Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Luận văn - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.03 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN SVTH: NGUYỄN THẾ LONG

<b>MỤC LỤC </b>



Trang


Chương 1: Giới thiệu ...1


1.1. Sự cần thiết của ñề tài ...1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu...2


1..1. Mục tiêu chung ...2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...2


1.3. Phạm vi nghiên cứu...2


Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu...3


2.1. Khái quát về phân tích hoạt ñộng kinh doanh...3


2.1.1. Khái niệm ...3


2.1.2. ðối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh ...3


2.1.3. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh ...4


2.2. Khái quát về xuất khẩu...5


2.2.1. Khái niệm ...4



2.2.2. Vai trò và nhiệm vụ của xuất khẩu...5


2.2.3. Nghĩa vụ nhà xuất khẩu ...6


2.3. Tốc ñộ lưu chuyển hàng hóa ...7


2.3.1. Khái niệm ...7


2.3.2. Ý nghĩa ...7


2.4. Marketing quốc tế ...7


2.4.1. Khái niệm ...7


2.4.2. Tầm quan trọng của Marketing quốc tế...8


2.5. Chất lượng sản phẩm...9


2.5.1. Khái niệm ...9


2.5.2. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm ...9


2.6. Các tỷ số tài chính ...10


2.6.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán ...10


2.6.2. Các tỷ số về cơ cấu tài chính ...11


2.6.3. Các tỷ số hoạt ñộng ...11



2.6.4. Các tỷ số khả năng sinh lợi...13


2.7. Phương pháp nghiên cứu...14


2.7.1. Phương pháp thu thập số liệu ...14


2.7.2. Phương pháp phân tích số liệu ...14


Chương 3: Giới thiệu về công ty cổ phần thủy sản Cafatex ...15


3.1 Lịch sử hình thành...15


3.2. Bộ máy tổ chức của cơng ty...16


3.2.1. Sơ ñổ tổ chức ...16


3.2.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban...18


3.3. Quy trình sản xuất chế biến tơm đơng lạnh ...20


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


3.4.1. Thuận lợi...22


3.4.2. Khó khăn...22


Chương 4: Phân tích hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm của công ty cổ phần thủy
sản Cafatex ...24


4.1. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm...24



4.1.1. Phân tích doanh thu của cơng ty...25


4.1.2. Phân tích biến động chi phí của cơng ty...27


4.1.3. Phân tích lợi nhuận của cơng ty...29


4.2. Phân tích chung về tình hình hoạt động của cơng ty thơng qua các tỷ số tài
chính ...31


4.2.1. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty ...31


4.2.2. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ...31


4.2.3. Phân tích chỉ tiêu sinh lời của cơng ty...32


4.3. Phân tích hoạt động xuất khẩu tơm của cơng ty ...33


4.3.1. Phân tích doanh thu xuất khẩu tơm ...33


4.3.2. Phân tích sản lượng xuất khẩu tơm ...36


4.3.3. Phân tích kim ngạch xuất khẩu tơm ...37


4.3.4. Phân tích tình hình xuất khẩu tơm ở từng thị trường ...49


4.4. Phân tích tình hình thu mua phục vụ chế biến và tiêu thụ tơm...59


4.5. Phân tích tốc độ lưu chuyển mặt hàng tôm của công ty ...62



4.6. Phân tích chiến lược cạnh tranh cơng ty áp dụng ...63


4.6.1. Chiến lược sản phẩm ...63


4.6.2. Chiến lược giá...63


4.6.3. Chiến lược phân phối ...63


4.6.4. Chiến lược xúc tiến tiêu thụ ...63


Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh mặt hàng tôm cho công ty ...65


5.1. Ma trận SWOT cho công ty ...65


5.2. Nghiên cứu và thâm nhập thị trường cho sản phẩm tơm của cơng ty...67


5.3. Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh...68


5.4. Nâng cao công tác Marketing quốc tế và quảng cáo ...70


5.5. Nâng cao chất lượng sản phẩm tôm của công ty ...70


Chương 6: Kết luận ...71


6.1. Kết luận ...71


6.2. Kiến nghị...71


6.2.1. ðối với nhà nước ...72



6.2.2. ðối với công ty ...72


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


<b> DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>



Trang


Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty ... 24


Bảng 2: Doanh thu của công ty qua các năm... 25


Bảng 3: Chi phí hoạt động của cơng ty qua các năm... 27


Bảng 4: Biến ñộng lợi nhuận của công ty qua các năm... 29


Bảng 5: Các tỷ số về khả năng thanh toán ... 31


Bảng 6: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ... 31


Bảng 7: Các chỉ tiêu sinh lời của công ty... 32


Bảng 8: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ tôm... 33


Bảng 9: Doanh thu xuất khẩu tôm của công ty... 35


Bảng 10: Sản lượng xuất khẩu tôm của công ty ... 36


Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu tôm của công ty ... 38



Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu từng loại tôm của công ty... 44


Bảng 13: Thị trường xuất khẩu tôm chủ yếu của công ty... 50


Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường Châu Á ... 55


Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường Châu Âu ... 57


Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường Châu Mỹ... 58


Bảng 17: Kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường Châu Úc... 58


Bảng 18: Các hình thức thu mua tơm ngun liệu của cơng ty ... 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


<b>DANH MỤC HÌNH </b>



Trang


Hình 1: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp năm 2006 ... 40


Hình 2: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp năm 2007 ... 41


Hình 3: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp năm 2008 ... 42


Hình 4: Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chế biến từ tơm năm 2006 ... 45


Hình 5: Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chế biến từ tôm năm 2007 ... 47



Hình 6: Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chế biến từ tôm năm 2008 ... 49


Hình 7: Các thị trường xuất khẩu tơm của cơng ty năm 2006 ... 51


Hình 8: Các thị trường xuất khẩu tôm của công ty năm 2007 ... 52


Hình 9: Các thị trường xuất khẩu tơm của cơng ty năm 2008 ... 53


Hình 10: Tình hình xuất khẩu tôm qua từng thị trường... 55


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 1 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b>GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1. </b> <b>SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI: </b>


Hiện nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều hịa mình vào một nền kinh tế


mở tồn cầu hóa. Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới ñã trở thành mục tiêu chung


cho nhiều nước, do đó những nước nào nhanh nhạy linh hoạt có khả năng học hỏi


nhanh thì sẽ thu được lợi, cịn những nước hướng nội tự cơ lập mình thì sẽ bị đình


trệ và nằm trong số những nước nghèo nhất trên thế giới. Việt Nam ñang từng bước


vươn lên và hòa mình vào dịng chảy cùng với thế giới và trong khu vực. Những



thành tựu mà Việt Nam ñã và ñang ñạt ñược là sự khích lệ ñể bước tiếp vào tương


lai, một tương lai tươi sáng rộng mở đón chào.


ðể tiếp tục theo đuổi mục tiêu đó, Việt Nam khơng ngừng đẩy mạnh việc sản


xuất và xuất khẩu các ngành hàng có thế mạnh như thủy sản, cao su, gạo, dệt may,


cá phê, hạt điều, gỗ,…trong đó mặt hàng thủy sản, nhất là con tôm là một trong


những mặt hàng xuất khẩu chủ ñạo.


ðồng bằng sơng Cửu Long có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thích hợp cho


ngành ni trồng, khai thác thủy hải sản. Hệ thống sơng ngịi chằng chịt, có bờ biển


dài giúp cho sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy hải sản của ðồng bằng sông


Cửu Long rất lớn.Việc đầu tư cho ni trồng, khai thác và chế biến thủy hải sản là


một trong những nhiệm vụ có tính chiến lược của vùng.


Cơng ty cổ phần thủy sản Cafatex( Cafatex Corperation ) nằm trên ñịa phận


tỉnh Hậu Giang, là một trong những lá cờ ñầu trong ngành thủy sản của tỉnh nói


riêng, của Việt Nam nói chung. Cơng ty phát huy thế mạnh về thủy hải sản của vùng


với các hoạt động chính như thu mua, chế biến và xuất khẩu thủy hải sản, bên cạnh



đó cịn chế biến các loại rau củ quả đơng lạnh xuất khẩu. Lĩnh vực mà cơng ty chú


trọng đó là thu mua chế biến xuất khẩu cá tra, cá basa và tơm đơng lạnh. Trong đó


mặt hàng tơm ñông lạnh là mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của cơng ty. Trước đây đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 2 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
tình hình nhân sự, hoạt ñộng marketing, hiệu quả huy ñộng và sử dụng vốn,…nhưng


chưa có đề tài nghiên cứu về kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. Vì thế em


đã chọn đề tài “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tơm tại cơng ty cổ


phần thủy sản Cafatex” ñể hiểu thêm về tình hình kinh doanh mặt hàng tôm của


công ty, nâng cao sự hiểu biết của em về thực tiễn ñể phục vụ cho những lý thuyết


ñã học.


<b>1.2. </b> <b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là phân tích kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm


tôm tại công ty cổ phần thủy sản Cafatex.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


- Nghiên cứu những lý luận cơ bản về hoạt ñộng kinh doanh, xuất khẩu và về tiềm



lực tài chính của một cơng ty.


- Phân tích việc xuất khẩu tơm và tình hình thu mua phục vụ chế biến tơm của cơng


ty.


- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của cơng ty, đề ra những giải pháp giúp


nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tơm cho cơng ty.


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


- Do lĩnh vực kinh doanh của Công ty cổ phần thủy sản Cafatex phong phú với


nhiều mặt hàng kết hợp với thời gian nghiên cứu có hạn nên em chỉ ñi sâu nghiên


cứu hoạt ñộng kinh doanh mặt hàng tôm của Công ty.


- Dựa vào số liệu do công ty cung cấp trong thời gian 3 năm đó là năm 2006,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 3 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG KINH DOANH </b>


<b>2.1.1. </b> <b>Khái niệm: </b>



Phân tích hoạt động kinh doanh là mơn học nghiên cứu q trình sản xuất kinh


doanh, bằng những phương pháp riêng kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các


phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích đánh giá tình hình kinh doanh


và những nguyên nhân ảnh hưởng ñến kết quả kinh doanh, phát hiện những qui luật


của các mặt hoạt ñộng trong doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở


cho các dự báo và hoạch ñịnh chính sách.


ðể quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường như hiện nay địi hỏi các


doanh nghiệp khơng những phải tổ chức hạch tốn kinh doanh một cách chính xác


mà cịn phải tích cực tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh. Cùng với kế


toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một trong


những công cụ ñắc lực ñể quản lý và ñiều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh


nghiệp.


Phân tích hoạt ñộng kinh doanh hướng ñến thị trường không phải nhằm xây dựng


những kế hoạch một cách máy móc cứng nhắc mà là công cụ phục vụ cho những


mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, địi hỏi chủ động, linh hoạt ngay cả ñối với các mặt



hằng ngày của doanh nghiệp.


<b>2.1.2. ðối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh: </b>


ðối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là q trình kinh doanh và kết


quả kinh doanh – tức sự việc xảy ra ở quá khứ; phân tích mà mục đích cuối cùng là


đút kết chúng thành qui luật ñể nhận thức hiện tại và nhắm chúng ñến tương lai cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 4 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Các nhà phân tích tìm cách lượng hóa những tác động đến kết quả kinh


doanh. đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất tiêu thụ và mua bán


hàng hóa, thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại,dịch vụ. ðồng thời cũng phải nghiên


cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư lao ñộng và ñất ñai; những nhân tố


nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và mơi trường kinh


doanh đã trực tiếp ảnh hưởng ñến hiệu quả của các mặt hoạt ñộng doanh nghiệp.


Do vậy, q trình và kết quả hoạt động kinh doanh không phải là các số liệu


chung chung mà phải được lượng hóa cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích


cần hướng đến việc thực hiện các chỉ tiêu đó để đánh giá.


<b>2.1.3. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh: </b>



- đánh giá giữa kết quả thực hiện ựược so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực


hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội


ngành và các thơng số thị trường.


- Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan ñã ảnh hưởng đến tình hình thực


hiện kế hoạch.


- Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án ñầu tư dài hạn.


- Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.


- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt động


của doanh nghiệp.


- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị. Các báo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 5 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>2.2. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU </b>


<b>2.2.1. </b> <b>Khái niệm xuất khẩu </b>


Xuất khẩu là một quá trình thu doanh lợi bằng cách bán các sản phẩm hoặc


dịch vụ ra các thị trường nước ngoài, thị trường khác với thị trường trong nước.



<b>2.2.2. </b> <b>Vai trò và nhiệm vụ của xuất khẩu </b>


<b>2.2.2.1. Nhiệm vụ của xuất khẩu </b>


Nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu của xuất khẩu đó là xuất để thu về ngoại tệ


phục vụ cho cơng tác nhập khẩu. Ngồi ra xuất khẩu cịn góp phần tăng tích lũy vốn,


mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nền kinh tế từ những ngoại tệ thu được từ đó


đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện do có cơng ăn việc làm, tăng nguồn


thu nhập.


Thông qua xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp nói riêng và cả nước nói


chung mở rộng quan hệ ñối ngoại với tất cả các nước trên thế giới, khai thác có hiệu


quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước từ đó kích thích các ngành kinh tế


phát triển.


<b>2.2.2.2. Vai trò của xuất khẩu: </b>


Xuất khẩu có vai trò tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp


hóa đất nước, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc ñẩy sản xuất phát


triển, kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất, nâng cao mức sống



của nhân dân vì sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao ñộng vào làm


việc có thu nhập tương ñối. Ngồi ra xuất khẩu cịn là cơ sở để mở rộng và thúc ñẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 6 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>2.2.2.3. Ý nghĩa của xuất khẩu </b>


Xuất khẩu là hoạt ñộng quốc tế ñầu tiên của một doanh nghiệp, là chìa khóa


mở ra các giao dịch quốc tế cho một quốc gia bằng cách sử dụng có hiệu quả nhất


lợi thế so sánh tuyệt ñối và tương ñối của ñất nước, thu về nhiều ngoại tệ phục vụ


cho nhập khẩu nhằm ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một phong phú của người dân.


Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước sẽ tham gia


vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng, cuộc cạnh tranh


này ñòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất


ln thích nghi ñược với thị trường quốc tế. Kết quả là một số doanh nghiệp sẽ rút ra


nhiều kinh nghiệm cho bản thân ñể làm tăng lợi nhuận, nền kinh tế của một quốc gia


phát triển, quan hệ kinh tế ñối ngoại cũng ñược mở rộng.


<b>2.2.3. </b> <b>Nghĩa vụ của nhà xuất khẩu </b>


Trong hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu, nhà xuất khẩu có trách nhiệm



nặng hơn so với nhà nhập khẩu vì phải đảm bảo giao hàng ñúng số lượng, chất


lượng, phẩm chất, thời gian theo hợp đồng đã ký kết…, trong khi đó nhà nhập khẩu


chỉ nhận hàng và trả tiền mà thôi. Nghĩa vụ của nhà xuất khẩu là phải giao hàng,


giao chứng từ liên quan ñến hàng và chuyển giao quyền sở hữu về hàng theo ñúng


quy ñịnh của hợp ñồng ñã ký.


- Nghĩa vụ giao hàng: Giao hàng tức là người bán phải giao cho người mua


quyền sở hữu hàng hố vào một thời điểm cụ thể đã quy ñịnh trong hợp ñồng.


- Sự phù hợp về hàng hóa được giao: Người bán phải có nghĩa vụ giao hàng cho


người mua: đúng số lượng hoặc trọng lượng và ñúng phẩm chất như cam kết trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 7 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>2.3. TỐC ðỘ LƯU CHUYỂN HÀNG HĨA </b>


<b>2.3.1. </b> <b>Khái niệm </b>


Tốc độ lưu chuyển hàng hóa là biểu hiện thời gian lưu thơng hàng hóa trên thị


trường tiêu thụ, nó được tính bằng hai chỉ tiêu:


-Thời gian của vòng lưu chuyển hàng hóa, ký hiệu là Nl/c.



-Số vịng lưu chuyển hàng hóa trong kỳ, ký hiệu là Vl/c.


Cơng thức tính


<i>Vl/c</i>=


<i>c</i>
<i>l</i>


<i>N</i>

<sub>/</sub>


360



<i> Nl/c</i> =


<i>M</i>


<i>D</i>

*

360



Trong đó : D là lượng dự trữ bình quân.


M là giá trị hàng hóa lưu chuyển trong kỳ.


<b>2.3.2. </b> <b>Ý nghĩa </b>


Phân tích tốc độ lưu chuyển hàng hóa để tìm ra những ngun nhân ảnh


hưởng ñến số ngày lưu chuyển và số vịng lưu chuyển hàng hóa nhằm thúc đẩy q


trình tiêu thụ hàng hóa diễn ra một cách nhanh chóng, nâng cao hiệu quả sử dụng



vốn cho doanh nghiệp.


<b>2.4. MARKETING QUỐC TẾ </b>


<b>2.4.1. </b> <b>Khái niệm </b>


Marketing quốc tế chỉ khác Marketing ở chỗ hàng hóa hay dịch vụ ñược tiếp


thị ra khỏi phạm vi biên giới của một quốc gia, dù sự khác biệt này không lớn lắm


nhưng nó lại có ý nghĩa thay đổi vô cùng quan trọng trong cách quản trị Marketing,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 8 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Marketing kể cả việc thực hiện các chính sách này, Marketing quốc tế gồm có 3


dạng :


Marketing xuất khẩu


ðây là hoạt ñộng Marketing nhằm giúp doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất khẩu ra thị


trường bên ngoài.


Marketing tại nước sở tại


Là hoạt ñộng Marketing ở bên trong các quốc gia mà ở đó cơng ty của ta ñã thâm


nhập.


Marketing ña quốc gia



Nhấn mạnh ñến sự phối hợp và tương tác hoạt ñộng Marketing trong nhiều môi


trường khác nhau, nhân viên Marketing phải có kế hoạch và cân nhắc cẩn thận nhằm


tối ưu hóa sự tổng hợp lớn nhất là tìm ra sự ñiều chỉnh hợp lý nhất cho các chiến


lược Marketing ñược vận dụng ở từng quốc gia riêng lẻ.


<b>2.4.2. </b> <b>Tầm quan trọng của Marketing quốc tế </b>


Việc tham gia vào hoạt ñộng thương mại quốc tế là một xu thế bắt buộc, một


yêu cầu khách quan, vì thế địi hỏi phải làm tốt khâu tiếp thị quốc tế, khi đó doanh


nghiệp tìm thấy một số thuận lợi như sau :


-Thông qua xuất khẩu doanh nghiệp mở rộng ñược thị trường tiêu thụ.


-Khi thị trường nội địa khơng tiêu thụ hết sản phẩm thì thị trường quốc tế là ối


thốt duy nhất ñể tiêu thụ sản phẩm dư thừa, kết quả nhà xuất khẩu có thể phân bổ


chi phí cố ñịnh cho nhiều sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận, giảm ñược rủi


ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 9 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
trường quốc tế.



-Mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm.


-Khai thác lợi thế hiện có ở những thị trường chưa được khai thác.


-Nâng cao hiểu biết về cạnh tranh quốc tế.


-Phát triển thêm lợi nhuận ñể tái đầu tư, tạo cơng ăn việc làm.


-Thực hiện tốt quản trị nhân viên cũng như tiến bộ của sản phẩm do thông qua cạnh


tranh.


<b>2.5. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM </b>


<b>2.5.1. </b> <b>Khái niệm chất lượng </b>


Chất lượng là tồn thể những đặc tính của một thực thể ñáp ứng ñược những


nhu cầu ñã ñịnh và những nhu cầu phát sinh.


Trong đó, nhu cầu đã định là những yêu cầu ñã ñược nêu trong hợp ñồng và ñược


thể hiện thành những ñặc ñiểm cụ thể với những tiêu chuẩn rõ ràng. Nhu cầu phát


sinh ñược cơng ty xác định trên cơ sở hiểu biết của mình về thị trường.


Hay chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các u cầu


(nhu cầu hay mong ñợi ñã ñược công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc).



Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những ñặc trưng của sản


phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những ñiều kiện tiêu dùng xác


ñịnh.


<b>2.5.2. </b> <b>Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng sản phẩm </b>


Việc nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh


nghiệp như :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 10 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
-Gia tăng thị phần của doanh nghiệp.


-Khách hàng ñược thỏa mãn.


-Có khả năng cạnh tranh.


-Giảm chi phí…


<b>2.6. CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH </b>


<b>2.6.1. </b> <b>Các tỷ số về khả năng thanh toán </b>


<b>2.6.1.1. Tỷ số thanh toán hiện thời </b>


Tỷ số thanh tốn hiện thời đo lường khả năng đảm bảo nợ ngắn hạn của tài sản


lưu ñộng.



Tỷ số thanh tốn hiện thời được tính bằng cơng thức:


Tài sản lưu ñộng


R<sub>C</sub> =


Các khoản nợ ngắn hạn


<b>2.6.1.2. Tỷ số thanh toán nhanh </b>


ðo lường mức ñộ ñáp ứng nhanh của vốn lưu ñộng trước các khoản nợ ngắn hạn.




Tỷ số thanh Tiền + ðầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu


=


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 11 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao và ngược


lại. Tuy nhiên, hệ số này quá lớn lại gây ra tình trạng mất cân đối của vốn lưu động,


tập trung q nhiều vào tiền, đầu tư ngắn hạn có thể không hiệu quả.


<b>2.6.2. </b> <b>Các tỷ số về cơ cấu tài chính </b>


<b>2.6.2.1. Tỷ số nợ </b>



Là phần nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn. Các chủ nợ thường quan tâm


ñến tỷ số nợ, nếu tỷ số nợ càng thấp hoặc vừa phải thì các chủ nợ sẽ an tâm hơn.


Tổng nợ


Tỷ số nợ =


Tổng tài sản


<b>2.6.2.2. Tỷ số ñảm bảo nợ dài hạn </b>


Tỷ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản cố ñịnh và ñầu tư dài hạn với nợ


dài hạn của công ty.


Tài sản cố ñịnh và ñầu tư dài hạn


Tỷ số ñảm bảo nợ dài hạn =


Nợ dài hạn


<b>2.6.3. </b> <b>Các tỷ số hoạt động </b>


<b>2.6.3.1. Kỳ thu tiền bình qn </b>


Kỳ thu tiền bình qn là thước đo khả năng thu hồi vốn trong thanh toán tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 12 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị đọng trong khâu thanh



tốn và ngược lại.


Kỳ thu tiền Các khoản phải thu * 365


=


bình quân Doanh thu thuần


<b>2.6.3.2. Vòng quay hàng tồn kho </b>


<b> Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của </b>


một cơng ty. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với việc hiệu quả quản lý hàng tồn kho


càng cao bởi vì hàng tồn kho vịng quay nhanh sẽ giúp cơng ty giảm được chi phí


bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho. Vịng quay hàng tồn kho được


tính bằng cơng thức sau ñây.


Giá vốn hàng bán


RI =


Hàng tồn kho bình qn


<b>2.6.3.3. Vịng quay tài sản cố ñịnh </b>


Tỷ số này ño lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Vịng quay hàng tồn kho



xác định bằng cơng thức sau:


Doanh thu thuần


RF =


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 13 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Về mặt ý nghĩa, tỷ số này ch biết bình qn trong năm một đồng giá trị tài sản


cố định rịng tạo ñược bao nhiêu ñồng doanh thu. Tỷ số này càng lớn điều đó có


nghĩa là hiệu quả sử dụng tài sản cố ñịnh càng cao.


<b>2.6.4. </b> <b>Các tỷ số khả năng sinh lợi </b>


<b>2.6.4.1. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu( ROS) </b>


Tỷ số lợi nhận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh


thu ñược tạo ra trong kỳ. Nói cách khác, tỷ số này cho biết một ñồng doanh thu tạo


ñược bao nhiêu ñồng lợi nhuận ròng. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu ñược xác


ñịnh như sau:


Lợi nhuận ròng


ROS =



Doanh thu thuần


<b>2.6.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản(ROA) </b>


Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ño lường khả năng sinh lời của tài sản.


Chỉ tiêu nảy cho biết trong kỳ một ñồng tài sản tạo ra ñược bao nhiêu đồng lợi


nhuận rịng.




Tỷ số lợi nhuận rịng trên tổng tài sản được tính bằng công thức sau:


Lợi nhuận rịng


ROA =


Tổng tài sản bình quân


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 14 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
ðể thực hiện và phát triển ñề tài theo chiều sâu, rộng thì cần phải dựa vào các


phương pháp nghiên cứu sau:


<b>2.7.1. </b> <b>Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu ñược thu thập từ các báo cáo, </b>


tài liệu của Công ty cổ phần thủy sản Cafatex, các thơng tin liên quan trên báo chí.


<b>2.7.2. </b> <b>Phương pháp phân tích số liệu: Dùng phương pháp thống kê, diễn </b>



dịch, quy nạp để phân tích số liệu và ñánh giá số liệu về số tuyệt ñối và số tương ñối


các chỉ tiêu dùng ñể phân tích từ tài liệu có được. Từ đó đưa ra kết luận về hoạt động


kinh doanh của Cơng ty.


<b>CHƯƠNG 3 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 15 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH </b>


- Tiền thân của cơng ty cổ phần thủy sản CAFATEX là xí nghiệp đơng lạnh


thủy sản II (thành lập tháng 5/1987) trực thuộc Liên hiệp Công ty thủy sản xuất nhập


khẩu Hậu Giang, với nhiệm vụ chính lúc bấy giờ là thu mua – chế biến – cung ứng


hàng thủy sản xuất khẩu.


- Tháng 7/1992 sau khi tỉnh Hậu Giang cũ ñược chia cắt thành 2 tỉnh mới là Cần


Thơ và Sóc Trăng, theo quyết ñịnh số 416/Qð.UBT.92 của Ủy ban nhân dân tỉnh


Cần Thơ ký ngày 01/07/1992 đã quyết định thành lập xí nghiệp chế biến thủy súc


sản Cần Thơ trên cơ sở xí nghiệp đơng lạnh thủy sản II (cũ) nguyên là ñơn vị


chuyên sản xuất và cung ứng sản phẩm thủy sản ñông lạnh cho hệ thống seaprodex



Việt Nam xuất khẩu.


- Tháng 3/2004 với chủ trương của chính phủ cơng ty chuyển từ doanh nghiệp nhà


nước sang công ty cổ phần hoạt ñộng theo luật doanh nghiệp với tên gọi là công ty


cổ phần thủy sản CAFATEX


 Thông tin về Công ty cổ phần thủy sản CAFATEX.


- Tên giao dịch: CAFATEX FISHERY JOINT STOCK Co. (viết tắt là: Cafatex


Corporation)


- Loại hình pháp lý: cơng ty cổ phần.


- Trụ sở: km 2081 quốc lộ 1A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.


- ðiện thoại: 07113. 847 775


- Số tài khoản : 011.1.00.000046.5 tại ngân hàng ngoại thương Cần Thơ.


- Mã số thuế : 1800158710


- Vốn ñiều lệ: 49.404.825.769 VND trong ñó :


Vốn nhà nước: 14.327.399.473


Vốn cổ đơng thuộc cơng ty: 27.078.785.004



Vốn cổ đơng bên ngồi : 7.998.641.292


Sau khi bị Mỹ xóa lệnh cấm vận đối với Việt Nam vào năm 1994, Cafatex là


doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ñầu tiên vào thị trường Mỹ và tiếp tục xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 16 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
nước về kim ngạch xuất khẩu (cả nước có trên 250 doanh nghiệp xuất khẩu thủy


sản). Năm 2000, Cafatex ñược Nhà nước phong tặng danh hiệu “ðơn vị Anh hùng


lao ñộng trong thời kỳ ñổi mới”. Theo chủ trương Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà


nước, tháng 03/2004 chuyển ñổi thành Công ty cổ phần thủy sản Cafatex (Cafatex


Corporation), với kim ngạch xuất khẩu ñạt trên 100 triệu USD/năm.


ðến nay, tình hình sản xuất kinh doanh đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực


nhất kể từ khi cổ phần hóa. Hiện nay thương hiệu Cafatex được thị trường thế giới


chấp nhận và trở thành nhu cầu thường xuyên tại thị trường Nhật Bản, Châu Âu, Úc,


Bắc Mỹ, Hồng Công, Singapore, Thái Lan, Nam Triều Tiên…ðặc biệt ñã thâm nhập


vào thị trường Hoa Kỳ sau khi Mỹ xóa lệnh cấm vận kinh tế với Việt Nam có hiệu


lực


Trong tương lai, Cafatex sẽ nhanh chóng tạo ra nhiều sản phẩm mới có chất



lượng cao, bao bì mẫu mã đẹp cung cấp ngun liệu tươi đóng gói nhỏ hoặc hộp cho


các bếp ăn các nhà hàng và siêu thị nhằm cung cấp cho các hộ gia đình ở các nước


cơng nghiệp phát triển. Bằng nguồn nguyên liệu nông thủy sản khá phong phú ñược


sản xuất từ vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Cafatex sẽ góp phần khơng nhỏ vào


tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu ngoại tệ cho ñịa phương. ðiều ñó


ñã biến Cafatex hải sản biến thành Cafatex thực phẩm với nhiều sản phẩm ña dạng


xuất khẩu cũng như tiêu dùng trong nội ñịa.


<b>3.2. BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY </b>
<b>3.2.1. Sơ đồ tổ chức </b>


BAN KIỂM SỐT
ðẠI HỘI ðỒNG CỔ ðƠNG


HỘI ðỒNG QUẢN TRỊ
PHÓ TỔNG GIÁM ðỐC


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 17 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 18 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Xác lập sản phẩm mục tiêu và thiết lập hệ thống quá trình sản xuất sản phẩm



mục tiêu cho công ty.


Thiết lập và phát triển thị trường, giữa mối quan hệ với các thị trường tiêu


thụ, và tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho công ty (đàm phán, ký kết hợp ựồng thương


mại, lập các lệnh sản xuất theo yêu cầu của ñơn ñặt hàng).


Hợp tác phát triển hệ thống tiêu thụ ở các thị trường, và tổ chức triển khai


tham gia các Hội Chợ Quốc tế trong và ngoài nước.


<b>3.2.2.2. Phịng tài chính kế tốn </b>


Nhiệm vụ thực hiện:


Tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính, hạch tốn kế tốn, thống kê ở


cơng ty theo ñúng quy ñịnh của pháp luật và phù hợp với ñặc ñiểm sản xuất kinh


doanh của cơng ty, đồng thời tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán thống kê ở tất cả các


bộ phận trong nội bộ công ty, bảo mật các tài liệu thuộc phạm vi mật theo qui định


của cơng ty.


Nhiệm vụ kiểm tra kiểm sốt:


Chấp hành chế ñộ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn trong cơng ty



Phân tích hiệu quả của hoạt ñộng kinh tế một cách thường xuyên, nhằm ñánh


giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, phát hiện


những lãng phí và thiệt hại xảy ra.


<b>3.2.2.3. Phịng tổng vụ </b>


Lập kế hoạch tổ chức tuyển dụng và ñào tạo cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ phù


hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.


Lập hợp ñồng với cán bộ công nhân viên, nghiên cứu tham mưu cho Tổng


giám ñốc ký thỏa ước lao ñộng tập thể và thực hiện ñúng luật lao ñộng, thực hiện


chế ñộ bảo hộ người lao động và các chính sách có liên quan ñến người lao ñộng.


Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ bí mật cơng ty, tài sản, bảo ñảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 19 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Mua và cung cấp vật tư hành chánh theo kế hoạch tháng, phục vụ cho công


tác quản lý kinh doanh và theo dõi, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa các loại vật tư


thiết bị thuộc khu vực hành chánh và quản lý công ty.


<b>3.2.2.4. Phịng cơ điện lạnh </b>


Quản lý, sử dụng trang thiết bị, máy móc cơ điện, nước của cơng ty theo đúng



qui trình vận hành,bảo trì của từng loại máy móc, thiết bị đã được huấn luyện,hướng


dẫn đảm bảo khai thác ñạt hiệu quả cao nhất, theo qui ñịnh chế ñộ quản lý hiện hành


của công ty, và tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa qui trình vận hành


và bảo trì nhằm tạo điều kiện khai thác tối đa cơng suất máy móc, thiết b địện nước


của cơng ty.


Căn cứ theo yêu cầu, bảo trì, sửa chữa được xác nhận của BGð xưởng và


ñược Ban giám đốc Cơng ty duyệt, phịng cơ điện lạnh sẽ trực tiếp mua, nhận, quản


lý, sử dụng các loại thiết bị, vật tư kỹ thuật, công cụ sửa chữa ñúng theo chế ñộ quản


lý hiện hành của cơng ty.


<b>3.2.2.5. Phịng cơng nghệ kiểm nghiệm </b>


- Nghiên cứu hồn thiện quy trình cơng nghệ hiện có. ðồng thời, tiếp nhận


cơng nghệ mới từ khách hàng và tổ chức kinh tế, kỹ thuật trong và ngoài nước.


- Quản lý và giám sát quy trình cơng nghệ sản xuất và chịu trách nhiệm tổ


chức huấn luyện, ñào tạo cho cán bộ kỹ thuật, công nhân các phân xưởng.


- Kiểm tra thực hiện theo các chương trình quản lý chất lượng



<b>3.2.2.6. Phịng xuất nhập khẩu </b>


Theo dõi tiến ñộ sản xuất và ñặt mua bao bì theo u cầu đơn đặt hàng và


thực hiện cơng tác xuất nhập khẩu và quản lý tập trung các bộ hồ sơ chứng từ xuất


nhập của công ty, và quản lý điều phối cơng tác vận chuyển đường bộ và đường biển


phục vụ cho cơng tác xuất nhập hàng hóa cho cơng ty.


Tổ chức tiếp nhận, quản lý hàng hóa đơng lạnh thành phẩm của cơng ty ñảm


bảo về số lượng và chất lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 20 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>3.2.2.7. Ban nguyên liệu </b>


Thực hiện các chức trách sau:


- Xây dựng hệ thống thông tin, nắm sát thực tế tình hình nguyên liệu về mùa


vụ, sản lượng, giá…


- Tổ chức ñào tạo, huấn luyện cán bộ thu mua nguyên liệu ñáp ứng yêu cầu


của Công ty.


- Quản lý về mặt chuyên môn kỹ thuật công tác thu mua ở các trạm thu mua



nguyên liệu của Công ty.


- Thực hiện báo cáo ñịnh kỳ công tác của ban và các nghiệp vụ phát sinh theo


quy định của Cơng ty.


<b> 3.2.2.8. Chi nhánh công ty cổ phần thủy sản Cafatex tại Thành phố Hồ </b>
<b>Chí Minh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 21 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
SX SP đơng lạnh thơ SX SP đơng lạnh tinh chế cao cấp


Xuất
khẩu


Nguyên liệu


Sơ chế thô


Phân cỡ, phân loại


Cân xô, lên list hàng mua


ðiều phối theo kế hoạch
sản xuất


Xếp khn Sơ chế cao cấp


Cấp đơng(tủ đơng)
to=-40oC - -35oC



đóng gói


PX luộc PX Fry PX


Nobashi


PX
Tempura


Cấp đơng(Băng chuyền)
to=-40oC - -35oC


đóng gói tự ựộng


Kho trữ đơng
thành phẩm


Vận chuyển ñường bộ
to=-20oC- -18oC


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 22 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>3.4. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ðỘNG CỦA CÔNG TY </b>


<b> 3.4.1. Thuận lợi </b>


- Công ty nằm ở tỉnh Hậu Giang, vị trí trung tâm ðồng bằng sơng Cửu Long,


nguồn lao động dồi dào



- Nhân sự trong cơng ty có trình độ làm cho hoạt ñộng của công ty ñạt hiệu


quả cao nhất.


- Thị trường tiêu thụ tương đối ổn định và có khả năng mở rộng, có nhiều


khách hàng truyền thống lâu năm.


- Qua nhiều năm hoạt động cơng ty đã tạo được uy tín trên thị trường trong


nước cũng như ngồi nước.


- Cơng ty có cơng nghệ chế biến hàng xuất khẩu tiên tiến, chất lượng sản


phẩm cao ñủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.


- Cơng ty Cafatex có nguồn lao động dồi dào có thể đáp ứng được nhu cầu


sản xuất lớn khi Công ty cần.


- Công ty ñược phép xuất khẩu trực tiếp nên năng ñộng và linh hoạt trong


việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu.


- Mối quan hệ phối hợp hỗ trợ giữa bộ phận nghiệp vụ và bộ phận trực tiếp


sản xuất kinh doanh phát huy ñược hiệu quả, vừa góp phần tạo nên lợi nhuận cho


cơng ty vừa chủ động trong cơng tác quản lý.



<b> 3.4.2. Khó khăn </b>


<b>- Nguồn nguyên liệu ñầu vào chưa ổn ñịnh, sự cạnh tranh về nguồn nguyên </b>


liệu với các công ty khác trong ngành.


- Sự cạnh tranh gay gắt về thị thị trường tiêu thụ với các ñối thủ trong nước


cũng như nước ngồi, chính sách khuyến mãi của cơng ty chưa được đẩy mạnh để


nâng cao sức cạnh tranh.


- Cơng tác dự báo phân tích thơng tin thị trường cịn yếu chưa phát huy được


tác dụng làm cơ sở quyết đốn trong kinh doanh, đơi khi bỏ lỡ cơ hội hoặc đi chậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 24 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG

<b>CHƯƠNG 4 </b>



<b>PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH MẶT HÀNG </b>


<b>TÔM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX </b>



<b>4.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY </b>
<b>QUA CÁC NĂM </b>


<b>Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh của cơng ty </b>


ðơn vị tính: triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 </b>



1. Doanh thu bán hàng


và cung cấp dịch vụ 1.063.099 893.831 817.311
2. Các khoản giảm trừ


doanh thu 12.303 9.827 1.559


3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp


dịch vụ 1.050.796 884.004 815.752


4. Giá vốn hàng bán 939.762 811.121 748.980
5. Lợi nhuận gộp về bán


hàng và cung cấp dịch


vụ 111.034 72.882 66.772


6. Doanh thu hoạt ñộng


tài chính 6.123 7.737 6.527


7. Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay


22.966
18.894
23.922


18.850
25.327
19.929
8. Chi phí bán hàng 72.581 38.359 27.704
9. Chi phí quản lý doanh


nghiệp 15.156 13.996 15.842


10. Lợi nhuận thuần từ


hoạt ñộng kinh doanh 6.454 4.340 4.425


11. Thu nhập khác 3.743 5.865 1.447


12. Chi phí khác 2.071 4.856 1.459


13. Lợi nhuận khác 1.671 1.008 (11)


14. Tổng lợi nhuận kế


toán trước thuế 8.126 5.349 4.414


15. Chi phí thuế thu


nhập doanh nghiệp 364 115


16. Lợi nhuận sau thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 25 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>4.1.1. Phân tích doanh thu của cơng ty </b>



<b>Bảng 2: Doanh thu của công ty qua các năm </b>


ðơn vị tính: triệu đồng


<b>2007 /2006 </b> <b>2008 /2007 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b>


<b>Năm </b>
<b> 2007 </b>


<b>Năm </b>


<b>2008 </b> <b>Giá trị </b> <b>Tỷ </b>
<b>lệ(%) </b>


<b>Giá trị </b> <b>Tỷ </b>
<b>lệ(%) </b>


Tổng
doanh


thu 1.060.662 897.606 823.726 -163.056 -15,3 -73.880 -8,2
Doanh


thu bán
hàng và
cung cấp



dịch vụ 1.063.099 893.831 817.311 -169.268 -15,9 -76.520 -8,5
Các


khoản
giảm trừ
doanh


thu 12.303 9.827 1.559 -2.476 -20,1 -8.268 -84,1
Doanh


thu từ
hoạt
động tài


chính 6.123 7.737 6.527 1.614 26,3 -1.210 -15,6
Doanh


thu khác 3.743 5.865 1.447 2.122 56,6 -4.418 -75,3
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)


Nhận xét:


Qua bảng trên cho thấy, tổng doanh thu năm 2006 của công ty ñạt ñược


1.066.662 triệu ñồng. Năm 2007 tổng doanh thu giảm xuống 163.056 triệu ñồng ñạt


897.726 triệu ñồng, tương ứng giảm 15,3%. ðến năm 2008 tổng doanh thu tiếp tục


giảm xuống 76.520 triệu đồng,giảm ít hơn năm 2007, tương ứng giảm 8,5%, tổng



doanh thu năm này ñạt ñược 817.311 triệu đồng.


Nhìn chung tổng doanh thu của cơng ty qua các năm ñã liên tục giảm sút do


nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Mặc dù công ty đã khơng ngừng nỗ lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 26 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
phẩm nhưng doanh thu vẫn giảm. Cũng giống như các doanh nghiệp khác trong


ngành thủy hải sản, công ty chịu ảnh hưởng nhiều từ các vụ kiện bán phá giá. Trong


ñiều kiện thị trường bất lợi như thế, mặc dù tổng doanh thu của cơng ty có giảm


nhưng vẫn đạt mức cao trong ngành và cơng ty là một trong những lá cờ ñầu trong


ngành thủy sản nước ta những năm qua.


Trong cơ cấu của tổng doanh thu thì doanh thu từ việc sản xuất, bán hàng và


cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn. Doanh thu từ hoạt ñộng sản xuất liên tục


giảm qua các năm làm cho tổng doanh thu giảm, qua đó cho thấy hoạt ñộng sản


xuất, bán hàng là hoạt động chính của cơng ty. Năm 2007 so với năm 2006 doanh


thu từ hoạt ñộng sản xuất của cơng ty đã giảm 169.268 triệu đồng, tương ứng giảm


15,9%. ðến năm 2008, doanh thu sản xuất tiếp tục giảm so với năm 2007 nhưng



giảm ít hơn, mức giảm là 76.520 triệu ñồng, tương ứng giảm 8,5%. Nguyên nhân


dẫn ñến doanh thu giảm do trong năm 2007 những thị trường xuất khẩu chủ lực của


công ty là thị trường Mỹ và Nhật Bản nhập khẩu các mặt hàng thủy sản của công ty


tương ñối thấp. Công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm những thị


trường mới, những ñơn ñặt hàng lớn của các khách hàng truyền thống. Ngoài ra


nguyên nhân khách quan của việc giảm doanh thu cũng xuất phát từ các vụ kiện bán


phá giá ở Mỹ làm cho khối lượng nhập khẩu vào đây khơng cao.


Trong cơ cấu của tổng doanh thu, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh


thu từ các hoạt ñộng khác ñã tăng giảm qua các năm. Tuy nhiên doanh thu từ những


hoạt ñộng này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu. Cụ thể, doanh thu


từ hoạt động tài chính năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.614 triệu ñồng, tương


ñương tăng 26,3%. Nhưng ñến năm 2008, doanh thu hoạt động tài chính đã giảm so


với năm 2007 là 1.210 triệu ñồng , tương ñương giảm 15,6%. Doanh thu từ hoạt


ñộng tài chính chủ yếu là cơng ty tham gia góp vốn liên doanh.


Cũng giống như doanh thu hoạt ñộng tài chính, doanh thu từ các hoạt ñộng



khác cũng tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2007 so với 2006 doanh thu từ hoạt


ñộng khác 2.122 triệu ñồng, tương ứng tăng 56,6%. Năm 2008 so với năm 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 27 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
yếu từ các hoạt động bán vật tư bao bì thiết bị, phế liệu và thanh lý tài sản cố ñịnh


góp phần tăng nguồn thu cho cơng ty.


<b>4.1.2 Phân tích biến động chi phí của cơng ty </b>


Trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, chi phí là một trong những yếu tố được


quan tâm nhiều nhất. Chi phí là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ñến lợi nhuận của công


ty, nếu doanh thu của công ty cao mà chi phí cũng cao thì lợi nhuận của công ty


không được cao và ngược lại. Do đó, đánh giá tình hình thực hiện chi phí cũng rất


quan trọng để từ đó hạn chế sự gia tăng chi phí, làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu


quả hoạt ñộng của cơng ty.


<b>Bảng 3: Chi phí hoạt động của cơng ty qua các năm </b>


ðơn vị tính: triệu đồng


(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)


Nhận xét:



Qua bảng trên cho thấy tổng chi phí liên tục giảm qua các năm. Mặc dù tổng


chi phí liên tục giảm nhưng doanh thu cũng giảm nên chi phí ảnh hưởng khơng


nhiều đến lợi nhuận. Cụ thể, tổng chi phí của năm 2007 giảm so với năm 2006 là


160.282 triệu ñồng, tương ứng giảm 15,2 %. Trong khi ñó tỷ lệ giảm của tổng doanh


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


<b>Giá trị </b> <b><sub>lệ(%) </sub>Tỷ </b> <b>Giá trị </b> <b><sub>lệ(%) </sub>Tỷ </b>


Tổng
doanh thu


1.060.662 897.606 823.726 -163.056 -15,3 -73.880 -8,2


Tổng chi
phí


1.052.536 892.254 819.312 -160.282 -15,2 -72.942 -8,1


- Giá vốn


hàng bán 939.762 811.121 748.980 -128.641 -13,6 -62.141 -7,6


- Chi phí



bán hàng 72.581 38.359 27.704 -34.222 -47,1 -10.655 -27,7


- Chi phí
quản lý


doanh


nghiệp 15.156 13.996 15.842 -1.160 -7,6 1.846 13,1


- Chi phí
hoạt động


tài chính 22.966 23.922 25.327 956 -4,1 1.405 5,8


- Chi phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 28 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
thu trong giai ñoạn này cũng xấp xĩ 15,3%, tương ứng 163.056 triệu ñồng. Năm


2008 so với năm 2007 tổng chi phí tiếp tục giảm 72.942 triệu ñồng, tương ứng tỷ lệ


giảm 8,1 %. Trong khi đó, tổng doanh thu giảm với tỷ lệ ngang bằng tỷ lệ giảm của


chi phí là 8,2%, tương ứng giảm 72.880 triệu đồng. Nhìn chung qua bảng trên cho


thấy mặc dù doanh thu đã giảm nhưng cơng ty đã có nhiều cố gắng trong việc kiểm


sốt chi phí để đảm bảo lợi nhuận.


- Giá vốn hàng bán: Biến ñộng qua 3 năm liên tục giảm. Cụ thể, giai ñoạn năm 2007



so với năm 2006 giá vốn hàng bán giảm 128.641 triệu ñồng, tương ứng tỷ lệ 13,6%.


ðến năm 2008 giá vốn hàng bán tiếp tục giảm 62.141 triệu ñồng, tương ứng tỷ lệ


7,6%. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Có nhiều yếu tố dẫn


ñến giá vốn hàng bán liên tục giảm qua các năm như là sản lượng khách hàng đặt ít,


ngun liệu đầu vào của cơng ty cịn khó khăn. Giá vốn hàng bán là nhân tố mà


cơng ty khó có thể chủ động được, do đó cơng ty cần phải có nhiều biện pháp khơng


làm cho chi phí này tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty.


- Chi phí bán hàng: năm 2007 so với năm 2006 chi phí bán hàng giảm 34.222 triệu


đồng, tương ứng giảm 47,1%. Giai ñoạn 2008 so với năm 2007 chi phí bán hàng tiếp


tục giảm xuống 27,7%, tương ứng giảm 10.655 triệu ñồng. Nguyên nhân trong các


năm qua mặc dù thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, nhưng cơng ty vẫn giữ ổn định


được những khách hàng truyền thống, do đó cơng ty đã giảm được một phần chi phí


cho cơng tác quảng cáo tiếp thị, làm cho chi phí bán hàng giảm .


- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 giảm 7,6%, tương ứng


với 1.160 triệu đồng. Nhưng trong năm 2008, chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng



ty đã tăng so với năm 2007 là 1.846 triệu ñồng, tương ứng tăng 13,1%. Chi phí quản


lý doanh nghiệp bao gồm nhiều chi phí như lương nhân viên công ty, chi phí bảo


hiểm, …các chi phí này trong năm qua ñã tăng lên theo cơ chế thị trường. Trong


những năm qua chất lượng cuộc sống nâng cao, giá cả vật chất cũng ở mức cao nên


việc tăng lương cho nhân viên cơng ty là cần thiết, để từ đó họ có thể n tâm về


cuộc sống hàng ngày, ra sức làm việc với hiệu quả cao nhất. Do đó, trong năm 2008,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 29 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
- Chi phí hoạt động tài chính của cơng ty trong năm 2007 giảm so với năm 2006,


nhưng mức giảm khơng đáng kể chỉ giảm 4,1% tương ứng với 956 triệu ñồng. Năm


2008 so với năm 2007, chi phí hoạt động tài chính đã tăng đến 5,8% tương ứng tăng


1.405 triệu đồng.


- Chi phí khác chiếm tỷ trọng khơng cao trong tổng chi phí. Năm 2007 so với năm


2006 chi phí này đã tăng lên đáng kể, mức ñộ tăng là 2.785 triệu ñồng, tương ứng


tăng 134,4%. ðến năm 2008 so với năm 2007 chi phí này ñã giảm xuống ñược


3.397 triệu ñồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 69,9%.



Nhìn chung chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác biến động khác nhau


qua các năm, có lúc tăng lúc giảm. Chi phí hoạt động tài chính tăng lên do công ty


cần mở rộng phát triển, nguồn vốn cần huy ñộng thêm từ các ngân hàng, các khoản


lãi vay này làm cho chi phí của cơng ty tăng lên. Bên cạnh đó, các chi phí khác cũng


tăng lên, nhưng nhờ nỗ lực của công ty năm qua chi phí này đã giảm xuống, góp


phần làm giảm tổng chi phí cho cơng ty.


<b>4.1.3. Phân tích lợi nhuận của công ty </b>


<b> Bảng 4: Biến động lợi nhuận của cơng ty qua các năm </b>


ðơn vị tính: triệu đồng


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b>


<b> Năm </b>
<b>2007 </b>


<b>Năm </b>
<b>2008 </b>


<b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ </b>


<b>(%) </b>


<b>Giá trị </b> <b>Tỷ lệ(%) </b>


Lợi nhuận từ
hoạt ñộng
sản xuất kinh


doanh 6.454 4.340 4.425 -2.114 -32,7 85 1,9


Lợi nhuận từ
hoạt ñộng


khác 1.671 1.008 -11 -663 -39,6 -1.019 -101,0


Tổng lợi
nhuận kế
toán trước


thuế 8.125 5.348 4.414 -2.777 -34,1 -934 -17,4


(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn)


Nhận xét:


ðối với tổng lợi nhuận trước thuế: tổng lợi nhuận liên tục giảm qua các năm.


Năm 2007 so với năm 2006 tổng lợi nhuận trước thuế của cơng ty đã giảm 34,1%,


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 30 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


nhuận trước thuế tiếp tục giảm 934 triệu ñồng tương ứng tỷ lệ giảm là 17,4%. Trong


tổng lợi nhuận trước thuế, thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ


trọng lớn. Trong những năm qua thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh có


nhiều biến động. Cụ thể năm 2007 so với năm 2006 lợi nhuận từ hoạt ñộng sản xuất


kinh doanh giảm 2.114 triệu ñồng, tương ứng giảm 32,7%. Năm 2008 so với năm


2007 lợi nhuận từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tăng trở lại nhưng mức tăng khơng


đáng kể, chỉ tăng 1,9% tương ứng tăng 85 triệu ñồng. Nguyên nhân làm cho lợi


nhuận từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh giảm trong năm 2007 do nguồn ngun liệu


đầu vào gặp khó khăn. Trong thời gian này, ở đồng bằng sơng Cửu Long diện tích


tơm ni bị chết khá lớn, làm cho giá tơm ngun liệu đầu vào tăng vọt lên. Bên


cạnh đó, thị trường xuất khẩu ở Mỹ gặp khó khăn, đối tác nhập khẩu sản phẩm của


cơng ty rất ít. ðến năm 2008, lợi nhuận giữ ổn ñịnh và tăng ít do nguồn nguyên liệu


ñầu vào ổn ñịnh, thị trường xuất khẩu ñược giữ vững.


Lợi nhuận từ các hoạt ñộng khác trong năm 2007 so với năm 2006 giảm


xuống 39,6% tương ứng giảm 663 triệu ñồng. ðến năm 2008 so với năm 2007 lợi



nhuận từ các hoạt ñộng khác ñã giảm xuống rất lớn, tỷ lệ giảm đến 101,0%, cơng ty


ñã bị lỗ trong năm này, mức lợi nhuận bị lỗ là 11 triệu ñồng. Lợi nhuận từ các hoạt


ñộng khác liên tục giảm, nhưng lợi nhuận này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng


lợi nhuận của công ty. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận từ các hoạt động khác giảm


do cơng ty chỉ tập trung xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu, không tập trung việc bán


phụ phẩm. Tuy nhiên công ty cũng cần chú ý có nhiều biện pháp kinh doanh ñể tạo


ra lợi nhuận từ hoạt động khác, khơng bị lỗ trong việc kinh doanh các phụ phẩm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 31 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>4.2. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG CỦA CƠNG TY </b>
<b>THƠNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH </b>


Cơng ty có quy mơ hoạt ñộng lớn, là một trong những cơng ty hàng đầu của


tỉnh. Phân tích chung về tình hình hoạt động trong nhiều lĩnh vực của cơng ty để từ


đó có cái nhìn tổng qt hơn về hiệu quả hoạt động của cơng ty.


ðể đánh giá tình hình hoạt động của cơng ty một cách chính xác và khách quan


hơn thì sử dụng các tỉ số tài chính.


<b> 4.2.1. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty </b>
<b>Bảng 5: Các tỉ số về khả năng thanh toán </b>



<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 </b>


Tỷ số thanh toán hiện thời lần 1,32 1,39 1,12


Tỷ số thanh toán nhanh lần 0,01 0,00 0,01


(Nguồn: Phịng tài chính kế toán)


Về khả năng thanh toán hiện thời của công ty: năm 2006 là 1,32 ; năm 2007


là 1,39;đến năm 2008 hệ số thanh tốn hiện thời là 1,12. Mức ñộ thay ñổi về khả


năng thanh tốn hiện thời qua các năm khơng lớn, ñiều này cho thấy mức ñộ trang


trải của tài sản lưu ñộng ñối với nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn


thêm của công ty là tốt, khả năng trả nợ khi ñến hạn tương đối cao.


Về khả năng thanh tốn nhanh của công ty: năm 2006 là 0,01; năm 2007 là 0,00;


đến năm 2008 hệ số thanh tốn nhanh là 0,01. Từ những số liệu này cho thấy khả


năng ñáp ứng nhanh các khoản nợ ngắn hạn của vốn lưu động khơng cao.


<b> 4.2.2. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản </b>
<b>Bảng 6: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 </b>



Kỳ thu tiền bình quân Ngày 53,7 27,2 31,4


Vòng quay tài sản cố ñịnh lần 10,6 9,3 8,6


(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 32 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
- Kỳ thu tiền bình quân năm 2006 là 54 ngày, ñến năm 2007 kỳ thu tiền bình


quân giảm xuống cịn 27 ngày, và năm 2008 kỳ thu tiền bình quân là 31 ngày. Số


ngày bình quân ñể thu hồi khoản phải thu năm 2006 là tương ñối cao nhưng ñến


năm 2007 và năm 2008 số ngày bình quân thu tiền ñã giảm xuống.


- Vòng quay tài sản cố ñịnh: Vòng quay tài sản cố ñịnh năm 2006 là 10,6. ðến


năm 2007 là 9,3 và năm 2008 vòng quay tài sản cố ñịnh là 8,6. Mặc dù các tỷ số


này có giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức rất cao, ñiều này cho thấy hiệu quả sử


dụng tài sản cố định của cơng ty là rất cao.


<b> 4.2.3. Phân tích chỉ tiêu sinh lời của công ty </b>
<b>Bảng 7: Các chỉ tiêu sinh lời của công ty </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðơn vị </b> <b>Năm 2006 Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ℅ 0,77 0,56 0,52



Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ℅ 1,59 1,27 0,70


(Nguồn: Phòng kế tốn tài chính)


Qua bảng số liệu trên cho thấy nhận xét:


- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2006 là 0,77%, năm 2007 tỷ suất lợi nhuận


giảm xuống 0,56% và ñến năm 2008 tỷ suất lợi nhuận là 0,52%. Ta thấy tỷ suất lợi


nhuận giảm dần qua các năm. Tỷ số này cho thấy một đồng doanh thu có thể tạo ra


được 0,77% ñồng(năm 2007), 0,56% ñồng( năm 2007) và 0,52% ñồng( năm 2008).


- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2006 là 1,59%, năm 2007 tỷ suất này là


1,27% và năm 2008 tỷ suất này ñã giảm xuống chỉ còn 0,7%. Cũng giống như tỷ


suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ñã giảm dần qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 33 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>4.3. PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU TƠM CỦA CƠNG TY </b>


Phân tích tình hình xuất khẩu tơm của cơng ty để có cái nhìn tổng quát về tình


hình xuất khẩu tôm với sản lượng bao nhiêu, doanh thu bao nhiêu, doanh thu xuất


khẩu chiếm tỉ trọng bao nhiêu so với tổng doanh thu tiêu thụ, có chiều hướng tăng


hay giảm, tốt hay xấu, để từ đó ñề ra những phương pháp, cách thức làm tăng sản



lượng cũng như doanh thu xuất khẩu tôm của công ty


<b>4.3.1. Phân tích doanh thu xuất khẩu tơm </b>
<b> ■ Cơ cấu doanh thu xuất khẩu tôm </b>


<b>Bảng 8: Cơ cấu doanh thu tiêu thụ tôm </b>


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


<b>Chỉ </b>


<b>tiêu </b> <b>Doanh </b>


<b>thu(USD) </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng(%) </b>


<b>Doanh </b>
<b>thu(USD) </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng(%) </b>


<b>Doanh </b>
<b>thu(USD) </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng(%) </b>



Xuất
khẩu


53.567.443,54 99,6 32.711.060,52 98,5 28.327.261,23 95,5


Tiêu
thụ
nội
ñịa


189.315,68 0,4 470.923,75 1,5 1.328.878,36 4,5


<b>Tổng 53.756.759,22 </b> <b>100,0 33.181.984,27 </b> <b>100,0 29.656.139,59 </b> <b>100,0 </b>


(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn)


Nhận xét:


Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tôm của công ty năm 2006 là


53.756.759,22 USD, năm 2007 là 33.181.984,27 USD, ñến năm 2008 doanh thu


tiêu thụ tôm giảm xuống cịn 29.656.139,59 USD. Nhìn chung doanh thụ tiêu thụ


tơm đã giảm dần qua các năm, trong đó:


- Doanh thu xuất khẩu tôm năm 2006 là 53.567.443,54 USD chiếm tỉ trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 34 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


USD, chiếm tỉ trọng 98.5%. Năm 2008 tiếp tục giảm xuống còn 28,327,261.23


USD, chiếm tỉ trọng 95.5%. Ta thấy doanh thu tiêu thụ tơm giảm dần qua các năm,


đặc biệt trong năm 2007 giảm rất nhiều so với năm 2006. Tuy nhiên doanh thu xuất


khẩu vẫn chiếm tỉ trọng cao so với tổng doanh thu tiêu thụ. ðiều này cho thấy việc


xuất khẩu vẫn đóng vai trị quan trọng trong tổng doanh thu tiêu thụ. Nguyên nhân


làm cho doanh thu xuất khẩu tôm giảm dần qua các năm là do trong những năm qua


công ty ñẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cá, và thị trường xuất khẩu của tơm gặp


nhiều khó khăn. Vì thế cơng ty khắc phục những hạn chế, khó khăn ñể vừa tăng xuất


khẩu cá, vừa tăng xuất khẩu các sản phẩm tôm.


- Ngược lại với doanh thu xuất khẩu, doanh thu tiêu thụ nội ñịa tăng dần qua


các năm, năm 2006 là 189,315.68 USD, chiếm tỷ trọng 0,4%, năm 2007 là


470.923,75 USD chiếm tỷ trọng 1,5%, ñến năm 2008 tiếp tục tăng lên


1.328.878,36USD chiếm tỷ trọng 4,5 %. So với doanh thu xuất khẩu, doanh thu tiêu


thụ nội ñịa chiếm tỷ trọng rất nhỏ và tăng dần qua các năm. Nguyên nhân làm cho


doanh thu tiêu thụ nội địa tăng lên là cơng ty có nhiều biện pháp mở rộng thị trường



nội ñịa khi thị trường xuất khẩu gặp khó khăn.


Qua cơ cấu cho thấy việc xuất khẩu chiếm tỷ trọng rất cao nhưng giảm dần


qua các năm do đó cơng ty cần phải ñầu tư nhiều hơn nữa, ñề ra nhiều giải pháp phù


hợp, xúc tiến thương mại, nỗ lực phát triển thị trường khai thác mở rộng thị trường


mới, thị trường tiềm năng, cũng cố quan hệ với khách hàng truyền thống ñể việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 35 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b> ■ Phân tích doanh thu xuất khẩu tơm </b>


<b>Bảng 9: Doanh thu xuất khẩu tôm của công ty: </b>


(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)


Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh thu xuất khẩu trực tiếp năm 2006


là 53.562.729,34 USD chiếm tỷ trọng 99,9%. Năm 2007 doanh thu xuất khẩu trực


tiếp giảm xuống còn 32.711.060,52 USD chiếm 100% tỷ trọng xuất khẩu. ðến năm


2008, doanh thu xuất khẩu trực tiếp tiếp tục giảm xuống còn 28.327.261,23 USD


chiếm tỷ trọng 100%.


Năm 2007 doanh thu xuất khẩu trực tiếp giảm 20.851.668,82 USD so với năm 2006


do công ty tập trung nguồn lực vào xuất khẩu sản phẩm cá, giảm cơ cấu xuất khẩu



tôm, bên cạnh đó thị trường xuất khẩu tơm gặp nhiều khó khăn, sự cạnh tranh của


các ñối thủ làm cho doanh thu xuất khẩu trực tiếp giảm xuống ñáng kể.


Năm 2008 doanh thu xuất khẩu trực tiếp giảm 4.383.799,29 USD so với năm 2007,


còn so với năm 2006, doanh thu xuất khẩu trực tiếp ñã giảm ñến 25.235.468,11 USD


do thị trường mới vẫn chưa ñược mở rộng, những thị trường xuất khẩu cũ của công


ty như thị trường Mỹ, Nhật Bản khơng tăng được doanh số bán làm cho doanh thu


xuất khẩu trực tiếp ñi theo chiều hướng giảm.


Trước sự biến ñộng ñó, cơng ty cần phải chú ý nhiều hơn nữa đến vai trò của


xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp giúp cơng ty chủ động nhiều hơn trong việc


tìm kiếm thị trường, khách hàng giao dịch, lợi nhuận cao. Song nó cũng có thể làm


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>Chỉ </b>
<b>tiêu </b>
<b>Doanh </b>
<b>thu(USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng(</b>
<b>%) </b>


<b>Doanh </b>
<b>thu(USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng(</b>
<b>%) </b>
<b>Doanh </b>
<b>thu(USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng(</b>
<b>%) </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b> <b>2008/2006 </b>


Xuất
trực


tiếp 53.562.729,34 99,9 32.711.060,52 100,0 28.327.261,23 100,0 -20.851.668,82 -4.383.799,29 -25.235.468,11


Xuất


ủy thác 4.714,20 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 -4.714,20 0,0 -4.714,20


<b>Tổng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 36 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
cho cơng ty khốn đốn khi thị trường gặp khó khăn, do đó phải đẩy mạnh công tác


dự báo, nghiên cứu thâm nhập thị trường ñể kịp thời ñối phó với những thay ñổi bất


lợi cho công ty.



ðối với xuất khẩu ủy thác: Năm 2006 doanh thu xuất khẩu ủy thác là 4.714,2


USD chiếm tỷ trọng rất nhỏ là 0,1% trong cơ cấu xuất khẩu của công ty. ðến năm


2007 và năm 2008 cơng ty đã khơng cịn xuất khẩu ủy thác. Nguyên nhân công ty


không xuất khẩu ủy thác do giá những hợp ñồng xuất khẩu ủy thác thấp, thanh toán


chậm, lợi nhuận thu ñược từ các hợp ñồng ủy thác là không cao nên công ty tập


trung xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của cơng ty mình.


Nhìn chung doanh thu xuất khẩu tôm giảm dần qua các năm do nhiều nguyên


nhân từ nguyên nhân chủ quan ñến nguyên nhân khách quan như khó khăn về thị


trường, cạnh tranh gay gắt từ các ñối thủ,…do đó cơng ty cần phải chú ý nhiều hơn


nữa về thị trường từ khâu dự báo ñến khâu nghiên cứu, thâm nhập thị trường mới,


giữ vững thị trường cũ, có chiến lực cạnh tranh về giá,…ñể tăng doanh thu xuất


khẩu tôm trong tương lai.


<b>4.3.2. Phân tích sản lượng xuất khẩu </b>


<b>Bảng 10: Sản lượng xuất khẩu của công ty </b>


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b> <b>Chênh lệch </b>



<b>Chỉ </b>
<b>tiêu </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng(Kg) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng(Kg) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng(Kg) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b>(%) </b> <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b> <b>2008/2006 </b>


Xuất
trực
tiếp


4.749.178,91 99,9 2.965.138,75 100,0 2.525.520,33 100,0 -1.784.040,16 -439.618,42 -2.223.658,58


Xuất
ủy
thác



1047,60 0,1 0,00 0,0 0,00 0,0 -1047,60 0,00 0,00


<b>Tổng </b> <b>4.750.226,51 </b> <b>100 </b> <b>2.965.138,75 </b> <b>100 </b> <b>2.525.520,33 </b> <b>100 </b> <b>-1.785.087,76 </b> <b>-439.618,42 </b> <b>-2.223.658,58 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 37 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
ðối với sản lượng xuất trực tiếp năm 2006 là 4.749.178,91 kg chiếm tỷ trọng


rất lớn là 99,9%. Năm 2007 và năm 2008 công ty chỉ xuất khẩu trực tiếp, năm 2007


sản lượng xuất khẩu trực tiếp giảm xuống còn 2.965.138,75 kg, chiếm 100% tỷ


trọng. Năm 2008 sản lượng xuất khẩu trực tiếp tiếp tục giảm xuống cịn


2.525.520,33 kg, chiếm tồn bộ tỷ trọng xuất khẩu.


Năm 2007 sản lượng xuất khẩu trực tiếp giảm 1.784.040,16 Kg so với năm 2006,


giảm gần một nửa sản lượng xuất khẩu, nguyên nhân chủ yếu là thị trường xuất khẩu


gặp khó khăn, khách hàng truyền thống nhập khẩu ít dẫn đến sản lượng xuất khẩu


trực tiếp giảm.


Năm 2003 sản lượng xuất khẩu tiếp tục giảm 439.618,42 Kg so với năm 2007 và


giảm ñến 2.223.658,58 Kg so với năm 2006. Nguyên nhân sản lượng xuất khẩu tôm


liên tục giảm là do thị trường cũ gặp khó khăn, cơng ty chưa chủ động tìm kiếm


được thị trường xuất khẩu mới, nên sản lượng xuất giảm liên tục.



ðối với xuất khẩu ủy thác, sản lượng xuất khẩu năm 2006 là 1.047,60 kg


chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu xuất khẩu tơm, đến năm 2007 và năm 2008 cơng


ty ñx không xuất khẩu ủy thác. Nguyên nhân công ty không xuất khẩu ủy thác do


công ty tìm kiếm được thị trường , khách hàng, có khả năng tự giao dịch cao, mặt


khác một số hợp đồng ủy thác xuất khẩu khơng thu về lợi nhuận cao.


Nhìn chung, sản lượng xuất khẩu tơm của công ty qua các năm liên tục giảm


qua các năm, nhất là trong năm 2007 so với năm 2006, điều này cho thấy cơng ty


cần phải cố gắng hơn nữa nhằm tăng cao sản lượng cũng như doanh thu xuất khẩu,


cụ thể là cũng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống, mở rộng thị trường mới,


khách hàng mới, có nhiều cính sách ưu ñãi về giá khi ký kết, giao dịch với khách


hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm tơm, …Từ đó sẽ đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu


tơm đạt hiệu quả cao.


<b>4.3.3. Phân tích kim ngạch xuất khẩu tôm </b>
<b> ■ Kim ngạch xuât khẩu tôm của công ty: </b>


Phân tích kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của cơng ty để từ đó xác định



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 38 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
giá tầm quan trọng của mặt hàng tôm trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của


cơng ty, từ ñó có những kế hoạch cũng như mức ñộ ñầu tư thích hợp vào mặt hàng


tơm để việc kinh doanh xuất khẩu tôm ngày càng hiệu quả hơn.


<b>Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu của công ty </b>


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


<b>Chỉ </b>


<b>tiêu </b> <b>Giá trị(USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng(</b>
<b>%) </b>
<b>Giá trị(USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Giá trị(USD) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Xuất </b>
<b>trực </b>
<b>tiếp </b>


64.626.975,15 100,0 52.610.124,68 100,0 44.324.644,56 100,0



Tôm 53.562.729,34 82,8 32.711.060,52 62,2 28.327.261,23 63,9
Cá 11.064.245,81 17,2 19.899.064,16 37,8 15.997.383,33 36,1


<b>Xuất </b>
<b>ủy </b>
<b>thác </b>


4.714,20 100,0 0,00 0,0 0,00 0,0


Tôm 4.714,20 100,0 0,00 0,0 0,00 0,0


Cá 0,00 0 0,00 0,0 0,00 0,0


<b>Tổng 64.631.689,35 </b> <b> 52.610.124,68 </b> <b>44.324.644,56 </b>


(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn)


Nhận xét:


Qua bảng số liệu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm dần


qua các năm, cụ thể là năm 2006 kim ngạch xuất khẩu ñạt 64.631.689,35 USD, ñến


năm 2007 giảm xuống ñạt 52.610.124,68 USD, và năm 2008 tiếp tục giảm xuống


cịn 44.324.644,56 USD, trong đó:


- ðối với xuất khẩu trực tiếp năm 2006 ñạt 64.626.975,15 USD, năm 2007



giảm xuống còn 52.610.124,68 USD, ñến năm 2008 tiếp tục giảm xuống còn


44.324.644,56 USD. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm liên tục kim ngạch xuất


khẩu trực tiếp do sự cạnh tranh của các ñối thủ, giá nguyên liệu tăng nhanh, giá


thành cao, trong khi thị trường xuất khẩu khó khăn, sức cạnh tranh kém làm cho kim


ngạch xuất khẩu giảm xuống.


+ Cá: Kim ngạch xuất khẩu năm 2006 ñạt 11.064.245,81 USD, chiếm tỷ trọng


17,2% cơ cấu xuất trực tiếp, năm 2007 xuất khẩu tăng lên 19.899.064,16 USD,


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 39 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
36,1% tỷ trọng xuất khẩu. Năm 2007 và năm 2008 kim ngạch xuất khẩu cá tăng so


với năm 2006 là do cơng ty tìm kiếm được nhiều thị trường xuất khẩu cho sản phẩm


cá như thị trường đông Âu và Nga làm cho sản lượng lẫn kim ngạch xuất khẩu cá


tăng ñáng kể.


+ Tôm: năm 2006 kim ngạch xuất khẩu ñạt 53.562.729,34 USD , chiếm tỷ trọng


82,8%, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu giảm xuống ñạt 32.711.060,52 USD, chiếm


62,2% tỷ trọng, ñến năm 2008 kim ngạch xuất khẩu tiếp tục giảm xuống ñạt


28.327.261,23 USD, chiếm tỷ trọng 63,9%. Tỷ trọng mặt hàng tơm có giảm nhưng



mặt hàng tơm ln chiếm tỷ trọng tương đối cao so với tổng kim ngạch xuất khẩu


của cơng ty, điều này cho thấy tôm là thế mạnh, là mặt hàng chủ lực của công ty,


chiếm phần lớn trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, do đó cơng ty cần phải có nhiều


biện pháp thích hợp nhằm phát huy thế mạnh nhằm ñạt hiệu quả cao trong kinh


doanh.


Nhìn chung, xuất khẩu trực tiếp của tồn cơng ty liên tục giảm qua các năm,


do phần lớn tác ñộng của thị trường, song mặt hàng tôm vẫn là mặt hàng chủ lực của


công ty luôn chiếm tỷ trọng cao, vì thế cơng ty cần phải đề ra nhiều định hướng đầu


tư phát triển mặt hàng tơm để việc kinh doanh mặt hàng tơm đạt nhiều hiệu quả.


- ðối với kim ngạch xuất khẩu ủy thác, chỉ có năm 2006 là 4.714,2 USD, đến


năm 2007 và năm 2008 công ty không xuất khẩu ủy thác. Nguyên nhân là các hợp


đồng ủy thác khơng đem lại lợi nhuận cao cho công ty. Năm 2006 kim ngạch xuất


khẩu ủy thác của mặt hàng tôm là 4.714,2 USD chiếm toàn bộ tỷ trọng xuất khẩu ủy


thác, ñiều này cho thấy mặt hàng tôm là mặt hàng chủ lực của công ty trong xuất


khẩu trực tiếp lẫn ủy thác.



<b>■ Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp của công ty qua các năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 40 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


Cá. 17.2%


Tơm. 82.8%


<b> Hình 1: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp năm 2006 </b>


Nhận xét:


Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp của công ty bao gồm hai loại


sản phẩm là tôm và cá. Năm 2006 tôm chiếm tỷ trọng rất cao so với cá, tôm chiếm


ñến 82,8% cơ cấu xuất khẩu trực tiếp của công ty với giá trị xuất khẩu là


53.562.729,34 USD. Cá chiếm tỷ trọng thấp trong xuất trực tiếp, giá trị xuất khẩu cá


trong năm này ñạt 11.064.245,81 USD, chiếm 17,2% trong cơ cấu xuất khẩu. Qua


đó ta thấy tầm quan trọng của các mặt hàng tôm so với cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 41 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Tơm, 62.2%


Cá, 37.8%



<b>Hình 2: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu năm 2007 </b>


Nhận xét:


Trong năm 2007 các mặt hàng chế biến từ tôm giảm tỷ trọng trong cơ cấu


xuất khẩu, cá tăng tỷ trọng so với năm 2006. Cụ thể trong xuất trực tiếp, tôm chiếm


62,2% tỷ trọng với giá trị xuất là 32.711.060,52 USD. đói với cá, tỷ trọng chiếm


37,8% với giá trị xuất là 19.899.064,16 USD. Giá trị xuất khẩu của các mặt hàng chế


biến từ tôm giảm xuống, trong khi ñó giá trị xuất khẩu cá tăng lên, nhưng tổng giá


trị xuất trực tiếp trong năm này vẫn giảm. ðiều này chứng tỏ tầm quan trọng của


việc xuất khẩu các mặt hàng tôm. Tôm luôn là mặt hàng chủ lực của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 42 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Tơm, 63.9%


Cá, 36.1%


<b>Hình 3: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp năm 2008 </b>


Nhận xét:


Năm 2008 trong cơ cấu xuất khẩu trực tiếp của công ty, mặt hàng tôm vẫn


chiếm tỷ trọng cao. Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng tôm là 63,9% với giá trị xuất khẩu



là 28.327.261,23 USD, trong khi ñó mặt hàng cá chiếm tỷ trọng 36,1% với giá trị


xuất khẩu là 15.997.383,33 USD vẫn thấp hơn tỷ trọng mặt hàng tôm rất nhiều.


Qua phân tích trên cho thấy, xuất khẩu trực tiếp của toàn công ty liên tục


giảm qua các năm, do phần lớn tác ñộng của thị trường, song mặt hàng tôm vẫn là


mặt hàng chủ lực của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao, khi giá trị xuất khẩu của mặt


hàng tôm giảm xuống dẫn đến giá trị xuất khẩu của tồn cơng ty giảm theo. vì thế


cơng ty cần phải đề ra nhiều ñịnh hướng ñầu tư phát triển mặt hàng tôm ñể việc kinh


doanh mặt hàng tơm đạt nhiều hiệu quả.


Tóm lại, qua phân tích kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của công ty cho


thấy tôm luôn chiếm tỷ trọng cao, luôn chứng tỏ là thế mạnh, là mặt hàng chủ lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 43 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
thiện, nâng cao chất lượng tôm xuất khẩu, mở rộng thị trường, tiếp thị sản phẩm ñể


việc kinh doanh xuất khẩu tơm ngày càng đạt hiệu quả hơn.


<b>■ Phân tích kim ngạch xuất khẩu từng loại tơm của cơng ty: </b>


Phân tích kim ngạch xuất khẩu từng loại tôm của công ty giúp chúng ta thấy



rõ hơn về tình hình xuất khẩu tơm của từng loại, mức tăng trưởng của từng loại và


loại nào là thế mạnh, được ưa chuộng, có nhu cầu nhiều, loại nào đang bị cạnh tranh


gay gắt để từ đó phát huy thế mạnh, khắc phục những hạn chế, yếu kém, hoạch ñịnh


những chiến lược cạnh tranh nhằm tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu.


<b>Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu từng loại tôm của công ty </b>


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Giá trị </b>
<b>(USD) </b>
<b>Tỷ trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(USD) </b>
<b>Tỷ trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Giá trị </b>
<b>(USD) </b>
<b>Tỷ trọng </b>
<b>(%) </b>


Chả tôm 6.086,29 0,4 0,00 0,0 0,00


Ebifry 2.077.217,75 3,8 2.356.689,76 7,5 714.650,13 2,8
Nobashi 4.857.288,02 9,0 4.916.571,70 15,0 5.552.551,35 19,6
Shushi 4.994.242,04 9,3 5.026.413,83 15,3 1.802.555,58 6,3


Tơm


đơng
block


20.433.837,82 38,1 9.092.659,86 27,8 4.904.717,32 17,3


Tôm hấp 8.103.148,01 15,1 1.819.530,63 5,5 1.884.732,78 6,6
Tôm tươi


PTO


11.563.040,94 21,5 8.420.712,30 25,7 12.545.923,86 44,2
Tempura 1.532.572,67 2,8 1.078.482,44 3,2 922.130,21 3,2


<b>Tổng </b> <b>53.567.433,54 </b> <b>100,0 </b> <b>32.711.060,52 </b> <b>100,0 </b> <b>28.327.261,23 </b> <b>100,0 </b>


(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)


Nhận xét:


- Năm 2006, tổng kim ngạch xuất khẩu ñạt 53.567.433,54 USD, trong đó:


+ Chả tơm kim ngạch đạt 6.086,29 USD chiếm tỷ trọng thấp nhất là 0,4%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 44 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
+ Nobashi kim ngạch ñạt 4.857.288,02 USD chiếm tỷ trọng 9,0%. ðây là một trong


những mặt hàng tơm có tiềm năng phát triển, có khả năng tăng kim ngạch trong thời



gian sau này.


+ Shushi kim ngạch ñạt 4.994.242,04 USD chiếm tỷ trọng 9,3% cơ cấu xuất khẩu


tơm. Cũng giống như Nobashi đay cũng là một trong những mặt hàng có tiềm năng


phát triển.


+ Tơm đơng block kim ngạch ñạt cao nhất là 20.433.837,82 USD chiếm tỷ trọng


38,1%, loại tôm này chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại tơm xuất khẩu, chứng tỏ


đây là loại có nhu cầu nhiều, là sản phẩm chủ lực, do ñó cần phải phát huy lợi thế,


nâng cao vai trò cũng như chất lượng mặt hàng này ñể sản lượng cũng như kim


ngạch ngày càng tăng.


+ Tơm hấp kim ngạch đạt 8.103.146,01 USD chiếm tỷ trọng 15,1%, ñây cũng là một


trong những mặt hàng chiếm tỷ trọng tương ñối cao, là mặt hàng có tiềm năng nếu


có chiến lược kinh doanh tốt cho mặt hàng này.


+ Tôm tươi – PTO kim ngạch ñạt 11.563.040,94 USD chiếm tỷ trọng 21,5%, đứng


thứ hai sau mặt hàng tơm đơng block, ñây là mặt hàng tôm cần ñược chú ý, ñầu tư


nhiều hơn nữa ñể tăng kim ngạch xuất khẩu trong tương lai.



+ Tempura chiếm tỷ trọng thấp là 2,8% với kim ngạch ñạt ñược là 1.532.572,67


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 45 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Tơm đơng


block,
38.10%


Shushi,
9.30%
Nobashi, 9%
Chả tôm,


0.40% Ebifry,
3.80%
Tempura,


2.80%
Tôm tươi


PTO,
21.50%


Tôm hấp,
15.10%


- Năm 2007: Tổng kim ngạch xuất khẩu ñạt ñược 32.711.060,52 USD giảm rất


nhiều so với năm 2006. Nguyên nhân là do thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn,



khách hàng giao dịch ít, cơng ty chưa tìm được thị trường mới, cạnh tranh gay gắt từ


phía nhiều đối thủ làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm, cụ thể là:


+ Chả tơm đã khơng cịn được xuất khẩu. Mặt hàng này khơng có nhiều nhu cầu và


mức lợi nhuận mang lại không cao.


+ Ebifry chiếm tỷ trọng 7,5% với kim ngạch ñạt ñược là 2.356.689,76 USD, tăng so


với năm 2006 là 279.472,01 USD. Tuy mặt hàng này chiếm tỷ trọng không cao, nhu


cầu về mặt hàng này ít nhưng vẫn duy trì hàng năm đều đặn góp phần làm tăng hiệu


quả hoạt động của cơng ty.


+ Nobashi kim ngạch xuất khẩu năm này ñạt ñược 4.916.571,70 USD tăng không


nhiều so với năm 2006, nhưng mặt hàng này ñã tăng tỷ trọng lên 15%, ñiều này


chứng tỏ ñây là mặt hàng có nhu cầu, được ưa chuộng, có khả năng phát triển hơn


nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 46 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
+ Shushi kim ngạch xuất khẩu ñạt 5.026.413,83 USD chiếm tỷ trọng 15,3%, tăng so


với năm 2006 khơng nhiều nhưng đã tăng về tỷ trọng xuất khẩu, mặt hàng này trong


năm 2007 vẫn ñược ưa chuộng và kim ngạch xuất khẩu đều đặn.



+ Tơm đơng block kim ngạch đạt 9.092.659,86 USD ñã giảm rất nhiều so với năm


2006, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu xuất khẩu.Mặt hàng này ñang


chiếm nhiều ưu thế.


+ Tơm hấp kim ngạch đạt được 1.819.530,63 USD chiếm tỷ trọng 5,5%. Cùng với


mặt hàng tơm đơng block mặt hàng này giảm kim ngạch ñáng kể so với năm 2006,


cần có nhiều biện pháp như tìm kiếm thị trường mới, nâng cao hơn chất lượng ñể


duy trì kim ngạch xuất khẩu cho cơng ty.


+ Tôm tươi PTO kim ngạch ñạt ñược 8.420.712,30 USD giảm so với năm


2006,nhưng tỷ trọng ñã tăng lên chiếm 25,7%, đứng thứ hai sau mặt hàng tơm đơng


block. ðây là mặt hàng có tiềm năng phát triển lớn trong tương lai, là sản phẩm thế


mạnh chủ lực của cơng ty.


+ Tempura kim ngạch đạt ñược 1.078.482,44 USD chiếm tỷ trọng 3,2%. So với năm


2006 kim ngạch ñã giảm xuống nhưng tỷ trọng mặt hàng này vẫn được duy trì ổn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 47 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


Tơm hấp,


5.50%


Tơm đơng
block, 27.80%


Shushi,
15.30%
Nobashi, 15%
Ebifry, 7.50%


Tempura,
3.20%


Tôm tươi
PTO, 25.70%


- Năm 2008: kim ngạch xuất khẩu tiếp tục giảm xuống còn 28.327.261,23


USD so với năm 2007 ñã giảm 4.383.799,29 USD và so với năm 2006 ñã giảm tới


25.240.172,31 USD. Nguyên nhân dẫn ñến kim ngạch giảm là do thị trường tiêu thụ


gặp khó khăn, nhu cầu thị trường yếu, đa số khách hàng phải giảm chi tiêu làm cho


nhu cầu thấp dẫn ñến kim ngạch giảm.


+ Ebifry kim ngạch ñạt 714.650,13 USD chiếm tỷ trọng 2,8%, so với năm 2006 và


2007 mặt hàng này ñã giảm cả về kim ngạch lẫn tỷ trọng. ðiều này cho thấy nhu cầu



về mặt hàng này ñã giảm ñáng kể, cần có chiến lược phát triển mặt hàng này để duy


trì ổn định trong tỷ trọng xuất khẩu, góp phần vào hiệu quả hoạt động cho cơng ty.


+ Nobashi kim ngạch ñạt 5.552.551,35 USD tăng so với những năm trước, ñặc biệt


nhu cầu về mặt hàng này ngày càng tăng cao thể hiện qua tỷ trọng của mặt hàng này


là 19,6%, ñứng thứ hai trong cơ cấu xuất khẩu. Trong tương lai mặt hàng này có thể


trở thành sản phẩm chủ lực của cơng ty, do đó cần phải phát huy thế mạnh này, nâng


cao sản lượng xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 48 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
+ Shushi kim ngạch xuất khẩu ñạt 1.802.555,58 USD chiếm tỷ trọng 6,3%. So với


hai năm trước kim ngạch và tỷ trọng của mặt hàng này ñều giảm, nhu cầu về sản


phẩm này khơng cao.


+ Tơm đơng block, kim ngạch ñạt ñược 4.904.717,32 USD chiếm tỷ trọng 17,3%,


ñến năm 2008 kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng này tiếp tục giảm nhưng vẫn cịn


chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu xuất khẩu nên cần phải duy trì xuất khẩu mặt


hàng này nhiều hơn nữa.


+ Tôm hấp kim ngạch ñạt ñược 1.884.732,78 USD chiếm tỷ trọng 6,6%. So với năm



2007 kim ngạch và tỷ trọng có tăng nhưng vẫn còn thấp so với năm 2006. Tuy nhiên


mặt hàng này đang có chiều hướng tăng, có nhiều triển vọng duy trì và phát triển


trong tương lai.


+Tôm tươi PTO kim ngạch ñạt ñược 12.545.923,86 USD chiếm tỷ trọng 44,2 % cao


nhất trong cơ cấu xuất khẩu. Qua bảng số liệu cho thấy kim ngạch xuất khẩu mặt


hàng này tăng so với hai năm trước, tỷ trọng ngày càng tăng cao chứng tỏ mặt hàng


này ñược ưa chuộng và có nhu cầu nhiều sau này, là mặt hàng thế mạnh chủ lực của


công ty .


+ Tempura kim ngạch ñạt 922.130,21 USD chiếm tỷ trọng 3,2%. ðây là mặt hàng


tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng có thị trường ổn định được duy trì đều đặn qua các


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 49 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


Tôm tươi
PTO,
44.20%


Tôm hấp,
6.60%



Tôm đơng
block,
17.30%


Shushi,
6.30%
Nobashi,


20%
Tempura,


3.20%


Ebifry,
2.80%


Nhìn chung trong năm 2008 mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là tôm tươi, sự thay


đổi này chứng tỏ mặt hàng tơm tươi đang có nhu cầu nhiều, chiếm ưu thế trong cơ


cấu xuất khẩu. Mặt hàng tơm đơng block giảm liên tục qua các năm do bị cạnh cạnh


trnh cao, nhu cầu về mặt hàng này giảm. Do đó công ty cần phát huy thế mạnh, khắc


phục hạn chế để việc kinh doanh xuất khẩu tơm của cơng ty ngày càng hiệu quả hơn.


<b>4.3.4. Phân tích tình hình xuất khẩu tơm ở từng thị trường </b>


Thị trường xuất khẩu chủ yếu của cơng ty có nhiều thị trường bao gồm các



thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Úc. Viêc phân tích này để nắm


được tình hình xuất khẩu qua từng thị trường, xác định thị trường nào là thị trường


chủ yếu, thị trường mục tiêu chủ lực mà cơng ty cần phải đầu tư nhiều trong tương


lai, cũng như xác ñịnh ñược thị trường nào có nhiều rủi ro kinh doanh, khơng có khả


năng phát triển cần rút nhanh để đảm bảo lợi nhuận cao nhất. Qua phân tích để rút ra


nhận ñịnh nhận xét về thị trường, cần phải ñầu tư nhiều vào các thị trường có tiềm


năng, tránh những thị trường có rủi ro, đặc biệt là tránh tập trung cao vào một thị


trường nhất định, từ đó đề ra những kế hoạch kinh doanh xuất khẩu phù hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 50 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
từng thị trường nhằm tăng nhanh hiệu quả hoạt động của cơng ty trên lĩnh vực


ngoại thương.


<b>Bảng 13: Thị trường xuất khẩu tôm chủ yếu của công ty </b>


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


<b>Thị </b>


<b>trường </b>


<b>Giá trị </b>


<b>(USD) </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>


<b>Giá trị </b>
<b>(USD) </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>


<b>Giá trị </b>
<b>(USD) </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>


Châu


Á


25.283.240,93 48,1 22.307.665,73 69,0 16.458.982,97 60,5


Châu


Âu



6.814.277,06 12,9 7.703.146,1 23,8 6.613.332,17 24,3


Châu


Mỹ


20.420.068,15 39,0 1.557.088,3 4,8 3.353.029,4 12,3


Châu


Úc


0,00 0,0 730.195,04 2,4 758.525 2,9


<b>Tổng 52.517.586,14 100,0 </b> <b>32.298.095,17 </b> <b>100 </b> <b>27.183.869,54 </b> <b>100 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 51 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


Châu Âu,
12.9%
Châu Mỹ,


39%


Châu Á,
48.1%


<b>Hình 7: Các thị trường xuất khẩu tơm của công ty năm 2006 </b>


Nhận xét:



Qua bảng số liệu trên cho thấy trong năm 2006, các thị trường xuất khẩu tôm


chủ yếu của công ty là Châu Á , Châu Mỹ và Châu Âu, trong đó thị trường Châu Á


và thị trường Châu Mỹ là những thị trường lớn, chiếm tỷ trọng khá cao. Thị trường


Châu Á chiếm ñến 48,1% , trong khi đó thị trường Châu Mỹ cũng chiếm 39% cơ


cấu xuất khẩu tôm của công ty. Qua ñó cho thấy tầm quan trọng của thị trường Châu


Á cũng như Châu Mỹ trong việc kinh doanh xuất khẩu của cơng ty. Cơng ty cần có


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 52 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Châu Úc,


2.4%
Châu Mỹ,


4.8%


Châu Âu,
23.8%


Châu Á,
69%


<b>Hình 8: Các thị trường xuất khẩu tôm của công ty năm 2007 </b>


Nhận xét:



Trong năm 2007, mặc dù tổng giá trị xuất khẩu của công ty giảm so với năm


2006 nhưng thị trường Châu Á vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty với


tỷ trọng 69%, tăng hơn so với năm 2006, trong khi đó việc xuất khẩu sang thị


trường Châu Mỹ gặp khó khăn, tỷ trọng xuất vào Châu Mỹ chỉ ñạt 4,8% giảm rất


nhiều so với năm 2006. Thị trường Châu Âu cũng là thị trường mà công ty tăng tỷ


trọng xuất khẩu, tỷ trọng xuất vào thị trường này ñạt 23,8%. ðặc biệt, trong năm này


cơng ty đã tìm kiếm được đối tác xuất khẩu sang thị trường Châu Úc, mặc dù xuất


khẩu vào thị trường Châu Úc chiếm tỷ trọng thấp là 2,4% do thị trường Châu Úc


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 53 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Châu Mỹ,


12.3%


Châu Úc,
2.9%


Châu Âu,
24.3%


Châu Á,
60.5%



<b>Hình 9:Các thị trường xuất khẩu tôm của công ty năm 2008 </b>


Nhận xét:


Trong năm 2008, thị trường Châu Á vẫn là thị trường xuất khẩu tôm chủ yếu


của công ty, so với năm 2007 tỷ trọng xuất vào Châu Á có giảm nhưng luôn ở mức


cao chiếm 60,5% tỷ trọng. Thị trường Châu Úc tiếp tục ñược duy trì với tỷ trọng


2,9%. Trong năm 2008 xuất khẩu vào thị trường Châu Mỹ tăng trở lại nên tỷ trọng


cũng tăng ñạt 12,3%. Bên cạnh đó xuất khẩu sang thị trường Châu Âu cũng ñược


giữ vững với tỷ trọng 24,3% chỉ đứng sau thị trường Châu Á.


Nhìn chung:


- ðối với thị trường Châu Á ,tỷ trọng xuất khẩu năm 2006 là 48,1%, năm 2007


là 69,0%, năm 2008 là 60,5%. ðây là một trong những thị trường nhập khẩu tôm


của công ty với tỷ trọng cao, tuy nhiên do gặp nhiều ñối thủ cạnh tranh nên mặc dù


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 54 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
cần có nhiều biện pháp hữu hiệu đối với thị trường này như ñầu tư trang thiết bị hiện


đại làm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, bên cạnh đó cần phải nâng cao chất



lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, chiếm nhều thị phần, tăng nhanh sản


lượng xuất khẩu trong tương lai.


- ðối với thị trường Châu Âu, tỷ trọng xuất khẩu năm 2006 là 13,9%, năm


2007 là 23,8%, năm 2008 chiếm tỷ trọng 24,3%. Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường


này liên tục tăng qua các năm, sản lượng và kim ngạch cũng ñược giữ ổn ñịnh. Tỷ


trọng xuất khẩu vào Châu Âu tương ñối cao, ñây là một trong những thị trường xuất


khẩu chủ yếu, lâu bền của công ty. Cơng ty cần có những chiến lược giá thích hợp,


chiến lược sản phẩm với chất lượng cao, chiến lược bán hàng hấp dẫn thu hút và


duy trì những khách hàng này.


- ðối với thị trường Châu Mỹ: tỷ trọng xuất khẩu vào Mỹ năm 2006 ñạt khá


cao là 39%, ñến năm 2007 tỷ trọng giảm xuống chỉ còn 4,8%, năm 2008 tỷ trọng có


tăng lên 12,3% nhưng vẫn còn rất thấp so với năm 2006. Hai năm 2007 và 2008 sản


lượng tôm xuất khẩu vào thị trường Mỹ giảm nhiều so với năm 2006, công ty cần


phải tìm hiểu nguyên nhân, tìm kiếm những khách hàng cũ, ñồng thời cũng nâng cao


chất lượng sản phẩm ñể kim ngạch xuất khẩu tăng trở lại.



- ðối với thị trường Châu Úc, năm 2006 công ty không xuất khẩu vào thị


trường này, năm 2007 tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường này 2,4%, năm 2008 tỷ


trọng là 2,9%. Thị trường Châu Úc tuy nhập khẩu với sản lượng ít, doanh số khơng


cao nhưng đây là thị trường có tiềm năng mạnh, sức tiêu thụ sẽ cao trong tương lai,


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 55 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


<i><b>0</b></i>
<i><b>5000000</b></i>
<i><b>10000000</b></i>
<i><b>15000000</b></i>
<i><b>20000000</b></i>
<i><b>25000000</b></i>
<i><b>30000000</b></i>


2006 2007 2008


<b>Năm</b>
<b>Gía trị(USD)</b>


Châu Á
Châu Âu


Châu Mỹ


Châu Úc



<b>Hình 10: Tình hình xuất khẩu tơm qua từng thị trường </b>


<b>■ Phân tích kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường Châu Á </b>


<b>Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường Châu Á </b>


ðơn vị tính: USD


<b>Thị trường </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


Nhật Bản 24.764.030,94 20.805.474,37 11.246.147,18


Hồng Kong 57.514,99 9.680,00 294.634,86


Thái Lan 260.179,23 632.336,30 549.905,94


Li Băng 120.752,12 340.234,62 1.046.906,09


đài Loan 0,00 0,00 2.310,00


Hàn Quốc 38.801,65 173.342,64 2.931.253,10


Singapore 41.962,00 346.597,80 387.825,80


<b>Tổng </b> <b>25.283.240,93 </b> <b>22.307.665,73 </b> <b>16.458.982,97 </b>


<b> (Nguồn:Phịng tài chính kế tốn) </b>


Thị trường Châu Á: kim ngạch xuất khẩu năm 2006 ñạt ñược



25.283.240,93 USD. Sau một năm kim ngạch xuất khẩu ở thị trường này vẫn ñược


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 56 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Nguyên nhân làm cho kim ngạch giảm xuống là nhu cầu của thị trường lớn nhất ở


Châu Á là Nhật ñã giảm xuống. ðến năm 2008 kim ngạch xuất khẩu ở thị trường


này tiếp tục giảm xuống ñạt 16.458.982,97 USD. Nguyên nhân làm cho kim ngạch


tiếp tục giảm xuống là do nhu cầu ở thị trường Nhật tiếp tục giảm, sự cạnh tranh của


những ñối thủ trong ngành, dẫn ñến việc xuất khẩu giảm sút, thị trường lúng túng, bị


ñộng. Những bất lợi ñối với cơng ty chưa được khắc phục, cơng ty đã quá phụ thuộc


vào thị trường Nhật Bản, nên khi nhu cầu ở thị trường này giảm dấn ñến kim ngạch


xuất khẩu của công ty giảm theo.


Thị trường Châu Á bao gồm các nước như Nhật Bản, Hồng Kong, Li Băng,


Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, đài Loan. Trong ựó các quốc gia Hồng Kong, Thái


Lan, Singapore, Li Băng và Hàn Quốc tuy nhập khẩu tôm của công ty với kim ngạch


không lớn nhưng vẫn duy trì đều đặn qua các năm với kim ngạch của năm sau có


tăng so với năm trước nhưng chỉ tăng ở mức nhỏ.Qua đó cũng góp phần nâng cao


hiệu quả hoạt ựộng của công ty. Thị trường đài Loan là thị trường mới của công ty



trong năm 2008 với kim ngạch không cao, chỉ ở mức 2.310,00 USD nhưng thị


trường này là thị trường có tiềm năng trong tương lai. Cơng ty cần có nhiều chính


sách và biện pháp ñể tăng kim ngạch vào thị trường này trong thời gian tới.


Từ việc phân tích cho thấy thị trường Nhật Bản là thị trường khá trung thành


với công ty, luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu xuất khẩu của công ty ở Châu


Á. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản liên tục giảm qua các năm, do ñây


là thị trường khó tính, cạnh tranh rất khắc nghiệt, nên công ty cần có nhiều biện


pháp cũng như chính sách để nâng cao chất lượng sản phẩm, đóng gói, bao


bì,…đảm bảo cung ứng sản phẩm kịp thời, ñúng hạn ñể tạo uy tín nhằm giữ vững


mối quan hệ mua bán và cộng tác lâu dài. Bên cạnh ñó thị trường Thái Lan là thị


trường tiềm ẩn nhiều rủi ro do phải cạnh tranh với nhiều ñối thủ bản xứ cũng như


nước ngồi, vì thế cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu các ñối thủ cạnh tranh, khả


năng phản ứng của ñối thủ ñể rút ra những kinh nghiệm, phát huy những mặt mạnh,


khắc phục những điểm yếu, hạn chế mà cơng ty mắc phải ñể giành thắng lợi trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 57 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG


<b>■ Phân tích kim ngạch xuất khẩu tơm vào thị trường Châu Âu </b>


<b>Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu tơm vào thị trường Châu Âu </b>


ðơn vị tính: USD


<b>Thị trường </b> <b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


Hà Lan 2.850.006,85 3.240.336,07 1.260.784,08


Pháp 128.352,79 0,00 151.984,50


Thụy Sỹ 2.190.608,79 2.895.013,40 2.482.264,14


Nga 0,00 0,00 773.747,22


ðan Mạch 0,00 0,00 58.483,50


Ba Lan 0,00 18.391,60 0,00


Bỉ 0,00 21.427,41 0,00


ðức 680.748,80 963.586,36 1.246.783,13
Tây Ban Nha 40.454,47 63.714,95 243.688,39


Thụy ðiển 674.150,41 117.881,49 0,00


Anh 112.325,00 382.794,82 395.597,21


Bồ đào Nha 137.629,95 0,00 0,00



<b>Tổng </b> <b>6.814.277,06 </b> <b>7.703.146,10 </b> <b>6.613.332,17 </b>


(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn)


Thị trường Châu Âu: kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này năm 2006 ñạt


6.814.277,06 USD, ñến năm 2007 kim ngạch xuất khẩu tăng lên ñạt


7.703.146,10USD. ðến năm 2008 kim ngạch xuất khẩu ñạt ñược 6.613.332,17 USD.


Kim ngạch xuất khẩu năm này giảm so với năm 2007 nhưng mức chênh lệch không


cao.


Thị trường Châu Âu bao gồm nhiều quốc gia là Hà Lan, Pháp, Anh, Tây Ban


Nha, Thụy Sỹ, Nga, ðức, Ba Lan,…trong đó Hà Lan, Thụy Sỹ và ðức là những thị


trường xuất khẩu ñều ñặn mỗi năm. ðây là những khách hàng quen thuộc, khách


hàng truyền thống của công ty. Ba Lan, Bỉ và Bồ đào Nha là những thị trường cơng


ty đã xâm nhập nhưng không bền. ðây là những thị trường khó tính, địi hỏi phải


ñầu tư nhiều thời gian và nguồn vốn ñể ñầu tư mở rộng và giữ vững. Thị trường Nga


và ðan Mạch là những thị trường mới có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.


<b>■ Phân tích kim ngạch xuất khẩu tơm vào thị trường Châu Mỹ </b>


<b>Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường Châu Mỹ </b>


ðơn vị tính: USD


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 58 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Mỹ 20.420.068,15 1.557.088,30 3.353.029,40


<b>Tổng </b> <b>20.420.068,15 </b> <b>1.557.088,30 </b> <b>3.353.029,40 </b>


(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn)


Thị trường Châu Mỹ: cơng ty chỉ xuất khẩu sang Mỹ với kim ngạch ñạt khá


cao. Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này ñạt ñến 20.420.068,15 USD.


Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 là 1.557.088,30 USD, giảm rất nhiều so với năm


2006. ðến năm 2008 kim ngạch xuất khẩu tăng trở lại ñạt 3.353.029,40 USD. Kim


ngạch xuất khẩu có tăng trở lại nhưng vẫn cịn thấp hơn rất nhiều so với năm 2006.


Nguyên nhân là thị trường Mỹ là một thị trường có tiềm năng, có nhu cầu cao nhưng


mức ñộ cạnh tranh rất khốc liệt từ các đối thủ bản xứ và nước ngồi, thị trường này


địi hỏi chất lượng rất cao, do đó cơng ty cần có nhiều biện pháp nâng cao khả năng


cạnh tranh như nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh về giá,


có nhiều chiến lược nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này, nâng cao



hiệu quả hoạt ñộng cho cơng ty.


<b>■ Phân tích kim ngạch xuất khẩu tôm vào thị trường Châu Úc </b>
<b> Bảng 17: Kim ngạch xuất khẩu tơm vào thị trường Châu Úc </b>


ðơn vị tính: USD


<b>Thị trường </b> <b>Năm 2006 Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


Úc 0,00 730.195,04 758.525,00


<b>Tổng </b> <b>0,00 </b> <b>730.195,04 </b> <b>758.525,00 </b>


(Nguồn: Phịng tài chính kế toán)


Thị trường Châu Úc: ðây là thị trường có nhiều tiềm năng, trong năm 2006


thị trường này không nhập sản phẩm của công ty. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu


ñạt ñược 730.195,04 USD. ðến năm 2008 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này


ñạt ñược 758.525,00 USD. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này ñược giữ vững.


ðây là thị trường cần ñược tập trung phát triển trong thời gian sau này.


Tóm lại, qua phân tích cho thấy thị trường Nhật Bản và Mỹ là hai thị trường


có mức nhập khẩu rất cao, đây là những thị trường có nhu cầu tơm rất lớn, sức tiêu



thụ mạnh. Tuy nhiên mức ñộ cạnh tranh ở những thị trường này rất khốc liệt, địi hỏi


cơng ty cần phải có nhiều chính sách và biện pháp thích hợp ñể sản lượng cũng như


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 59 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ TIÊU </b>
<b>THỤ TƠM </b>


Tình hình xuất khẩu tôm chịu nhiều ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân từ


nguyên nhân chủ quan ñến nguyên nhân khách quan, và tình hình thu mua nguyên


liệu chế biến tơm cũng là một trong những ngun nhân tác động ñến doanh thu, sản


lượng xuất khẩu, bởi vì khi thu mua nguyên liệu với giá cao chất lượng kém sẽ ảnh


hưởng ñến việc chế biến, tiêu thụ làm cho doanh thu cũng như sản lượng giảm.


Phân tích các hình thức thu mua để thấy được hình thức nào cung cấp nguyên


liệu ổn ñịnh, chất lượng cao, hình thức nào chưa tốt để từ đó có những kế hoạch thu


mua nguyên liệu phục vụ cho việc tiêu thụ tốt hơn.


<b>Bảng 18: Các hình thức thu mua tôm nguyên liệu của công ty </b>


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>Các </b>
<b>hình </b>


<b>thức </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng(tấn) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng(tấn) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng(%) </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng(tấn) </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng(%) </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b> <b>2008/2006 </b>


<b>1.Mua </b>
<b>trực tiếp </b>


3.602,30 91,2 2.773,35 94,7 3.757,63 99,7 - 828,95 984,28 155.33


- Tại xí
nghiệp


1.142,84 29,0 446,40 15,3 841,01 22,3 - 696,44 394,61 - 301,83


- Tại các
trạm


2.459,46 62,2 2.326,95 79,4 2.916,62 77,4 - 132,51 589,67 457,16



<b>2. Mua </b>
<b>trong </b>
<b>nước </b>


347,26 8,8 154,71 5,3 10,08 0,3 - 192,55 -144,63 - 337,18


<b>Tổng </b> <b>3.949,56 </b> <b>100 </b> <b>2.928,06 </b> <b>100,0 </b> <b>3.767,71 </b> <b>100,0 </b> <b>- 1.021,50 </b> <b>839,65 </b> <b>- 181,85 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 60 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
3602.3
2773.35
3757.63
347.26
154.71
10.08
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000


Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


<b>S</b>
<b>ả</b>


<b>n</b>
<b> l</b>
<b>ư</b>
<b>ợ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b>(t</b>
<b>ấ</b>
<b>n</b>
<b>)</b>


Mua trực tiếp
Mua trong nước


Nhận xét:


Qua bảng cho thấy


- Hình thức thu mua trực tiếp: năm 2006 sản lượng thu mua là 3.602.3 tấn, ñến


năm 2007 sản lượng thu mua giảm xuống còn 27.73,37 tấn, năm 2008 sản lượng thu


mua trực tiếp tơm ngun liệu tăng lên đạt 3.757,63 tấn.


+ Thu mua tơm ngun liệu tại xí nghiệp: chếm tỷ trọng tương ñối là 29,0% với sản


lượng thu mua 1.142,84 tấn trong năm 2006. ðến năm 2007 sản lượng thu mua giảm


xuống còn 446,40 tấn chiếm 15,5% tỷ trọng. Năm 2008 sản lượng thu mua tăng lên



chiếm tỷ trọng 22,3% với sản lượng thu mua là 841,01 tấn. Mặc dù chiếm tỷ trọng


khơng cao nhưng đây vẫn là nguồn cung cấp ngun liệu chính cho cơng ty.


+ Thu mua tôm nguyên liệu tại các trạm: chiếm tỷ trọng 62,2% trong cơ cấu thu mua


tôm của công ty với sản lượng thu mua là 2.459,46 tấn trong năm 2006. Năm 2007


sản lượng thu mua tôm nguyên liệu ở đây giảm xuống cịn 2.326,95 tấn nhưng tỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 61 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
trọng ñã tăng lên ñến 79,4%. Năm 2008 tỷ trọng thu mua đã giảm xuống cịn 77,4%


nhưng sản lượng tăng lên ñạt 3.757,63 tấn. Qua ñây cho thấy ñây là nguồn cung cấp


tôm nguyên liệu chủ yếu cho công ty. Nguồn tơm ở đây đạt chất lượng cao hơn các


nơi khác, giá cả lại tương ñối thấp hơn các nơi khác. ðây là thị trường thuận lợi cho


chiến lược cạnh tranh về giá của công ty.


- Hình thức mua tơm ngun liệu trong nước: Năm 2006 thu mua tơm ngun liệu


ở đây đạt 347,26 tấn chiếm tỷ trọng 8,8%, năm 2007 sản lượng thu mua giảm xuống


còn 154,71 tấn chiếm tỷ trọng 5,3%, ñến năm 2008 sản lượng thu mua ở thúc này


tiếp tục giảm xuống còn 10,08 tấn, chiếm tỷ trọng rất thấp là 0,3%. Qua phân tích


cho thấy hình thức thu mua này khơng phải là hình thức thu mua chính của cơng ty.



Tuy nhiên đây cũng được xem như là một giải pháp cung cấp nguyên liệu cho cơng


ty khi đơn hàng xuất khẩu tăng lên, các nơi khác khơng đảm bảo nguồn ngun liệu,


nhưng mức giá thu mua ở ñây tương ñối cao và chất lượng khơng đồng nhất nên


mức lợi nhuận cho công ty không cao.


Nhìn chung tình hình thu mua tơm ngun liệu có tăng giảm qua các năm.


Năm 2006, sản lượng thu mua tơm đạt 3.949,56 tấn , ñến năm 2007 sản lượng thu


mua giảm xuống cịn 2.928,06 tấn và đến đã 2008 sản lượng thu mua tơm ngun


liệu đã tăng trở lại đạt 3.767,71 tấn nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2006. Nguyên


nhân làm cho sản lượng thu mua giảm do tình hình xuất khẩu gặp khó khăn, các đơn


hàng xuất khẩu giảm sút..


Hình thức thu mua tơm ngun liệu chủ yếu của công ty là mua tại các trạm.


ðây là thị trường mua chủ lực với giá mua thấp hơn các nơi khác, nhưng vẫn ñảm


bảo chất lượng, vì vậy cần có những chính sách ưu ñãi cho việc thu mua ở ñây ñể


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 62 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>4.5. PHÂN TÍCH TỐC ðỘ LƯU CHUYỂN MẶT HÀNG TƠM CỦA CƠNG </b>
<b>TY </b>



Phân tích ñể xác ñịnh tốc ñộ lưu chuyển mặt hàng tôm xuất khẩu là nhanh


hay chậm, tốt hay xấu, từ đó đề ra những biện pháp tốt nhất nhằm thuc đẩy q trình


xuất khẩu diễn ra nhanh chóng, tránh ứ đọng vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn


cho công ty.


<b>Bảng 19: Tốc ñộ lưu chuyển mặt hàng tôm xuất khẩu </b>


Chỉ tiêu ðơn vị


tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Doanh
thu xuất
khẩu


VND 850.329.440.013,96 526.648.074.372,00 467.399.810.295,00


Tồn kho
bình
quân


VND 329.115.716.528,50 261.285.823.551.50 301.783.544.095,00


Số ngày
lưu
chuyển



Ngày 2,6 2,0 1,5


Số vòng
lưu
chuyển


Vòng 139,3 178,6 232,4


(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)


Qua bảng số liệu cho thấy số ngày luân chuyển giảm từ 3 ngày(năm 2006)


giảm xuống còn 2 ngày(năm 2007) và ñến năm 2008 là 2 ngày. Nguyên nhân số


ngày lưu chuyển giảm xuống do thị trường xuất khẩu gặp khó khăn,doanh thu xuất


khẩu giảm trong khi đó mức dữ trữ bình qn giảm ít trong năm 2007 và trong năm


2008 doanh thu xuất khẩu có giảm nhưng mức dự trữ bình quân tăng lên, làm cho số


ngày luân chuyển gần bằng với năm 2007 nhưng thấp hơn năm 2006.


Ngược lại với số ngày luân chuyển, số vòng luân chuyển liên tục tăng từ 139 vòng


(năm 2006) lên 178 vòng(năm 2007) và 232 vòng(năm 2008).


Từ phân tích trên cho thấy tình hình xuất khẩu có xu hướng chậm lại mặc dù


cơng ty đã cố gắng tìm kiếm thị trường mới nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn thách



thức, do đó địi hỏi cần tìm ra những giải pháp tránh tình trạng tồn ñọng vốn, nâng


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 63 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
<b>4.6. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CÔNG TY ÁP DỤNG </b>


<b>4.6.1 Chiến lược sản phẩm </b>


- Cơng ty đang tiến hành xây dựng thêm nhà xưởng, đầu tư thiết bị máy móc hiện


ñại nhằm tạo ra sản phẩm với chất lượng cao, phù hợp thị hiếu tiêu dùng.


- Sản phẩm tạo ra phải qua một quy trình kiểm tra, giám sát nghiêm ngoặt từ khâu


ñầu vào của nguyên liệu ñến khi thành phẩm.


<b>4.6.2. Chiến lược giá </b>


ðây ñược xem là một trong những chiến lược quan trọng hàng đầu địi hỏi phải


thực hiện tốt. Vì ngày nay với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường mà hàng hóa bán


ra có giá thành cao sẽ khó tiêu thụ khơng đủ sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.


Cơng ty đang áp dụng chiến lược giá theo giá thị trường sao cho việc kinh


doanh xuất khẩu tơm có hiệu quả thu về lợi nhuận như mong muốn.


Bên cạnh đó cơng ty cịn đưa ra những kế hoạch nhằm giảm bớt chi phí đầu



vào như xác định thị trường thu mua ñáng tin cậy với chất lượng ñảm bảo, giá thành


thấp, bên cạnh đó cơng ty cũng có những trạm thu mua tại nguồn nguyên liệu làm


giảm chi phí đầu vào…


<b>4.6.3. Chiến lược phân phối </b>


Cơng ty đang từng bước mở rộng mạng lưới phân phối ở nước ngồi, thiết lập


những văn phịng đại diện tại những nước là khách hàng truyền thống lâu năm của


công ty.


<b>4.6.4. Chiến lược xúc tiến tiêu thụ </b>


Công ty cũng linh hoạt trong phương thức thụ, xuất khẩu thông qua các chiến


lược xúc tiến như chính sách chiết khấu hoa hồng, thanh toán chậm hoặc có bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 64 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
Tóm lại, với bốn chiến lược như trên, cơng ty đang cố gắng từng bước áp


dụng và hồn thiện dần để tạo ra những sản phẩm với chất lượng cao, giá thành phù


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 65 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG

<b>CHƯƠNG 5 </b>



<b> GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH MẶT HÀNG </b>


<b>TÔM CHO CÔNG TY </b>




Từ những phân tích trên cho thấy việc kinh doanh xuất khẩu tơm có nhiều


khó khăn, doanh thu giảm do nhiều nguyên nhân có cả nguyên nhân chủ quan lẫn


khách quan. Do đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh, sản lượng xuất khẩu ngày càng


tăng, lợi nhuận ngày càng cao cần thực hiện một số giải pháp sau.


<b>5.1 MA TRẬN SWOT CHO CÔNG TY </b>


Cơ hội(O)


1. Gia nhập Tổ chúc


thương mại Thế giới


WTO, ký hiệp ñịnh


thương mại song phương


Việt Mỹ.


2. ðược sự hỗ trợ xuất


khẩu của Chính phủ ñối


với ngành nghề kinh


doanh.



ðe dọa(T)


1. Cạnh tranh gay gắt về


giá, chất lượng giữa các


doanh nghiệp trong và


ngoài nước.


2. Áp lực trong việc mở


rộng mạng lưới phân


phối.


ðiểm mạnh(S)


1. Giữ mức tồn kho hợp


lý, ñiều tiết giữa phương


án chế biến và ñặt mua


cung ứng.


2. Có sự phối hợp hỗ trợ


giữa bộ phận nghiệp vụ



và bộ phận trực tiếp sản


xuất.


S<sub>1</sub>O<sub>1</sub>: ðảm bảo cung ứng


nhu cầu ngày càng tăng


về sản lượng xuất khẩu.


S<sub>2</sub>O<sub>1</sub>: Nâng cao chất


lượng sản phẩm , đặc biệt


là những sản phẩm có thế


mạnh ñể thâm nhập thị


trường xuất khẩu.


S<sub>2</sub>T<sub>1</sub>: Hoạch ñịnh kế


hoạch cải tiến, nâng cao


chất lượng, giảm chi phí


đầu vào ñể ñủ sức cạnh


tranh, chiếm lĩnh thị



trường.


S2T2: Nỗ lực cố gắng


khắc phục những khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 66 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
ðiểm yếu(W)


1. Thụ ñộng trong việc


tham gia cạnh tranh, tìm


kiếm mở rộng thị trường.


2. Trình độ năng lực cán


bộ còn hạn chế với quy


mơ hoạt động của cơng


ty.


3. Chậm có giải pháp


khắc phục các lĩnh vực


hoạt ñộng kém hiệu quả.



4. Bộ phận Marketing


hoạt ñộng chưa hiệu quả.


W1O1O2: Mở rộng nhiều


thị trường mới.


W2O1O2: Nâng cao trình


độ năng lực của các bộ


phận trong công ty.


W1T1: Nâng cao năng lực


cạnh tranh cho công ty.


W4T1T2: Thực hiện


những kế hoạch


Marketing cho cơng ty


đến thị trường thế giới


thông qua mạng Internet,


các phương tiện truyền



thơng.


Qua phân tích SWOT, phân tích những ñiểm mạnh ñiểm yếu, cơ hội, ñe dọa


mà môi trường bên trong và bên ngồi tác động đến cơng ty, ñã ñưa ra một số chiến


lược kinh doanh xuất khẩu tôm từ vệc sử dụng mặt mạnh ñê khai thác tốt nhất cơ


hội, khắc phục những yếu kém, giảm bớt những nguy cơ, ñe dọa nhằm mang lại hiệu


quả cao cho công ty.


- Giữ vững những thị trường xuất khẩu hiện có, tìm kiếm những thị trường xuất


khẩu mới bằng nhiều cách như ñẩy mạnh hoạt ñộng của bộ máy Marketing, thực


hiện những chương trình tiếp thị , giới thiệu qua các phương tiện truyền thông,


internet,…


- Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách xây dựng và phát triển thương hiệu riêng


của công ty trên thị trường thế giới như nâng cao chất lượng sản phẩm ñặc biệt là


những mặt hàng thế mạnh chủ lực của cơng ty, khơng ngừng đầu tư phát triển sản


phẩm ñáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời hiện đại hóa máy móc, trang thiết


bị phục vụ chế biến xuất khẩu, giảm bớt ñến mức thấp nhất chi phí ñầu vào ñể ñủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 67 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
- Khắc phục những yếu kém ñể cơng ty hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao trình ñộ


năng lực của các cán bộ trong công ty, nỗ lực cố gắng vượt qua những khó khăn,


hạn chế,..


Thực hiện tốt chiến lược này sẽ giúp cơng ty hoạt động kinh doanh xuất khẩu


ñạt hiệu quả cao, tạo nhiều lợi nhuận hơn trong tương lai.


<b>5.2. NGHIÊN CỨU VÀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM TÔM </b>
<b>CỦA CỦA CÔNG TY </b>


Nghiên cứu, thâm nhập, mở rộng thị trường là một trong những giải pháp


quan trọng hàng ñầu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, hội nhập với


nền kinh tế thế giới.


Tuy nhiên việc nghiên cứu thâm nhập địi hỏi nhiều vấn ñề cần giải quyết như


chọn quốc gia nào, thời điểm nào để thâm nhập, chính sách kinh doanh phải phù hợp


với từng quốc gia từng khu vực.


Làm tốt công tác này sẽ giúp công ty mở rộng thêm thị trường mới, khách hàng giao


dịch ngày càng nhiều hơn làm cho sản lượng tăng nhanh, thu về lợi nhuận cao.



Qua phân tích về tình hình xuất khẩu tôm của công ty cho thấy thị trường


Châu Âu là một thị trường rộng lớn nhưng công ty chưa khai thác tối đa. Vì thế cần


phải nghiên cứu thị trường này ñể từng bước mở rộng làm tăng sản lượng xuất khẩu,


chủ động hơn về thị trường, khơng chịu áp lực vào hai thị trường chính là Nhật Bản


và Mỹ.


Thị trường Châu Âu là một thị trường rộng lớn, dân số đơng, người tiêu dùng


tương đối khó tính, hàng hóa khi nhập vào thị trường này phải có tính cạnh tranh


cao. Mặt khác cịn có những khác biệt về văn hóa, tập tục giữa các dân tộc nên có sự


khác biệt rất lớn về thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng. Do thói quen tiêu dùng truyền


thống của người dân ở thị trường này nên yêu cầu về sản phẩm là rất cao về chất


lượng, chủng loại,…Do đó muốn sản lượng và kim ngạch xuất khẩu vào thị trường


này tăng cao trong thời gian tới địi hỏi phải có chất lượng cao, phẩm chất tốt, phù


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 68 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
- Những nhân tố ảnh hưởng ñến chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu


tôm:


Mỗi quốc gia có nền kinh tế chính trị, tập quán buôn bán, hệ thống pháp luật khác



nhau nên nhu cầu về sản phẩm cũng khác nhau. Do đó khi nghiên cứu thâm nhập thị


trường phải chú ý ñến một số nhân tố sau:


+ ðặc ñiểm của thị trường: cần xem xét nhu cầu , vị trí ñịa lý, phong tục tập quán,


văn hóa chính trị, pháp luật …nhằm ñáp ứng một cách tốt nhất theo yêu cầu của


từng quốc gia.


+ðặc ñiểm của sản phẩm:sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng,


chất lượng cao , giá cả hợp lý, sản phẩm nào ñang có và đang cần để đáp ứng kịp


thời và thỏa ñáng.


+ðặc ñiểm của khách hàng: phải chú ý ñến thái ñộ khả năng tài chính của khách


hàng để cung cấp sản phẩm cho phù hợp.


+Tiềm lực của công ty: bên cạnh đó khơng thể khơng chú ý tới tiềm lực của cơng ty,


nếu đáp ứng đủ nhu cầu trên mà khả năng tài chính hạn hẹp thì khơng thể mở rộng


thêm thị trường ở các nước ñược.


<b>5.3. NGHIÊN CỨU CÁC ðỐI THỦ CẠNH TRANH </b>


Hiểu ñược khách hàng thơi vẫn chưa đủ, vì với cùng một loại sản phẩm ñáp



ứng ñược nhu cầu khách hàng nhưng sản phẩm của công ty khác tốt hơn về mọi mặt


làm cho sản phẩm của cơng ty mình khơng thể tiêu thụ được, do đó hiểu được các


đối thủ cạnh tranh là ñiều kiện rất quan trọng. ðiều mà các công ty luôn quan tâm


bên cạnh lợi nhuận đó là đối thủ cạnh tranh của mình là ai, chiến lược như thế nào,


mục tiêu là gì, ñiểm mạnh ñiểm yếu ra sao,..Nắm bắt ñược các thông tin này cơng ty


có thể phát hiện ra những lĩnh vực có ưu thế hay bị bất lợi trong cạnh tranh từ đó


tung ra những địn tiến cơng chính xác hơn ñối thủ ñể giành thắng lợi trong cuộc


cạnh tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 69 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
+ Các ñối thủ cạnh tranh xuất khẩu tôm với chất lượng cao, giá thấp như Trung


Quốc, Ấn ðộ,..;giá cao ñể khẳng ñịnh uy tín thương hiệu trên thị trường như Thái


Lan.


+ Chiến lược quảng cáo tiếp thị của các ñối thủ của các ñối thủ thường dùng phương


tiện Internet có các trang web riêng để giới thiệu thương hiệu.


+ Chiến lược chào hàng hấp dẫn.



Do đó cơng ty phải nhạy bén với thay đổi, mong muốn của khách hàng và cách thức


mà ñối thủ cạnh tranh thay ñổi chiến lược ñể ñáp ứng tốt nhất những mong muốn


mới xuất hiện.


- Xác ñịnh mục tiêu của ñối thủ cạnh tranh:


+ Mục tiêu hàng ñầu của các ñối thủ cạnh tranh là bán ñược nhiều sản phẩm, tối đa


hóa lợi nhuận, giành nhiều thị phần


+ Xác định mục tiêu của đối thủ ta có thể biết được đối thủ có hài lịng với những gì


đạt được hay khơng và họ có những phản ứng thế nào với các kiểu tấn công cạnh


tranh khác nhau, từ đó cơng ty sẽ có những kế hoạch đối phó hữu hiệu.


Tóm lại cơng ty phải tìm hiểu các chiến lược, mục tiêu của từng đối thủ cạnh


tranh để có những bước ñi phù hợp, nắm rõ những ñiểm mạnh ñiểm yếu ñể hoàn


thiện các chiến lược của mình, giành ưu thế trước những hạn chế của đối thủ và khắc


phục những thiếu sót, yếu kém của mình so với đối thủ để từ đó nâng cao hiệu quả


kinh doanh của công ty.


<b>5.4. NÂNG CAO CÔNG TÁC MARKETING QUỐC TẾ VÀ QUẢNG CÁO </b>



Tiếp thị trong thời ñại ngày nay là nhiệm vụ mang tính sống cịn đối với bất


kỳ cơng ty nào. Do đó cơng ty phải đẩy mạnh cơng tác tiếp thị và quảng cáo. Tiếp


thị và quảng cáo sẽ giúp nâng cao ñường cong nhu cầu của sản phẩm , là hoạt ñộng


chiêu thị rất cần thiết, giúp cho thương hiệu cơng ty được lan rộng, làm tăng sản


lượng tiêu thụ. Công ty nên tiếp thị thông qua các trang web riêng , ñặc thù về ngành


hàng kinh doanh. Tuy nhiên công ty cần phải xây dựng ngân sách quảng cáo tiếp thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 70 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
ñáng ra có thể sử dụng vào mục đích khác có lợi hơn.Thực hiện tốt công tác tiếp thị


quảng cáo giúp thương hiệu công ty lan rộng, tăng nhanh thị phần , kinh doanh ngày


càng có hiệu quả hơn.


<b> 5.5. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TÔM CỦA CÔNG TY </b>


Chất lượng sản phẩm là yếu tố mà khách hàng thường quan tâm trước tiên


khi sử dụng sản phẩm nào đó, nhất là sản phẩm trong ngành ăn uống như tơm. Do


đó công ty phải thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm ñể ñáp ứng thị hiếu


tiêu dùng. Những sản phẩm chất lượng cao phải ñảm bảo các tiêu chuẩn an tồn


thực phẩm của thế giới, bao bì, hình dáng tơm phải đẹp và đồng nhất. ðể làm ñược



ñiều này công ty cần ñầu tư nhiều hơn hơn nữa các máy móc thiết bị hiện đại, thu


mua tôm nguyên liệu với chất lượng cao, nâng cao trình độ tay nghề của cơng


nhân,…


Tóm lại bằng những nỗ lực và cố gắng thực hiện tốt các giải pháp này trong tương


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 71 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG

<b>CHƯƠNG 6 </b>



<b>KẾT LUẬN </b>



<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Hịa vào dịng chảy hội nhập kinh tế của đất nước cùng với thế giới và trong


khu vực ñầy những khó khăn và thử thách, Cơng ty cổ phần thủy sản CAFATEX ñã


từng bước tạo thế ñứng vững chắc cho mình.


Tuy cịn nhiều hạn chế trong lĩnh vực hoạt động xuất khẩu vì sự cạnh tranh


gay gắt của các đối thủ, thị trường khơng ổn định, sản lượng tiêu thụ có giảm sút,


song bằng chính lĩnh vực này cơng ty đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát


triển, thu về ngoại tệ , đóng góp cho ngân sách nhà nước.



Qua phân tích cho thấy tình hình kinh doanh xuất khẩu tơm của cơng ty có


chiều hướng giảm về sản lượng và doanh thu xuất khẩu, thị trường xuất khẩu cịn


nhiều khó khăn, cịn phụ thuộc nhiều vào một thị trường nhất ñịnh, do đó địi hỏi


cơng ty cụ thể là các nhà quản lý của công ty phải hoạch ñịnh kế hoạch, chiến lược


kinh doanh có hiệu quả nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu tơm.


Việc kinh doanh xuất khẩu tôm là một trong những khâu mạng lại lợi nhuận


cao, nhiều ngoại tệ cho công ty, và tôm cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của


công ty trong những năm qua. Do đó phân tích hoạt động kinh doanh mặt hàng tơm


giúp cơng ty có cái nhìn tồn diện khách quan hơn về khâu xuất khẩu tơm. Từ đó rút


ra bài học kinh nghiệm phát huy những cơ hội mặt mạnh , khắc phục những khó


khăn thách thức để tình hình kinh doanh xuất khẩu tơm ngày càng tốt hơn, hiệu quả


ngày càng cao, công ty ngày càng phát triển vững chắc.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1. ðối với Nhà nước </b>


- Nhà nước nên có chính sách ñầu tư, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ thêm nguồn vốn cho



các công ty xuất khẩu.


- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cơng ty hoạt ñộng, tăng cường xúc tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 72 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG
- Cải thiện các chính sách quản lý xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho cơng ty trong


việc tìm kiếm , thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu.


- Nghiên cứu thêm nhiều giống tôm mới với chất lượng cao, chi phí thấp, hạ giá


thành sản phẩm ñể ñủ sức cạnh tranh với các nước khác.


<b>6.2.2. ðối với Công ty </b>


- Cơng ty cần có những kế hoạch thu mua chế biến hợp lý, ñảm bảo nguồn nguyên


liệu ổn ñịnh , chất lượng ñồng ñều.


- ðầu tư hiện ñại hóa máy móc thiết bị phục vụ cho việc chế biến xuất khẩu nhằm


giảm thấp chi phí đầu vào tăng lợi nhuận cho công ty.


- Công ty cần cố gắng nhiều hơn nữa trong việc giữ vững mối quan hệ với những


khách hàng truyền thống như Mỹ , Nhật Bản. Bên cạnh đó cần hoạch ñịnh những kế


hoạch ñể tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Châu Âu.


- Chú ý công tác tìm kiếm, thu thập thơng tin thị trường để ñưa ra những dự báo về



thị trường một cách chính xác và nhanh chóng.


-Cơng ty cần đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại thương cho những cán bộ có năng


lực trình độ, cử các cán bộ tham gia các khóa học, huấn luyện nâng cao trình độ, ñủ


khả năng phán đốn những biến động của thị trường, phục vụ ngày càng tốt hơn cho


hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của công ty.


Với những giải pháp đưa ra hy vọng trong thời gian tới, cơng ty sẽ hoạt ñộng ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN 73 SVTH: NGUYỄN THẾ LONG

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Tiến sĩ Trương đông Lộc, Thạc sĩ Trần Bá Trắ, Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân,
Thạc sĩ Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bắch Liên ,2008. ỘBài giảng Quản trị
tài chắnhỢ.


2. Thạc sĩ ðỗ Thị Tuyết, Thạc sĩ Trương Hịa Bình, 2005. “Giáo trình quản trị
doanh nghiệp”. Tủ sách ðại học Cần Thơ.


</div>

<!--links-->

×