñộng tăng


<b>Năm </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

cùng mức độ thì thu nhập thuần từ lãi sẽ tăng). Tuy Ngân hàng ñang nằm trong
trạng thái nhạy cảm lãi suất (nhạy cảm nguồn vốn) nhưng Ngân hàng ñang cố
gắng nâng hệ số rủi ro lãi suất của mình gần bằng 1, ở điểm này Ngân hàng có độ
an tồn cao nhất, tức khơng có thay đổi khi có biến động về lãi suất.


<i><b>* Khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP) </b></i>


Do có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn của Ngân
hàng dẫn ñến giá trị tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm qua các năm
không bằng nhau. ðiều này cho thấy trong các năm qua, Ngân hàng ln phải
đối mặt với rủi ro lãi suất. Với giá trị GAP được tính tốn trong Mơ hình định giá
lại, ta sẽ xác ñịnh ñược và củng cố thêm trạng thái rủi ro lãi suất của Ngân hàng
và mức ñộ ảnh hưởng của nó đến thu nhập mà Ngân hàng nhận ñược.


Với giá trị của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ở trên, ta tính tốn
ra ñược khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP) của Ngân hàng có giá trị âm qua 3 năm.
Cụ thể, năm 2006 chêch lệch nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng là -73.500 triệu
ñồng, năm 2007 là -29.851 triệu ñồng, và ñến năm 2008 là -186.100 triệu ñồng.


-400.000
-200.000
0.000


200.000
400.000
600.000
800.000
1000.000
1200.000
1400.000
1600.000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệu</b>


<b> ñ</b>




<b>n</b>


<b>g</b>


Tổng tài sản nhạy cảm LS Tổng nguồn vốn nhạy cảm LS GAP


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ta thấy, giá trị GAP của Ngân hàng qua các năm ln có những biến đổi


khác nhau, chênh lệch GAP năm 2007 giảm so với 2006 và là năm có chênh lệch
GAP thấp nhất. Nguyên nhân là do trong năm 2007 phần tài sản có nhạy cảm lãi
suất (cho vay ngắn hạn) của Ngân hàng tăng lên nhanh hơn (tăng 83,50% so với
năm 2006) so với nguồn vốn nhạy cảm của Ngân hàng, ñiều này ñã làm cho mức
chênh lệch GAP của Ngân hàng giảm, và năm 2007 là năm mức ñộ rủi ro lãi suất
của Ngân hàng gần như thấp nhất. Sang năm 2008, mức ñộ chênh lệch GAP của
Ngân hàng ñã tăng lên, nguyên nhân là do nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của Ngân
hàng (cụ thể là khoản mục vốn ñiều chuyển) tăng lên cao (về số tương ñối tăng
79,22% tương ñương 535.366 triệu ñồng so với năm 2007). Vì Ngân hàng có khe
hở nhạy cảm lãi suất âm nên Ngân hàng ñang ở trạng thái nhạy cảm về nguồn
vốn. Nếu lãi suất tăng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng sẽ giảm vì thu
từ lãi trên tài sản tăng ít hơn chi phí trả lãi cho vốn huy động. Nếu các yếu tố
khác khơng đổi, thu nhập lãi của Ngân hàng sẽ giảm xuống. Ngược lại, nếu lãi
suất giảm khi Ngân hàng đang trong tình trạng nhạy cảm nguồn vốn thì tỷ lệ thu
nhập lãi cận biên của Ngân hàng sẽ tăng vì thu từ lãi trên tài sản sẽ giảm ít hơn
chi phí trả lãi cho các nguồn vốn. Như vậy thu nhập của Ngân hàng sẽ tăng.


<i><b>* Hệ số ñộ lệch </b></i>


ðây là một trong số các phương pháp ño lường khe hở nhạy cảm lãi suất,
hệ số ñộ lệch của Ngân hàng ñược xác ñịnh qua 3 năm với kết quả như sau:


<i><b>Bảng 9: Hệ số ñộ lệch của Ngân hàng BIDV Hậu Giang </b></i>


<i> (Nguồn: Ngân hàng ðT&PT Hậu Giang) </i>
Hệ số độ lệch dương có nghĩa là Ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm
tài sản, trong đó một chỉ số chênh lệch tương ñối âm mô tả một Ngân hàng ở


<b>Năm </b>
<b>Chỉ tiêu </b>



<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<i>Tổng tài sản NCLS (triệu ñồng) </i> 494.393 907.197 1.216.196


<i>GAP (triệu ñồng) </i> (73.500) (29.851) (186.100)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

trong tình trạng nhạy cảm nợ. Hệ số ñộ lệch ta thấy của Ngân hàng là âm mơ tả
tình trạng nhạy cảm về nợ, và trạng thái này duy trì trong 3 năm qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>4.4. PHÂN TÍCH SỰ THAY ðỔI CỦA LÃI SUẤT ðẾN THU NHẬP </b>
<b>RÒNG CỦA NGÂN HÀNG </b>


Hoạt động Ngân hàng ln có sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Và
mục tiêu của nhà quản trị Ngân hàng chính là xác định được mức rủi ro hợp lý
mà ở đó lợi nhuận của Ngân hàng ñạt ñược là cao nhất. Ngân hàng với vai trị là
một trung gian tài chính nên hoạt động chính yếu của Ngân hàng là đi vay để cho
vay. Vì lẽ đó cho nên hai khoản mục là thu nhập và chi phí lãi của Ngân hàng
<b>luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập và tổng chi phí của Ngân hàng. </b>


<b>Bảng 11: Tổng kết chi phí trả lãi và thu nhập lãi của Ngân hàng BIDV Hậu </b>
<b>Giang qua 3 năm (2006 – 2008) </b>


<b>ðvt: triệu ñồng </b>


<b>Năm </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>



<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Tuyệt ñối % Tuyệt ñối %
Lãi phải trả cho


tiền gửi 37.022 60.532 148.909 23.510 63,50 88.377 146,00
Lãi phải trả cho


tiền vay 5.023 0 0 (5.023) (100,00) 0 0,00


<b>Tổng chi phí </b>


<b>trả lãi </b> <i><b>42.045 </b></i> <i><b>60.532 148.909 </b></i> <i><b>18.487 </b></i> <i><b>43,96 </b></i> <i><b>88.377 </b></i> <i><b>146,00 </b></i>
Thu lãi từ tiền


gửi 2.790 3.037 1.915 247 8,85 (1.122) (36,94)


Thu lãi từ cho


vay 63.149 90.357 192.526 27.208 43,08 102.169 113,07
<b>Tổng thu nhập </b>


<b>lãi </b> <i><b>65.939 </b></i> <i><b>93.394 194.441 </b></i> <i><b>27.455 </b></i> <i><b>41,64 </b></i> <i><b>101.047 </b></i> <i><b>108,19 </b></i>
<i>(Nguồn: NH ðT&PT Hậu Giang) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Thu nhập từ lãi suất (lãi tín dụng, lãi tiền gửi, lãi ñầu tư...) là những nguồn
thu chủ yếu của Ngân hàng, trong đó thu lãi từ tín dụng chiếm tỉ trọng lớn nhất
và là nguồn thu đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận. Do khối lượng cung tín dụng
của Ngân hàng tăng lên nhằm ñáp ứng các nhu cầu vốn của khách hàng; cùng với
việc lãi suất cho vay lên cao trong thời kỳ lạm phát thì khoản mục này đã phát


triển khơng ngừng, đóng góp lớn vào sự tăng trưởng trong tổng thu nhập lãi (từ
năm 2006 đến năm 2007 thu lãi từ tín dụng tăng trưởng 43,08%, sang năm 2008
vẫn tiếp tục ở mức tăng trưởng khá cao ñạt 113,07%). Phần tổng thu nhập từ lãi
của Ngân hàng ñã không ngừng tăng lên qua 3 năm. Nguyên nhân là do trong
thời gian này lãi suất cho vay của Ngân hàng ñã tăng lên nhằm bù ñắp chi phí
huy ñộng vốn (lãi suất huy ñộng tăng nhằm giữ chân khách hàng nên làm lãi suất
cho vay cũng tăng theo). Bên cạnh thì đây cũng là giai đoạn tăng trưởng tín dụng
khá cao ở Việt Nam, hoạt động tín dụng của ln Ngân hàng phát triển khơng
ngừng góp phần làm tăng thu nhập từ lãi cho Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

ra ngày càng quyết liệt giữa các Ngân hàng và tình trạng thị trường tiền tệ nóng
lên, vốn Việt Nam đồng khan hiếm. Bên cạnh ñó, vốn ñiều chuyển năm 2008 của
Ngân hàng tăng khá mạnh (do vốn điều chuyển có chi phí trả lãi cao hơn nguồn
vốn huy ñộng) nên ñã làm cho chi phí trả lãi Ngân hàng tăng.


Qua 3 năm, ta thấy mức thu nhập lãi suất ròng (thu nhập từ lãi trừ đi chi
phí trả lãi) của Ngân hàng khơng ngừng tăng lên, do tốc độ tăng của thu nhập từ
lãi tăng nhanh hơn tốc ñộ tăng của chi phí trả lãi. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro lãi suất
khi chi phí nguồn vốn tăng nhanh hơn thu nhập từ sử dụng vốn. Hệ số chênh lệch
lãi thuần (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên) sẽ giúp ta thấy những ảnh hưởng ñến lợi
nhuận của Ngân hàng. Ta thấy, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) của Ngân hàng
chịu sự tác ñộng của nhiều yếu tố như:


Những thay ñổi trong lãi suất.


Những thay ñổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu từ tài sản có và chi phí
phải trả lãi cho tài sản nợ.


Những thay ñổi về giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất mà Ngân hàng nắm giữ
khi mở rộng hay thu hẹp quy mơ hoạt động của mình.



Những thay đổi về giá trị tài sản nợ phải trả lãi mà Ngân hàng sử dụng ñể
tài trợ cho danh mục tài sản sinh lời khi mở rộng hoặc thu hẹp hoạt ñộng.


Ngân hàng phải bảo vệ tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cố định, vì thu nhập từ lãi
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập nó quyết định lợi nhuận của Ngân hàng.


<b>Bảng 12: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng BIDV Hậu Giang </b>


<i>(Nguồn: NH ðT&PT Hậu Giang)</i>


<b>Năm </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên qua 3 năm ở khoảng 2,97% - 3,57%. Nhưng
đây khơng phải là lợi nhuận của Ngân hàng vì chúng ta chưa tính đến những chi
phí ngồi lãi khác như tiền lương, chi phí quản lý. Nếu trừ đi các chi phí này thu
thu nhập của Ngân hàng còn lại tương đối khơng nhiều, nhà quản lý khi bằng
lòng với tỷ lệ thu nhập lãi cận biên này thì họ sẽ áp dụng các biện pháp ngăn
ngừa rủi ro lãi suất nhằm bảo vệ tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, qua đó ổn định ñược
thu nhập ròng của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b> Dự báo lãi suất thị trường </b></i>


Dự đốn đang trở nên ngày càng quan trọng cho việc phát triển kinh tế -
xã hội trong điều kiện hội nhập thị trường trong khu vực và thế giới. Việc đề ra
các chính sách kinh tế địi hỏi giá trị của các đại lượng kinh tế, những dự đốn
các giá trị tương lai của các đại lượng kinh tế sẽ giúp nhà quản lý đốn được các


biến số kinh tế thích đáng. Lãi suất là một biến số kinh tế nhạy cảm chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố khác nhau gây nên những khĩ khăn trong việc quản lý
và theo dõi. Một trong những nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới lãi suất cho vay và
huy động của Ngân hàng là chu kỳ kinh tế. Lãi suất theo chu kì kinh tế:


Khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì cả lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài
hạn ñều tăng nhưng lãi suất ngắn hạn thì tăng nhanh hơn lãi suất dài hạn.


Khi nền kinh tế suy thoái, cả lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn ñều giảm
và lãi suất ngắn hạn giảm nhanh hơn lãi suất dài hạn.


<b>Hình 9: Diễn biến lãi suất ngắn hạn và dài hạn theo chu kỳ kinh tế </b>


Dưới sự ñiều hành linh hoạt cùng chính sách tiền tệ ñang ñi ñúng hướng
của Ngân hàng Nhà nước. ðến nay thì hoạt động Ngân hàng và thị trường tiền tệ
trong nước ñang biểu hiện dấu hiệu ổn ñịnh êm dịu trở lại, có nhiều dấu hiệu tích
cực cho sự ổn ñịnh và phát triển bền vững (biểu thị qua mức lãi suất cho vay và
huy ñộng của các Ngân hàng có chiều hướng ổn định khơng có sự tăng giảm
đáng kể so với những tháng ñầu năm 2008). Sau những tháng treo ở mức kỷ lục


Lãi suất dài hạn
Lãi suất ngắn hạn


Tăng trưởng Suy thoái
Lãi suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

14%/năm ñể kiềm chế lạm phát, ñến nay lãi suất cơ bản ñã nhiều lần ñược ñiều
chỉnh cắt giảm và cho ñến tháng 3/2009 Ngân hàng Nhà nước ñang giữ nguyên
lãi suất cơ bản ở mức 7%/năm kể từ đầu tháng 2/2009. Do đó, lãi suất cho vay
của các Ngân hàng khơng có nhiều biến ñộng và ñang ở mức khá thấp (lãi suất


cho vay tại các Ngân hàng Nhà nước phổ biến ở mức 8,5-10%/năm ñối với cho
vay ngắn hạn, 10-10,5%/năm ñối với cho vay trung và dài hạn, còn ñối với các
khoản vay ñược hỗ trợ lãi suất theo gói kích cầu của Chính phủ lãi suất chỉ cịn ở
mức 4-6%/năm). Việc ñiều chỉnh giảm lãi suất cho vay, các Ngân hàng cũng tiến
hành ñiều chỉnh giảm lãi suất huy động. ðây là động thái tích cực góp phần kích
cầu đầu tư thơng qua tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho các
doanh nghiệp, ñặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm ngăn chặn suy giảm
kinh tế, tạo ra ñộng lực giúp hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh phát triển. Với
những lần ñiều chỉnh gần ñây, ñường cong lãi suất huy ñộng với nhiều bất hợp lý
trong thời gian trước ñây ñang ñược ñưa về ñúng hình dạng chuẩn “Lãi suất càng
cao cho kỳ hạn huy ñộng càng dài”. Sau một khoảng thời gian lãi suất cho vay và
huy ñộng liên tục biến động thì những tháng trở lại đây ñã ổn ñịnh trở lại.


<b>Bảng 13: Lãi suất huy động vốn bình qn của các Ngân hàng thương mại </b>
<b>từ tháng 7/2008 ñến tháng 3/2009 </b>


<b>ðvt: %/năm </b>
<b>Tháng </b> <b>Lãi suất huy động bình qn </b>


7/2008 18,07


8/2008 16,80


9/2008 14,43


10/2008 13,12


11/2008 12,00


12/2008 10,25



1/2009 7,42


2/2009 7,64


3/2009 7,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20


7 8 9 10 11 12 1 2 3


<b>Tháng</b>
<b>%</b>


Lãi suất huy ñộng bình quân


<b>Hình 10: Diễn biến lãi suất huy ñộng bình quân của các Ngân hàng thương </b>
<b>mại từ tháng 7/2008 đến tháng 3/2009 </b>


Ta thấy tình hình biến ñộng lãi suất huy ñộng của các Ngân hàng có xu


hướng giảm và có xu hướng ổn định. Do những hạn chế khách quan nên việc dự
báo lãi suất huy động vốn bình qn chỉ được xem xét và ñánh giá trong ngắn
hạn (hiện tượng nghiên cứu có mức độ lượng biến tăng hoặc giảm tương ñối ñều
ñặn, ñồng ñều theo chiều hướng nhất ñịnh). Do ñó, ta có thể sử dụng phương
pháp hồi quy theo phương trình hồi quy theo đường thẳng để tính tốn và biểu
hiện xu hướng phát triển lãi suất trong tương lai gần; Dự báo khuynh hướng biến
ñộng của lãi suất trong những tháng kế tiếp của năm 2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Bảng 14: Bảng tính các yếu tố xác định tham số A, B của lãi suất huy ñộng </b>


<b>Tháng </b> <b>LSHð bình qn </b>
<b>Yi (%/năm) </b>


<b>ti</b> <b>Yi × ti</b> <b>ti2 </b>


7/2008 18,07 -4 -72,28 16


8/2008 16,80 -3 -50,4 9


9/2008 14,43 -2 -28,86 4


10/2008 13,12 -1 -13,12 1


11/2008 12,00 0 0 0


12/2008 10,25 1 10,25 1


1/2009 7,42 2 14,84 4


2/2009 7,64 3 22,92 9



3/2009 7,8 4 31,2 16


<i>Tổng cộng </i> <i><b>107,53 </b></i> <i><b>0 </b></i> <i><b>-85,45 </b></i> <i><b>60 </b></i>


(%)


42


,


1


60


45


,


85


1
2
1


=



=


=




=
=
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>n</i>
<i>i</i>

<i>i</i>
<i>i</i>

<i>t</i>


<i>t</i>


<i>Y</i>


<i>A</i>


(%)


95


,


11


9


53


,


107


1

=


=


=



=

<i>n</i>


<i>Y</i>


<i>B</i>


<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>


Phương trình hồi quy xác định xu hướng lãi suất huy ñộng như sau:


<i><b>Y</b></i>

<i><b>(%)</b></i>

<i><b> = -1,42t + 11,95 </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

thích kinh tế. ðiều này làm cho lãi suất cho vay của các Ngân hàng giảm xuống
một cách tương ứng chính là giải pháp quan trọng giúp các doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh vượt qua thời kỳ khó khăn này. Bên cạnh, sau một năm nằm
trong chính sách thắt chặt tiền tệ, các Ngân hàng đều muốn tận dụng cơ hội kích
cầu để tăng trưởng cao tín dụng trong năm nay (cụ thể Ngân hàng Nhà nước có
hướng dẫn về việc triển khai hỗ trợ lãi suất 4%/năm các Ngân hàng ñã triển khai
<b>thực hiện), dự báo thị trường lãi suất cho vay sẽ ở mức thấp hơn so năm 2008. </b>


<b>Bảng 15: Lãi suất cho vay bình quân của các Ngân hàng thương mại từ </b>
<b>tháng 7/2008 ñến tháng 3/2009 </b>


<b>ðvt: %/năm </b>
<b>Tháng </b> <b>Lãi suất cho vay bình quân </b>


7/2008 20,54


8/2008 19,80


9/2008 18,17


10/2008 17,20


11/2008 15,31


12/2008 12,75


1/2009 10,58


2/2009 10,69



3/2009 10,84


<i>(Nguồn: Tổng hợp từ tạp chí Ngân hàng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00


7 8 9 10 11 12 1 2 3


<b>Tháng</b>


<b>%</b>


Lãi suất cho vay bình quân


<b>Hình 11: Diễn biến lãi suất cho vay bình quân của các Ngân hàng thương </b>
<b>mại từ tháng 7/2008 ñến tháng 3/2009 </b>


Một ñiểm thuận lợi là ở thời điểm hiện nay lạm phát đang có xu hướng
giảm và có dấu hiệu hạ nhiệt dù diễn biến vẫn cịn phức tạp, nên các Ngân hàng
có thể xem xét ñể ñiều chỉnh lãi suất hợp lý ñặc biệt là có những dự báo khả năng
lạm phát năm 2009 sẽ thuận lợi hơn (dự báo CPI năm 2009 chỉ một con số).


<b>Bảng 16: Bảng tính các yếu tố xác ñịnh tham số A, B của lãi suất cho vay </b>



<b>Tháng </b> <b>LSCV bình quân </b>
<b>Yi (%/năm) </b>


<b>ti</b> <b>Yi × ti</b> <b>ti2 </b>


7/2008 20,54 -4 -82,16 16


8/2008 19,80 -3 -59,4 9


9/2008 18,17 -2 -36,34 4


10/2008 17,20 -1 -17,20 1


11/2008 15,31 0 0 0


12/2008 12,75 1 12,75 1


1/2009 10,58 2 21,16 4


2/2009 10,69 3 32,07 9


3/2009 10,84 4 43,36 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

(%)


43


,


1


60


76


,



85


1
2
1


=



=


=




=
=
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>

<i>t</i>


<i>t</i>


<i>Y</i>


<i>A</i>


(%)


10


,


15


9


88



,


135


1

=


=


=



=

<i>n</i>


<i>Y</i>


<i>B</i>


<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>


Phương trình hồi quy xác định xu hướng lãi suất cho vay như sau:


<i><b>Y</b></i>

<i><b>(%)</b></i>

<i><b> = -1,43t + 15,10 </b></i>



Về khía cạnh mình, Ngân hàng BIDV Hậu Giang cũng sẽ mở rộng và áp
dụng lãi suất cho vay hợp lý theo chính sách khách hàng của mình (căn cứ vào
tình hình trên thị trường, nhu cầu vay vốn của khách hàng, thực hiện cơ cấu lãi
suất ở kỳ hạn 12 tháng và trên 12 tháng ở mức phù hợp với dự báo trên …).
Ngân hàng cũng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ và tiếp tục cho vay mới ñáp
ứng vốn cho sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. ði đơi với kiểm sốt chặt chẽ chất
lượng tín dụng và tiếp tục điều chỉnh cơ cấu tín dụng để tập trung vốn cho các
lĩnh vực như sản xuất, xuất nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, các dự án đầu tư
khả thi, có hiệu quả và khả năng trả nợ ñúng hạn.


Dự báo là xác ñịnh mức ñộ của hiện tượng kinh tế - xã hội có thể xảy ra


trong tương lai (cho thấy mức ñộ có khả năng xảy ra trong tương lai). Do đó giúp
các cấp quản lý chủ động trong cơng tác lập kế hoạch, chuẩn bị ñầy ñủ cho sự
phát triển trong thời gian tới. Phương trình hồi quy trên chỉ ño lường sự thay ñổi
của lãi suất theo thời gian (và trong ngắn hạn), trong khi trên thực tế lãi suất còn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: cung - cầu quỹ cho vay, tỉ lệ lạm phát,
cạnh tranh giữa các Ngân hàng hay sự kiểm soát bởi Ngân hàng Nhà nước…


<i>Cung – cầu quỹ cho vay </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

các cá nhân. Khi lãi suất ñược dự tính sẽ đi lên, thì tiền và những tài sản gần
giống tiền sẽ được chuộng hơn vì lúc này nó có mức sinh lời cao hơn các tài sản
khác như trái phiếu chẳng hạn. Nếu lãi suất ñược dự tính là sẽ giảm thấp trong
tương lai thì việc nắm giữ số dư tiền mặt nhàn rỗi sẽ trở nên tốn kém. Như vậy
cung – cầu trên tác ñộng trưc tiếp ñến lãi suất.


<i>Tác ñộng của mức giá </i>


Khi giá tăng, để có thể sử dụng và sở hữu đúng với số hàng hóa và dịch vụ
cung ứng như trước thì người dân cần nắm giữ một lượng tiền lớn hơn. Như vậy,
khi mức giá tăng lên sẽ làm cho lượng cầu tiền tăng lên từ đó kéo theo sự biến
động của lãi suất thị trường. ðối với hoạt ñộng Ngân hàng, việc cạnh tranh về giá
là một nguyên nhân quan trọng quyết ñịnh sự thay ñổi của lãi suất huy ñộng và
lãi suất cho vay. Về nguyên tắc, giá của sản phẩm Ngân hàng phụ thuộc vào ñộ
co giãn của cầu, giá của ñối thủ cạnh tranh (các đối thủ cạnh tranh hồn tồn có
thể điều chỉnh giá của mình, sức ép về cạnh tranh và sự biến ñộng liên tục về lãi
suất trên thị trường khiến cho các Ngân hàng phải thường xuyên xem xét và điều
chỉnh mức giá của mình), nhận thức của khách hàng về giá trị sản phẩm (không
phải lúc nào khách hàng cũng nhạy cảm với giá, Ngân hàng có độ tín nhiệm thấp
và xếp hạng thấp ln duy trì lãi suất tiền gửi cao hơn các Ngân hàng có độ tín
nhiệm cao, xếp hạng cao hơn) và những quy ñịnh hiện hành.



<i>Tỷ lệ lạm phát </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Tác ñộng của chính sách tiền tệ </i>


Những thay đổi về lãi suất trong thị trường tiền tệ tác ñộng lên lãi suất
trên thị trường vốn và ngược lại. Lãi suất trong thị trường tiền tệ giảm khiến lãi
suất trong thị trường vốn hấp dẫn hơn trước so với lãi suất trong thị trường tiền tệ
(người dân có xu hướng chuyển tài sản từ thị trường tiền tệ sang thị trường vốn).
ðiều này dẫn ñến số cung trên thị trường vốn gia tăng làm lãi suất trong thị
trường vốn có chiều hướng giảm, trong khi ñó số cung trong thị trường tiền tệ
giảm sút sẽ có chiều hướng nâng cao lãi suất trong thị trường tiền tệ. Ngân hàng
Nhà nước đóng vai trị rất quan trọng trong việc đề ra và thực thi chính sách tiền
tệ, thơng qua chính sách này Nhà nước thực hiện việc ñiều chỉnh thị trường tiền
tệ một cách tốt nhất tạo sự bình ổn cho thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b> Kết luận chương 4 </b></i>


Sau khi tìm hiểu thực trạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng BIDV Hậu Giang
và phân tích các ngun nhân của nó, chúng ta đã có cái nhìn khá tồn diện về
tình hình rủi ro lãi suất tại Ngân hàng. Qua 3 năm qui mô tài sản nhạy cảm và
nguồn vốn nhạy cảm của Ngân hàng luôn có sự thay đổi, biến ñộng theo chiều
hướng tăng lên (ñối với nguồn vốn nhạy cảm, khoản mục ảnh hưởng lớn ñến sự
biến ñộng của nguồn vốn nhạy cảm chính là sự gia tăng lượng vốn ñiều chuyển
Ngân hàng nhận hàng năm. Về phần tài sản nhạy cảm lãi suất cũng biến ñộng với
xu hướng tăng lên như nguồn vốn nhạy cảm, với khoản mục tăng trưởng chính là
hoạt ñộng cho vay ngắn hạn). Sự chênh lệch âm giữa tài sản nhạy cảm và nguồn
vốn nhạy cảm (GAP <0), cùng với hệ số rủi ro lãi suất bé hơn 1 và hệ số ñộ lệch
âm, cho thấy Ngân hàng BIDV Hậu Giang đang có trạng thái nhạy cảm về vốn, và
mức ñộ nhạy cảm vốn này khác nhau qua từng năm theo mức ñộ biến ñộng khác


nhau của tài sản và nguồn vốn nhạy cảm. Khi lãi suất tăng thu nhập lãi thuần của
Ngân hàng sẽ giảm.Vì vậy, Ngân hàng cần có những giải pháp phù hợp nhằm bảo
vệ lợi nhuận của Ngân hàng khỏi những tác ñộng của rủi ro lãi suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Chương 5 </b>


<i><b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ðẦU </b></i>
<i><b>TƯ & PHÁT TRIỂN HẬU GIANG </b></i>


<b>5.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG </b>
<b>5.1.1. Thuận lợi của Ngân hàng </b>


Với những biến ựộng khó lường của nền kinh tế thế giới và Việt Nam.
Trong bối cảnh ựó, Ngân hàng BIDV Việt Nam ựã vượt lên, khẳng ựịnh bản lĩnh
tiên phong với kinh nghiệm và lợi thế của một ựịnh chế tài chắnh hàng ựầu Việt
Nam kinh doanh ựa lĩnh vực. đã dự báo ựược, nắm bắt ựược và chủ ựộng kịp
thời có những chương trình hành ựộng ngay khi Chắnh phủ và Ngân hàng Nhà
nước có chủ trương chỉ ựạo. đi ựầu trong hệ thống Ngân hàng thương mai Vịêt
Nam trong việc dẫn dắt, thực hiện chắnh sách tiền tệ Quốc Gia, phát huy truyền
thống tốt ựẹp của Ngân hàng qua 52 năm phát triển.


Trong những năm qua, BIDV ñã tích cực triển khai mở rộng mạng lưới
ATM, với tổng số máy hiện tại trên tồn hệ thống gần 1000 máy đứng thứ ba sau
VietcomBank và VietinBank. Hiện nay BIDV ñang chiếm 13% thị phần về số
lượng thẻ phát hành, xếp thứ 5 trên thị trường. Bên cạnh ñó ñã triển khai và ñưa
vào hoạt ñộng gần 900 ñiểm POS. ðây là nền tảng quan trọng ñể BIDV phát
triển mãnh mẽ dịch vụ Ngân hàng bán lẻ trong tương lai.


Hậu Giang là tỉnh còn non trẻ nên ñược sự quan tâm, hỗ trợ của Chính
phủ, Bộ, Ngành Trung ương và sự chỉ ñạo sâu sát, kịp thời của Tỉnh ủy, HðND


Tỉnh. Vì vậy nền kinh tế của tỉnh ln có những mức phát triển tăng trưởng khả
quan. Tốc độ tăng trưởng năm sau ln cao hơn năm trước. Là một trong những
Ngân hàng Nhà nước lớn đóng trên địa bàn tỉnh. Từ khi mới thành lập cho ñến
nay, Ngân hàng BIDV Hậu Giang ln được sự quan tâm, chỉ ñạo và hỗ trợ
thường xuyên của Ngân hàng cấp trên cũng như sự quan tâm và giúp đỡ của
chính quyền địa phương tỉnh Hậu Giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Thu hút ñược nhiều khách hàng, doanh nghiệp, Công ty lớn làm ăn có
hiệu quả nhờ uy tín, quy mơ, kinh nghiệm hoạt động và những ấn tượng tốt đối
với khách hàng của Ngân hàng. Có nhiều khách hàng tiềm năng vì Ngân hàng
được phép ñầu tư mở rộng họat ñộng kinh doanh trên 2 quận thuộc ñịa bàn
Thành phố Cần Thơ vốn là hai quận của Thành phố Cần Thơ cũ (Quận Cái Răng
và Quận Ninh Kiều). Dư nợ tín dụng bán lẻ của chi nhánh sẽ gia tăng khi phịng
giao dịch Cái Tắc được thành lập, tạo tiền ñề tiếp cận các khách hàng tư nhân, cá
thể tại ñịa bàn Phụng Hiệp và thị xã Ngã Bảy.


Ngân hàng luôn hướng tới trong việc áp dụng cơng nghệ thơng tin Ngân
hàng hiện đại. ða dạng hóa các sản phẩm dịch vụ; Hệ thống văn bản pháp quy
ñược hướng dẫn rõ ràng, chất lượng họat ñộng ngày càng ñược nâng cao.


ðội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên của
BIDV Hậu Giang ñã ngày càng được củng cố và hồn thiện về trình độ tay nghề
cũng như kỹ năng chăm sóc khách hàng. Cán bộ nhân viên của BIDV Hậu Giang
ln được đào tạo và tiếp xúc với các chương trình, cơng nghệ mới ñể ñảm bảo
nắm vững ñể phục vụ khách hàng. Hoạt ñộng Ngân hàng cũng bám sát họat ñộng
thực tiễn, năng ñộng sáng tạo và ñiều hành quyết liệt với quyết tâm cao.


<b>5.1.2. Khó khăn của Ngân hàng </b>


Trong điều kiện mặt bằng lãi suất huy ñộng trong những thời điểm vẫn


cịn tăng rất cao và có những chuyển biến phức tạp. BIDV với vai trò Ngân hàng
Nhà nước luôn là một trong những Ngân hàng ñi ñầu trong việc ñiều chỉnh hạ lãi
suất cho vay, hưởng ứng kêu gọi của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trong
việc chia sẻ khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp, nhằm khuyến khích các
<b>ngành hàng ưu tiên, góp phần tạo ra cân ñối vĩ mô tốt hơn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngân hàng cho nền kinh tế. Thị trường trong nước ngày càng mở rộng theo
hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nên tính cạnh tranh ngày càng gay gắt.


Một trong những ñặc ñiểm quan trọng của ngành Ngân hàng là tất cả các
cá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chí là các Ngân hàng
khác cũng đều có thể vừa là người mua các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, vừa là
người bán sản phẩm dịch vụ cho Ngân hàng. Những người bán sản phẩm thông
qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay đều có mong
muốn là nhận ñược một lãi suất cao hơn; trong khi đó, những người mua sản
phẩm (vay vốn) lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế.
Như vậy, Ngân hàng sẽ phải ñối mặt với sự mâu thuẫn giữa hoạt ñộng tạo lợi
nhuận có hiệu quả và giữ chân được khách hàng cũng như có được nguồn vốn
thu hút rẻ nhất có thể. ðiều này đặt ra cho Ngân hàng nhiều khó khăn trong ñịnh
hướng cũng như phương thức hoạt ñộng trong tương lai.


Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực rất nhạy cảm, chịu tác ñộng
bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá…
mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều tác động rất nhanh
chóng và mạnh mẽ ñến môi trường kinh doanh chung.


<b>5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI </b>
<b>NGÂN HÀNG </b>


Trên thực tế, các nhà quản trị không thể dự báo chính xác lãi suất thị


trường vì việc dự báo chính xác lãi suất thị trường cần phải có khả năng dự báo
những thay ñổi trong sự ñánh giá của thị trường ñối với tất cả những nhân tố cấu
thành lãi suất ñược ñề cập ở trên. Do đó, các Ngân hàng phải chấp nhận rằng
Ngân hàng khơng thể kiểm sốt và dự báo chính xác về lãi suất nên Ngân hàng
phải tìm những biện pháp bảo vệ để đối phó với rủi ro lãi suất.


Quy trình quản trị rủi ro lãi suất ñại thể bao gồm các bước:
Xác ñịnh phương thức quản trị lãi suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Giám sát và ñiều tiết rủi ro một cách thường xuyên trên cơ sở hạn mức rủi
ro ñã ñược xây dựng nhằm hạn chế rủi ro lãi suất theo một tiêu chuẩn ñã ñược
xác ñịnh trước.


Theo kinh nghiệm của các nước, ñể kiểm soát rủi ro lãi suất, các Ngân
hàng thực hiện các biện pháp: Mua bảo hiểm rủi ro lãi suất ñể chuyển giao toàn
bộ rủi ro lãi suất cho cơ quan bảo hiểm chuyên nghiệp; Áp dụng các biện pháp
cho vay thương mại (cho vay ngắn hạn) ñể Ngân hàng có thể linh động thay đổi
lãi suất cho vay khi lãi suất thị trường thay ñổi theo chiều hướng tăng; Áp dụng
chiến lược chủ ñộng trong quản trị rủi ro lãi suất: Nếu Ngân hàng có thể dự báo
ñược chiều hướng thay ñổi lãi suất, Ngân hàng có thể chủ động điều chỉnh khe
hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kỳ hạn một cách hợp lý.


<b>5.2.1. Mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất </b>


Mục tiêu quan trọng trong hoạt ñộng quản lý rủi ro lãi suất là bảo vệ thu
nhập dự kiến ở mức tương ñối ổn ñịnh bất chấp sự thay ñổi của lãi suất. ðể ñạt
ñược mục tiêu này, Ngân hàng phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố
ñịnh. Hệ số giúp Ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của Ngân hàng thơng
qua việc kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chi
phí thấp nhất. Hệ số này cho thấy nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi


thu từ cho vay và ñầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi
phí huy ñộng vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn. Thông qua
việc duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chúng ta thấy rằng, việc phối hợp giữa
quản trị tài sản nợ và tài sản có phải ln ln được thực hiện song song, hỗ trợ
lẫn nhau mới có thể bảo vệ thu nhập dự kiến của Ngân hàng khỏi rủi ro lãi suất.


Hiện tại, Ngân hàng BIDV Hậu Giang đang có trạng thái nhạy cảm về
nguồn vốn, tức là nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn hơn tài sản nhạy cảm lãi suất,
do đó Ngân hàng sẽ bị tổn thất nếu lãi suất tăng vì lợi nhuận cận biên từ lãi suất
của Ngân hàng sẽ giảm. Ngân hàng có thể sử dụng một chiến lược quản trị năng
ñộng là thu hẹp kỳ hạn của tài sản hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục nguồn vốn,
hay giảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và tăng tài sản nhạy cảm lãi suất lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

tình trạng nhạy cảm về vốn sẽ có lời, nhưng thực tế mặt dù lãi suất các tháng
cuối năm 2008 có giảm nhưng khi phân tích nhạy cảm thì thu nhập thuần của
Ngân hàng vẫn giảm do lãi suất trung bình năm 2008 vẫn cao hơn 2007. Vì vậy
trong năm 2009, với trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn có xu hướng mở rộng sẽ
ảnh hưởng khơng tốt cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, nếu trong tương lai lãi suất
tiếp tục giảm nhưng vì Ngân hàng đang áp dụng chính sánh thả nổi lãi suất một
chiều trong huy ñộng vốn. Khi lãi suất thị trường giảm, Ngân hàng chỉ có thể
giảm lãi suất huy động cho các loại hình mới và vẫn phải trả mức lãi suất cao
trước ñây ñối với các kỳ hạn ñã huy ñộng vào thời ñiểm lãi suất tăng cao. ðối
với lãi suất cho vay thì Ngân hàng áp dụng thả nổi hai chiều nên khi lãi suất giảm
Ngân hàng có thể giảm cho tất cả các món vay hiện tại. Do đó, lãi suất huy động
trung bình dù có giảm nhưng mức độ giảm sẽ thấp hơn mức ñộ giảm của lãi suất
cho vay trung bình, chênh lệch lãi suất ñầu vào – ñầu ra giảm, lợi nhuận tăng
thêm do trạng thái nhạy cảm vốn ñem lại khi lãi suất giảm khơng bù đắp được
phần lợi nhuận giảm do chênh lệch lãi suất huy ñộng – cho vay giảm. Cho nên,
dù ñang trong trạng thái nhạy cảm vốn, thì khi lãi suất giảm khơng cùng mức độ
như vậy Ngân hàng vẫn có khó khăn. Do đó, giải pháp cần thiết lúc này là Ngân


<i><b>hàng nên tạo lập trạng thái cân ñối giữa nguồn vốn và tài sản nhạy cảm “thu hẹp </b></i>
<i><b>kỳ hạn của tài sản hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục nợ” nhằm phòng tránh </b></i>
và hạn chế rủi ro lãi suất.


<b>5.2.2. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất </b>


Mức ñộ rủi ro trong lãi suất tùy thuộc vào khoảng chệnh lệch, mọi Ngân
hàng có thể giảm rủi ro lãi suất bằng cách làm giảm ñi chênh lệch này. Với một
khe hở âm, Ngân hàng BIDV Hậu Giang có thể giảm nợ nhạy cảm lãi suất hoặc
tăng tài sản nhạy cảm lãi suất nhằm ñảm bảo cân bằng giữa giá trị tài sản nhạy
cảm lãi suất và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Nếu Ngân hàng tin tưởng vào lãi suất
trong tương lai thì có thể quản trị GAP trực tiếp và tạo thêm lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Bảng 17: Phương pháp quản lý khe hở lãi suất năng ñộng</b>


<b>Những dự đốn </b>
<b>của NH về thay </b>


<b>ñổi lãi suất </b>


<b>Giá trị khe </b>
<b>hở nhạy cảm </b>


<b>lãi suất </b>


<b>Phản ứng của nhà quản lý </b> <b>Kết quả (nếu dự đốn </b>


<b>ñúng) </b>


Lãi suất thị trường



tăng <i>Khe hở dương </i>


- Tăng tài sản nhạy cảm lãi
suất


- Giảm nợ nhạy cảm lãi suất


Thu nhập lãi từ tài sản có
sẽ tăng nhiều hơn chi phí
trả lãi


Lãi suất thị trường


giảm <i>Khe hở âm </i>


- Giảm tài sản nhạy cảm lãi
suất


- Tăng nợ nhạy cảm lãi suất


Chi phí trả lãi cho các
khoản nợ sẽ giảm nhiều
hơn thu lãi


Tuy nhiên, chiến lược quản lý năng động buộc Ngân hàng phải đối mặt
với nhiều rủi ro hơn vì khả năng dự đốn đúng chiều hướng thay đổi của lãi suất
rất thấp nên phần lớn các Ngân hàng chỉ sử dụng để phịng ngừa rủi ro chứ khơng
phải để tăng thu nhập. Nhiều Ngân hàng đã lựa chọn sử dụng chiến lược quản lý
khe hở nhạy cảm lãi suất hồn tồn mang tính bảo vệ (thiết lập khe hở nhạy cảm


lãi suất gần bằng 0 tới mức tối đa cĩ thể để giảm thiểu sự bất ổn định trong thu
nhập lãi của Ngân hàng). Ngồi ra, Ngân hàng cĩ thể điều chỉnh cơ cấu giữa tài
sản và nguồn vốn để giảm rủi ro lãi suất như sau:


<i><b> Hốn đổi các khoản mục ñầu tư </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b> Hốn đổi các khoản mục nguồn vốn </b></i>


Ngân hàng cũng có thể làm cho độ co giãn lãi suất của nguồn vốn tăng lên
ñể cân bằng hay tiến tới cân bằng với bên tài sản thông qua việc chuyển ñổi một
số khoản mục của nguồn vốn. ðiều ñó có nghĩa là các khoản nguồn vốn có độ co
giãn lãi suất bằng khơng đã được thay bằng các khoản có độ co giãn lãi suất lớn
hơn, làm ñộ co giãn lãi suất chung của toàn bộ bên nguồn vốn tăng lên. Như thế,
Ngân hàng có thể ñạt mục tiêu là giảm rủi ro lãi suất của mình (độ co giãn của lãi
suất chuyển ñổi cũng như khối lượng của khoản mục nguồn vốn này sẽ quyết
ñịnh ñộ co giãn lãi suất chung của tồn bộ nguồn vốn tăng lên được bao nhiêu, có
đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay không).


Nếu như các biện pháp chuyển ñổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn
khơng đem lại kết quả ñiều tiết rủi ro lãi suất như mong muốn hoặc chỉ đạt một
phần u cầu thì Ngân hàng cần sử dụng các biện pháp khác bổ sung.


<b> Tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản </b>


Tăng tổng nguồn vốn và tổng tài sản với mục đích đồng thời tăng ñộ co
giãn lãi suất một bên bảng cân ñối và giảm ñộ co giãn lãi suất bên kia (khi ñộ co
giãn lãi suất của tài sản q cao so với nguồn vốn thì Ngân hàng có thể huy ñộng
vốn vay ngắn hạn với lãi suất biến đổi và đầu tư cho các sản phẩm có lãi suất cố
định có độ co giãn lãi suất bằng khơng). Việc sử dụng cần thận trọng và tính tốn
kỹ vì biện pháp có những hạn chế nội tại (qui mô tổng nguồn vốn/ tổng tài sản


tăng lên có thể làm thay đổi cơ cấu cùng các chỉ số hoạt ñộng của Ngân hàng).


<b> Giảm tổng nguồn vốn, giảm tổng tài sản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>5.2.3. Quản lý khe hở kỳ hạn </b>


ðược sử dụng ñể khắc phục nhược ñiểm của việc dựa vào khe hở nhạy
cảm lãi suất ñể ñánh giá rủi ro lãi suất là chỉ chú trọng vào số liệu trên sổ sách kế
toán của vốn mà khơng nghiên cứu đầy đủ tác động của rủi ro lãi suất ñến giá trị
thị trường của vốn. Hơn nữa, quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất khơng đưa ra một
con số cụ thể về mức ñộ rủi ro lãi suất tổng thể của Ngân hàng.


Kỳ hạn hoàn vốn của tài sản là thời gian trung bình cần thiết để thu hồi
khoản vốn đã bỏ ra để đầu tư (là thời gian trung bình dựa trên dịng tiền dự tính
sẽ nhận được trong tương lai).


Kỳ hạn hoàn trả của tài sản nợ là thời gian trung bình cần thiết để hồn trả
khoản vốn đã huy động (thời gian trung bình của dịng tiền dự tính ra khỏi Ngân
hàng).


Cơng thức để tính kỳ hạn hồn vốn và kỳ hạn hồn trả của một cơng cụ tài
chính (như khoản cho vay, chứng khốn, tiền gửi, khoảng vay…) là:


Trong đó:


<i>DA: kỳ hạn hồn vốn của cơng cụ tài chính. </i>


<i>t: khoảng thời gian tiền được thanh tốn. </i>


<i>YTM: tỷ lệ thu nhập mãn hạn. </i>



ðể phòng tránh rủi ro lãi suất Ngân hàng thường lựa chọn những tài sản
và nguồn vốn vay sao cho:


<b>Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của TS = Kỳ hạn hồn trả trung bình của NV </b>
<i> (theo giá trị của danh mục tài sản) (theo giá trị của danh mục nợ) </i>


Khi đó khe hở kỳ hạn của Ngân hàng sẽ tiến gần ñến 0.


Ngân hàng BIDV Hậu Giang có thể chủ động tìm kiếm những dự án có sự
trùng hợp giữa thời gian của tài sản và nguồn vốn. Cụ thể, Ngân hàng thực hiện


<sub>∑</sub>



=


<i>n</i>


<i>t</i> 1


<b>Dòng tiền dự tính trong khoảng thời gian t * </b> <i><sub>t</sub></i>


<i>YTM</i>
<i>t</i>


)
1


( +



<b>DA </b>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

đa dạng hóa các kỳ hạn tiền gửi trong huy ñộng vốn: tiền gửi không kỳ hạn, kỳ
hạn 7 ngày, 14 ngày, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng… Và có các kỳ hạn cho vay tương
ứng. Với việc đa dạng hóa các kỳ hạn giúp Ngân hàng tiến hành phân nhóm tài
sản và nguồn vốn theo môt những khung kỳ hạn khác nhau, từ đó thấy được tốt
nhất cơ cấu tài sản và nguồn vốn tại mọi thời ñiểm mà Ngân hàng cần ñịnh giá
lại trong quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng. Sự tương ứng giữa kỳ hạn huy
ñộng vốn và cho vay một mặt ñáp ứng ñược nhu cầu ña dạng của khách hàng,
mặt khác giúp cho công tác quản trị rủi ro sẽ ñạt hiệu quả ñạt hiệu quả cao.


<b>5.2.4. Áp dụng cơng cụ quản trị rủi ro tài chính hiện đại </b>


Cơng cụ phái sinh chính là một loại hình bảo hiểm rủi ro tài chính mà bản
chất là phân tán rủi ro tiềm ẩn và ñương nhiên, lợi nhuận của các giao dịch cùng
ñược chia sẻ cho các bên. Vận dụng các kỹ thuật bảo hiểm lãi suất như hợp ñồng
kỳ hạn (Forwards), hợp ñồng tương lai (Futures), quyền chọn (Options), hốn đổi
(Swaps).


<i>Hợp ñồng tài chính tương lai </i>


Mục ñích của việc mua bán hợp đồng tài chính tương lai là sử dụng thị
trường tài chính tương lai để dịch chuyển rủi ro lãi suất từ nhà đầu tư khơng ưa
thích rủi ro, chẳng hạn các Ngân hàng thương mại sang nhà ñầu cơ (những người
sẵn sàng chấp nhận và hy vọng kiếm được lợi nhuận từ chính những rủi ro này).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Nghiệp vụ phòng chống thế trường: Trong một số tình huống Ngân hàng </i>
cần có các biện pháp bảo vệ nhằm tránh lại tổn thất do lãi suất thị trường giảm,
ñặc biệt khi Ngân hàng đang dự tính có một dịng tiền vào sắp xuất hiện Ví dụ,
nhà quản lý Ngân hàng dự tính rằng quy mơ tiền gửi sẽ tăng cao trong thời gian


tới nhưng lãi suất thị trường sẽ có thể giảm xuống, động thái này sẽ mang lại lợi
thế cho Ngân hàng xét trên quan điểm chi phí vốn, nhưng Ngân hàng sẽ đối mặt
với sự sụt giảm trong khả năng sinh lời và trong thu nhập rịng. Nhằm bù đắp tổn
thất tiềm năng này Ngân hàng có thể sử dụng nghiệp vụ phịng chống thế trường,
Ngân hảng mua hợp đồng tương lai vào ngày hơm nay, sau đó được bán vào thời
điểm xuất hiện dịng tiền gửi (nhằm triệt tiêu vị thế). Kết quả, hợp ñồng tương lai
mang lại khoản lợi nhuận nếu lãi suất giảm, do giá trị hợp ñồng ñã tăng lên.


Ngân hàng BIDV Hậu Giang đang có trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất
âm (nợ nhạy cảm lãi suất > tài sản nhạy cảm lãi suất) tổn thất sẽ xuất hiện khi lãi
suất tăng. Ngân hàng có thể làm giảm hoặc tránh tổn thất bằng cách “lấp đầy khe
hở” thơng qua nghiệp vụ phịng chống thế đoản (bán hợp đồng ở thời ñiểm hiện
tại và sau một khoảng thời gian sẽ mua lại hợp ñồng tương lai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b> Kết luận chương 5 </b></i>


Tuỳ thuộc vào mức ñộ và khả năng chấp nhận rủi ro mà các Ngân hàng sẽ
áp dụng những biện pháp khác nhau nhằm giảm thiểu mức ñộ thiệt hại khi rủi ro
xảy ra. Sự vận ñộng của thị trường sẽ khiến cho mọi phương pháp phòng chống
dù là tối ưu nhất cũng trở nên mất tác dụng nếu không ñược ñiều chỉnh cho phù
hợp. Do vậy, kết quả của việc sử dụng các phương pháp phòng chống rủi ro cần
ñược ghi nhận và xử lý kịp thời ñể việc ứng dụng phương pháp trên ñược thay
ñổi cho phù hợp với nhu cầu của Ngân hàng trong những tình huống mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Chương 6 </b>


<i><b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b></i>


<b>6.1. KẾT LUẬN </b>



đôi lúc thiếu hợp lý, nhưng với một sức hấp dẫn ựặc biệt, thị trường tài
chắnh vẫn ựang sống với quy luật chung và riêng của nó, phát triển nhanh hơn
mọi dự ựoán và phát sinh những tình huống hồn toàn chưa ựược ựề cập ựến
trong bất kỳ lý thuyết nào. Tồn tại như một cơ chế ựáp ứng những nhu cầu ựa
dạng về cung cấp và sử dụng vốn, thị trường tài chắnh luôn ẩn chứa nhiều rủi ro
ảnh hưởng ựến sự sống còn của các doanh nghiệp tham gia vào thị trường này.
Với xu hướng tồn cầu hố tài chắnh, rủi ro có thể ựang tiềm ẩn tại những thị
trường tuy xa về khoảng cách ựịa lý nhưng có khả năng gây ra những biến ựộng
nghiêm trọng ựối với thị trường tài chắnh trong nước.


Qua 3 năm hoạt ñộng, tuy cịn những khó khăn nhất định nhưng hoạt động
của chi nhánh Ngân hàng BIDV Hậu Giang ñã từng bước ñi vào ổn ñịnh (doanh
thu, lợi nhuận đều có sự gia tăng). Hoạt ñộng kinh doanh của Ngân hàng ln
phát triển theo đúng định hướng của chỉ đạo của ngành, tỷ lệ an tồn đều thỏa
mãn các tỷ lệ chung của ngành. Chi nhánh luôn chú trọng nâng cao chất lượng
tín dụng, dư nợ tín dụng ñều có tài sản ñảm bảo. Thực hiện cho vay nhiều ñối
tượng và thành phần kinh tế khác nhau nhằm tránh rủi ro tập trung, dây chuyền.
Chi nhánh Ngân hàng đã đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh
tế tỉnh nhà, thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, góp phần thực hiện mục
tiêu cơng nghiệp hố – hiện đại hoá ðất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

chung sức chung lòng tận dụng những thuận lợi, khắc phục những khó khăn
nhằm cung ứng vốn kịp thời cho nền kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế tỉnh
nhà phát triển. Bên cạnh tập trung cho tín dụng ngắn hạn để đảm bảo an tồn,
Ngân hàng cịn mạnh dạn đầu tư tín dụng trung dài hạn vào những dự án phát
triển lớn, những dự án trọng ñiểm khả thi của ñịa phương. Ngân hàng ñã ngày
càng tạo được lịng tin vững chắc trong từng khách hàng, ñến nay khách hàng
trong tỉnh ñã thừa nhận rằng một phần thành cơng của họ có sự hỗ trợ, giúp ñỡ,
ñáp ứng vốn kịp thời của Ngân Hàng BIDV Hậu Giang. Hy vọng rằng trong
tương lai khi Ngân hàng nhận ñược sự hỗ trợ nhiều hơn của các ngành các cấp ñể


Ngân hàng khắc phục phần nào những hạn chế, dần ñi ñến hoàn thiện và tiến xa
hơn nữa trong vai trò là “xương sống” cho nền kinh tế của tỉnh ñể tiếp tục sánh
vai với các khách hàng trong từng chặng ñường mở cửa và hội nhập hiện nay.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1. ðối với Ngân hàng BIDV Hậu Giang </b>


Trong bối cảnh lãi suất thị trường có xu hướng biến động nhiều hơn, cần
có sự quan tâm của bộ máy lãnh ñạo và cán bộ Ngân hàng một cách toàn diện về
quản lý rủi ro lãi suất. Trong hoạt ñộng kinh doanh Ngân hàng cần phải tập trung
vào những bộ phận nhạy cảm nhất với lãi suất trong danh mục tài sản và nợ,
thơng thường đó là các tài sản sinh lợi như các khoản cho vay và ñầu tư (thuộc về
bên tài sản) hay các khoản tiền gửi, khoản vay trên thị trường tiền tệ (ở bên
nguồn vốn) và ñể bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất (duy trì tỷ lệ thu nhập lãi
cận biên (NIM) cố ñịnh).


Ngân hàng cần tiếp tục bám sát diễn biến lãi suất, phí của thị trường để
kịp thời đưa ra chính sách lãi suất, phí kịp thời, phù hợp và đảm bảo danh lợi. Có
chính sách lãi suất huy ñộng phù hợp với mặt bằng chung trên ñịa bàn nhưng
phải ñảm bảo cạnh tranh so với các Ngân hàng khác, ñây là giải pháp có tác ñộng
trực tiếp ñến tăng trưởng vốn huy ñộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

chung. Nếu một Ngân hàng không thực hiện tốt công tác quản trị tài sản nợ - tài
sản có sẽ dễ dàng gây ra cuộc ñua lãi suất, ảnh hưởng ñến việc huy ñộng vốn của
các Ngân hàng khác trong hệ thống.


Tiếp tục giao quyền phán quyết có biên ñộ phù hợp về lãi suất huy ñộng,
phí dịch vụ cho các phòng giao dịch ñể tăng thêm tính chủ động và linh hoạt
<b>trong ứng xử với khách hàng trên cơ sở tính tốn để có lợi nhuận hợp lý. </b>



Cơ cấu lại dư nợ hợp lý cho từng khách hàng, lựa chọn những sản phẩm cho
vay ñạt ñược mục tiêu lợi nhuận cao về lãi suất và dịch vụ. ða dạng hóa, đẩy mạnh
và nâng cao các loại hình dịch vụ phi tín dụng nhằm nâng cao tính chủ ñộng trong
hoạt ñộng trong hoạt ñộng cho vay của Ngân hàng, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn,
nâng cao năng lực tài chính, giảm thiểu rủi ro do yếu tố khách quan mang lại.


Tiếp tục mở rộng và ñẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ là thế mạnh của chi
nhánh như: kinh doanh ngoại tệ và các sản phẩm phái sinh tiền tệ, thanh toán quốc
tế, trong nước, bảo lãnh… Phát triển các sản phẩm bán lẻ gắn liền với các sản phẩm
dịch vụ khác, tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng.


ðầu tư, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thơng tin, trình độ cơng nghệ của
Ngân hàng nhằm ñáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng trước
xu thế hội nhập quốc tế.


<b>6.2.2. ðối với Ngân hàng BIDV Việt Nam </b>


Giao kế hoạch kinh doanh hằng năm phải phù hợp với tình hình thực tế,
nội lực từng chi nhánh. Cấp bù lãi suất cho chi nhánh ñối với các khoản cho vay
tài trợ xuất nhập khẩu.


Linh hoạt, nhanh chóng trong cơ chế xét duyệt hạn mức, quyền phán
quyết cho chi nhánh. Hỗ trợ chi nhánh trong công tác phát triển mạng lưới.


Có chính sách hỗ trợ vốn cho chi nhánh, ñặc biệt là vốn trung dài hạn ñể
Ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng đáp ứng tốt nhu cầu vốn của khách hàng.


<b>6.2.3. ðối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

soát lạm phát; Hạn chế sử dụng các liệu pháp can thiệp hành chính đối với thị
trường để tránh gây sốc hoặc làm gia tăng rủi ro ñối với các tổ chức tín dụng.


Tổ chức và triển khai kịp thời cơ chế chính sách của Ngân hàng Nhà nước
theo chương trình kế hoạch cụ thể đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn, đảm
bảo thực hiện tốt cơ chế chính sách.


Khuyến khích tổ chức các buổi họp giữa các Ngân hàng ñể cùng nhau chia
sẻ kinh nghiệm cũng như mơ hình quản lý tài sản nợ - tài sản có để giúp các
Ngân hàng có cái nhìn đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt ñộng quản lý tài sản
nợ - tài sản có nhằm giảm bớt những rủi ro mà các Ngân hàng có thể gặp.


Tiến hành những cuộc khảo sát về phản ứng của các thành viên thị trường
(bao gồm cả dân chúng và các doanh nghiệp) trước những thay đổi chính sách
của cơ quan quản lý nhà nước, nhất là lĩnh vực tiền tệ - cơ sở quan trọng ñể nhận
ñịnh về cơ chế tác động của chính sách tiền tệ đến thị trường.


Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin CIC (credit information center)
giúp các Ngân hàng có đầy đủ thơng tin về khách hàng, phục vụ cho công tác
thẩm ñịnh, ñánh giá khách hàng trước khi quyết ñịnh cho vay.


Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro của
các Ngân hàng thông qua việc phổ biến kinh nghiệm về quản lý rủi ro của các
Ngân hàng trong, ngoài nước, ban hành các văn bản thống nhất về quản lý rủi ro.
Hỗ trợ các Ngân hàng trong việc ñào tạo, tập huấn cho cán bộ nghiệp vụ,…


<b>6.2.4. ðối với chính quyền địa phương </b>


ðẩy nhanh tiến độ thực hiện, hồn thành sớm các khu cơng nghiệp, cụm
công nghiệp. Tăng cường xúc tiến kêu gọi ñầu tư vào tỉnh.



Xây dựng cơ sở hạ tầng hồn chỉnh, hành lang pháp lý thơng thống có
chính sách ưu ñãi ñầu tư hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, nhà </i>
<i>xuất bản tài chính. </i>


<i>2. Nguyễn Văn Luân (2007), “Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường </i>
<i>tài chính”, nhà xuất bản ñại học Quốc gia TP.HCM. </i>


<i>3. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2001), “Giáo trình Lý thuyết tài </i>
<i>chính-tiền tệ”, nhà xuất bản giáo dục. </i>


<i>4. Peter S.Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, nhà xuất bản tài </i>
chính.


<i>5. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Thúy (2006), “Nguyên lý thống kê”, nhà xuất </i>
bản văn hóa Sài gịn.


<i>6. TS. Nguyễn Văn Tiến (2002), Ộđánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh </i>
<i>doanh ngân hàngỢ, nhà xuất bản thống kê. </i>


7. <i> TS. Lê Văn Tư (2004), “Quản trị ngân hàng thương mại”, nhà xuất bản </i>
tài chính.


8. www.bidv.com.vn


9. www.gso.gov.vn



10. www.mof.gov.vn


</div>

<!--links-->

×