Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn - Quy trình kiểm toán chi phí tại Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán SGN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.47 KB, 97 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>



<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...1 </b>


<b>1.1.1. Sự cần thiết hình thành đề tài ...1 </b>


<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ...1 </b>


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...2 </b>


<b>1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...2 </b>


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...2 </b>


<b>1.3 GIỚI HẠN VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...2 </b>


<b>1.3.1. Giới hạn về thời gian...2 </b>


<b>1.3.2. Giới hạn về không gian ...2 </b>


<b>1.3.3. Giới hạn về nội dung ...2 </b>


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI...3 </b>


<b>1.4.1. Từ sách, tạp chí chuyên ngành...3 </b>


<b>1.4.2. Từ văn bản luật...4 </b>


<b>1.4.3. Từ các tài liệu liên quan khác ...5 </b>


<b>Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN </b>



<b>CỨU...6</b>



<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...6 </b>


<b>2.1.1. Các định nghĩa và khái niệm...6 </b>


<b>2.1.2. Khái qt quy trình kiểm tốn chi phí của Cơng ty Kiểm tốn </b>
<b>SGN ...11 </b>


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...21 </b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin...21 </b>


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu...22 </b>


<b>Chương 3 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN </b>


<b>KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN SGN ...23</b>



<b>3.1. GIỚI THIỆU CƠNG TY KIỂM TỐN SGN...23 </b>


<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...23 </b>


<b>3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức...25 </b>


<b>3.1.3. Tình hình hoạt động...25 </b>


<b>3.1.4. Các dịch vụ cung cấp ...27 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.3.3. Doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh. ...29 </b>



<b>3.3.4. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên. ...29 </b>


<b>Chương 4 QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CỔ </b>


<b>PHẦN XI MĂNG NK - CẦN THƠ ...30</b>



<b>4.1. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ ...30 </b>


<b>4.1.1. Cơng ty Cổ phần Xi măng NK và hệ thống kiểm soát nội bộ...30 </b>


<b>4.1.3. Đánh giá lại rủi ro ...40 </b>


<b>4.1.4. Mức trọng yếu kế hoạch ...41 </b>


<b>4.1.5. Thực hiện kiểm toán chi phí...41 </b>


<b>4.1.6. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản...46 </b>


<b>4.2. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TY KHÁCH HÀNG...65 </b>


<b>4.2.1. Ưu điểm ...65 </b>


<b>4.2.2. Nhược điểm ...65 </b>


<b>4.3. ĐỀ NGHỊ ĐỐI VỚI CƠNG TY KHÁCH HÀNG ...66 </b>


<b>4.4. HỒN THÀNH KIỂM TOÁN ...66 </b>


<b>4.4.1. Phát hành thư quản lý đối với khoản mục chi phí (Phụ lục 02) ...66 </b>


<b>4.4.2. Phát hành báo cáo kiểm toán. (Phụ lục 05) ...67 </b>



<b>4.4.3. Nhận xét việc thực hiện kiểm toán đối với khoản mục chi phí, </b>
<b>kết luận sơ bộ về các yếu tố có liên quan ảnh hưởng trong q trình </b>
<b>kiểm tốn khoản mục này. ...67 </b>


<b>Chương 5 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM </b>


<b>TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN SGN ...69</b>



<b>5.1. THUẬN LỢI...69 </b>


<b>5.1.1. Các yếu tố khách quan: ...69 </b>


<b>5.1.2. Các yếu tố chủ quan ...70 </b>


<b>5.2. KHÓ KHĂN ...70 </b>


<b>5.3. ƯU ĐIỂM ...71 </b>


<b>5.4. NHƯỢC ĐIỂM ...72 </b>


<b>Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...73</b>



<b>6.1. KẾT LUẬN...73 </b>


<b>6.2. KIẾN NGHỊ...73 </b>


<b>6.2.1. Đối với Cơng ty Kiểm tốn SGN. ...73 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---+--- </b>




Bảng 1: Ma trận rủi ro phát hiện ...14


Bảng 2: Đánh giá PM dựa vào các khoản mục ...14


Bảng 3: Đánh giá PM dựa vào loại hình doanh nghiệp...14


Bảng 4: Giá trị mức trọng yếu...15


Bảng 5: Mối quan hệ giữa chi phí và các khoản mục trên bảng CĐKT ...18


Bảng 7: Các kết quả tài chính tóm tắt ...31


Bảng 8: Chi phí trả trước dài hạn ...32


Bảng 9: Các khoản vay và nợ ngắn hạn và dài hạn...32


Bảng 10: Chi phí tài chính...33


Bảng 11: Chi phí bán hàng ...33


Bảng 12: Chi phí quản lý doanh nghiệp ...33


Bảng 13: Chi phí khác ...34


Bảng 14: Danh mục kiểm tra hoạt động kinh doanh...35


Bảng 15: Phân tích biến động chi phí...48


Bảng 16: phân tích đối ứng tài khoản 635 (Chi phí tài chính) ...51



Bảng 17: Phân tích đối ứng tài khoản 641 (Chi phí bán hàng) ...52


Bảng 18: Phân tích đối ứng tài khoản 642 (Chi phí QLDN)...53


Bảng 19: Phân tích đối ứng tài khoản 811 (Chi phí khác) ...54


Bảng 20: Liệt kê biến động các khoản lương...58


Bảng 21: Phân tích đối ứng TK 334...59


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>--- + --- </b>


<b>STT Ký hiệu </b> <b>Giải thích </b>


<b> </b>


1 BCKT Báo cáo kiểm toán
2 BHXH Bảo hiểm xã hội
3 BHYT Bảo hiểm y tế
4 CĐKT Cân đối kế tốn
5 CPBH Chi phí bán hàng


6 HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
7 KPCĐ Kinh phí cơng đồn


8 KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh
9 KTV Kiểm toán viên


10 NXB Nhà xuất bản


11 QLDN Quản lý doanh nghiệp



12 TK Tài khoản


13 TNDN Thu nhập doanh nghiệp
14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
15 TQL Thư quản lý


16 TSCĐ Tài sản cố định


17 VND Việt Nam Đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>--- + --- </b>



Hoạt động kiểm toán là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế thị
trường phát triển. Trong đó, kiểm tốn khoản mục chi phí là yếu tố cơ bản trong
hoạt động kiểm toán hiện nay. Trên cơ sở kiến thức chuyên sâu về chi phí và
kiểm tốn khoản mục chi phí, xuất phát từ thực tiễn hoạt động kiểm toán đối với
khoản mục chi phí tại Cơng ty Kiểm tốn SGN. Mục tiêu của đề tài là nhằm hồn
thiện hơn cho quy trình kiểm tốn chi phí tại cơng ty này.


Qua nghiên cứu về quy trình kiểm tốn chi phí tại Cơng ty Kiểm tốn SGN
cụ thể là qua q trình trực tiếp kiểm tốn khoản mục chi phí tại Cơng ty Cổ phần
Xi măng NK – Cần Thơ. Dựa trên các quy định về kiểm toán chi phí và các
chuẩn mực kiểm toán hiện hành, đề tài đã tổng hợp các yếu tố cốt lõi, đi sâu tìm
hiểu quy trình kiểm tốn đối với khoản mục chi phí. Kết hợp so sánh với các quy
định trong hoạt động kiểm tốn đối với khoản mục chi phí, tiến hành phân tích để
xác định những thuận lợi, khó khăn, đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình từ đó
đề xuất các giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế còn tồn
tại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương 1 </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1.1. Sự cần thiết hình thành đề tài </b>


Việt Nam với nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế đang diễn ra rất nhanh chóng. Chính vì vậy, cạnh tranh khốc liệt
trên thị trường là điều không thể tránh khỏi. Hơn thế nữa, Việt Nam đã bước
chân vào sân chơi của cả thế giới, là thành viên chính thức của tổ chức thương
mại WTO, nó địi hỏi chúng ta phải hiểu và tuân thủ luật chơi chung để tồn tại và
phát triển. Trong sân chơi đó, kiểm tốn là một trong những luật chơi khá phức
tạp và mới mẽ mà chúng ta cần phải hiểu và tuân thủ nghiêm túc.


Kiểm toán là một ngành khá mới ở Việt Nam, chỉ mới xuất hiện trong thập
kỷ 90, thế nhưng nó phát triển rất nhanh và đóng vai trị khơng thể thiếu trong
nền kinh tế. Trong những năm gần đây, hoạt động kiểm toán tại Việt Nam đã đạt
được nhiều bước phát triển mới bên cạnh sự phát triển của đội ngũ kiểm toán
viên chuyên nghiệp, được đào tạo chính quy, trình độ chun mơn cao. Bên cạnh
đó, Việt Nam đã ban hành một hệ thống chuẩn mực kiểm toán, đồng thời đang
tiến hành đổi mới hệ thống kế toán Việt Nam theo hướng hội nhập với các thông
lệ quốc tế.


<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn </b>


Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đặc bịêt là kiểm toán độc
lập đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất
lượng quản lý của các doanh nghiệp. Nếu như thông tin trên báo cáo tài chính là
sự khẳng định, tự trình bày và tự đánh giá về chính bản thân của các doanh
nghiệp có thể vì những mục đích khác nhau mà nó khơng được đánh giá khách


quan, trung thực và hợp lý thì kiểm toán như là sự đảm bảo, sự xác nhận khách
quan tính chuẩn xác của thơng tin này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1. Mục tiêu tổng quát </b>


Mục tiêu tổng quát của đề tài là tìm hiểu quy trình kiểm tốn chi phí tại
Cơng ty Kiểm toán SGN nhằm xác định và đánh giá ưu, nhược điểm của quy
trình, những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện quy trình kiểm tốn chi phí. Từ đó
đưa ra giải pháp giúp phát huy thuận lợi, khắc phục hạn chế của quy trình kiểm
tốn chi phí. Để làm được điều này cần phải thực hiện các mục tiêu cụ thể như
sau:


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


i) Thực hiện quy trình kiểm tốn chi phí thực tế tại cơng ty khách hàng (chỉ
thực hiện và trình bày các vấn đề liên quan đến chi phí) nhằm xác định những
thuận lợi và khó khăn, đánh giá ưu điểm và nhược điểm trong q trình thực hiện
kiểm tốn trên cơ sở so sánh, đối chiếu với các chuẩn mực kiểm tốn hiện hành
và các thơng lệ quốc tế.


ii) Đề xuất các giải pháp phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế của quy trình
kiểm tốn chi phí của Cơng ty Kiểm tốn SGN


<b>1.3 GIỚI HẠN VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.3.1. Giới hạn về thời gian </b>


Số liệu được lấy từ 2 năm 2006 – 2007
<b>1.3.2. Giới hạn về không gian </b>



Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí tại
Cơng ty Kiểm toán SGN.


<b>1.3.3. Giới hạn về nội dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
<b>1.4.1. Từ sách, tạp chí chuyên ngành. </b>


<b>1.4.1.1. Các quyển sách có liên quan đến đề tài </b>


<b>Các chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISAs): NXB Thống kê – 2002: </b>
Quyển sách này giới thiệu về các chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISAs) áp dụng
cho kiểm toán báo cáo tài chính. Các chuẩn mực này cũng được áp dụng cho
kiểm tốn các thơng tin khác và cho các dịch vụ phụ trợ khác.


Các ISAs trình bày những thủ tục và những nguyên tắc cơ bản cũng như thể
thức áp dụng chúng.


<b>Giáo trình Kiểm tốn: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM - Khoa Kế toán - </b>
Kiểm tốn – Bộ mơn Kiểm tốn. Nxb Thống kê – 2001


Quyển sách này kết cấu thành 14 chương, bao gồm hai phần kiến thức.
Phần thứ nhất bao gồm sáu chương đầu nhằm giới thiệu các kiến thức cơ
bản về kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán độc lập. Ngoài hai chương giới thiệu khái
quát về hoạt động kiểm tốn và mơi trường của hoạt động này, bốn chương sau
trình bày về các khái niệm và kỹ thuật kiểm toán trong các bước của quy trình
kiểm tốn báo cáo tài chính.


Phần thứ hai có tám chương bao gồm những kiến thức sâu hơn về kiểm
toán. Năm chương đầu của phần này trình bày phương pháp kiểm tốn các khoản


mục của báo cáo tài chính. Ba chương cịn lại cũng là những chương cuối cùng
của sách giới thiệu thêm về các hoạt động kiểm toán chuyên biệt, bao gồm các
dịch vụ của cơng ty kiểm tốn, cũng như các khái niệm và quy trình kiểm tốn
nội bộ và kiểm toán của nhà nước.


<b>Kiểm toán: Tác giả: Alvin A. Arens, James K. Loebbecke được dịch và </b>
biên soạn bởi Đặng Kim Cương, Phạm Văn Được – Nxb Thống kê – 2000


Quyển sách này là một khúc mở đầu về kiểm toán nhằm giúp cho người
dùng chưa có nhiều kinh nghiệm về kiểm tốn. Nó dùng cho các giáo trình ba
tháng hay sáu tháng với các đối tượng đã tốt nghiệp hoặc chưa tốt nghiệp. Quyển
sách cũng thích hợp cho các khóa học căn bản chuyên ngành, cho các cơng ty
kiểm tốn độc lập (CPA), các kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên nhà nước…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chất và số lượng bằng chứng mà kiểm toán viên phải thu thập sau khi xem xét
các tình huống riêng của từng hợp đồng. Nếu người dùng ngành kiểm toán hiểu
được các mục đích phải đạt được ở một lĩnh vực kiểm tốn nhất định, các tình
huống của hợp đồng và các quyết định phải làm, giúp người dùng có khả năng
xác định bằng chứng thích hợp phải thu thập và cách đánh giá bằng chứng thu
được.


<b>1.4.1.2. Tạp chí chun ngành </b>


<b>Tạp chí kế tốn, Tạp chí kiểm tốn: Đây là các tạp chí cung cấp các tài </b>
liệu, thơng tin về Kế tốn, Kiểm tốn quốc tế, Ngân hàng – Tài chính, Thuế - phí
– lệ phí, tin tức, ứng dụng tin học, việc làm, văn bản pháp luật…


<b>1.4.2. Từ văn bản luật </b>


<b>Luật kế toán: Luật này quy định về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ </b>


máy kế toán, người làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán.


<b>Chuẩn mực kế toán: Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và </b>
phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính.


<b>Chuẩn mực kiểm toán </b>


<i>a) Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam </i>


Áp dụng đối với dịch vụ kiểm toán độc lập báo cáo tài chính. Dịch vụ kiểm
tốn các thơng tin tài chính khác và dịch vụ liên quan của Công ty kiểm toán
được áp dụng theo quy định cụ thể của từng chuẩn mực.


<i>b) Chuẩn mực kiểm toán quốc tế </i>


Các chuẩn mực này là nền tảng cơ sở cho việc ban hành các chuẩn mực
kiểm tốn Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế.


<i><b>c) Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004, Nghị định số </b></i>
<i>133/2005/NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2005, các nghị định và các thơng tư </i>
<i>khác có liên quan của Bộ Tài chính về kiểm tốn độc lập </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

pháp của nhà đầu tư, đảm bảo cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính trung thực,
hợp lý, công khai, đáp ứng yêu cầu quản lý của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp
và cá nhân.


<b>1.4.3. Từ các tài liệu liên quan khác </b>


<b>Bài giảng mơn Quản trị tài chính: Tác giả: TS. Trương Đông Lộc, ThS. </b>
Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bích Liên - Khoa Kinh Tế &


QTKD Trường Đại học Cần Thơ – Tháng 03 năm 2007


<b>Hồ sơ kiểm tốn: Cơng ty Kiểm tốn SGN </b>


<b>Luận văn tốt nghiệp: </b>


- Kiểm toán Doanh thu – Chi phí tại Công ty Cổ phần Dược phẩm
Luckypharm của Hồ Hồng Liên năm 2006


- Kiểm tốn Chi phí tại Cơng ty Cổ phần Bao bì Vina của Đỗ Thị Hải Yến
năm 2007


Qua hai bài luận văn trên có thể thấy rằng kiểm tốn chi phí là một phần
quan trọng của quy trình kiểm tốn, nó có sự ảnh hưởng lớn đối với hoạt động
kiểm toán. Luận văn được trình bày khá chi tiết và đầy đủ các thông tin quan
trọng, giúp người đọc có thêm tài liệu nghiên cứu về quy trình kiểm tốn chi phí.
Tuy nhiên, những đề xuất cịn trùng lắp khá nhiều. Do đó, trong một thời gian
tương đối ngắn (chỉ trong một năm) nên chưa thể thấy được sự thay đổi trong
hoạt động kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm tốn SGN một cách rõ nét vì cịn nhiều
yếu tố khác ảnh huởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chương 2 </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b>2.1.1. Các định nghĩa và khái niệm </b>


<b>2.1.1.1. Kiểm tốn và một số khái niệm có liên quan </b>



<i>a) Định nghĩa kiểm tốn </i>


Kiểm tốn là q trình thu thập bằng chứng về những thông tin được kiểm
tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thơng tin đó với
những chuẩn mực đã được thiết lập. Q trình kiểm tốn phải được thực hiện bởi
các kiểm toán viên.


<i>b) Các khái niệm có liên quan </i>


<b>Kiểm tốn độc lập: là việc kiểm tra, xác nhận của kiểm toán viên và doanh </b>
nghiệp kiểm tốn về tính trung thực, hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm
tốn) khi có u cầu của các đơn vị này.


<b>Doanh nghiệp kiểm toán: là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động </b>
theo quy định của pháp luật về thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp tại
Việt Nam theo quy định tại Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004,
Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2005 của Chính Phủ


<b>Hệ thống kiểm sốt nội bộ (HTKSNB): là một quá trình do người quản lý, </b>
Hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung
cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu:


- Báo cáo tài chính đáng tin cậy.


- Các luật lệ và quy định được tuân thủ
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thử nghiệm kiểm soát: là những thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng </b>
kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành HTKSNB. Những thử


nghiệm kiểm soát được sử dụng để kiểm tra sự hữu hiệu của HTKSNB gồm:


- Phỏng vấn
- Kiểm tra tài liệu


- Quan sát việc áp dụng các thủ tục kiểm soát
- Thực hiện lại thủ tục kiểm soát


<b>Thử nghiệm cơ bản: bao gồm các thủ tục để thu thập bằng chứng nhằm </b>
phát hiện các sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.


<b>Rủi ro kiểm toán (AR): là rủi ro do kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn </b>
đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm tốn
cịn có những sai sót trọng yếu.


<b>Rủi ro tiềm tàng (IR): là rủi ro tiểm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp </b>
vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính
riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay khơng HTKSNB.


<b>Rủi ro kiểm sốt (CR): là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp </b>
vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hay tính gộp mà
HTKSNB khơng ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời..


<b>Rủi ro phát hiện (DR): là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp </b>
vụ từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà
trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn khơng phát hiện
được.


<b>Mức trọng yếu: thông tin được coi là trọng yếu khi sự trình bày sai hay </b>
thiếu sót về nó sẽ gây ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài


chính. Ở đây trọng yếu là một khái niệm tương đối.


 Mức trọng yếu được xem xét mang tính nghề nghiệp của kiểm toán viên,
dựa trên hai mặt:


- Định lượng: trọng yếu được sử dụng như số tiền sai lệch tối đa có thể
chấp nhận được của báo cáo tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Quy mô của mức trọng yếu được xét như sau:


- Đối với tổng thể báo cáo tài chính (PM – Planning materiality)
- Đối với từng khoản mục, từng loại nghiệp vụ (TE – Tolerable error)


<b>Hồ sơ kiểm toán: là các tài liệu do kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, </b>
sử dụng và lưu trữ. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện trên giấy, trên
phim ảnh, trên phương tiện tin học hay bất cứ phương tiện lưu trữ nào khác theo
quy định của pháp luật hiện hành.


<b>2.1.2.2. Chi phí và quy trình kiểm tốn chi phí </b>


<i>a) Chi phí </i>


<b>Chi phí bán hàng: là tồn bộ chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ sản </b>
phẩm, hàng hóa dịch vụ bao gồm:


- Chi phí nhân viên bán hàng


- Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, bảo quản
sản phẩm, nhiên liệu để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ.



- Chi phí dụng cụ đồ dùng


- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí bảo hành sản phẩm
- Chi phí dịch vụ mua ngồi
- Chi phí bằng tiền


<b>Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tồn bộ chi phí có liên quan đến hoạt </b>
động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, quản lý điều hành chung của tồn
doanh nghiệp, bao gồm:


- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp
- Chi phí vật liệu quản lý


- Chi phí đồ dùng văn phịng
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Thuế, phí, lệ phí


- Chi phí dự phịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chi phí hoạt động tài chính: bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản </b>
lãi lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi
phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao
dịch chứng khốn,… khoản nhập hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư
chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại
tệ…


<b>Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí đi vay: chi phí đi vay liên quan </b>
trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào
giá trị của tài sản đó (được vốn hóa), bao gồm các khoản lãi tiền vay, phân bổ các


khoản chiếc khấu hoặc phụ trội khi phát hành trái phiếu, các khoản phí phụ phát
sinh liên quan đến quá trình làm thủ tục vay.


Đối với các khoản vốn vay chung trong đó có sử dụng cho mục đích đầu tư
xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang thì chi phí đi vay vốn hóa được xác định
theo tỷ lệ vốn hóa đối với chi phí lũy kế bình qn gia quyền phát sinh cho việc
đầu tư xây dựng cơ bản hoặc sản xuất tài sản đó. Tỷ lệ vốn hóa được tính theo tỷ
lệ lãi suất bình qn gia quyền của các khoản vay chưa trả trong kỳ, ngoại trừ các
khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục đích hình thành tài sản cụ thể.


<b>Phương pháp phân bổ chi phí trả trước: các loại chi phí trả trước nếu chỉ </b>
liên quan đến năm tài chính hiện hành thì được ghi nhận vào chi phí sản xuất
kinh doanh trong năm tài chính.


Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất kinh
doanh từng kỳ kế toán được căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để
chọn phương pháp và tiêu thức phân bổ hợp lý.


<b>Ghi nhận chi phí phải trả, trích trước chi phí sửa chữa lớn, chi phí bảo </b>
<b>hành sản phẩm, trích quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm. </b>


Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được trích vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế khơng gây đột
biến cho chi phí sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa
doanh thu và chi phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đối với những tài sản cố định đặc thù, việc sửa chữa có tính chu kỳ thì các
chi phí sửa chữa lớn những tài sản này được trích trên cơ sở dự toán hoặc theo kế
hoạch đã thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý và được hạch tốn vào chi
phí sản xuất kinh doanh



Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích theo tỷ lệ 1% - 3% trên quỹ
tiền lương làm cơ sở đóng bảo hiểm xã hội và được hạch tốn vào chi phí quản lý
doanh nghiệp trong kỳ.


<b>Ghi nhận chi phí trả trước: các chi phí trả trước chỉ liên quan đến chi phí </b>
sản xuất kinh doanh năm tài chính hiện tại được ghi nhận là chi phí trả trước
ngắn hạn.


<i>b) Kiểm tốn chi phí </i>


Chi phí là khoản mục chủ yếu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
do đó khi kiểm tốn báo cáo này, về thực chất là xem chi phí trong kỳ có được
trình bày trung thực hợp lý và phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế tốn hay
khơng.


<b>Mục tiêu kiểm tốn chi phí: </b>


- Phát sinh: các nghiệp vụ kinh tế thuộc khoản mục chi phí được ghi nhận
có phát sinh thì phải phát sinh trong thực tế và thuộc về đơn vị;


- Đầy đủ: mọi nghiệp vụ chi phí đều được ghi nhận đầy đủ;


- Ghi chép chính xác: chi phí được tính tốn chính xác và thống nhất giữa
sổ chi tiết và sổ cái;


- Đánh giá: chi phí được phản ánh đúng số tiền;


- Trình bày và cơng bố: chi phí được trình bày đúng đắn và khai báo đầy
đủ.



 Quy định về hồ sơ kiểm toán của Cơng ty Kiểm tốn SGN


<b>Biểu chỉ đạo: là bảng chỉ mang tính chất liệt kê có mã số X1. Chúng ta sẽ </b>
sử dụng nội dung và số liệu có liên quan đến chi phí trên bảng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh của năm tài chính để làm cơ sở ghi nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chỉnh. Ở đây, chúng ta sẽ ghi lại nội dung của các nghiệp vụ sai đó, mã số để
tham chiếu và đưa ra đề nghị điều chỉnh hoặc thay đổi nếu có.


<b>Đánh dấu tham chiếu trong từng chương, một chương hồ sơ kiểm toán: </b>
cách đánh dấu tham chiếu số liệu từ trang giấy làm việc này đến trang giấy làm
việc khác theo quy tắt như sau:


Trên trang giấy tham chiếu đi: mã số của trang giấy tham chiếu đến sẽ được
ghi vào bên phải số cần tham chiếu;


Trên trang giấy tham chiếu đến: mã số trang giấy tham chiếu đi sẽ được ghi
bên trái của số được tham chiếu đến.


<b>2.1.2.3. Những rủi ro trong quy trình kiểm tốn chi phí </b>


<i>a) Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán </i>


Đối với khách hàng kiểm toán lần đầu giai đoạn này thường mất nhiều thời
gian, trong trường hợp yêu cầu về thời gian của khách hàng ngắn kiểm tốn viên
dễ thiếu sót trong đánh giá ban đầu ảnh hưởng đến chương trình kiểm tốn.


Đối với khách hàng đã được kiểm toán năm trước, dễ dẫn đến tâm lý chủ
quan, kiểm toán viên bỏ qua các thủ tục phân tích cơ bản, tìm hiểu HTKSNB dẫn


đến đánh giá sơ bộ sai khi có sự thay đổi trong hoạt động của khách hàng


<i>b) Giai đoạn kiểm toán </i>


Rủi ro quan trọng nhất trong q trình kiểm tốn chi phí là việc ghi sai chi
phí trong kỳ làm sai lệch kết quả kinh doanh, một số nguyên nhân chủ yếu sau:


- Trích và xử lý dự phịng đối với các khoản phải thu sai quy định;
- Trích khấu hao sai quy định đối với loại tài sản khấu hao khơng
được đưa vào chi phí;


- Ghi nhận chi phí khơng đúng niên độ kế tốn;
- Vốn hóa các khoản chi phí đi vay khơng được phép.


<b>2.1.2. Khái qt quy trình kiểm tốn chi phí của Cơng ty Kiểm tốn SGN </b>
<b>2.1.2.1. Các bước thực hiện quy trình kiểm tốn </b>


<i>a) Chuẩn bị kiểm toán: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bước 1: Tiếp cận khách hàng </b>


Sau khi khách hàng yêu cầu được kiểm tốn, cơng ty sẽ tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng để khảo sát tình hình hoạt động của cơng ty và khảo sát báo cáo
tài chính. Trong mọi trường hợp, yêu cầu khách hàng sẽ được báo cáo trực tiếp
cho Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc để được xem xét và phân công đi khảo sát
theo yêu cầu cụ thể khách hàng.


Khi được phân công, người đi khảo sát cần thu thập thông tin căn cứ vào
đặc điểm vào yêu cầu riêng của khách hàng. Các thông tin quan trọng như:
khách hàng đang bị kiện tụng, khách hàng đang bị phá sản, đang tranh chấp nội


bộ… cần phải được đặc biệt chú ý.


Kết quả khảo sát được ghi chép rõ ràng để kiểm toán viên đánh giá mức độ
phức tạp của hồ sơ, đánh giá mức độ rủi ro kiểm tốn, khối lượng cơng việc, thời
gian dự kiến thực hiện kiểm toán, số lượng kiểm tốn viên, giá phí kiểm tốn.


Nếu thấy có thể thực hiện được kiểm tốn, cơng ty sẽ gửi thư báo giá cho
khách hàng. Trong trường hợp xét thấy cơng việc kiểm tốn có thể gặp nhiều rủi
ro, cơng ty có thể khơng ký hợp đồng với khách hàng nhưng phải nêu rõ lý do
trong báo cáo khảo sát.


<b>Bước 2: Gửi thư báo giá </b>


Căn cứ vào kết quả khảo sát, Ban Giám đốc sẽ xem xét và quyết định giá
phí. Sau khi có ý kiến của Ban Giám đốc, Phịng Kế hoạch tổng hợp sẽ soạn thảo
thư báo giá gửi cho khách hàng.


<b>Bước 3: Nhận hồi báo và lập hợp đồng kiểm toán </b>


Hồi báo của khách hàng có thể bằng văn thư hoặc bằng điện thoại. Mọi
trường hợp hồi báo đều phải báo cáo trực tiếp cho Ban Giám đốc.


Khi khách hàng đồng ý kiểm tốn, cơng ty sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng
kiểm toán để gửi đến khách hàng ký.


<b>Bước 4: Phân cơng nhóm kiểm tốn đánh giá sơ bộ và lập kế hoạch kiểm </b>
toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhóm trưởng nhóm kiểm tốn (thường là kiểm toán viên chính) có trách
nhiệm lập kế hoạch kiểm toán. Đối với những khách hàng được xác định là trọng


điểm, nhóm trưởng phải bổ sung thêm các cơng việc vào chương trình mẫu của
cơng ty cho phù hợp với tình hình cụ thể của khách hàng.


Để cơng việc kiểm tốn được thực hiện tốt thì các kiểm tốn viên đều phải
khảo sát kỹ và tìm hiểu HTKSNB của khách hàng, xác định mức trọng yếu kế
hoạch. Tuy nhiên, trước khi đi sâu vào tìm hiểu HTKSNB của khách hàng, kiểm
tốn viên thường thu thập một số thông tin chủ yếu về khách hàng như:


Các yêu cầu của khách hàng về mục đích kiểm tốn.
- Giấy phép thành lập cơng ty;


- Các báo cáo tài chính năm kiểm toán của đơn vị;


- Các quyết toán thuế hàng năm, đặc biệt là quyết toán thuế trước năm
kiểm toán;


- Tham khảo hồ sơ kiểm tốn các năm trước (nếu có).


Cơng ty có mở các loại sổ sách đầy đủ, đúng theo quy định hay không. Việc
lưu giữ chứng từ, cập nhật các thơng tin văn bản có kịp thời, đầy đủ và có hệ
thống khơng…?


Dựa trên những thơng tin được thu thập và vào kinh nghiệm, kiểm toán viên
tiến hành đánh giá sơ bộ ban đầu về rủi ro kiểm toán và xác định mức trọng yếu
bao gồm:


<b>Đánh giá rủi ro kiểm toán (AR) bao gồm: </b>
+ Rủi ro tiềm tàng (IR)


+ Rủi ro kiểm soát (CR)


+ Rủi ro phát hiện (DR)


Rủi ro kiểm toán được xác định như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Rủi ro phát hiện phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt theo mơ
hình sau:


<b>Bảng 1: Ma trận rủi ro phát hiện </b>


<b>Rủi ro kiểm soát </b>
<b>Rủi ro tiềm tàng </b>


Cao Trung bình Thấp


Cao <i><b>Thấp </b></i> <i><b>Thấp </b></i> <i><b>Trung bình </b></i>


Trung bình <i><b>Thấp </b></i> <i><b>Trung bình </b></i> <i><b>Cao </b></i>


Thấp <i><b>Trung bình </b></i> <i><b>Cao </b></i> <i><b>Cao </b></i>


<b>Xác định mức trọng yếu bao gồm: </b>


<b>+ Tổng thể báo cáo tài chính (PM ) </b>


<b>Bảng 2: Đánh giá PM dựa vào các khoản mục </b>


<b>Khoản mục </b> <b>PM (%) </b>


Doanh thu 0,5



Lãi gộp 2,0


Lợi nhuận trước thuế 5,0


Tổng tài sản 0,5


<i>Nguồn: Cơng ty Kiểm tốn SGN </i>


<b>Bảng 3: Đánh giá PM dựa vào loại hình doanh nghiệp </b>


<b>Loại hình </b> <b>Hướng dẫn (PM) </b>


Doanh nghiệp thương mại 1% Doanh thu
Doanh nghiệp có giá trị tài sản / đầu tư


lớn 1% - 2% Tổng tài sản


Các tổ chức phi lợi nhuận 1% Tổng thu nhập hoặc tổng chi phí


<i>Nguồn: Cơng ty Kiểm toán SGN </i>


<b>+ Từng khoản mục, từng loại nghiệp vụ (TE) </b>
TE = 50% x PM


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trong chính sách về mức trọng yếu của Cơng ty Kiểm tốn SGN thì mức
trọng yếu được ấn định như sau:


<b>Bảng 4: Giá trị mức trọng yếu </b>


<b>Mức trọng yếu </b> <b>Không trọng yếu </b> <b>Vùng co giãn (*) Trọng yếu </b>



So với lợi nhuận trước


thuế < 5% 5% - 10% > 10%


So với tổng tài sản < 1% 1% - 2% > 2%


<i>(*) Kiểm tốn viên có thể điều chỉnh cho phù hợp với mục đích kiểm tốn </i>


<i>Nguồn: Cơng ty Kiểm tốn SGN </i>


<b>Chương trình kiểm tốn: nhằm xác định nội dung, lịch trình và phạm vi </b>
của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán hiệu quả và
đúng đắn


<i>b) Thực hiện kiểm toán đối với khoản mục chi phí </i>


Thực hiện kiểm tốn là giai đoạn thứ hai của quy trình kiểm tốn, các kiểm
toán viên sẽ áp dụng các phương pháp kiểm toán để thu thập và đánh giá các
bằng chứng kiểm toán theo kế hoạch và chương trình kiểm tốn đã được vạch ra.
Ở đây, kiểm toán viên chỉ thực hiện kiểm tốn đối với thành phần của khoản mục
chi phí trên báo cáo tài chính bao gồm:


- Chi phí bán hàng;


- Chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Chi phí hoạt động tài chính;
- Chi phí khác.


 Thu thập bằng chứng kiểm tốn



Ví dụ: Kiểm tốn viên thu thập bằng chứng kiểm toán bằng các phương
pháp sau: kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính tốn và quy trình phân tích.
Việc thực hiện các phương pháp này một phần tùy thuộc vào thời gian thu thập
được bằng chứng kiểm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

gốc của các bằng chứng và tùy thuộc vào hiệu quả của HTKSNB đối với quy
trình xử lý tài liệu đó. Bốn nhóm tài liệu chủ yếu sau đây cung cấp cho kiểm toán
viên các bằng chứng với độ tin cậy khác nhau:


- Tài liệu do bên thứ ba lập và lưu giữ;


- Tài liệu do bên thứ ba lập và đơn vị được kiểm toán lưu giữ;
- Tài liệu do đơn vị được kiểm toán lập và bên thứ ba lưu giữ;
- Tài liệu do đơn vị được kiểm toán lập và lưu giữ.


Việc kiểm tra tài sản hữu hình cung cấp bằng chứng tin cậy về tính hiện
hữu của tài sản, nhưng không hẳn là bằng chứng đủ tin cậy về quyền sở hữu và
giá trị của tài sản đó.


<b>Quan sát: là việc theo dõi một hiện tượng, một chu trình hoặc một thủ tục </b>
do người khác thực hiện (Ví dụ: Kiểm toán viên quan sát việc kiểm kê thực tế
hoặc quan sát các thủ tục kiểm soát do đơn vị tiến hành...).


<b>Điều tra: là việc tìm kiếm thơng tin từ những người có hiểu biết ở bên </b>
trong hoặc bên ngoài đơn vị. Điều tra được thực hiện bằng việc chính thức gửi
văn bản, phỏng vấn hoặc trao đổi kết quả điều tra, sẽ cung cấp cho kiểm tốn
viên những thơng tin chưa có, hoặc những thông tin bổ sung để củng cố các bằng
chứng đã có.



<b>Xác nhận: là sự trả lời cho một yêu cầu cung cấp thông tin nhằm xác minh </b>
lại những thơng tin đã có trong các tài liệu kế tốn (Ví dụ: Kiểm tốn viên u
cầu đơn vị gửi thư cho khách hàng xác nhận trực tiếp đối với số dư các khoản
phải thu của khách hàng...).


<b>Tính tốn: là việc kiểm tra tính chính xác về mặt toán học của số liệu trên </b>
chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu liên quan khác hay việc
thực hiện các tính tốn độc lập của kiểm toán viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Lựa chọn phần tử thử nghiệm
- Lựa chọn toàn bộ


+ Chỉ thực hiện trong thử nghiệm cơ bản
+ Thích hợp trong các trường hợp


 Tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị các phần tử lớn


 Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao, các phương pháp khác khơng
thể thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp


 Quy trình tính tốn được thực bởi hệ thống và máy tính
- Lựa chọn phần tử đặc biệt


+ Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng


+ Tất các phần tử được lấy có giá trị từ một số nào đó trở lên
+ Các phần tử thích hợp


 Lấy mẫu kiểm toán



Là áp dụng các thủ tục kiểm tốn trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần
tử của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ sao cho mọi phần tử đều có cơ
hội được lựa chọn. Lấy mẫu có thể được tiến hành theo phương pháp thống kê
hoặc phi thống kê.


<b>Lấy mẫu thống kê: là phương pháp lấy mẫu dựa vào lý thuyết thống kê để </b>
đánh giá kết quả mẫu. Lấy mẫu thống kê đòi hỏi các phần tử được lựa chọn vào
mẫu một cách ngẫu nhiên.


<b>Lấy mẫu phi thống kê: là phương pháp lấy mẫu dựa trên sự xét đoán của </b>
kiểm tốn viên nên cịn gọi là lấy mẫu xét đốn. Lấy mẫu phi thống kê khơng địi
hỏi phải lựa chọn các phần tử vào mẫu một cách ngẫu nhiên. Các ý kiến đánh giá
về bằng chứng kiểm toán đã thu thập được là cơ sở để cho các kiểm toán viên
đưa ra ý kiến nhận xét của mình về báo cáo tài chính do khách hàng lập.


<i>c) Hồn thành kiểm tốn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Kiểm tốn viên chính có trách nhiệm tổng hợp và kiểm tra cơng việc của
các nhân viên kiểm tốn trong nhóm. Nếu kiểm tốn viên phát hiện lỗi mà khách
hàng đồng ý điều chỉnh thì kiểm tốn viên sẽ điều chỉnh trên bảng tổng hợp lỗi.
Ngược lại, nếu khách hàng khơng đồng ý điều chỉnh thì kiểm toán viên sẽ nêu
trên báo cáo kiểm toán hay thư quản lý tùy theo mức độ trọng yếu của các sai sót.
Sau đó, kiểm tốn viên chính sẽ trình cho Giám đốc kiểm tốn để kiểm tra
lại một lần nữa công việc của nhóm kiểm tốn. Quyết định của Giám đốc là
quyết định cuối cùng trong báo cáo kiểm toán.


Sau khi hồn tất các cơng việc, kiểm tốn viên chính phát hành bản dự thảo
báo cáo kiểm toán gửi cho khách hàng. Khi hai bên thống nhất số liệu, cơng ty sẽ
phát hành báo cáo kiểm tốn chính thức.



Tùy theo kết quả của cuộc kiểm toán, kiểm tốn viên có thể phát hành một
trong bốn loại báo cáo kiểm toán sau:


- Báo cáo chấp nhận tồn phần;
- Báo cáo chấp nhận có loại trừ;
- Báo cáo không chấp nhận;
- Báo cáo từ chối cho ý kiến.


<b>2.1.2.2. Các thủ tục kiểm tốn chi phí. </b>


<b>Bảng 5: Mối quan hệ giữa chi phí và các khoản mục trên Bảng CĐKT </b>


<b>Các khoản mục trên </b>


<b>bảng cân đối kế toán </b> <b>Các khoản chi phí </b>


Nợ phải thu Chi phí dự phịng nợ phải thu khó địi
Hàng tồn kho Chi phí mua hàng và giá vốn hàng bán


Tài sản cố định Chi phí khấu hao


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>a) Kiểm tốn viên chính tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích: </i>


- Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng
<b>Bảng 6: Chi tiết thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí </b>


<b>Loại </b> <b>Thủ tục kiểm tốn </b> <b>Mục tiêu </b>


Thủ tục phân tích Thực hiện thủ tục phân tích Phát sinh, đầy đủ, ghi <sub>chép chính xác </sub>



Thử nghiệm chi tiết Kiểm tra một số chi phí đặc biệt
Kiểm tra các khoản giảm phí


Phát sinh


+ Thực hiện thủ tục phân tích


Kiểm tốn viên lập bảng so sánh giữa báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
kỳ này và kỳ trước, kết hợp với số liệu bình qn trong ngành, qua đó đánh giá
tổng quát về sự thay đổi của chi phí và tỷ trọng của chi phí trên doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ. Những khác biệt đáng kể đều phải được tìm hiểu và
giải thích ngun nhân.


+ So sánh chi phí thực tế với chi phí dự tốn, chi phí kỳ này với chi phí kỳ
trước


Việc thiết lập các dự tốn chi phí có ý nghĩa quan trọng đối với kiểm soát
nội bộ. Thơng qua dự tốn, các nhà quản lý hoạch định mức chi phí dự kiến sẽ
xảy ra trong thực tế, nhờ đó phát hiện những trường hợp thực tế có sai biệt lớn so
với dự kiến để có biện pháp xử lý kịp thời.


Bảng dự toán cũng rất hữu ích cho kiểm tốn viên trong việc áp dụng thủ
tục phân tích vì giúp nhận diện được các biến động bất thường và tìm hiểu
ngun nhân.


Kiểm tốn viên cũng thực hiện việc so sánh số liệu năm nay với số liệu năm
trước theo từng khoản mục chi phí. Một phương pháp khác cũng có thể áp dụng
là so sánh chi phí theo từng tháng giữa kỳ này và kỳ trước. Kiểm tốn viên cịn
có thể dùng các đồ thị để dễ phát hiện ra những tháng có những biến động bất
thường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Điều tra những khác biệt quan trọng, hay bất thường


Mọi khác biệt bất thường được phát hiện trong quá trình phân tích trên đều
phải được kiểm tốn viên tìm hiểu và giải thích ngun nhân. Phương pháp tìm
hiểu là truy hồi về sổ sách kế toán và khi cần thiết sẽ phải kiểm tra chi tiết trên
những chứng từ gốc có liên quan.


<i>b) Kiểm tra một số chi phí đặc biệt </i>


Cần chọn lựa một số khoản chi phí đặc biệt để phân tích và kiểm tra chi tiết.
Kiểm toán viên thường chọn những loại chi phí có tỷ trọng đáng kể, hoặc khi
chúng dễ bị sai phạm như các chi phí về hoa hồng, quảng cáo tiếp khách…


Khi kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên sẽ kiểm tra chứng từ gốc của các chi
phí này để xem xét liệu chúng có thực sự xảy ra hay khơng. Nếu có nhiều nghiệp
vụ, kiểm tốn viên sẽ ưu tiên lựa chọn các nghiệp vụ có số tiền lớn, có nội dung
khơng rõ ràng, có liên hệ với các bên có liên quan, hoặc xảy ra vào những ngày
tháng có lợi nhuận tăng giảm bất thường.


<i>c) Kiểm tra các khoản giảm phí </i>


Mọi khoản giảm phí trong kỳ đều cần được kiểm tra chi tiết để xem chúng
có thực sự xảy ra, và có được ghi chép phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và
chế độ kế tốn hay khơng.


- Đối với chi phí tiền lương


+ Kiểm tra tính hợp lý chung của chi phí tiền lương, kiểm tốn viên có thể
áp dụng một số thủ tục phân tích sau đây:



 So sánh giữa chi phí tiền lương của kỳ này so với kỳ trước, kết hợp so
sánh với sản lượng sản xuất hoặc tiêu thụ.


 So sánh tỷ lệ chi phí nhân cơng trực tiếp trên giá vốn hàng bán của kỳ
này với kỳ trước


 So sánh chi phí tiền lương giữa các tháng, kết hợp so sánh với sản
lượng sản xuất hoặc tiêu thụ (có thể dùng các biểu đồ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Thực hiện các thử nghiệm về tiền lương đối với một số thời kỳ trong
năm.


 Đối chiếu tên và mức lương trên bảng lương với hồ sơ nhân viên tại bộ
phận nhân sự.


 Đối chiếu số giờ công, số ngày công trên bảng lương với các thẻ thời
gian và bảng chấm công của bộ phận sử dụng lao động. Nếu đơn vị trả lương sản
phẩm sẽ tiến hành đối chiếu số lượng sản phẩm hoàn thành trên bảng lương với
số lượng sản phẩm nhập kho, hoặc hoàn thành trên các sổ sách theo dõi sản xuất.


 Kiểm tra việc khấu trừ lương trên bảng lương.
 Kiểm tra việc tính toán trên bảng lương.


 So sánh tổng tiền lương trên bảng lương với số liệu trên phiếu chi,
hoặc séc trả lương.


 Kiểm tra việc phân bổ tiền lương vào chi phí trong kỳ.
 Kiểm tra việc xử lý các khoản lương mà nhân viên chưa lĩnh
+ Quan sát việc chấm công hoặc dùng máy ghi giờ



+ Quan sát việc phát lương cho nhân viên.
- Kiểm tốn chi phí khác


Kiểm tốn chi phí khác thường chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra các chi
phí khác đã được ghi nhận. Trong thủ tục này, kiểm toán viên xem xét chứng từ
gốc của các nghiệp vụ này để đảm bảo rằng các chi phí được ghi nhận thực sự là
phát sinh và được phân loại đúng. Kiểm toán viên cũng kiểm tra số tiền được xác
định là phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không.
<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu </b>
<b>2.2.2.1. Phương pháp so sánh </b>


<i>a) So sánh số tương đối: </i>


Là việc so sánh tỷ lệ tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích. Ở đây ta không
thấy được số liệu cụ thể. Tuy nhiên với phương pháp so sánh này giúp người
phân tích có thể loại bỏ được những ảnh hưởng của sự khác nhau về quy mô của
số liệu.


<i>b) So sánh số tuyệt đối: </i>


Là việc so sánh trực tiếp giữa số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các số liệu
được thu thập trong báo cáo tài chính. Qua đó cho thấy sự biến động tăng giảm
cụ thể của các chỉ tiêu này


<b>2.2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chương 3 </b>



<b>GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN </b>


<b>KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN SGN </b>


<b>3.1. GIỚI THIỆU CƠNG TY KIỂM TỐN SGN </b>


<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển </b>


Trong những năm gần đây đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chuyển đổi theo
cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kiểm tốn độc lập ở Việt
Nam đã hình thành và phát triển không ngừng.


Để tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời, phát triển và quản lý hoạt động
kiểm tốn độc lập, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày
30/03/2004 về kiểm toán độc lập.


Theo đó, kể từ ngày Nghị định số 105/2004/NĐ-CP có hiệu lực, doanh
nghiệp kiểm toán trong nước chỉ được thành lập theo hai hình thức: cơng ty hợp
danh hoặc doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp kiểm toán trong nước đã
thành lập trước đây khác với hai hình thức trên nếu muốn tiếp tục hoạt động thì
phải chuyển đổi sang cơng ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân.


Trên cơ sở đó, ngày 17 tháng 05 năm 2004 Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn và
Tư vấn tài chính kế tốn SGN (tên giao dịch là Cơng ty Kiểm tốn SGN) là cơng
ty kiểm tốn đầu tiên ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và là công ty kiểm
toán đầu tiên của Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 105/2004/NĐ-CP
ngày 30/03/2004 của Chính phủ về kiểm tốn độc lập và Thông tư số
64/2004/TT-BTC ngày 29/06/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của
Nghị định số 105/2004/NĐ-CP.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tại khoản 1 điều 1 của Nghị định này quy định khoản 1 và khoản 3 điều 20
được sửa đổi, bổ sung như sau:


“1. Doanh nghiệp kiểm toán được thành lập và hoạt động theo quy định của
pháp luật theo các hình thức: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh,
doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam. Doanh nghiệp kiểm tốn phải cơng khai hình thức này trong quá trình giao
dịch và hoạt động”.


“3. Doanh nghiệp Nhà nước kiểm tốn, cơng ty cổ phần kiểm toán đã thành
lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp từ trước ngày
Nghị định số 105/2004/NĐ-CP có hiệu lực được phép chuyển đổi theo một trong
các hình thức doanh nghiệp quy định khoản 1 Điều này trong thời hạn 3 năm kể
từ ngày Nghị định số 105/2004/NĐ-CP có hiệu lực”.


Ngày 24.10.2007 cùng với xu thế phát triển này và căn cứ vào tình hình
thực tiễn, căn cứ vào Thơng tư số 60/2006/TT-BTC ngày 28 tháng 6 năm 2006
“Hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện thành lập và hoạt động đối với doanh nghiệp
kiểm tốn” Cơng ty Kiểm tốn SGN chuyển đổi hình thức sở hữu từ cơng ty hợp
danh chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)


Địa chỉ công ty: 137 đường Trần Hưng Đạo quận Ninh Kiều Thành phố
Cần Thơ.


Điện thoại: (0710) 765 999
Fax: (0710) 765 766


E-mail:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức </b>


Nhân sự lúc mới thành lập 5 nhân viên. Hiện nay 15 nhân viên, Đứng đầu là
Giám đốc công ty chịu trách nhiệm điều hành và quản lý chung, Phó Giám đốc
kinh doanh chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh, phó Giám đốc điều hành hoạt
động kiểm tốn, trưởng phịng, nhân viên kiểm tốn… được bố trí theo sơ đồ sau:


<b>Hình 1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty Kiểm tốn SGN </b>


Tuy mới được thành lập nhưng đội ngũ nhân viên của Cơng ty Kiểm tốn
SGN bao gồm các kiểm toán viên, nhân viên kiểm tốn có nhiều kinh nghiệm
trong lĩnh vực kiểm toán và đã từng nắm giữ các chức vụ quan trọng trong một
số công ty kiểm tốn tại Việt Nam.


<b>3.1.3. Tình hình hoạt động </b>


<b>3.1.3.1. Về kiểm tốn viên hành nghề </b>


Hiện nay cơng ty có 3 kiểm tốn viên hành nghề và 12 trợ lý kiểm toán. Đội
ngũ nhân viên thường xuyên được đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên ngành
thơng qua các chương trình huấn luyện nội bộ, chương trình cập nhật kiến thức
kiểm tốn viên hàng năm của Bộ Tài chính, các chương trình tài trợ quốc tế…


<b>Giám đốc </b>


Nhóm trưởng


Kiểm tốn
viên và trợ lý



kiểm tốn


Nhóm trưởng


Kiểm tốn
viên và trợ lý


kiểm toán
Kiểm toán


viên và trợ lý
kiểm tốn
Phịng Kế
hoạch tổng hợp


Phịng
Kiểm tốn


Phịng
Tư vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.1.3.2. Chính sách tuyển dụng và đào tạo của cơng ty </b>


<i>a) Về tuyển dụng </i>


Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, công ty tuyển dụng nhân viên chủ yếu từ
các sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, có học lực từ loại khá trở lên, có
trình độ C ngoại ngữ và trình độ A, B tin học. Yếu tố ngoại hình cũng được xét
trong quá trình xét tuyển.



Việc thi tuyển được chọn qua 3 vòng:


- Sơ tuyển: xem xét sức khỏe học lực, nhân thân.
- Thi tuyển: kế toán, kiểm toán và ngoại ngữ.
- Phỏng vấn: khả năng giao tiếp, cá tính…


<i>b) Về đào tạo </i>


Hàng năm công ty đều có kế hoạch, chương trình đào tạo cho nhân viên
theo từng mức độ: trợ lý 1, 2, 3; thời gian đào tạo cho mỗi cấp từ 50 – 70 tiết,
cuối khóa đào tạo có kiểm tra nhận xét và đánh giá đối với từng nhân viên.


Riêng đối với kiểm toán viên hành nghề bố trí tham dự lớp cập nhật kiến
thức hàng năm do Bộ Tài chính tổ chức và tự đào tạo thông qua việc nghiên cứu
tham gia giảng dạy các lớp kỹ năng kiểm tốn của cơng ty.


Định kỳ, khi có những chế độ, chính sách mới được ban hành, công ty đều
tổ chức cho nhân viên nghiên cứu, trao dồi, cập nhật kiến thức thường xuyên.


Đi đơi với việc nâng cao trình độ, nghiệp vụ…, cơng ty cũng có kế hoạch
khuyến khích nhân viên theo học các lớp sau đại học


<b>3.1.3.3. Đặc điểm khách hàng của cơng ty </b>


Nhìn chung khách hàng của công ty tương đối ổn định. Đến nay cơng ty
hiện có trên 70 khách hàng ký hợp đồng thường xuyên với công ty. Khách hàng
của công ty gồm: công ty Cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp
Nhà nước, các dự án tài trợ của nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3.1.4. Các dịch vụ cung cấp </b>



<i>Cơng ty có chức năng cung cấp các dịch vụ sau: </i>


Kiểm toán báo cáo tài chính;


kiểm tốn báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế;
Kiểm toán hoạt động;


Kiểm toán tuân thủ;
Kiểm toán nội bộ;


Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành (kể cả báo cáo tài
chính hàng năm);


Kiểm tốn báo cáo quyết tốn dự án;
Kiểm tốn thơng tin tài chính;


Kiểm tốn thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước.


<i>Dịch vụ khác </i>


Tư vấn tài chính;
Tư vấn thuế;


Tư vấn nguồn nhân lực;


Tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin;
Tư vấn quản lý;


Dịch vụ kế toán;



Dịch vụ định giá tài sản;


Dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế tốn, kiểm
tốn;


Các dịch vụ liên quan khác về tài chính, kế tốn, thuế theo quy định của
pháp luật;


Dịch vụ sốt xét báo cáo tài chính.


Cơng ty Kiểm tốn SGN có đủ năng lực cung cấp cho khách hàng các dịch
vụ chuyên ngành với chất lượng hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhanh chóng và kịp
thời các vấn đề quan tâm của khách hàng.


<b>3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

đồng/người/tháng. Trong những năm đầu thành lập, chi phí quản lý kinh doanh
cịn chiếm tỷ trọng lớn, do đó đã ảnh hưởng đáng kể đến kết quả kinh doanh, tổ
chức bộ máy, bố trí nhân sự… Nhưng những khó khăn này chỉ tạm thời trong
buổi đầu cũng như các doanh nghiệp khác khi mới thành lập.


Trong những năm qua, công ty luôn chấp hành đúng những quy định, hoạt
động kiểm tốn đã có nhiều thành tựu đáng kể, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu
quản lý kinh tế của nhà nước cũng như các doanh nghiệp.


Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.


Hệ thống pháp luật, các chuẩn mực hướng dẫn về kế tốn ngày càng được
hồn thiện.



Cơng tác quản lý nhà nước về kiểm tốn chất lượng hoạt động, tổ chức cập
nhật hàng năm về việc thi tuyển kiểm toán viên, quản lý kiểm toán viên ngày
càng chặt chẽ và đi vào nề nếp.


Việc xử lý vướng mắc phát sinh trong hoạt động kiểm toán rất kịp thời, nhất
là sự hỗ trợ, cung cấp thông tin hướng dẫn tận tình của phịng kiểm tốn, kiểm
tốn với tinh thần trách nhiệm cao.


<b>3.3. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN </b>
<b>3.3.1. Về khách hàng </b>


Mở rộng địa bàn hoạt động, tăng cường mạng lưới khách hàng trong các
lĩnh vực chưa được khai thác. Phát triển dịch vụ kiểm toán trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản.


Nâng cao chất lượng, phát triển quy mơ để đủ điều kiện kiểm tốn các cơng
ty có niêm yết trên thị trường chứng khốn.


Duy trì khách hàng cũ, trong đó chú trọng các khách hàng truyền thống ở
các ngành chế biến thủy sản, xây dựng, du lịch, xổ số, lương thực… Mục tiêu của
công ty là đến năm 2010 số lượng khách của công ty là trên 120 khách hàng
thường xuyên.


<b>3.3.2. Về dịch vụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Phát triển dịch vụ tư vấn và đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất, thực hiện liên
kết với các tổ chức đào tạo trong và ngoài nước để tổ chức các lớp đào tạo
chuyên sâu về quản lý, tài chính, kế tốn, kiểm tốn… Theo đó, đến năm 2010
dịch vụ tư vấn chiếm tỷ trọng 20% - 40% của doanh thu.



<b>3.3.3. Doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh </b>


Mục tiêu của Công ty Kiểm tốn SGN là tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi
năm 20% - 40% doanh thu và 20% - 30% lợi nhuận. Đến năm 2010, thu nhập
bình quân trên 7 triệu đồng/người/tháng. Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đạt
20%.


<b>3.3.4. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên </b>


Đến năm 2010, bình quân hàng năm số lượng nhân viên tăng 20%, tạo điều
kiện tiếp xúc các sinh viên với các trường thông qua việc tiếp nhận sinh viên các
đợt thực tập, kiến tập, các cuộc thi sinh viên giỏi chuyên ngành kế toán - kiểm
toán, và cấp học bổng cho sinh viên khá giỏi, có hồn cảnh khó khăn để đầu tư
nguồn nhân lực lâu dài. Mặt khác tạo điều kiện cho nhân viên theo học các khóa
về kế tốn trong và ngoài nước… để bổ sung nguồn nhân lực có khả năng và
trình độ tiếp cận hội nhập khu vực và quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Chương 4 </b>



<b>QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHI PHÍ TẠI </b>


<b>CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG NK - CẦN THƠ </b>


<b>4.1. THỰC HIỆN KIỂM TỐN KHOẢN MỤC CHI PHÍ </b>


<b>Giai đoạn tiền kế hoạch: Đây là bước quan trọng trước khi ký hợp đồng </b>
kiểm tốn. Giai đoạn này đóng vai trị rất quan trọng. Vì vậy, giai đoạn này do
Giám đốc, hoặc kiểm tốn viên chính được chỉ định trực tiếp kiểm tra và đánh
giá. Các thông tin được tìm hiểu như sau:


<b>4.1.1. Cơng ty Cổ phần Xi măng NK và HTKSNB </b>



<b>4.1.1.1. Tìm hiểu Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ (Tóm lược các </b>
<b>yếu tố quan trọng và vấn đề liên quan đến chi phí) </b>


Chi tiết việc tìm hiểu này giúp kiểm toán viên đánh giá những thay đổi (nếu
có) về cơ cấu tổ chức, khái quát tình hình kinh doanh, các chính sách áp dụng tại
công ty, xem xét các vấn đề cốt lõi cần chú ý đối với đặc thù của ngành, và
những chế độ ưu đãi mà cơng ty được hưởng...


<i>a) Tìm hiểu khái qt các vấn đề chính sau: </i>


 Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phần;
 Thành viên của Hội đồng quản trị;
 Ban kiểm soát;


 Thành viên của Ban Giám đốc.


Trong năm 2007 và đến thời điểm lập bảng báo cáo này khơng có sự thay
đổi trong Thành viên của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban Giám đốc.


 Trụ sở hoạt động: trụ sở của Công ty CP Xi măng NK - Cần Thơ đặt tại
66/15B Đường Cách Mạng Tháng Tám Khu vực 4 Phường Cái Khế TP.Cần Thơ.


 Lĩnh vực kinh doanh: theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
5703000105 do Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Cần Thơ cấp ngày 23 tháng 07
năm 2004, Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ có các chức năng kinh
doanh chủ yếu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đến thời điểm lập báo cáo này
bao gồm sản xuất kinh doanh xi măng và các vật liệu kết dính khác.



 Kỳ kế toán năm: kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết
thúc vào ngày 31/12 hàng năm.


 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi
chép kế toán là đồng Việt Nam (VND).


 Chế độ kế toán áp dụng: Cơng ty áp dụng Chế độ kế tốn Doanh nghiệp
Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính.


 Hình thức sổ kế tốn áp dụng Cơng ty áp dụng hình thức sổ kế tốn: Nhật
ký chung.


 Đánh giá tình hình kinh doanh: tình hình tài chính của Cơng ty tại 31
tháng 12 năm 2007 và kết quả hoạt động kinh doanh trong năm tài chính kết thúc
vào cùng ngày nêu trên được thể hiện trong báo cáo tài chính.


<b>Bảng 7: Các kết quả tài chính tóm tắt </b>


Đ<i>v tính: Đồng </i>


<b>Khoản mục </b> <b>Số tiền </b>


Tổng tài sản <b>79.716.731.660 </b>


Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh <b>9.725.512.239</b>


Lợi nhuận khác <b>6.017.258</b><sub> </sub>



Tổng lợi nhuận trước thuế theo kế toán <b>9.731.529.497</b>


Thuế TNDN phải nộp <b>0 </b>(*)


Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN <b>9.731.529.497</b>


<i>(*) Trong năm 2007 công ty được miễn 100% thuế TNDN </i>


<i>Nguồn: Báo cáo năm 2007 của công ty Xi măng NK – Cần Thơ </i>


 Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Công ty được miễn
giảm thuế TNDN theo Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 45/CN-CTUB được Ủy
ban nhân dân Thành phố Cần Thơ cấp ngày 05/08/04 do chuyển doanh nghiệp
nhà nước thành công ty cổ phần. Theo giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, Công ty
được hưởng các ưu đãi về thuế TNDN như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Miễn thuế TNDN trong 03 năm và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp
cho 8 năm tiếp theo kể từ khi Cơng ty có thu nhập chịu thuế


Năm 2007 là năm thứ 3 công ty được miễn thuế TNDN 100% theo quy định
Cũng theo các ý kiến của hội đồng quản trị, khơng có khoản nợ không
lường trước hoặc các khoản nợ khác có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả
năng thanh tốn nợ của Cơng ty.


Vào ngày lập báo cáo này, Hội đồng quản trị công ty cho rằng khơng có bất
kỳ tình huống nào có thể làm sai lệch số liệu được phản ánh trên báo cáo tài
chính của Cơng ty.


<i>b) Ghi nhận chi phí </i>



 Ghi nhận chi phí tiền lương: Cơng ty trích quỹ tiền lương tính vào chi phí
<b>theo đơn giá 17.913đ/tấn sản phẩm theo Văn bản số 287/SLĐTBXH ngày </b>
03/04/2004 của Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội Thành phố Cần Thơ. Năm
2007, Công ty chưa đăng ký lại đơn giá tiền lương mà áp dụng theo đơn giá năm
2004.


 Ghi nhận chi phí phải trả: trong năm 2007, Cơng ty trích lập quỹ dự phịng
về trợ cấp mất việc làm theo quy định của Thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày
14/08/2003 của Bộ Tài chính.


<i>c) Chi tiết các khoản mục chi phí (Bảng 8-15) </i>


<b>Bảng 8: Chi phí trả trước dài hạn </b>


<i><b> Khoản mục </b></i> <i><b>Năm nay </b></i> <i><b>Năm trước </b></i>


- Số đầu năm 3.627.234.160


- Số tăng trong năm 355.966.352 5.655.065.611


- Số đã kết chuyển vào chi phí SXKD trong


năm 1.871.043.488 2.027.831.452


- Số giảm khác <i>12.157.024 </i>


- Số cuối năm <i>2.100.000.000 (j) 3.627.234.160 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bảng 9: Các khoản vay và nợ ngắn hạn và dài hạn </b>



<i><b>Khoản mục </b></i> <i><b>Cuối năm </b></i> <i><b>Đầu năm </b></i>


Vay ngắn hạn <i>8.846.484.780 (k) 32.214.242.771 </i>


Vay dài hạn <i>3.600.000.000 (l) 11.604.724.146 </i>


<b> Cộng </b> <b>12.446.484.780 </b> <b> 43.818.966.917 </b>


<i>(k) Chi tiết số dư nợ vay ngắn hạn vào ngày 31/12/2006 như sau: </i>


<i><b> Ngân hàng </b></i> <i><b>Số tiền </b></i>


- Ngân hàng Công Thương Cần Thơ 3.973.566.450


- Ngân hàng Indovina Cần Thơ 153.234.907


- Ngân hàng Sacombank Cần Thơ 4.719.683.423


<i><b> Cộng </b></i> <i><b> 8.846.484.780 </b></i>


<i>(l) Chi tiết số dư nợ vay dài hạn vào ngày 31/12/2006 như sau: </i>


<i><b> Ngân hàng </b></i> <i><b>Số tiền </b></i>


- Ngân hàng Công thương Cần Thơ 3.600.000.000


<i><b> Cộng </b></i> <i><b> 3.600.000.000 </b></i>


<b>Bảng 10: Chi phí tài chính </b>



<i><b> Khoản mục </b></i> <i><b>Năm nay </b></i> <i><b>Năm trước </b></i>


- Chi phí lãi vay 3.272.151.337 4.285.324.439
- Chiết khấu thanh toán 788.393.796 1.061.800.762
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn - 300.000.000


- Chi phí khác 11.571 134.906




<i><b> Cộng </b></i> <i><b>4.060.556.704 </b></i> <i><b>5.647.260.106 </b></i>


<b>Bảng 11: Chi phí bán hàng </b>


<i><b> Khoản mục </b></i> <i><b>Năm nay </b></i> <i><b>Năm trước </b></i>


- Chi phí nhân viên bán hàng 396.544.766 471.873.790


- BHXH, BHYT, KPCĐ 24.478.270 27.111.412


- Chi phí vận chuyển 7.897.896.401 6.980.215.283
- Chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm 716.923.441 657.709.685
- Chi phí dịch vụ mua ngồi 621.052.126 479.657.652
- Chi phí bằng tiền khác 1.937.561.851 114.036.628


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bảng 12: Chi phí quản lý doanh nghiệp </b>


<i><b> Khoản mục </b></i> <i><b>Năm nay </b></i> <i><b>Năm trước </b></i>


- Chi phí nhân viên quản lý 2.379.314.027 2.140.004.156



- BHXH, BHYT, KPCĐ 143.597.839 91.124.329


- Chi phí vật liệu 324.215.325 399.290.821


- Chi phí đồ dùng văn phịng 535.577.757 134.539.966


- Chi phí khấu hao TSCĐ 656.802.447 325.334.282


- Thuế, phí và lệ phí 57.894.814 71.705.142


- Dự phịng nợ phải thu khó địi - 94.227.000


- Dự phòng về trợ cấp mất việc làm 43.582.526 40.178.653
- Chi phí dịch vụ mua ngồi 152.225.239 101.992.244
- Chi phí bằng tiền khác 2.464.627.750 698.028.400


<i><b> Cộng </b></i> <i><b>6.757.837.724 </b></i> <i><b>4.096.424.992 </b></i>


<b>Bảng 13: Chi phí khác </b>


<i><b> Khoản mục </b></i> <i><b>Năm nay </b></i>


- Thanh lý tài sản 5.607.273


- Nhượng bán vật tư, phế liệu 270.033.821


- Chi phí khác 184.920.170


<i><b> Cộng </b></i> <i><b> 460.561.264 </b></i>



Sau bước kiểm tra ban đầu thu thập thông tin, Giám đốc đánh giá cẩn thận
khách hàng, cân nhắc về tính độc lập đồng thời xem xét năng lực của công ty
mình. Giám đốc tiến hành ký hợp đồng, ra quyết định kiểm tốn và phân cơng
kiểm tốn viên. (Quyết định kiểm tốn xem phần phụ lục 03)


<b>4.1.1.2. Tìm hiểu HTKSNB Công ty Cổ phần Xi măng NK </b>


Đây cũng là năm thứ 2 Cơng ty Kiểm tốn SGN kiểm tốn tại Cơng ty Cổ
phần Xi măng NK về khoản mục chi phí nên kiểm tốn viên thực hiện việc tìm
hiểu HTKSNB như sau:


<i>a) Thơng qua bảng câu hỏi </i>


Tìm hiểu thơng tin về tình hình kinh doanh và tổ chức của khách hàng có
liên quan đến q trình kiểm tốn năm hiện hành


<b>Nội dung </b>


(1) Cơ cấu tổ chức;


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

(4) Quản lý;
(5) Quyền sở hữu;
(6) Thông tin kế tốn;
(7) Sự thành lập Cơng ty;
(8) Cập nhật.


Thông tin này nên được cập nhật chi tiết hàng năm trong hồ sơ kiểm toán
năm như là một phần của q trình lập kế hoạch kiểm tốn (Bảng câu hỏi về hoạt
động kinh doanh đính kèm).



<b>Bảng 14: Danh mục kiểm tra hoạt động kinh doanh </b>


<b>Nội dung </b> <b>Có/ </b>


<b>Khơng </b>


<b>Chi tiết hay </b>
<b>tham khảo </b>
<b>1. TỔ CHỨC </b>


 Cơ cấu tổ chức khách hàng có sự thay đổi nào
khơng?


- Các xí nghiệp, chi nhánh hoặc bộ phận mới
- Các địa điểm mới


- Các hoạt động mới chấm dứt


<b>Không </b>


<b>2. KINH DOANH </b>
<b>2.1. Hoạt động </b>


 Khách hàng có bất kỳ thay đổi đáng kể nào về
các vấn đề?


- Sản phẩm
- Giấy phép
- Thỏa thuận


- Hợp đồng


<b>Không </b>


<b>2.2. Sản xuất </b>


 Khách hàng có bất kỳ thay đổi đáng kể nào
trong hoạt động


- Chi phí mua sắm tài sản cố định mới
- Các q trình sản xuất mới


<b>Khơng </b>


<b>2.3. Nhà cung cấp </b>


 Khách hàng có bất kỳ thay đổi đáng kể nào
trong việc mua sắm?


- Nguyên vật liệu mới
- Hàng hóa cung cấp mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>2.4. Bán hàng và phân phối, khách hàng và đối </b>
<b>thủ cạnh tranh </b>


 Khách hàng có bất kỳ thay đổi đáng kể (về cạnh
tranh và vấn đề khác) trên thị trường mà khách hàng
cung cấp hàng hóa hay dịch vụ?


- Các đối thủ canh tranh mới


- Các sản phẩm cạnh tranh
- Sức ép phải kinh doanh có lãi


- Các phân khúc thị trường hay khách hàng mới
 Khách hàng đã đáp ứng như thế nào đối với
những thay đổi trên?


- Chính sách giá cả, chính sách bán hàng
- Những thay đổi về tổ chức


- Đa dạng hóa


<b>Khơng </b>


<b>Khơng </b>


<b>2.5. Nghiên cứu và triển khai </b>


 Khách hàng có phát sinh bất kỳ khoản chi phí
đáng kể nào để phát triến sản phẩm hoặc quy trình sản
xuất mới? có khoản chi phí nào được lập kế hoạch
trước không?


<b>Không </b>


<i><b>3. KẾT QUẢ TÀI CHÍNH HIỆN HÀNH (ví dụ trong </b></i>
<i><b>3 năm gần nhất) </b></i>


 Khách hàng đã công bố kết quả giữa niên độ
không?



<b>Không </b>


<b>4. BAN GIÁM ĐỐC </b>


 Khách hàng có thay đổi đáng kể nào về?
- Ban Giám đốc


- Trách nhiệm của Ban Giám đốc


- Thỏa thuận về tiền lương của Ban Giám đốc
- Thái độ của Ban Giám đốc đối với việc kinh
doanh và chiến lược tương lai


 Khách hàng có bất kỳ thay đổi nào trong phương
pháp Ban Giám đốc kiểm soát hoạt động kinh doanh?


- Thông tin quản lý mới


- Các cải tiến đối với báo cáo hiện hành
- Quản lý các chỉ tiêu kinh doanh chính
- Các ủy ban mới


- Trách nhiệm của thành viên không tham gia
điều hành trong Ban Giám đốc


<b>Không </b>


<b>Không </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trong quyền sở hữu công ty khơng?
<b>6. TƠNG TIN KẾ TỐN </b>


<b>6.1. Các chính sách kế toán hoặc căn cứ cụ thể về </b>
<b>hoạt động hay ngành kinh doanh của khách hàng </b>


 Khách hàng đã có các thay đổi về?
- Chính sách kế toán


- Các chuẩn mực kế tốn có thể ảnh hưởng tới
khách hàng


<b>Không </b>


<b>6.2. Các giới hạn ý kiến kiểm tốn trước đây đến </b>
<b>nay có thể vẫn cịn ảnh hưởng </b>


<b>6.3. Các bút tốn tổng hợp báo cáo của tập đoàn </b>
<b>thường xuyên phải sử dụng </b>


 Khách hàng có hoạt động mua hay bán doanh
nghiệp và các tổ chức khác khơng? Có nghiệp vụ nào
đã được lập kế hoạch trước không?


- Điều khoản mua bán
- Hạch toán kế toán


- Dự phòng đối với các khoản thu nhập


<b>#N/A </b>



<b>7 THÀNH LẬP </b>


<b>7.1. Bảng ghi nhớ và các điều khoản thành lập </b>
<b>công ty </b>


<b>7.2. Các nghị quyết quan trọng </b>


<i>#N/A: khơng có thơng tin </i>


<b>Ý KIẾN CỦA KIỂM TỐN VIÊN CHÍNH </b>


Tơi đồng ý rằng thơng tin trong chương này đã được cập nhật trong Hồ sơ
kiểm toán năm để xác định những thay đổi và phát triển trọng yếu liên quan đến
đơn vị được kiểm toán trong năm hiện hành và cung cấp đầy đủ các thơng tin có
liên quan đến hoạt động kinh doanh và tổ chức của đơn vị được kiểm toán để lập
kế hoạch kiểm toán cho năm hiện hành.


<i>b) Tường thuật quy trình ghi nhận chi phí tại cơng ty </i>


Chứng từ gồm: Bảng kê hố đơn phải trả khách hàng, bảng kê phí lệ phí của
đơn vị vận tải của cơng ty, bảng kê chi phí lãi vay, giấy nộp tiền của thủ quỹ, các
chứng từ có phát sinh cho các hoạt động chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Quy trình mua hàng thanh tốn:


Tại kho, thủ kho lập phiếu yêu cầu mua hàng gồm 3 liên, liên 2 và 3 giao
cho bộ phận mua hàng.



Bộ phận mua hàng sau khi nhận 2 liên từ kho chuẩn bị đơn đặt hàng gồm 4
liên, liên 1 cùng liên 2 phiếu yêu cầu mua hàng lưu tại bộ phận mua hàng. Liên 2
đơn đặt hàng được chuyển trở lại cho kho. Đơn đặt hàng liên 3, 4 và phiếu yêu
cầu mua hàng liên 3 chuyển cho Giám đốc.


Giám đốc xét duyệt đơn đặt và phiếu yêu cầu mua hàng, giao đơn đặt hàng
cho người bán, liên 3 phiếu yêu cầu mua hàng và liên 4 đơn đặt hàng chuyển cho
bộ phận kế toán phải trả.


Tại kho, đối chiếu số lượng hàng nhập và số lượng ghi trên hóa đơn, liên 2
đơn đặt hàng để lập phiếu nhận hàng 3 liên. Hóa đơn, liên 3 phiếu nhận hàng
được chuyển cho kế toán phải trả. Liên 2 đơn đặt hàng và liên 1 phiếu nhận hàng
lưu tại kho. Liên 2 phiếu nhận hàng chuyển cho bộ phận mua hàng và lưu tại đó.


Kế toán phải trả kiểm tra đối chiếu các chứng từ và lưu tạm thời, đồng thời
tiến hành ghi sổ. Khi nhận được phiếu yêu cầu trả tiền từ người bán, kiểm tra kết
hợp với các chứng từ lưu tạm thời, ký nháy vào phiếu yêu cầu trả tiền và chuyển
phiếu yêu cầu trả tiền cho Giám đốc.


Giám đốc kiểm tra phiếu yêu cầu trả tiền và ký duyệt, chuyển cho kế toán
thanh toán.


Kế toán thanh toán nhận phiếu yêu cầu trả tiền từ Giám đốc chuẩn bị tiền
trả cho người bán hàng.


Các loại chi phí được ghi nhận như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>4.1.1.3. Kết luận sơ bộ về HTKSNB </b>


Dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên căn cứ vào bảng câu hỏi và bảng


tường thuật quá trình lưu chuyển chứng từ ghi nhận chi phí. Kiểm tốn viên đánh
giá HTKSNB của Công ty đối với khoản mục chi phí tương đối chặt chẽ. Vì vậy,
rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp (CR = 40%). Do loại hình doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực ít có sự biến động lớn đồng thời với đội ngũ kế toán
viên có kinh nghiệm được sự lãnh đạo của Ban Giám đốc và hội đồng quản trị có
trách nhiệm và trình độ cao nên rủi ro tiềm tàng cũng được đánh giá ở mức trung
bình có thể chấp nhận là (IR = 55%). Cơng ty Kiểm tốn SGN chấp nhận mức rủi
ro kiểm toán (AR = 5%) vì vậy theo cơng thức (1) thì rủi ro phát hiện được xác
định là (DR = 22.73%)


<b>4.1.2. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát </b>


Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nhận thấy HTKSNB đạt được các
mục tiêu cơ bản sau:


<i>a) Đạt được mục tiêu sự phê duyệt </i>


Cơng ty có quy mơ tương đối lớn, nghiệp vụ phát sinh nhiều và khá phức
tạp nhưng với đội ngũ kế tốn có kinh nghiệm, hiểu biết công việc, nên việc ghi
chép các nghiệp vụ, vào sổ đều có sự phê duyệt của nhân viên có thẩm quyền.


<i>b) Có căn cứ hợp lý </i>


Tất cả các phiếu chi, phiếu thanh tốn đều có lệnh chi, giấy đề nghị thanh
tốn có hóa đơn đầy đủ và các yếu tố cần thiết.


<i>c) Sự phân loại </i>


Các nghiệp vụ được phân loại đúng đắn, có sự rõ ràng đối với các khoản chi
phí khác nhau ví dụ như giữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp…


phản ảnh lên sơ đồ tài khoản tương đối chính xác và đúng theo quy định.


<i>d) Chuyển sổ đúng </i>


Việc tổng hợp và chuyển sổ được thực hiện khá tốt trên các sổ cái, sổ tổng
hợp. Các phép tính nhân, tính cộng khơng bị nhầm lẫn.


<i>e) Sự đánh giá đúng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>f) Bất kiêm nhiệm </i>


Trong quá trình nhận hàng hóa, dịch vụ: thực hiện nguyên tắc bất kiêm
nhiệm giữa nhân viên kế toán tiền mặt và thủ quỹ.


Quá trình thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cụ thể, đặc biệt chú ý đến bốn
chức năng chủ yếu trong quy trình mua vào và thanh toán:


Xử lý các đơn đặt hàng: lấy mẫu một số đơn đặt hàng kiểm tra sự đầy đủ
các chứng từ cần thiết, kiểm tra dấu hiệu của sự phê duyệt, kiểm tra các biểu hiện
của việc xử lý như việc gạch các phần thừa của chứng từ…, kiểm tra các dấu
hiệu của việc kiểm tra nội bộ.


Ghi nhận khoản nợ: kiểm tra chứng từ, sổ sách xem xét sự đầy đủ, rõ ràng,
thích hợp. Việc ghi sổ các nghiệp vụ phải được thực hiện ngay sau khi nhận được
hàng hóa, dịch vụ. Kiểm tra sơ đồ tài khoản xem việc phân loại và hạch toán các
nghiệp vụ. Lấy mẫu một số hóa đơn xem xét khả năng có những hóa đơn người
bán chưa được ghi sổ.


Xử lý và ghi sổ các khoản chi thanh toán tiền mua hàng: kiểm tra các phiếu
chi phải do đúng người có trách nhiệm, đúng thẩm quyền ký duyệt. Các phiếu chi


phải đúng mẫu do Bộ Tài chính quy định. Xem xét nguyên tắc bất kiêm nhiệm
giữa người ký phiếu chi với người thực hiện chức năng thanh toán.


Kiểm tra tỷ lệ khống chế theo quy định chi phí sử dụng cho quảng cáo,
khuyến mãi, tiếp thị,…


<b>4.1.3. Đánh giá lại rủi ro </b>


Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và nhận dạng lại các sai sót cần chu ý trong
q trình kiểm tốn chi phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Có thể thấy rằng, do thời gian rất hạn chế, kiểm toán viên chưa thực hiện
việc hồ sơ hóa các thử nghiệm kiểm sốt thu thập trong q trình thực hiện các
thử nghiệm kiểm sốt để lưu vào hồ sơ, làm cơ sở đánh giá, giúp ý kiến của kiểm
tốn viên có tính thuyết phục đồng thời là tài liệu để các kiểm toán viên khác hay
trợ lý kiểm toán tham khảo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình kiểm tốn.
Có thể nhận định đây là một trong những điểm hạn chế của quy trình kiểm tốn
chi phí.


<b>4.1.4. Mức trọng yếu kế hoạch </b>


Dựa vào báo cáo tài chính của khách hàng là Công ty Xi măng NK - Cần
Thơ tính đến ngày 31/12/2007


Tổng tài sản = 79.716.731.660 đồng


Mức trọng yếu được xác định dựa vào tổng tài sản vì đây là cơng ty có giá
trị tài sản lớn. Mức trọng yếu được xác định như sau:


<b>PM = 1% x Tổng tài sản = 1% x 79.716.731.660 = 797.167.317 đồng </b>



Mức trọng yếu của khoản mục chi phí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>4.1.5. Thực hiện kiểm tốn chi phí </b>


Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b>X1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/2007 Ngày kiểm tra:




<b> BIỂU CHỈ ĐẠO </b>




<b> Tên TK </b> <b> Mã </b>
<b>số </b>


<b> Số liệu chưa </b>
<b>KT 31/12/07 </b>


<b> Số liệu điều </b>
<b>chỉnh </b>


<b> Số liệu đã KT </b>
<b>31/12/07 </b>



<b> Số liệu </b>
<b>01/01/07 </b>




<b> Chi phí tài chính </b> <b>22 </b> <sub>4.060.556.704 </sub> <sub>300.000.000 4.360.556.704 5.647.260.106 </sub>


<b> </b> <sub> </sub>


<b> Chi phí bán hàng </b> <b>24 </b> <sub>11.594.456.855 </sub> <sub>- </sub> <sub>11.594.456.855 8.730.604.451 </sub>


<b> </b> <sub> </sub>


<b> Chi phí quản lý </b> <b>25 </b> <sub>6.757.837.724 (300.000.000) </sub> <sub>6.457.837.724 4.096.424.992 </sub>


<b> </b> <sub> </sub>


<b> Chi phí khác </b> <b>32 </b> <sub>460.561.264 </sub> <sub>- </sub> <sub>460.561.264 </sub> <sub>8.700.000 </sub>




<b> FS07 </b> <b> </b> <b> AFS07 </b> <b> AFS06 </b>






<b>AFS06 </b> Khớp với số liệu năm trước đã kiểm toán
<b>FS07 </b> Khớp với số liệu kỳ này chưa kiểm toán
<b>AFS07 </b> Khớp với số liệu kỳ này đã kiểm tốn






</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Cơng ty Kiểm toán SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X2 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/2007 Ngày kiểm tra:


<b>BẢNG TỔNG HỢP LỖI </b>


<b>Báo cáo </b>


<b>KQHĐKD </b> <b>Bảng CĐKT </b>


<b>Số </b>
<b>TT </b>


<b>Tên TK & diễn </b>
<b>giải </b>


<b>Tham </b>
<b>chiếu </b>


<b>Nợ </b> <b>Có </b> <b>Nợ </b> <b>Có </b>





<b>1 </b> Đề nghị điều chỉnh trích lập dự phịng tổn thất các khoản đầu tư cổ phiếu
sang tài khoản thích hợp


Nợ TK 635 300.000.000


Có TK 642 <b>X5-1 </b> 300.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X3 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:




<b>CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN </b> <b>Ký hiệu </b>
<b>trên WP </b>


<b>KTV </b>
<b> ký </b>
Thử nghiệm cơ bản: đối chiếu số liệu các khoản chi phí


(Chi phí bán hàng, chi phí QLDN) trên sổ chi tiết với sổ
cái, bảng cân đối số phát sinh tài khoản, BCKQHĐKD,
các khoản có liên quan (số dư đầu kỳ, số phát sinh trong
kỳ, số dư cuối kỳ).


<b>X4 </b>




1. Lập bảng kê chi phí theo từng khoản mục của từng tài


khoản chi phí: sản xuất chung, bán hàng, quản lý, tài
chính, bất thường (chi tiết tối đa có thể thực hiện được
và theo từng loại chi phí cần quản lý). So sánh tỷ lệ chi
phí với doanh thu, so sánh tỷ lệ chi phí với giá thành
xem có sự thay đổi bất thường hay khơng (nếu có) tìm
hiểu nguyên nhân những thay đổi này. So sánh theo
khoản mục chi phí năm nay với năm trước, tính tỷ lệ của
từng khoản mục với tổng chi phí so sánh tỷ lệ này giữa
năm trước và năm nay giải thích lý do.


<b>X4 </b>



2. Kiểm tra thời hạn tín dụng cho phép của chủ nợ đối


với đơn vị thể hiện trong hợp đồng mua bán, hợp đồng
vay… Mục đích của việc kiểm tra này là tìm hiểu xem
đơn vị có thực hiện trả nợ (gốc và lãi) đúng quy định hay
không? Đánh giá khả năng thanh toán của đơn vị và tìm
hiểu xem đơn vị đã có trích trước các khoản chi phí phải
trả (Tiền thuê nhà, tiền lãi vay…) đáo hạn hay khơng


<i>(Chương trình chi tiết được thực hiện tại phần hành </i>
<i>kiểm toán các khoản phải trả. Liên quan đến chi phí, </i>
<i>phần này chỉ kiểm tra chi phí lãi vay) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3. Kiểm tra quỹ lương thực hiện của đơn vị căn cứ vào


đơn giá tiền lương được duyệt hoặc hợp đồng lao động
và kiểm tra mẫu một số chứng từ chi lương cho cán bộ -
công nhân viên.


Đối chiếu tổng quỹ lương thực hiện với lương hạch toán
vào chi phí trong kỳ để đảm bảo chi phí tiền tiền lương
được ghi nhận đúng.


<b>X4 </b>


4. Kiểm tra chứng từ gốc trên cơ sở chọn mẫu một số
nghiệp vụ phát sinh có giá trị lớn hơn 1.000.000 đồng.
Cho ý kiến cụ thể về tính hợp pháp của hóa đơn, chứng
từ đính kèm; nhận xét về trình tự phân cấp có thẩm
quyền xét duyệt chi. Việc quản lý chi (có kế hoạch, có
dự tốn khơng? Trường hợp thanh toán bằng ngoại tệ
phải kiểm tra việc quy đổi tỷ giá do đơn vị áp dụng có
phù hợp với đơn vị quy định hay không kiểm tra việc
phân loại chi phí và định khoản kế tốn của đơn vị.


<b>X5 </b>


5. Kiểm tra nghiệp vụ chi tiền quảng cáo, khuyến mãi,
tiếp thị, hội nghị so sánh với tỷ lệ 10% tổng chi phí theo
quy định xem có vượt quá tỷ lệ này không.


<b>X6 </b>


6. Kiểm tra việc hạch toán chi phí trước và sau ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>4.1.6. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản </b>


Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>TEST: </b>


Kiểm tra chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí tài chính đảm bảo số dư
cuối kỳ được phân loại, ghi chép và chuyển sổ phù hợp, kiểm tra biến động bất
thường giải thích nguyên nhân của những biến động này


<b>CÔNG VIỆC: </b>


Dựa vào sổ Cái, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lập bảng kê tổng hợp
chi phí năm 2007, xem xét sự chênh lệch, giải thích nguyên nhân


Phân tích biến động các khoản mục chi phí với doanh thu qua hai năm 2006 -
2007


<b>KẾT QUẢ: </b>


<b>Xem chi tiết tại X4-1/1, X4-1/2 </b>


<b>KẾT LUẬN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:


Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-1/1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b> Liệt kê chi phí tài chính, bán hàng, quản lý doanh nghiệp, CP khác </b>


Đơ<i>n vị tính: VND </i>


<b>Khoản mục </b> <b>P/L </b> <b>G/L </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>Chi phí tài chính </b> 4.060.556.704 <b>X4-2/1</b> 4.060.556.704 -
<b>Chi phí bán hàng </b> 11.594.456.855 <b>X4-2/2</b> 11.594.456.855 -
<b>Chi phí quản lý </b> 6.757.837.724 <b>X4-2/3</b> 6.757.837.724 -
<b>Chi phí khác </b> 460.561.264 <b>X4-2/4</b> 460.561.264 -


<b>FS07 </b> <b>FS07 </b> -


<b>P/L </b> Khớp Báo cáo KQHĐKD 2007


<b>G/L </b> Khớp sổ cái


<b>FS07 </b> Số liệu khớp với BCKQKD kỳ này chưa kiểm tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Cơng ty Kiểm toán SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-1/2 </b>


Nội dung: Chi phí Người kiểm tra:



Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>Bảng 15: Phân tích biến động chi phí </b>


Đơ<i>n vị tính: VND </i>


<b>Khoản mục </b> <b>Năm nay </b> <b>Năm trước </b> <b>Chênh lệch </b> <b>chênh Tỷ lệ </b>
<b>lệch (%) </b>




<b>Chi phí bán hàng </b> 11.594.456.855 8.730.604.451 2.863.852.405 32,80


CPNV 396.544.766 471.873.790 (75.329.024) (15,96)


BHXH, BHYT, KPCĐ 24.478.270 27.111.412 (2.633.142) (9,71)
CP vận chuyển 7.897.896.401 6.980.215.283 917.681.118 13,15
CP quảng cáo, giới thiệu sản


phẩm 716.923.441 657.709.685 59.213.756 9,00


CP dịch vụ mua ngoài 621.052.126 479.657.652 141.394.474 29,48
CP bằng tiền khác 1.937.561.851 114.036.628 1.823.525.223 1.599,07
<b>Chi phí quản lý </b> 6.757.837.724 4.096.424.992 2.661.412.732 64,97
Chi phí nhân viên 2.379.314.027 2.140.004.156 239.309.872 11,18
BHXH, BHYT, KPCĐ 143.597.839 91.124.329 52.473.509 57,58
CP vật liệu bao bì 324.215.325 399.290.821 (75.075.496) (18,80)
CP đồ dùng văn phòng 535.577.757 134.539.966 401.037.791 298,08
CP khấu hao TSCĐ 656.802.447 325.334.282 331.468.165 101,89
Thuế phí và lệ phí 57.894.814 71.705.142 (13.810.328) (19,26)


Dự phòng nợ phải thu khó địi - 94.227.000 (94.227.000) (100,00)
Dự phòng trợ cấp mất việc


làm 43.582.526 40.178.653 3.403.873 8,47


CP dịch vụ mua ngoài 152.225.239 101.992.244 50.232.995 49,25
CP bằng tiền khác 2.464.627.750 698.028.400 1.766.599.351 253,08
<b>Chi phí tài chính </b> 4.060.556.704 5.647.259.986 (1.586.703.282) (28,10)
Chi phí lãi vay 3.272.151.337 4.285.324.319 (1.013.172.982) (23,64)
Chiếc khấu thanh toán 788.393.796 1.061.800.762 (273.406.966) (25,75)
Dự phòng giảm giá đầu tư - 300.000.000 (300.000.000) (100,00)


Chi phí khác 11.571 134.906 (123.335) (91,42)


<b>Chi phí khác </b> 460.561.264 8.700.000 451.861.264 5.193,81
Thanh lý TSCĐ, nhượng bán


TSCĐ 5.607.273 - 5.607.273 100,00


Nhượng bán vật tư phế liệu 270.033.821 - 270.033.821 100,00
Chi phí khác 184.920.170 8.700.000 176.220.170 2.025,52
<b>Doanh thu </b> 230.815.101.238 228.983.935.030 1.831.166.208 0,80


<b>FS07 </b> <b>AFS06 </b>


CPBH/Doanh thu 0,050 0,038 0,012 31,75


CPQL/Doanh thu 0,029 0,018 0,011 63,66


<b>Chi phí bình qn tháng </b>



CPBH 966.204.738 727.550.371


CPQL 563.153.144 341.368.749


<b>FS07 </b> Số liệu chưa kiểm toán năm 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Qua bảng phân tích trên ta thấy cả chi phí bán hàng và chi phí QLDN đều
tăng chi phí tăng được kiểm tra chi tiết ở phần sau. Tuy nhiên tốc độ tăng phù
hợp với tốc độ tăng doanh thu. Ở đây có thể thấy rằng tỷ lệ chi phí chi phí bán
hàng, chi phí QLDN trên doanh thu lần lượt là 0,050, 0,029, so với năm 2006 lần
lượt là 0,038, 0,018 có tăng nhưng khơng đáng kể hơn nữa tỷ trọng chiếm không
lớn nên biến động này cũng sẽ có ít ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.


Chi phí tài chính giảm là do chi phí lãi vay giảm, nguyên nhân là do năm
2007 vay ít hơn năm 2006


Chi phí khác tăng mạnh với tỷ lệ lớn là do trong năm 2007 Công ty Cổ phần
Xi măng NK - Cần Thơ tiến hành thanh lý nhượng bán TSCĐ, nhượng bán vật tư
phế liệu nhiều hơn năm 2006 phần này sẽ được kiểm tra ở phần kiểm tra chi phí
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-2 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>TEST: </b>



Kiểm tra nhằm phát hiện các nghiệp vụ bất thường đối với từng khoản mục
chi phí, tìm hiểu và giải thích nguyên nhân sự của sự bất thường đó


<b>CƠNG VIỆC: </b>


<b>Dựa vào sổ chi tiết định khoản tài khoản tổng hợp các tài khoản 641, 642, </b>
<b>635, 811 lập bảng phân tích đối ứng kiểm tra các nghiệp vụ bất thường của từng </b>
tài khoản


<b>KẾT QUẢ: </b>


<b>Xem chi tiết tại X4-2/1, X4-2/2, X4-2/3, X4-2/4 </b>


<b>KẾT LUẬN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Đề tài nghiên cứu: Quy trình kiểm tốn chi phí tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính kế tốn SGN </b></i>


Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:


Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-2/1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>Bảng 16: phân tích đối ứng tài khoản 635 (Chi phí tài chính) </b>


Đơ<i>n vị tính: VND </i>



<b>Tên TK </b> <b>Tháng 01 </b> <b>tháng 02 </b> <b>Tháng 3 </b> <b>Tháng 4 </b> <b>Tháng 5 </b> <b>Tháng 6 </b> <b>Tháng 7 </b> <b>Tháng 8 </b> <b>Tháng 9 </b> <b>Tháng 10 </b> <b>Tháng 11 </b> <b>Tháng 12 </b> <b>Tổng cộng </b>


<b>Nợ 635/ </b>


<b>Có 111 </b> 42.126.900 20.865.000 24.472.200 5.400.000 2.796.000 5.670.000 3.942.000 5.400.000 5.400.000 5.832.000 0 10.381.500 <b>132.285.600 </b>


<b>Có 112 </b> 318.539.546 354.369.993 377.812.915 432.167.774 410.902.035 387.373.423 299.403.703 205.487.272 193.413.862 145.767.981 126.499.794 70.421.137 <b>3.322.159.435 </b> <b>@ </b>


<b>Có 131 </b> 31.513.800 25.593.000 51.642.000 26.682.000 85.455.600 61.123.140 14.673.600 69.315.144 42.802.200 34.439.850 4.320.000 65.896.692 <b>513.457.026 </b>


<b>Có 338 </b> 92.654.643 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 <b>92.654.643 </b> <b>β </b>


<b>Cộng </b> 484.834.889 400.827.993 453.927.115 464.249.774 499.153.635 454.166.563 318.019.303 280.202.416 241.616.062 186.039.831 130.819.794 146.699.329 <b>4.060.556.704 </b>


<b> </b>


<b>Có 635/ </b>


<b>Nợ 911 </b> <b>484.834.889 </b> <b>400.827.993 </b> <b>453.927.115 </b> <b>464.249.774 </b> <b>499.153.635 </b> <b>454.166.563 </b> <b>318.019.303 </b> <b>280.202.416 </b> <b>241.616.062 </b> <b>186.039.831 </b> <b>130.819.794 </b> <b>146.699.329 </b> <b>4.060.556.704 X4-1/1 </b>


<b>@ Gồm: </b>


+ Chi phí lãi vay ngân hàng: <b>X4-3</b><i><b> 3.272.151.337 (Khớp với BCKQHĐKD 2007_Bảng 10) </b></i>
<b> + Chiếc khấu thanh toán + chênh lệch tỷ giá: 788.405.367</b>


Ước tính lãi vay được thực hiện tại phần hành kiểm toán lãi vay được thực hiện ở phần X4-3
β Trích trước chi phí lãi vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Đề tài nghiên cứu: Quy trình kiểm tốn chi phí tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính kế tốn SGN </b></i>



Cơng ty Kiểm toán SGN Người thực hiện: Minh Mã số:


Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-2/2 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>Bảng 17: Phân tích đối ứng tài khoản 641 (Chi phí bán hàng) </b>


Đơ<i>n vị tính: VND </i>


<b>Tên TK </b> <b>Tháng 01 </b> <b>tháng 02 </b> <b>Tháng 3 </b> <b>Tháng 4 </b> <b>Tháng 5 </b> <b>Tháng 6 </b> <b>Tháng 7 </b> <b>Tháng 8 </b> <b>Tháng 9 </b> <b>Tháng 10 </b> <b>Tháng 11 </b> <b>Tháng 12 </b> <b>Tổng cộng </b>


<b>Nợ 641 </b>


<b> Có 111 </b> 387.430.469 222.725.490 402.355.689 78.006.642 95.253.989 0 31.625.286 0 20.973.844 21.158.160 33.485.562 30.255.890 <b>1.323.271.021 </b>


<b> Có 112 </b> 191.785.541 287.473.684 344.701.464 313.752.148 0 308.828.041 47.901.812 93.892.962 102.318.988 34.758.943 83.662.826 164.399.854 <b>1.973.476.262 </b>


<b> Có 131 </b> 0 0 8.575.730 0 0 200.756.932 85.344.000 163.446.000 103.105.301 3.864.600 2.378.452 633.478 <b>568.104.494 </b>


<b> Có 141 </b> 37.140.355 22.731.314 45.305.262 24.758.539 35.601.097 44.132.945 26.377.548 40.835.267 28.442.782 58.596.743 28.236.532 69.133.844 <b>461.292.228 </b>


<b> Có 242 </b> 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18.410.880 19.800.000 19.800.000 <b>58.010.880 </b>


<b> Có 331 </b> 0 0 0 0 0 0 226.686.019 0 0 0 0 0 <b>226.686.019 </b>


<b> Có 333 </b> 1.750.263 0 0 1.200.601 171.163 4.433.520 450.120 0 242.700 170.520 292.320 5.349.456 <b>14.060.663 </b>



<b> Có 334 </b> 39.358.233 46.886.150 48.857.323 46.373.617 52.085.498 27.267.940 23.871.785 25.845.931 26.271.596 25.994.597 25.786.914 25.176.583 <b>413.776.166 </b> <b> </b>


<b> Có 335 </b> 0 0 360.512.986 0 0 0 0 0 75.000.000 75.000.000 150.000.000 96.000.000 <b>756.512.986 </b>


<b> Có 338 </b> 2.119.240 2.267.098 0 673.723.114 722.339.498 1.516.838.857 481.776.196 421.709.454 421.719.654 422.062.098 512.057.898 482.046.498 <b>5.658.659.604 </b> <b>α </b>


<b> Có 511 </b> 17.502.537 0 1.210.308.454 12.005.999 1.711.637 44.335.200 4.501.200 0 2.427.000 1.705.200 2.923.200 53.494.560 <b>1.350.914.987 </b> <b>β </b>


<b>Cộng </b> 677.086.637 582.083.736 2.420.616.908 1.149.820.660 907.162.882 2.146.593.434 928.533.966 745.729.613 780.501.865 661.721.740 858.623.704 946.290.164 <b>12.804.765.310 </b>


<b>Có 641 </b>


<b> Nợ 911 </b> <b>677.086.637 </b> <b>582.083.736 </b> <b>2.420.616.908 </b> <b>1.149.820.660 </b> <b>907.162.882 </b> <b>2.146.593.434 </b> <b>928.533.966 </b> <b>745.729.613 </b> <b>780.501.865 </b> <b>661.721.740 </b> <b>858.623.704 </b> <b>946.290.164 </b> <b>12.804.765.310 X4-1/1</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Đề tài nghiên cứu: Quy trình kiểm tốn chi phí tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính kế tốn SGN </b></i>


Cơng ty Kiểm toán SGN Người thực hiện: Minh Mã số:


Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-2/3 </b>


Nội dung: Chi phí Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>Bảng 18: Phân tích đối ứng tài khoản 642 (Chi phí QLDN) </b>


Đơ<i>n vị tính: VND </i>



<b>Tên TK </b> <b>Tháng 01 </b> <b>tháng 02 </b> <b>Tháng 3 </b> <b>Tháng 4 </b> <b>Tháng 5 </b> <b>Tháng 6 </b> <b>Tháng 7 </b> <b>Tháng 8 </b> <b>Tháng 9 </b> <b>Tháng 10 </b> <b>Tháng 11 </b> <b>Tháng 12 </b> <b>Tổng cộng </b>


<b>Nợ 642 </b>


<b>Có 111 </b> 27.885.000 15.557.580 6.701.347 2.868.000 6.473.400 12.684.000 14.841.600 8.070.791 16.427.345 16.227.382 2.100.000 130.563.027 <b>260.399.472 </b>


<b>Có 112 </b> 1.490.593 2.559.203 3.641.101 37.763.844 22.138.974 13.187.469 8.850.113 15.476.993 3.563.387 10.953.875 2.597.287 11.972.419 <b>134.195.258 </b>


<b>Có 141 </b> 25.569.771 95.569.540 112.094.915 63.428.293 62.653.313 64.444.040 104.808.265 73.247.183 119.748.618 94.178.997 72.597.700 111.377.750 <b>999.718.385 </b>


<b>Có 142 </b> 10.748.451 630.000 2.691.000 5.623.685 0 0 0 0 0 0 0 0 <b>19.693.136 </b>


<b>Có 152 </b> 5.046.968 8.686.405 2.366.078 5.255.038 3.579.231 475.014 1.157.065 109.091 74.968 1.550.897 1.985.672 7.528.052 <b>37.814.479 </b>


<b>Có 214 </b> 38.280.098 126.861.983 87.902.183 56.512.606 26.500.075 25.086.921 34.492.507 54.089.581 55.084.277 40.624.200 67.071.600 46.762.800 <b>659.268.831 </b> <b>α </b>


<b>Có 229 </b> 0 0 0 0 300.000.000 0 0 0 0 0 0 0 <b>300.000.000 </b>


<b>Có 242 </b> 0 0 0 0 551.760.000 137.469.915 92.500.090 143.041.500 144.287.454 141.478.862 363.942.955 29.155.991 <b>1.603.636.767 </b>


<b>Có 331 </b> 0 0 0 0 0 0 11.550.000 72.903.067 0 0 0 0 <b>84.453.067 </b>


<b>Có 333 </b> 1.800.000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 <b>1.800.000 </b>


<b>Có 334 </b> 236.770.210 272.863.951 283.452.971 272.720.501 330.612.452 71.691.150 220.693.532 152.884.993 155.952.986 153.410.793 154.291.850 154.562.876 <b>2.459.908.265 </b> 


<b>Có 335 </b> 1.334.319 1.334.319 1.335.012 1.450.197 0 0 0 0 0 0 0 0 <b>5.453.847 </b>


<b>Có 338 </b> 12.065.232 12.791.632 12.861.846 12.791.868 14.075.891 10.539.376 10.047.436 10.350.190 10.438.659 12.482.403 22.417.203 12.505.803 <b>153.367.538 </b>



<b>Có 351 </b> 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 38.128.679 <b>38.128.679 </b>


<b>Cộng </b> 360.990.642 536.854.613 513.046.454 458.414.032 1.317.793.335 335.577.884 498.940.609 530.173.387 505.577.695 470.907.409 687.004.268 542.557.397 <b>6.757.837.724 </b>


<b>Có 642 </b> <b> </b>


<b>Nợ 911 </b> <b>360.990.642 </b> <b>536.854.613 </b> <b>513.046.454 </b> <b>458.414.032 </b> <b>1.317.793.335 </b> <b>335.577.884 </b> <b>498.940.609 </b> <b>530.173.387 </b> <b>505.577.695 </b> <b>470.907.409 </b> <b>687.004.268 </b> <b>542.557.397 </b> <b>6.757.837.724 </b> <b>X4-1/1 </b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Đề tài nghiên cứu: Quy trình kiểm tốn chi phí tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính kế tốn SGN </b></i>


Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:


Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-2/4 </b>


Nội dung: Chi phí Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>Bảng 19: Phân tích đối ứng tài khoản 811 (Chi phí khác) </b>


Đơ<i>n vị tính: VND </i>


<b>Tên TK </b> <b>Th 01 </b> <b>th 02 </b> <b>Tháng 3 </b> <b>Th 4 </b> <b>Th 5 </b> <b>Tháng 6 </b> <b>Th 7 </b> <b>Tháng 8 </b> <b>Th 9 </b> <b>Th 10 </b> <b>Tháng 11 </b> <b>Th 12 </b> <b>Tổng cộng </b> <b>G.chú </b>


<b>Nợ 811 </b> <b> </b>



<b> Có 131 </b> 0 0 30 0 0 0 0 0 0 0 0 0 <b>30 </b>


<b> Có 138 </b> 0 0 5.040.000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 <b>5.040.000 </b>


<b> Có 141 </b> 0 0 567.273 0 0 0 0 0 0 0 3.210.000 0 <b>3.777.273 </b>


<b> Có 152 </b> 0 0 0 0 0 0 0 5.129.487 0 0 261.694.334 0 <b>266.823.821 </b>


<b> Có 241 </b> 0 0 0 0 0 184.920.140 0 0 0 0 0 0 <b>184.920.140 </b><b> </b>


<b>Cộng </b> 0 0 5.607.303 0 0 184.920.140 0 5.129.487 0 0 264.904.334 0 <b>460.561.264 </b>


<b>Có 811 </b> <b> </b>


<b> Nợ 911 </b> <b>0 </b> <b>0 </b> <b>5.607.303 </b> <b>0 </b> <b>0 </b> <b>184.920.140 </b> <b>0 </b> <b>5.129.487 </b> <b>0 </b> <b>0 </b> <b>264.904.334 </b> <b>0 </b> <b>460.561.264 </b> <b>X4-1/1 </b>



 


<b> Xử lý chi phí từ năm 2004 do dự án này không hoạt động tham chiếu (phụ lục 01) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-3 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>TEST: </b>



<b> Ước tính chi phí lãi vay kiểm tra sự chênh lệch xác định nguyên nhân và giải </b>
thích


Đọc lướt tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến chi phí lãi vay trong 12 tháng
năm 2007, tiến hành kiểm mẫu chứng từ


Kiểm tra các chứng từ thanh tốn chi phí lãi vay sau niên độ


<b>CƠNG VIỆC: </b>


Ước tính chi phí lãi vay theo lãi suất của hợp đồng tín dụng so với số chi phí
lãi tại đơn vị được ghi nhận giải thích ngun nhân chênh lệch lớn nếu có


Dựa vào Bảng kê chi tiết định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
<b>năm 2007 của tài khoản 635 tiến hành kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ các chứng </b>
từ của các nghiệp vụ này


<b>KẾT QUẢ: </b>


<b>Xem chi tiết tại X4-3/1, X5-2/3 (Phụ lục 02 – Kiểm mẫu chứng từ) </b>


<b>KẾT LUẬN: </b>


Chi phí lãi vay được ghi nhận là phù hợp
<b>CHÚ Ý: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-3/1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:



Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


Đơ<i>n vị tính VND</i>
<b>ƯỚC LÃI </b>


<b>Vay ngắn hạn </b> <b>Vay dài hạn </b>


<b>Số dư đầu kỳ </b> <b>32.214.242.771 </b> <b>11.604.724.146 </b>
Tháng 01 27.900.278.478 11.604.724.146
Tháng 02 31.453.616.081 11.604.724.146
Tháng 03 34.138.662.259 11.604.724.146
Tháng 04 34.324.523.064 11.604.724.146
Tháng 05 33.461.188.980 11.604.724.146


Tháng 06 26.156.562.221 6.804.724.146


Tháng 07 21.001.575.131 6.804.724.146


Tháng 08 16.478.820.387 6.804.724.146


Tháng 09 18.550.631.781 5.100.000.000


Tháng 10 12.703.495.940 4.800.000.000


Tháng 11 13.337.225.922 3.600.000.000


<b>Tháng 12 </b> <b>8.846.484.780 </b> <b>3.600.000.000 </b>


Số dư bình quân (SDBQ) 24.169.745.335 8.295.012.937


Ước lãi <b>2.465.314.024 (1) </b> <b>846.091.320 (2) </b>


Cơng thức tính SDBQ = ((SDĐK+T12)/2+(T2 đến T11))/12


Ước lãi = SDBQ x 0,85% (Lãi suất theo hợp đồng tín dụng) x 12 tháng


<i><b>Tổng lãi theo ước tính </b></i> = (1) + (2) = 3.311.405.344


<i><b>Số đơn vị </b></i> 3.272.151.337 <b>X4-2/1 </b>


<i><b>Chênh lệch </b></i> <b>39.254.007 </b>


- Do ngân hàng tính lãi đến 20/12 mà đơn vị
chưa trích trước chi phí lãi vay


- Chọn số dư bình quân và lãi suất điển hình
<b>Nguyên nhân </b>


- Số dư các khoản vay mỗi tháng biến động lớn


<i>Số liệu các khoản vay được lấy từ phần hành kiểm tốn các khoản vay, hợp đồng tín dụng hợp </i>
<i>lệ được kiểm tra tại phần hành kiểm tốn các khoản vay </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Cơng ty Kiểm toán SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-4 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:



<b>TEST: </b>


Kiểm tra việc tính lương đưa vào chi phí đúng với đơn giá tính lương đã đăng
ký, đảm bảo lương phát sinh là trung thực và hợp lý


Đọc lướt tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến chi phí lương trong 12 tháng
năm 2007, tiến hành kiểm mẫu chứng từ


<b>CÔNG VIỆC: </b>


Lập bảng kê biến động các khoản lương xác định quỹ lương so với chi phí
lương được tính trong kỳ


Phân tích đối ứng TK 334 nhằm phát hiện các nghiệp vụ bất thường tìm hiểu
nguyên nhân, giải thích (*)


Dựa vào Bảng kê chi tiết định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
<b>năm 2007 của các tài khoản 641, 642 tiến hành kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ các </b>
chứng từ của các nghiệp vụ này


<b>KẾT QUẢ: </b>


<b>Xem chi tiết tại X4-4/1, X4-4/2 </b>


<b>và X5-1/2 và X5-2/2 (Phụ lục 02 - Kiểm mẫu chứng từ) </b>


<b>KẾT LUẬN: </b>


Chi phí lương được tính trong kỳ là trung thực và hợp lý
<b>CHÚ Ý: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Công ty Kiểm toán SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-4/1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>Bảng 20: Liệt kê biến động các khoản lương </b>


Đơ<i>n vị tính VND</i>


<b>TK </b> <b>Tên TK </b> <b>01/01/07 </b> <b>Tăng </b> <b>Giảm </b> <b>31/12/07 </b>


33411 Phải trả lương
sp


- <sub>(a)6.657.365.197 6.657.365.197 </sub> -


33412 Lương bổ sung - (b)9.161.237 9.161.237 -
33422 Tiền ăn ca - 301.999.200 301.999.200 -


<b>Tổng cộng </b> <b>6.968.525.634 6.968.525.634 </b>


<b>BS06 </b> <b>T/B </b> <b>T/B </b> <b>BS07 </b>


<b>Xác định quỹ lương </b>


XM sản xuất (PC30) 254.374,94 Tấn



XM sản xuất (PC40) 14.323,94 Tấn


XM gia công 103.352,28 Tấn


<b>Tổng cộng </b> <b>372.051,17 </b> <b>Tấn </b>


Đơn giá tính lương năm 17.913,00 đồng/tấn


Quỹ lương 6.664.552.572


Số tổng hợp (a) + (b) 6.666.526.434


<b>Chênh lệch </b> <b>(1.973.862) </b> <b>α </b>


α Chênh lệch nhỏ nên bỏ qua


<b>BS06: Khớp với bảng cân đối kế toán 2006 đã kiểm toán </b>
<b>T/B: Khớp với sổ cái </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Đề tài nghiên cứu: Quy trình kiểm tốn chi phí tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính kế tốn SGN </b></i>


Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:


Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X4-4/2 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b> Bảng 21: Phân tích đối ứng TK 334 </b>



Đơ<i>n vị tính VND</i>


<b>Tên TK </b> <b>Thang 01 </b> <b>Thang 02 </b> <b>Thang 03 </b> <b>Thang 04 </b> <b>Thang 05 </b> <b>Thang 06 </b> <b>Thang 07 </b> <b>Thang 08 </b> <b>Thang 09 </b> <b>Thang 10 </b> <b>Thang 11 </b> <b>Thang 12 </b> <b>Tổng cộng </b>


N334/C


111 0 643.913.972 1.071.368.512 426.448.241 742.577.490 814.406.750 525.686.446 405.798.577 448.080.454 446.562.205 444.960.530 889.753.158 6.859.556.334
338 8.005.914 8.005.914 8.010.072 8.701.182 8.701.182 8.701.182 8.651.916 8.619.660 8.618.400 11.013.246 10.970.316 10.970.316 108.969.300


<b>Cộng </b> <b>8.005.914 </b> <b>651.919.886 </b> <b>1.079.378.584 </b> <b>435.149.423 </b> <b>751.278.672 </b> <b>823.107.932 </b> <b>534.338.362 </b> <b>414.418.237 </b> <b>456.698.854 </b> <b>457.575.451 </b> <b>455.930.846 </b> <b>900.723.474 </b> <b>6.968.525.634 </b>


C334/N


622 339.594.329 375.419.654 401.651.014 392.151.286 476.637.338 240.444.988 223.699.841 246.133.705 242.510.506 246.396.512 244.704.902 246.029.966 3.675.374.042
627 36.197.113 40.284.671 44.417.005 40.033.268 46.661.838 29.205.161 29.074.529 31.835.486 30.445.516 30.171.874 30.971.447 30.169.252 419.467.161
641 39.358.233 46.886.150 48.857.323 46.373.617 52.085.498 27.267.940 23.871.785 25.845.931 26.271.596 25.994.597 25.786.914 25.176.583 413.776.166
642 236.770.210 272.863.951 283.452.971 272.720.501 330.612.452 71.691.150 220.693.532 152.884.993 155.952.986 153.410.793 154.291.850 154.562.876 2.459.908.265


<b>Cộng </b> <b>651.919.886 </b> <b>735.454.426 </b> <b>778.378.313 </b> <b>751.278.672 </b> <b>905.997.126 </b> <b>368.609.239 </b> <b>497.339.687 </b> <b>456.700.114 </b> <b>455.180.605 </b> <b>455.973.776 </b> <b>455.755.114 </b> <b>455.938.676 </b> <b>6.968.525.634 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X5-1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>TEST: </b>



<b> Đọc lướt tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến chi phí trong 12 tháng năm </b>
2007, tiến hành kiểm mẫu chứng từ


Đối với chi phí, sai sót gian lận thường tập trung vào các nghiệp vụ đối ứng
giữa chi phí đến tài khoản 111, 112, 141. Do đó, kiểm tốn viên tăng cở mẫu
kiểm đối với các chứng từ liên quan


<b>CÔNG VIỆC: </b>


Dựa vào Bảng kê chi tiết định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
<b>năm 2007 của các tài khoản 334, 641, 642, 635, 811 tiến hành kiểm tra tính hợp </b>
lệ và đầy đủ các chứng từ của các nghiệp vụ này chọn mẫu trong các nghiệp vụ
có số phát sinh lớn hơn 1.000.000 đồng. Kiểm tra quy đổi tỷ giá nếu thanh toán
bằng ngoại tệ


<b>KẾT QUẢ: </b>


<b>Xem chi tiết tại Phụ Lục 02 từ X5-1/1 – X5-2/3 </b>


Trích CP dự phịng tổn thất do giảm giá Cổ phiếu capasco phải đưa vào chi
phí tài chính


Theo Thông tư Số13/2006/TT-BTC ngày 27 tháng 02 năm 2006


<b>KẾT LUẬN: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X6-1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:



Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>TEST: </b>


Tổng hợp chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí
giao dịch, đối ngoại, chi hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị bị khống chế dưới
10% theo Thơng tư 134/2007/TT-BTC năm 2007 của Bộ Tài chính và Nghị định
số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ


<b> </b>


<b>CƠNG VIỆC: </b>


Liệt kê các loại chi phí nêu ở phần trên. Tính tổng số tiền mà đơn vị đã chi
cho các loại chi phí này… so với 10% tổng chi phí xem có vượt tỷ lệ này khơng.
Nếu lớn hơn thì phần vượt sẽ bị trừ vào lợi nhuận sau thuế. Kiểm mẫu chi tiết
của từng khoản mục.


<b>KẾT QUẢ </b>


<b>Xem chi tiết tại X6-1/1 </b>


<b>KẾT LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X6-1/1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra:



Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>Bảng 22: liệt kê chi phí theo khoản mục chi tiết quảng cáo, khuyến mãi, </b>
<b>tiếp thị, hội nghị </b>


Đơ<i>n vị tính VND</i>


<b>STT </b> <b>Khoản mục </b> <b>Số tiền </b>


<b>01. </b> Chi phí tiếp khách <b>289.933.567 </b>


<b>02 </b> Chi phí quảng cáo <b>450.250.790 </b>


<b>03 </b> Chi phí hội nghị <b>103.239.992 </b>


<b>04 </b> Chi phí khuyến mãi <b>679.574.451 </b>


<b>Tổng cộng </b> <b>X4-4/2 1.522.998.800(*) (1)</b>


<i>(*) Tổng hợp từ sổ cái </i>


<b>TỔNG CHI PHÍ TRONG KỲ (MỨC SO SÁNH) </b>


Đơ<i>n vị tính VND</i>


<b>STT </b> <b>Khoản mục </b> <b>Số tiền </b>


<b>01. </b> Chi phí tài chính <sub> 4.060.556.704 </sub>


<b>02 </b> Chi phí bán hàng <sub> 11.594.456.855 </sub>



<b>03 </b> Chi phí quản lý doanh nghiệp <sub>6.757.837.724 </sub>
<b>04 </b> Chi phí vốn (giá vốn hàng bán) 198.740.017.655


<b>Tổng cộng </b> <b>221.613.430.202</b> <b>(2) </b>


<b> Mức chi phí so sánh = (2) – (1) </b> <b>219.629.870.138 </b> <b><sub>(3) </sub></b>


<b>10% x Mức chi phí so sánh = 10% x (3) </b> <b>21.962.987.014 </b> <b>(4) </b>


<b>Chi phí vượt là = (1) – (4) = (20.439.988.214) đồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Cơng ty Kiểm tốn SGN Người thực hiện: Minh Mã số
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X7-1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>TEST: </b>


<b> Kiểm tra cut of chi phí </b>


<b>CƠNG VIỆC: </b>


Dựa vào Bảng kê chi tiết định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
<b>tháng 12 năm 2007, tháng 01 năm 2008 của các tài khoản 641, 642, 635, 811 tiến </b>
hành kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ các chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh
trước và sau niên độ kế toán



<b>KẾT QUẢ </b>


<b>Xem chi tiết tại X7-1/1 </b>


<b>KẾT LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Công ty Kiểm toán SGN Người thực hiện: Minh Mã số:
Khách hàng: Cty CP Xi măng NK Ngày thực hiện: 15/04/08 <b> X7-1/1 </b>


<b> Nội dung: Chi phí </b> Người kiểm tra


Năm tài chính: 31/12/07 Ngày kiểm tra:


<b>Chứng từ </b> <b>Diễn giải </b> <b>Số tiền </b> <b>Ghi <sub>chú </sub></b>


<b>Số </b> <b>Ngày </b>


<b>Từ sổ tổng hợp Quý 4-2007 </b>




<b>* Ghi nợ TK 641 / Có TK 111 </b>


P/chi 25/12/07 T.toán chi phí tiếp khách 1.407.000 
P/chi 27/12/07 T.tốn chi phí tiếp khách 2.950.000 
P/TT 88 25/12/07 Q/c Trên Báo Cần Thơ 9.090.909 
P/TT 89 25/12/07 Q/c Trên Sóng PTTH.ST.C.Mau 31.090.909 
P/TT 89 25/12/07 In lịch tặng khách hàng 17.300.000 
P/TT 89 25/12/07 Chi phí tiếp khách 1.426.000 
P/TT 92 30/12/07 In quảng cáo trên sổ tay 3.000.000 



<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 111</b>


P/TT 92 30/12/07 Chi phí tiếp khách 2.042.000 
P/TT 92 30/12/07 Chi phí tiếp khách 1.675.000 


<b>* Ghi nợ TK 641 / Có TK 112 </b>


UNC 25/12/07 Chiếc khấu bán xi măng 47.237.500 @


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 111 </b>


PC 402 28/12 T/toán thuê lao động tháng 12/07 5.352.000 
PC 402 29/12 Lương phép năm 2007 cho CB + CN Cty 119.487.027 


<b>Từ sổ tổng hợp Quý 01-2008 </b>


UNC45/12 26/12 T/tốn Phí Q/trắc mơi trường Cty 2007 9.000.000 @


<b>* Ghi nợ TK 641 / Có TK 111 </b>


PC 09 09/01/08 T.toán thuê v/c XM T12/07 cho Ông Tài 299.380.842 


<b>* Ghi nợ TK 641 / Có TK 112 </b>


UNC 14 09/01/08 T.toán thuê v/c XM T12/07 270.333.716 @


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 111 </b>


PC 02 03/01/08 T/tốn Vệ chinh phí cho cơng nhân nữ 7.200.000 



<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 112 </b>




<i><b> Khớp với Phiếu chi, Phiếu thanh toán, hóa đơn </b></i>
<i><b>@ Khớp với giấy báo ngân hàng, hóa đơn. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>4.2. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TY KHÁCH HÀNG </b>


Qua thời gian kiểm tốn chi phí tại Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần
Thơ. Được sự giúp đỡ của các anh chị trong Cơng ty SGN. Ngồi những nhận xét
được trình bày trong Thư quản lý, Báo cáo kiểm tốn, các hoạt động thuộc khoản
mục chi phí và các khoản mục có liên quan tại đây được đánh giá như sau:


<b>4.2.1. Ưu điểm </b>


<b>4.2.1.1. Về hệ thống kiểm soát nội bộ </b>


Các thủ tục kiểm soát phát huy tương đối hiệu quả, việc áp dụng công nghệ
thông tin giúp nhà quản lý kiểm tra, giám sát tốt, việc điều hành được dễ dàng.
HTKSNB được đánh giá là tương đối tốt.


Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ tuân thủ tốt các quy định pháp
luật về hạch toán kế toán tại đơn vị, q trình kiểm tốn ln được sự hợp tác
nhiệt tình của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên kế toán.


Các sổ sách, dữ liệu, hồ sơ, chứng từ… được lưu trữ đầy đủ và an tồn
<b>4.2.1.2. Về khoản mục chi phí </b>



Tỷ lệ chi phí so với doanh thu luôn ổn định, mặc dù chi phí so với năm
trước có tăng nhưng nó tăng phù hợp với tốc độ tăng của doanh thu hơn nữa tốc
độ tăng nhỏ nên sẽ không là vấn đề dáng lo ngại đối với chiến lược phát triển của
công ty trong tương lai


Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh xi măng nên chi phí QLDN, chi
phí bán hàng chiếm tỷ trọng nhỏ so với giá vốn hàng bán. Đây có thể nói là một
lợi thế rất lớn của công ty nhằm giảm chi phí và tăng lợi nhuận đồng thời có thể
được sử dụng như là một cái “khóa điều chỉnh” đối với cán cân chi phí.


<b>4.2.2. Nhược điểm </b>


Bên cạnh những ưu điểm được đề cập ở trên, Công ty Cổ phần Xi măng NK
- Cần Thơ cũng có một số hạn chế sau:


<b>4.2.2.1. Đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Nhân viên cơng ty có nhiều kinh nghiệm trong kế tốn. Tuy nhiên, không
thường xuyên cập nhật các thông tin mới, các văn bản, quy định sữa đổi bổ sung
được Bộ Tài chính ban hành. Vì vậy việc hạch tốn một số nghiệp vụ còn sai so
với quy định.


Chứng từ đầy đủ nhưng chưa lưu trữ hợp lý, thiếu tính khoa học nên việc
kiểm tra chứng từ gốc mất nhiều thời gian q trình kiểm tốn cũng gặp phải khó
khăn này.


<b>4.2.2.2. Đối với các khoản mục chi phí </b>


Cơng ty cịn sử dụng tiền mặt khá lớn trong thanh tốn đối với các khoản
chi phí, chi phí lãi vay biến động rất lớn do các khoản vay phát sinh lớn nhưng


không ổn định, điều này làm chi phí tăng đột biến, ảnh hưởng khơng tốt đến việc
ổn định chi phí hoạt động. Do đó, Cơng ty nên có kế hoạch vay với các hợp đồng
dài hạn nhằm hạn chế ảnh hưởng này.


<b>4.3. ĐỀ NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY KHÁCH HÀNG </b>


Để khắc phục sai sót do không cập nhật các quy định, các văn bản mới.
Công ty phải thuờng xuyên cho nhân viên tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức,
các lớp đào tạo nâng cao trình độ, hay th cơng ty tư vấn. Điều này giúp hạn chế
đến mức thấp nhất sai sót làm ảnh hưởng đến uy tín cơng ty.


Sử dụng các phầm mềm chuyên dụng được thiết kế phù hợp với những quy
định mới, nâng cao hiệu quả công việc đồng thời dễ sử dụng đối với người dùng
và đối với nhà quản lý.


Tổ chức lại việc lưu trữ chứng từ một cách khoa học, hạn chế những thủ tục
không cần thiết làm phát sinh thêm chi phí khơng đáng có.


Đối với các khoản mục chi phí nên hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh
toán nhằm hạn chế rủi ro, tăng cường kiểm tra giám sát hiệu quả sử dụng các
khoản chi phí nhằm hạn chế thất thốt tăng lợi nhuận cho cơng ty.


<b>4.4. HỒN THÀNH KIỂM TỐN </b>


<b>4.4.1. Phát hành thư quản lý đối với khoản mục chi phí (Phụ lục 04) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>4.4.2. Phát hành báo cáo kiểm toán. (Phụ lục 05) </b>


<b>4.4.3. Nhận xét việc thực hiện kiểm toán đối với khoản mục chi phí, kết </b>
<b>luận sơ bộ về các yếu tố có liên quan ảnh hưởng trong q trình kiểm tốn </b>


<b>khoản mục này. </b>


Sau q trình kiểm tốn khoản mục chi phí của Cơng ty Xi măng NK - Cần
Thơ có thể nhận xét như sau:


Chương trình kiểm tốn đã đạt được mục tiêu đề ra hoàn tất đúng thời hạn
quy định.


<b>Trong giai đoạn tiền kiểm toán: kiểm toán viên sau khi tiến hành trao đổi </b>
các thỏa thuận ban đầu với khách hàng kiểm toán viên tiến hành tìm hiểu
HTKSNB bao gồm lập bảng câu hỏi, bảng tường thuật hoặc lưu đồ. Tuy nhiên,
đối với bảng câu hỏi tìm hiểu về hoạt động kinh doanh thì việc tìm hiểu quá khái
quát, việc áp dụng bảng câu hỏi này cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sẽ gặp
rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá HTKSNB, và việc đánh giá sơ bộ sẽ thiếu
tính thuyết phục do thiếu cơ sở vững chắc.


<b>Trong giai đoạn thu thập bằng chứng về HTKSNB: các thử nghiệm đa </b>
số mang tính chất quan sát, chưa đi vào chi tiết thu thập mẫu kiểm tra, thiếu sự
ghi chép nhằm tài liệu hóa các bằng chứng nhằm tạo sức thuyết phục khi đánh
giá HTKSNB của khách hàng đồng thời giúp các trợ lý kiểm toán có thể nắm bắt
được tình hình khách hàng nhằm hạn chế sai sót trong khi làm việc.


<b>Việc đánh giá khách hàng: việc đánh giá khách hàng được thực hiện bởi </b>
kiểm tốn viên chính căn cứ trên các cơ sở các bằng chứng thu thập và vào kinh
nghiệm làm việc của kiểm toán viên. Trên cơ sở đó kiểm tốn viên chính tiến
hành lập chương trình kiểm tốn. Ở đây, chương trình kiểm tốn đáp ứng đầy đủ
các yếu tố cần thiết nhằm hạn chế sai sót và phù hợp với các chuẩn mực theo quy
định hiện hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Chương 5 </b>




<b>MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TỐN </b>


<b>TẠI CƠNG TY KIỂM TOÁN SGN </b>



<b>5.1. THUẬN LỢI </b>


<b>5.1.1. Các yếu tố khách quan: </b>


Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin được
sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực. Nó là một điều kiện thuận lợi đối với ngành
kiểm tốn nói chung và với quy trình kiểm tốn của Cơng ty Kiểm tốn SGN nói
riêng. Trong q trình thực hiện kiểm tốn, công nghệ thông tin được sử dụng
như một cơng cụ có hiệu quả cao và rất thuận tiện trong việc chuyển giao tài liệu
tiết kiệm được thời gian và chi phí…


Nhìn chung Cơng ty Kiểm tốn SGN với đa số là các khách hàng đã từng
được kiểm toán, nhân viên kế toán tại các cơng ty này có nhiều kinh nghiệm
trong công tác tổ chức, cơng tác kế tốn, có kinh nghiệm trong việc trình bày và
lưu trữ hồ sơ. Hơn nữa, các nhân viên tại các doanh nghiệp này đều có một kiến
thức cơ bản về kiểm tốn có tinh thần hợp tác nên công tác kiểm tra soát xét
được tiến hành nhanh chóng.


Về quy mơ của các doanh nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, các doanh
nghiệp này không lớn, loại hình hoạt động đơn giản, như chế biến thủy sản, xây
dựng, xi măng, du lịch, ngồi ra cịn có các cơng ty thuộc nhà nước như cấp thốt
nước, điện lực, xổ số, … Vì vậy, cơng tác kế toán tương đối đơn giản, hệ thống
chứng từ không phức tạp, việc truy xuất dễ dàng. Mạng lưới hoạt động của các
doanh nghiệp không lớn, quan hệ kinh doanh chỉ với một số khách hàng chủ yếu
nên việc xác nhận đối chiếu để thu thập bằng chứng kiểm toán tương đối nhanh
và dễ tiến hành. Các bên có liên quan đến khách hàng của cơng ty được kiểm


tốn, có liên quan trong q trình kiểm tra ln có tinh thần hợp tác và tạo điều
kiện giúp đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>5.1.2. Các yếu tố chủ quan </b>


Nhờ có chính sách tuyển dụng tương đối hiệu quả nên các nhân viên làm
việc tại Cơng ty Kiểm tốn SGN ln có một trình độ chun mơn cao và nhanh
nhạy trong việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành và cơng tác kiểm tốn.


Nhóm trưởng nhóm kiểm tốn đều là những kiểm tốn viên có nhiều kinh
nghiệm và uy tín trong ngành. Quy trình kiểm tốn đầy đủ các khoản mục quan
trọng, đáp ứng được các yêu cầu về kiểm toán báo cáo tài chính đối với các
khách hàng của cơng ty.


<b>5.2. KHĨ KHĂN </b>


Khó khăn chính đối với cơng ty trong q trình kiểm tốn đó là yêu cầu của
khách hàng về thời gian rất ngắn. Chính vì lý do này làm ảnh hưởng đến chương
trình kiểm tốn trong việc tìm hiểu HTKSNB, thực hiện các thử nghiệm cơ bản
hay thu thập bằng chứng kiểm tốn. Vì thời gian q ngắn nên kiểm toán viên
đánh giá khách hàng phải dựa vào kinh nghiệm thiếu cơ sở phân tích làm bằng
chứng thuyết phục.


Khách hàng có đội ngũ nhân viên kế tốn có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh
vực kế tốn, nhưng thiếu tính năng động trong việc cập nhật thơng tin, thực hiện
tin học hóa cơng tác kế tốn chưa được phổ biến rộng rãi, cơ chế chính sách cịn
rườm rà, phức tạp các chương trình quản lý cịn lạc hậu khơng phù hợp. Trong
khi các công ty hiện đang trong giai đoạn chuyển đổi nhanh từ hình thức sở hữu
nhà nước sang cơng ty cổ phần cơng tác kế tốn cần có sự minh bạch, báo cáo tài
chính ln đóng một vai trò quan trọng khơng cịn mang tính chất nội bộ như


trước mà phải được trình bày và cơng bố rộng rãi. Ngược lại, một số doanh
nghiệp không bắt nhịp cịn e dè với những thay đổi nên cơng tác kiểm tra sốt xét
đối với các cơng ty này cịn vấp phải những khó khăn nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>5.3. ƯU ĐIỂM </b>


Quy trình kiểm tốn của Cơng ty Kiểm tốn SGN ln được thực hiện đảm
bảo về thời gian và nội dung thực hiện. Công ty luôn tuân thủ đúng các quy định
về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đảm bảo sự độc lập với khách hàng. Chương
trình kiểm tốn được thiết kế riêng, đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.


Các thủ tục phân tích của chương trình đáp ứng được mục tiêu là giúp kiểm
toán viên đánh giá được những biến động, phát hiện được các biến động bất
thường để tiến hành kiểm tra tìm hiểu nguyên nhân và giải thích.


Các bằng chứng kiểm tốn được thu thập có độ tin cậy cao, được lưu trữ
đầy đủ, an toàn, sắp xếp một cách khoa học dễ truy xuất khi cần.


Đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, được đào tạo chuyên sâu,
phong cách làm việc chuyên nghiệp, khoa học kỹ thuật, tin học được sử dụng
rộng rãi như một công cụ mạnh giúp các nhân viên trong quá trình làm việc giảm
thiểu rất lớn sai sót trong q trình làm việc.


Ban lãnh đạo luôn tạo điều kiện thật tốt về môi trường làm việc, cơ sở hạ
tầng, trang thiết bị làm việc được trang bị hiện đại, đáp ứng u cầu cần thiết của
cơng tác kiểm tốn.


Kiểm tốn viên có nhiều kinh nghiệm, việc phân cơng lại đối với kiểm toán
viên nhằm giúp kiểm toán viên có thể tìm hiểu kỹ cơng ty khách hàng trên cơ sở
những thơng tin của năm trước, ngồi ra có thể tạo được mối quan hệ tốt trong


cơng tác thực hiện kiểm tốn. Tuy nhiên, Ban lãnh đạo luôn đôn đốc và thường
xuyên kiểm tra giám sát không tạo tâm lý chủ quan dễ dẫn đến sai sót trong q
trình kiểm tốn.


Phương pháp xác định mức trọng yếu và căn cứ xác định mức trọng yếu
được đánh giá đúng mức bởi kiểm tốn viên chính có nhiều phương pháp lựa
chọn tùy theo loại hình doanh nghiệp và lựa chọn các khoản mục phù hợp giúp
hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro kiểm tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

hạn chế sai sót. Sau đó, trưởng phòng ký nháy đồng thời chuyển hồ sơ cho Giám
đốc kiểm tra soát xét lại lần cuối hạn chế đến mức tối thiểu các sai sót. Trong quá
trình kiểm tra khi phát hiện sai sót, các sai sót được ghi lại trên giấy “Review”,
giấy kiểm tra và bổ sung các yếu tố sai sót, sau đó tiến hành sửa chữa, bổ sung
thiếu sót nhanh chóng, kịp thời.


<b>5.4. NHƯỢC ĐIỂM </b>


Quy trình kiểm tốn mặc dù đã đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu, đảm
bảo về tính khách quan và tính chính xác để phát hành báo cáo kiểm toán; nhưng
nếu áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sẽ có những thủ tục khơng phù
hợp cần được loại bỏ để hạn chế chi phí và tiết kiệm thời gian hay các thủ tục
thiếu cần phải bổ sung do mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù của ngành và loại
hình, quy mơ có khác nhau. Vì vậy, việc áp dụng một quy trình cho tất cả các
loại hình doanh nghiệp gây khó khăn trong việc xét đốn chính xác, điều này phụ
thuộc nhiều vào kinh nghiệm và khả năng xét đốn mang tính nghề nghiệp của
kiểm tốn viên.


Cơng nghệ kỹ thuật được áp dụng rộng rãi nhưng vẫn có những hạn chế
nhất định, việc áp dụng tin học vào phân tích chỉ dừng lại ở các phần mềm văn
phòng, hay các phần mềm tương đối đơn giản, chưa thực sự áp dụng các phần


mềm chuyên dụng trong phân tích đối ứng hay ước lượng rủi ro trong lấy mẫu
thống kê, để có tỷ lệ mẫu phù hợp. Nguyên nhân là do các khách hàng không áp
dụng các phần mềm tương thích vì quy mơ nhỏ.


Kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mang tính chất quan sát
chung dựa vào kinh nghiệm khơng đi vào chi tiết vì thời gian thực hiện ngắn điều
này ảnh hưởng không nhỏ đến việc xét đốn chỉ dựa vào kinh nghiệm là chính vì
thiếu cơ sở, gây khó khăn trong việc xây dựng chương trình kiểm tốn về quy mơ
và thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Chương 6 </b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Quy trình kiểm tốn chi phí được xây dựng đáp ứng được các yêu cầu kiểm
toán như: xây dựng khung chương trình kiểm tốn chung có tính khoa học, xác
định rủi ro kiểm toán ở mức thấp, q trình thực hiện ln dựa trên cơ sở các văn
bản luật được cập nhật của Bộ Tài chính, các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế…


Với mục đích tìm hiểu quy trình kiểm tốn khoản mục chi phí, khoản mục
ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. Việc minh bạch
đối với khoản mục này ảnh hưởng rất lớn đối với nhà quản lý cũng như các nhà
đầu tư trong việc kịp thời ra các quyết định tài chính quan trọng. Quy trình kiểm
tốn đáp ứng các u cầu này về nội dung và thời gian thực hiện.


Các thủ tục phân tích biến động của các khoản chi phí giúp kiểm tốn viên
có sự nhận định tổng quan về những thay đổi có tính chất bất thường, là cơ sở để
tiến hành các thử nghiệm chi tiết đối với các khoản mục chi phí.



Do thời gian có hạn nên việc kiểm mẫu chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh chỉ là kiểm mẫu ngẫu nhiên. Các nghiệp vụ chọn mẫu chủ yếu dựa trên
nghiệp vụ có số tiền lớn và kinh nghiệm của kiểm toán viên là chính. Chưa thực
sự dựa trên một căn cứ tài liệu hướng dẫn cụ thể nào để có thể đánh giá sai sót
trong lấy mẫu. Đây là một hạn chế cần khắc phục


Với quy trình kiểm tốn hiện tại có thể nói đã đáp ứng tốt các u cầu về
kiểm tốn báo cáo tài chính nói chung, kiểm tốn khoản mục chi phí nói riêng.
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhất định cần quan tâm khắc phục
nhằm tạo điều kiện hồn thiện quy trình kiểm tốn giúp cho việc kiểm tốn báo
cáo tài chính, hạn chế sai sót, đánh giá chính xác, trung thực, hợp lý,… các khoản
mục được kiểm toán.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1. Đối với quy trình kiểm tốn của Cơng ty Kiểm tốn SGN. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

kiểm tốn nhằm có thể giúp cho Cơng ty có thể hồn thiện quy trình đồng thời
khắc phục một số mặt hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả đối quy trình kiểm tốn
của Cơng ty.


<b>6.2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán (Giai đoạn tiền kế hoạch) </b>


Trong giai đoạn này, kiểm tốn viên chính trực tiếp thực hiện nên tài liệu
hóa các bước tìm hiểu và lưu trữ hồ sơ như hồ sơ trong các thử nghiệm chi tiết
làm cơ sở xét đoán và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ giảm thiểu sự phụ
thuộc vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. Điều này giúp cho đánh giá của kiểm
tốn viên tăng tính thuyết phục…


Xuất phát từ nguyên nhân khách quan là phần lớn các doanh nghiệp Việt


Nam có quy mơ vừa và nhỏ, HTKSNB không chặt chẽ nên việc vận dụng các
cơng cụ tìm hiểu HTKSNB phù hợp với từng ngành nghề, từng loại hình cơng ty
như lưu đồ, bảng câu hỏi, bảng tường thuật… tại cơng ty SGN ít được thực hiện.
Tuy nhiên, kiểm toán viên chính khơng phải chỉ tìm hiểu HTKSNB thơng qua
quan sát, kiểm tra tài liệu …, mà phải thể hiện những nhận xét đánh giá về tình
hình kinh doanh của khách hàng trên chiến lược kiểm toán. Điều này có nghĩa là
thơng tin thu được từ HTKSNB được tài liệu hóa thật cụ thể. Do đó, có thể giúp
cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm tốn trong việc nắm bắt thơng tin về tình hình
kinh doanh của khách hàng vì họ khơng được trực tiếp khảo sát..


Chiến lược kiểm toán cần được cụ thể chi tiết hơn. Mặc dù khơng có biểu
mẫu thống nhất, ví dụ như bảng câu hỏi, bảng tường trình... Tuy nhiên, kiểm tốn
viên chính có thể tự thiết lập các câu hỏi với các nội dung cần thiết cho q trình
thu thập thơng tin phù hợp với đơn vị được kiểm toán. Những ghi nhận cụ thể
trong quá trình khảo sát cần được thể hiện trên bảng này. Việc làm này sẽ đảm
bảo yêu cầu thu thập thông tin, bổ sung được cho các trợ lý kiểm toán và thuận
tiện cho việc trao đổi các thơng tin đó với các thành viên trong nhóm.


<b>6.2.1.2. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nghiệp vụ chứa đựng rủi ro do sai sót hoặc gian lận thường phải dựa vào phần
lớn kinh nghiệm và trình độ của kiểm tốn viên. Trong khi chưa có một tài liệu
chuẩn hóa làm cơ sở so sánh hay đánh giá. Chính vì điều này những trợ lý kiểm
toán gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác kiểm toán trong khi làm việc phải
thường xuyên trao đổi với kiểm toán viên chính về vấn đề khó khăn khi phân
tích. Trợ lý kiểm tốn thiếu tính độc lập và làm mất nhiều thời gian khi thực hiện
kiểm tốn. Do đó, để khắc phục được những hạn chế này vấn đề đặc ra là phải có
tài liệu hỗ trợ được soạn phù hợp với những yêu cầu chung đồng thời phải
thường xuyên mở những lớp bồi dưỡng nhằm củng cố kiến thức và truyền đạt
kinh nghiệm…



Công ty nên lập chiến lược, phân cơng kiểm tốn viên theo hướng chun
mơn hóa cao. Nghĩa là mỗi kiểm tốn viên sẽ được phân công một lĩnh vực phụ
trách theo ngành nghề, hay theo loại hình hoạt động hoặc là những khoản mục
nhất định. Cụ thể như khoản mục chi phí, kiểm tốn viên có thể chun sâu vào
nhận xét các khoản biến động, phân tích đối ứng do đặc thù của từng ngành mà
tính trọng yếu có sự phân bổ khác nhau. Điều này giảm được các thủ tục không
cần thiết tăng cường hiệu quả công tác kiểm tốn.


Trong chu kỳ kinh doanh thì chi phí biến động rất lớn, và có ảnh hưởng đến
các khoản mục khác. Vì vậy, nên thiết kế và áp dụng các phần mềm để phân tích
và xử lý số liệu đối với khoản mục chi phí vì vấn đề này đóng vai trị rất quan
trọng nhằm tìm hiểu nguyên nhân và đề ra giải pháp khắc phục, ước lượng độ tin
cậy, xác định rủi ro cụ thể… Thực hiện được kế hoạch này sẽ hỗ trợ rất nhiều
cho kiểm toán viên trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán, làm cơ sở cho việc
giảm mức rủi ro kiểm toán, thu hẹp thử nghiệm cơ bản, tăng hiệu quả của cuộc
kiểm tốn. Ngồi ra trong q trình thiết kế kế hoạch, cơng ty cũng sẽ có thêm cơ
hội cung cấp dịch vụ trong việc tư vấn, xây dựng HTKSNB cho khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Trong q trình làm việc phải ln có sự đối chiếu rà sốt cơng việc thực
hiện sau với công việc thực hiện trước ở từng phần hành để khắc phục tình trạng
thu thập bằng chứng quá nhiều hơn mức cần thiết, và tránh sự trùng lắp giữa các
thành viên trong nhóm, dẫn đến tình trạng hồ sơ kiểm toán dầy hơn, đồng thời
kiểm tốn viên cũng mất nhiều thời gian và chi phí cho việc thu thập bằng chứng
khơng cần thiết đó.


<b>Về phương pháp chọn mẫu: Công ty nên mở rộng và tăng cường nhiều </b>
biện pháp chọn mẫu dựa trên nguyên lý thống kê. Kiểm tốn viên ít sử dụng
phương pháp chọn mẫu thống kê, mà chủ yếu kiểm chứng từ bằng cách chọn các
nghiệp vụ phát sinh có số tiền lớn. Phương pháp này cho kiểm toán viên lượng


hóa rủi ro, ước lượng được chênh lệch, xác định được các chỉ số thống kê về độ
tin cậy, tối ưu hóa cở mẫu chọn, và ít mang tính chủ quan do các kết luận được
rút ra dựa trên quy luật xác suất thống kê. Công ty nên nghiên cứu áp dụng các
phần mềm về lựa chọn mẫu vì trong tương lai, khi nền kinh tế thị trường phát
triển kéo theo sự lớn mạnh về quy mô của các doanh nghiệp. Sẽ có ngày càng
nhiều những khách hàng áp dụng hệ thống kế toán máy. Việc nghiên cứu áp dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ là thế mạnh của công ty trong tương lai.


<b>6.2.1.3. Giai đoạn hồn tất kiểm tốn </b>


Việc thu thập bằng chứng về những khoản cơng nợ ngồi dự kiến, sự kiện
xảy ra sau ngày kết thúc niên độ và giả thuyết về hoạt động liên tục ln được
kiểm tốn viên chính xem xét kỹ lưỡng trước khi cho ý kiến trên báo cáo kiểm
toán. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát các hồ sơ kiểm tốn khơng thấy có sự
ghi nhận về những vấn đề nêu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Những bằng chứng về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, cũng
như những ý kiến nhận định của kiểm toán viên về giả thiết này nên được thể
hiện trên hồ sơ kiểm toán, qua các giấy làm việc.


Khi có dấu hiệu vi phạm khái niệm hoạt động liên tục, kiểm toán viên thu
thập các bằng chứng như sau:


Yêu cầu bộ phận pháp lý của doanh nghiệp cung cấp các thông tin hoặc các
vấn đề pháp lý trọng yếu


Kiểm tra các điều khoản, phiếu nợ, khế ước


Các biên bản Đại hội cổ đông, biên bản họp Ban Giám đốc… để thấy rõ
khó khăn về tình hình tài chính của doanh nghiệp.



Xác nhận sự hiện diện, tính hợp pháp, tính hiệu lực của các khế ước cho
vay, hoặc duy trì sự ủng hộ về tài chính có liên quan đến các bên thứ 3, và đánh
giá tiềm lực tài chính của các bên này để cung cấp quỹ bổ sung cho doanh
nghiệp.


Thu thập thư giải trình của nhà quản lý về các dự kiến cho hoạt động trong
tương lai, từ đó rút ra được các kết luận hợp lý về khả năng cải thiện tình hình.
Nếu doanh nghiệp đưa ra những giải pháp hợp lý, có căn cứ xác đáng thì giả thiết
về sự hoạt động liên tục xem như không bị vi phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

mở các lớp củng cố và cập nhật kiến thức cho các nhân viên hoàn thiện khả năng
làm việc trong môi trường độc lập và chuyên nghiệp.


<b>6.2.2. Kiến nghị đối với các cơ quan có liên quan </b>


Để góp phần xây dựng và thực hiện quy trình kiểm tốn có hiệu quả và
khoa học, bên cạnh sự nổ lực của cán bộ, nhân viên ban lãnh đạo cơng ty kiểm
tốn, ngành kiểm tốn và Nhà nước cũng cần có những biện pháp cụ thể như:


<b>6.2.2.1. Về phía Bộ Tài chính </b>


Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm toán như triển khai soạn
thảo Luật kiểm toán độc lập; Ban hành Chuẩn mực về kiểm sốt chất lượng hoạt
động của cơng ty kiểm tốn; Sửa đổi Quy chế lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán
được chấp thuận cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết hoặc tổ chức kinh
doanh chứng khoán (theo hướng giảm bớt các điều kiện cho cơng ty kiểm tốn,
xem xét chấp thuận thường xuyên hàng năm,...)


<b>6.2.2.2. Về phía hội nghề nghiệp </b>



Tiếp tục tích cực đổi mới và thực hiện các cơng việc quản lý hành nghề kế
tốn, kiểm tốn theo nội dung Bộ Tài chính chuyển giao, đặc biệt là quản lý đạo
đức nghề nghiệp của kiểm tốn viên, đổi mới chương trình cập nhật kiến thức,
tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ. Hội nên triển khai xây dựng hồ sơ
kiểm tốn mẫu kèm theo là chương trình đào tạo thủ tục kiểm toán áp dụng cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong thời gian tới Hội cũng nên triển khai tất cả các
công việc cần thiết để từng bước nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ để tránh nguy cơ tụt hậu và rủi ro kiểm toán đối với các
doanh nghiệp này, đây chính là sự khẳng định vai trò cần thiết của Hội nghề
nghiệp đối với sự phát triển của toàn ngành kiểm tốn.


<b>3. Về phía các cơng ty kế toán, kiểm toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Khẩn trương chuyển đổi loại hình hoạt động đúng thời hạn theo quy định
của NĐ 105 và kiện toàn, ổn định tổ chức, đảm bảo các điều kiện hoạt động theo
quy định tại Nghị định 105/2004/NĐ-CP, Nghị định 133/2005/NĐ-CP và Thông
tư 60/2006/TT-BTC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>---o0o---- </b>



<i>Bộ mơn Kiểm tốn Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, (2005). Giáo trình </i>


<i>Kiểm tốn</i>, NXB thống kê


<i>Tập thể tác giả trường Đại học tài chính Hà Nội, (2001). Kiểm tốn báo cáo </i>


<i>tài chính</i>, NXB Tài chính Hà Nội.



<i>Võ Văn Nhị, (2005). Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán mới, NXB Tài </i>
chính


Hồ sơ Kiểm tốn tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính kế tốn
<i>SGN, (2007). Hồ sơ kiểm tốn Cơng ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ. </i>


<i>Hồng Thái biên dịch, (2002). Các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISAs), </i>
Nxb Thống kê


Alvin A. Arens, James K. Loebbecke được dịch và biên soạn bởi Đặng Kim
<i>Cương, Phạm Văn Được, (2000). Kiểm tốn ,Nxb Thống kê. </i>


Trương Đơng Lộc, Ths. Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương, Trương
<i>Thị Bích Liên, (2007). Bài giảng mơn Quản trị tài chính, Khoa Kinh Tế & </i>
QTKD Trường Đại học Cần Thơ


<i>Hồ Hồng Liên, (2006). Kiểm tốn Doanh thu – Chi phí tại Cơng ty Cổ phần </i>


<i>Dược phẩm Luckypharm</i>, Khoa Kinh Tế & QTKD Trường Đại học Cần Thơ


Đỗ Thị Hải Yến, (2007). Kiểm toán Chi phí tại Cơng ty Cổ phần Bao bì


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>PHỤ LỤC 01 </b>



UBND TP.CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


CTY CỔ PHẦN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


XI MĂNG NK - CẦN THƠ ---



Số 74/TTr-Cty-PĐT <i>Cần Thơ ngày 31 tháng 05 năm 2007</i>


<b>TỜ TRÌNH </b>


<b>“V/v xin đưa chi phí thiết kế phao neo Bến cảng và Silơ Clinker 2 </b>


<b>được hạch tốn vào chi phí lỗ quý II năm 2007” </b>
<i><b>Kính gửi: Chủ tịch Hội đồng quản trị </b></i>


Năm 2005 nhằm đảm bảo dự trữ đủ nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản
xuất kinh doanh và đa dạnh hóa các sản phẩm xi măng theo định hướng phát
triển của công ty. Được sự chấp thuận chủ trương của Chủ tịch Hội đồng quản
trị, Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ đã chuẩn bị những thủ tục đầu tư
như: thuê lập và thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán các hạn mục: phao neo tàu
biển công suất 1.500 tấn (do công ty cổ phần tư vấn xây dựng công trình thủy bộ
TP.HCM thực hiện); 01 Silơ Clinker có sức chứa 5.000 tấn (do cơng ty tư vấn
thiết kế xây dựng cơng trình vật liệu xây dựng thực hiện) với giá trị thanh lý hợp
đồng là:


1/ Chi phí thiết kế phao neo: 87.884.348 đồng
2/ Chi phí thiết kế Silô Clinker: 97.035.792 đồng


Tổng cộng: <b>184.920.140 đồng X4-2/4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

lại, chờ đến thời điểm phù hợp. Công ty Cổ phần sẽ xin phép Hội đồng quản trị
cho phép tiếp tục thực hiện lại.


Hiện nay, khoản chi phí thiết kế nêu trên cịn đanh ghi nợ vào chi phí xây
dựng cơ bản dỡ dang của công ty để tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty Cổ phần
Xi măng NK - Cần Thơ trong công tác quyết tốn hàng năm, kính trình Chủ tịch


Hội đồng quản trị cho phép được đưa chi phí này hạch tốn vào chi phí lỗ của
quý II năm 2007. Khi triển khai thực hiện đầu tư xây dựng lại, Công ty sẽ sử
dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác của dự án để chuyển trả.


<b> Kính trình </b> <b>Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>PHỤ LỤC 02 </b>

<b>Mã số:</b>

<b> X5-1/1 </b>



<b>KIỂM MẪU CHI TIẾT </b>


<b> Công ty Cổ phần Xi măng MK – Cần Thơ </b>
<b>Chi tiết định khoản tài khoản tổng hợp Năm 2007 </b>


<b>Tài khoản 641 </b>


<b>Chứng từ </b> <b>Diễn giải </b> <b>Số tiền </b> <b>Ghi <sub>chú </sub></b>


<b>Số </b> <b>Ngày </b>


<b>* Ghi nợ TK 641 / Có TK 111 </b> <b>1.323.271.021 </b>


PC 15 09/02 T.toán thuê v/c XM tháng 01 cho Định <sub>An </sub> 137.628.505 <b> </b>


PC 66 09/02 Cước vận chuyển xi măng tháng 01 cho


Định An 193.109.850 <b> </b>


PC 99 07/03 Thanh toán thuê vận chuyển xi măng


tháng 02 cho Định An 361.829.100 <b> </b>


PC 183 08/05 Thanh toán thuê vận chuyển xi măng <sub>tháng 04 cho Khách hàng </sub> 51.457.979 <b> </b>


PC 184 08/05 Thanh toán thuê vận chuyển xi măng <sub>tháng 04 cho Khách hàng </sub> 43.796.010 <b> </b>


PC 249 07/07 Thanh toán thuê vận chuyển xi măng <sub>tháng 06 cho Khách hàng </sub> 29.615.286 <b> </b>







<i><b> khớp phiếu chi, hóa đơn </b></i>


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 112 </b> <b>1.973.476.262 </b>


UNC


08/01 09/02


Thanh toán cước vận chuyển xi măng


tháng 01 cho Định An 274.840.957 µ
UNC


13/03 08/03


Thanh toán cước vận chuyển xi măng
tháng 01 cho Định An




344.701.464 µ
UNC


28/11 14/11


Quảng cáo trên sóng phát thanh truyền
hình Vĩnh Long



18.000.000 µ
UNC27/12 15/12 In lịch, sổ tay 2008 – Cty CP In Cần Thơ 37.531.364 µ




<i><b>µ Khớp giấy báo ngân hàng, hóa đơn </b></i>


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 131 </b> <b>568.104.494 </b>


BCK05/05 14/06 Chi phí bán hàng Tháng 05/07 66.570.000 £
BCK05/06 08/08 Chi phí bán xi măng tháng 06/07 102.546.000 £
BCK08/06 24/08 Chi phí bán hàng tháng 06 /07 30.060.000 £
BCK08/05 13/09 Chi phí bán hàng tháng 05/07 51.000.000 £


… -


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Mã số: X5-1/2 </b>


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 141 </b> <b>461.292.228 </b>


P/TT 89 25/12 Thanh toán quảng cáo trên sóng <sub>PTTH.ST.C.Mau </sub> 18.654.545 €



P/TT 37 23/06 Thanh tốn chi phí xe vận chuyển XM <sub>cho khách hàng tháng 05/07 </sub> 7.531.200 €


P/TT 89 25/12 Thanh toán phụ cấp lái xe v/c XM tháng <sub>11/06 </sub> 14.263.200 €
P/TT 307 28/12 Thanh tốn chi phí điện thoại 5.227.656 €


---
<i><b>€ Khớp với phiếu thanh tốn, hóa đơn </b></i>


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 242 </b> <b>58.010.880 </b>


P/bổ CP 25/10 Phí BH nhân thọ cho cho kh/hàng th.10 18.410.880 ¥
P/bổ CP 10/11 Phí BH nhân thọ cho cho kh/hàng th.11 19.800.000 ¥
P/bổ CP 18/12 Phí BH nhân thọ cho cho kh/hàng th.12 19.800.000 ¥


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 331 </b> <b>226.686.019 </b>


KC 28/07 K/c CP k/hàng t/quan T/Quốc theo T/lý HĐ 226.686.019 ð


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 333 </b> <b>14.060.663 </b>


B/kê 13 16/01 C/hàng 25, 70T XM PCB 1.177.533 @
B/kê 96 25/04 C/hàng 25, 30T XM PCB30 1.200.601 @


--- -


<i><b>¥ Khớp biên lai thu phí bảo hiểm </b></i>
<i><b>ð Khớp phiếu chi, hóa đơn </b></i>


<i><b>@ Khớp bảng kê chuyển hàng </b></i>



<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 334 </b> <b>413.776.166 </b>


P/bổ lương 31/01 Lương T 01/07 – SP 35.116,67T XM 38.078.433 
P/bổ lương 28/02 Lương T 02/07 – SP 39.614,4T XM 45.471.350 
P/bổ lương 30/06 Lương T 06/07 – SP 23.736,15T XM 25.750.540 
P/bổ lương 30/11 Lương T 11/07 – SP 24.000 XM 24.372.114 
P/bổ lương 30/12 Lương T 12/07 – SP 24.000T XM 23.794.183 


--- -







<i><b> Khớp với bảng phân bổ chi phí lương, đơn giá tính lương </b></i>


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 335 </b> <b>396.000.000 </b>


T/trước 15/09 Chi phí khuyến mãi thiêu thụ XM 75.000.000 µ
P.b c/p 13/10 C.phí khuyến mãi khách hàng năm 2007 75.000.000 µ
P.b c/p 10/11 C.phí khuyến mãi khách hàng năm 2007 135.000.000 µ
p.b c/p 30/12 C.phí khuyến mãi khách hàng năm 2007 96.000.000 µ


--- -


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Mã số: X5-1/3 </b>


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 338 </b> <b>6.019.172.590 </b>



P/b BHXH 31/10 15% BHXH tháng 10/07 1.385.910 £
P/b BHXH 30/11 15% BHXH tháng 10/07 1.385.910 £
P/b BHXH 30/12 15% BHXH tháng 10/07 1.385.910 £
Cước VC 31/10 T/tính cước v/c XM cho khách hàng


T10/07 420.000.000 £


Cước VC 30/11 T/tính cước v/c XM cho khách hàng


T11/07 510.000.000 £


Cước VC 29/12 T/tính cước v/c XM cho khách hàng


T12/07 480.000.000


£


-
<i><b>£ Khớp phiếu chi, hóa đơn </b></i>


<b>*Ghi nợ TK 641 / Có TK 511 </b> <b>140.606.533 </b>


B/kê 244 16/10 C/hàng 3,50T XM PCB 30 1.705.200 @
B/kê 278 24/11 C/hàng 6,00T XM PCB 30 2.923.200 @
B/kê 286 04/12 C/hàng 2,05T XM PCB 30 1.218.000 @
B/kê 307 28/12 C/hàng 107,30T XM PCB 30 52.276.560 @


---


<i><b>@ Khớp hóa đơn, phiếu chi, (xuất kho hàng khuyến mãi) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ Mã số: X5-2/1 </b>
<b>Chi tiết định khoản tài khoản tổng hợp Năm 2007 </b>


<b>Tài khoản 642 </b>


<b>Chứng từ </b> <b>Diễn giải </b> <b>Số tiền </b> <b>Ghi </b>


<b>chú </b>


<b>Số </b> <b>Ngày </b>


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 111 </b> <b>260.399.472 </b>


PC 324 02/10 T/toán thuê lao động tháng 09/07 5.100.000  
PC 347 30/10 T/tốn cơng tác phí, tiếp khách 2.051.182  
PC 351 31/10 T/toán thuê lao động tháng 10/07 5.124.000  
PC 368 13/11 T/toán c/p soạn thảo tài liệu ATLĐ 2.100.000  
PC 383 01/12 T/toán thuê lao động tháng 11/07 5.124.000  
PC 402 28/12 T/toán thuê lao động tháng 12/07 5.352.000  
PC 402 29/12 Lương phép năm 2007 cho CB + CN Cty 119.487.027  


……. -







<i><b> Khớp phiếu chi danh sách ký nhận, hóa đơn </b></i>



<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 112 </b> <b>134.195.258 </b>


LC 32/03 27/03 T/toán c/p đánh giá chứng nhận HT QLCL 1.500.000 @
LC 22/04 23/05 T/tốn Chi phí kiểm tốn năm 2006 _ SGN 36.000.000 @
LC 44/05 19/06 T/toán CP cc và trồng cây xanh M/trường 18.000.000 @
UNC 47/06 23/06 T/tốn Học phí Giám Đốc học Đại học 7.033.636 @
UNC 10/07 06/07 T/tốn Hội phí Hiệp hội XM Việt Nam 4.500.000 @
UNC 10/08 08/08 T/tốn Đ/giá phịng thì nghiệm –


VP.CN.CL 6.000.000 @


UNC 15/09 07/09 T/toán Thông báo mời thầu _Báo Cần Thơ 12.960.000 @
UNC 45/12 26/12 T/tốn Phí Q/trắc môi trường Cty 2007 9.000.000 @


--- -


<i><b>@ Khớp với lệch chi, giấy báo ngân hàng, UNC, hóa đơn </b></i>


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 141 </b> <b>999.718.385 </b>


P/TT 23 22/04 T/toán mua dụng cụ HC 15.526.730 £
P/TT 26 29/04 T/toán mua dụng cụ VP 12.956.541 £
P/TT 88 25/12 T/tốn chi phí nhiên liệu xe ca, xe ca 12.588.109 £
P/TT 91 30/12 T/tốn chi phí nhiên liệu xe 14.758.048 £
P/TT 109 28/11 T/toán chi phí điện thoại 7.918.457 £
P/TT 110 30/11 Thanh tốn chi phí mua VPP 4.815.944 £
P/TT 123 30/12 Thanh tốn chi phí điện thoại 10.356.621 £
P/TT 158 30/11 T/tốn chi phí nhận Clinker cảng


TP.HCM 5.152.800



£


P/TT 159 30/12 T/toán tài trợ giải thưởng chất lượng VN 6.000.000 £


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 142 </b> <b>19.693.136 </b>


<b>….. </b> <b>- </b>


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 152 </b> <b>37.814.479 </b>


<b>… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 241 </b> <b>659.268.831 </b>


KH TSCĐ 13/10 TSCĐ Cơng trình kiến trúc 14.751.600 £
KH TSCĐ 13/10 TSCĐ Máy móc thiết bị 19.909.800 £
KH TSCĐ 13/10 TSCĐ Phục vụ quản lý 2.779.800 £
KH TSCĐ 14/11 TSCĐ Cơng trình kiến trúc 24.303.000 £
KH TSCĐ 14/11 TSCĐ Máy móc thiết bị 4.727.400 £
KH TSCĐ 14/11 TSCĐ Phục vụ quản lý 3.418.800 £
KH TSCĐ 15/12 TSCĐ Cơng trình kiến trúc 3.297.000 £
KH TSCĐ 15/12 TSCĐ Máy móc thiết bị 19.230.000 £
KH TSCĐ 15/12 TSCĐ Phục vụ quản lý 4.191.600 £


-
<i><b>£ Được kiểm ở phần hành kiểm toán tài sản cố định </b></i>


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 229 </b> <b>300.000.000 </b>



Trích CP 18/05 Trích CP dự phịng giảm giá CP capasco 300.000.000 µ
<i><b>µ Chi phí dự phịng Cổ phiếu thuộc chi phí tài chính đề nghị điều chỉnh sang TK 635 </b></i>


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 242 </b> <b>1.603.636.767 </b> <b>€ </b>


… -


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 331 </b> <b>84.453.067 </b> <b>€ </b>


K.chuyển 30/08 K/c Thanh lý HĐ 45 – đi Thái Lan – TST 72.903.067
K.chuyển 19/07 K/c HĐ 15 – thuê kiểm toán 2007-SGN 11.550.000


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 333 </b> <b>1.800.000 </b> <b>€ </b>


K.chuyển 10/01 K/c Nộp thuế môn bài năm 2007 1.800.000


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 334 </b> <b>2.459.908.265 </b> <b>€ </b>


P/b Lương 30/09 P/b Lương tháng 09 SP 24.000T XM 149.103.781 @
P/b Lương 31/10 P/b Lương tháng 10 SP 24.000T XM <sub>146.373.217 </sub> @
B/k Lương 30/11 P/b Lương tháng 11 SP 24.000T XM 148.102.036 @
P/b Lương 31/10 P/b Lương tháng 12 SP 24.000T XM 147.536.099 @


--- <b> </b>


<i><b>@ Khớp với Bảng kê tính lương </b></i>


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 335 </b> <b>5.453.847 </b> <b>€ </b>


--- <b>- </b>



<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 338 </b> <b>153.367.538 </b> <b>€ </b>


--- <b>- </b>


<b>* Ghi nợ TK 642 / Có TK 351 </b> <b>38.128.679 </b> <b>€ </b>


<b>--- </b>


<b>TỔNG CỘNG 642 </b> <b>6.757.837.724 </b> €


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b> Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ Mã số: X5-2/3 </b>
<b>Chi tiết định khoản tài khoản tổng hợp Năm 2007 </b>


<b>Tài khoản 635 </b>


<b>Chứng từ </b> <b>Diễn giải </b> <b>Số tiền </b> <b>Ghi <sub>chú </sub></b>


<b>Số </b> <b>Ngày </b>


<b>* Ghi nợ TK 635 / Có TK 112 </b> <b>3.322.159.435 </b>


PTL 04/01 NHINDO Thu lãi vay ngắn hạn <sub>8.384.635 </sub>  
PTL 09/01 NHINDO Thu lãi vay ngắn hạn 23.954.764  
PTL 19/01 NHINDO Thu lãi vay trung hạn 9.720.000  
PTL 31/01 NHINDO Thu lãi vay trung hạn 5.265.000  
PTL 20/07 NHCT Thu lãi vay ngắn hạn 54.145.983  
PTL 20/07 Sacombank thu lãi vay ngắn hạn <sub>8.804.280 </sub>  
PTL 25/07 Sacombank thu lãi vay ngắn hạn 27.004.680  
PTL 01/07 NHCT Thu lãi vay trung hạn 18.372.755  


PTL 20/07 NHCT Thu lãi vay trung hạn 56.955.541  
PTL 20/10 NHCT Thu lãi vay ngắn hạn 29.854.793  
PTL 30/10 NHCT Thu lãi vay trung hạn 40.410.000  
PTL 14/11 Incombank thu lãi vay ngắn hạn 23.917.716  
PTL 30/11 Incombank thu lãi vay trung hạn 36.540.000  
PTL 08/12 Incombank thu lãi vay ngắn hạn 22.048.085  
PTL 20/12 NHCT Thu lãi vay ngắn hạn 9.014.726  
PTL 26/12 Sacombank thu lãi vay ngắn hạn 6.629.520  


---


<b>* Ghi nợ TK 635 / Có TK 338 </b> <b>92.654.643 </b>


PTL 31/01 NHCT Thu lãi vay trung hạn 92.654.643  







</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>PHỤ LỤC 03 </b>



Công Ty TNHH Kiểm tốn <b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>


Và Tư vấn Tài chính Kế tốn SGN <b> Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc </b>
<b> --- </b> <b>---o0o--- </b>


Số: 07/QĐ-SGN <i> Cần Thơ, ngày 10 tháng 04 năm 2008 </i>


<b>QUYẾT ĐỊNH </b>




<i>( V/v Phân công thực hiện hợp đồng kiểm tốn ) </i>


<b>GIÁM ĐỐC CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN </b>
<b>VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN SGN </b>


<i>- Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5702001525 ngày 24 </i>
<i>tháng 10 năm 2007 của Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Cần Thơ. </i>


<i>- Căn cứ hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán số: /SGN/HĐKT-07, ngày 10 </i>
<i><b>tháng 03 năm 2008 giữa Công ty Cổ phần Xi măng NK - Cần Thơ và Cơng ty </b></i>


<i><b>TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Kế tốn SGN . </b></i>


<b>QUYẾT ĐỊNH </b>


<i><b>Điều 1 : Phân cơng tổ kiểm tốn gồm: </b></i>


<i>2. Bà Lê Thị Hồng Phương </i> <i> Kiểm tốn viên chính (Trưởng nhóm) </i>


<i>3. Bà Nguyễn Thị Hồng Cúc </i> <i> Trợ lý kiểm tốn </i>


<i>4. Ơng Nguyễn Văn Minh </i> <i> Trợ lý kiểm toán</i>


Chịu trách nhiệm tổ chức, thực hiện cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính năm
2007 theo hợp đồng nêu trên.


<i><b>Điều 2 : Thời gian thực hiện từ ngày 10/04/2008 đến khi hoàn tất. </b></i>


\<i><b>Điều 3 :Bộ phận Hành chính, Kế tốn - Tài vụ, Kế hoạch, Kiểm toán viên điều </b></i>
hành và các Ơng, Bà có tên nêu trên chịu trách nhiệm thi hành quyết định


này.


<b>GIÁM ĐỐC </b>
<i><b> </b></i>


<i><b>Nơi nhận: </b></i>
<i>- Lưu HSKT </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>PHỤ LỤC 04 </b>



Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính - Kế tốn SGN


SGN Auditting & Accounting Financial Consulting Limited Liability Company
Số 16/2008/SGN – TQL <i>Cần thơ ngày 14 tháng 04 năm 2008</i>


<b>Kính gửi Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc </b>
<b>Công ty Cổ phần Xi măng MK - Cần Thơ </b>
<i><b>Trích yếu: V/v đế xuất một số vấn đề vế quản lý </b></i>


<b>sau kiểm tốn báo cáo tài chính năm 2007 </b>
<b>1. Về khoản đầu tư dài hạn </b>


Qua công tác kiểm tra, chúng tôi nhận thấy rằng trong năm 2007 Quý công
ty đã hạch tốn khoản tiền gửi có kỳ hạn trên một năm vào đầu tư ngắn hạn khác.
Theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam, các khoản đầu tư trên một năm phải
được hạch toán vào đầu tư dài hạn


<i><b>Bên cạnh đó khi xử lý các thiệt hại trong đầu tư tài chính khi mua cổ </b></i>
<i><b>phần của Cơng ty Bao bì PP Cần Thơ, Q cơng ty đã hạch tốn vào chi phí </b></i>
<i><b>“quản lý doanh nghiệp” thay vì hạch tốn vào “chi phí tài chính” theo quy </b></i>


<i><b>định. </b></i>


Ngồi ra, tại thời điểm cuối năm 2007, Quý công ty chưa dự thu lãi từ các
khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cũng như công trái xây dựng Tổ Quốc và trái
phiếu Kho Bạc với số tiền lần lượt là 557.926.611 đồng, 16.000.000 đồng và
14.548.333 đồng. Theo quy định hiện hành cuối năm tài chính các khoản đầu tư
nêu trên phải được dự thu lãi và hạch toán vào kết quả kinh doanh trong năm chứ
khơng được hạch tốn theo phương pháp thực thu như hiện nay.


Đề nghị quý công ty lưu tâm đến vấn đề nêu trên đê cơng tác hạch tốn kế
toán được phù hợp với quy định hiện hành cũng như kết quả từ các khoản đầu tư
tài chính được phản ánh một cách hợp lý


<b>2. Về xóa các khoản nợ khó địi </b>


Trong năm 2007, Quý công ty đã tiến hành xóa các khoản nợ khó địi
nhưng khơng lập hội đồng xử lý. Theo quy định tại thông tư số 13/2006/TT-BTC
ngày 27/02/2006 của Bộ Tài chính, Q cơng ty phải lập hội đồng xử lý các
khoản nợ kho đòi. Thẩm quyền xử lý các khoản này là của Hội đồng quản trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>PHỤ LỤC 05 </b>



Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính - Kế tốn SGN


SGN Auditting & Accounting Financial Consulting Limited Liability Company
Số 16/2008/SGN – BCKT <i>Cần thơ ngày 14 tháng 04 năm 2008</i>


<b>BÁO CÁO KIỂM TỐN </b>


<i><b>Kính gửi: Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc </b></i>


<b>Công ty Cổ Phần Xi măng NK - Cần Thơ </b>


Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính kế tốn SGN đã kiểm tốn
báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007 của quý Công ty
Cổ Phần Xi măng NK - Cần Thơ (dưới đây gọi tắt là công ty).


Việc lập và trình bày báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Ban
Giám đốc Công ty. Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về khoản mục chi
phí căn cứ trên kết quả kiểm tốn.


Chúng tơi đã tiến hành cuộc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán của
Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận rộng rãi. Các
chuẩn mực này u cầu cơng việc kiểm tốn lập kế hoạch và thực hiện để có sự
đảm bảo hợp lý rằng khoản mục chi phí khơng chứa đựng các sai sót trọng yếu.
Chúng tơi đã thực hiện kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu và áp dụng các thử
nghiệm cần thiết, các bằng chứng để xác minh các thông tin trong báo cáo về chi
phí. Cuộc kiểm tốn cũng bao gồm đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế
độ kiểm toán hiện hành, các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng,
các ước tính và xét đốn quan rọng do công ty thực hiện, cũng như đánh giá cách
trình bày tổng qt báo cáo tài chính. Chúng tơi cho rằng cơng việc kiểm tốn đã
đưa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi.


Theo ý kiến của chúng tôi, xét trên phương diện trọng yếu thì báo cáo
KQHĐKD về khoản mục chi phí của quý Cơng ty đính kèm theo đây đã phản
ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính tại ngày 31/12/2007, được
lập phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam và các quy định pháp
luật có liên quan.


<i>Ngồi báo cáo này, chúng tơi gửi kèm thư quản lý số 16/2008/SGN – TQL </i>
<i>ngày 14/04/2008 để đề xuất một số vấn đề trong công tác quản lý của quý Công </i>


<i>ty </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH SAU KIỂM TỐN </b>


<b>CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CẦN THƠ </b> <b> Báo cáo tài chính </b>


Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>


<i><b>Năm 2007 </b></i>


<i> Đơn vị tính: VND </i>


<b> </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>Thuyết <sub>minh </sub></b> <b>Mã <sub>số </sub></b> <b> Năm 2007 </b> <b> Năm 2006 </b>


<b> </b>


<b>1. </b> <b>Doanh thu BH và CC dịch vụ </b> 28 <b>01 </b> 230.815.101.238 231.313.052.125


2. Các khoản giảm trừ doanh thu 29 2 2.329.117.095


<b>3. </b> <b>Doanh thu thuần về bán hàng và <sub>cung cấp dịch vụ </sub></b> 30 <b>10 </b> <sub>230.815.101.238 228.983.935.030 </sub>


<b>4. </b> <b>Giá vốn hàng bán </b> 31 <b>11 </b> 198.740.377.655 202.058.124.015
<b>5. </b> <b>Lợi nhuận gộp về bán hàng và <sub>cung cấp dịch vụ </sub></b> <sub> </sub> <b>20 </b> <sub>32.074.723.583 26.925.811.015 </sub>


<b> </b>


6. Doanh thu hoạt động tài chính 32 21 63.639.940 76.182.439



7. Chi phí tài chính 33 22 4.360.556.704 5.647.260.106


<i> </i> <i>Trong đó: chi phí lãi vay </i> <i> </i> <i>23 </i> <i>3.272.151.337 </i> <i>4.285.324.439 </i>


8. Chi phí bán hàng 24 11.594.456.855 8.730.604.451


9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 6.457.837.724 4.096.424.992


<b> </b>


<b>10. Lợi nhuận thuần từ HDDKD </b> <b>30 </b> 9.725.512.239 8.527.703.904


<b> </b>


11. Thu nhập khác 31 466.578.522 70.982.368


12. Chi phí khác 32 460.561.264 8.700.000


<b> </b>


<b>13. Lợi nhuận khác </b> <b>40 </b> 6.017.258 62.282.368


<b> </b>


<b>14. </b>


<b>Tổng lợi nhuận kế toán </b>


<b> trước thuế </b> <b>50 </b> 9.731.529.497 8.589.986.272



<b> </b>


15.


Chi phí thuế thu nhập doanh


nghiệp hiện hành (*) 34 51


16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 35 52 -


<b> </b>


<b>17 </b> <b>Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp </b> <b>60 </b> 9.731.529.497 8.589.989.272


<b> </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b> <b> </b>


<b>18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu </b> <b> </b> <b>70 </b> 12.805 11.303


<i> Lập, ngày .. tháng ..năm 2007 </i>


</div>

<!--links-->

×