TUẦN 19
Thứ hai ngày 11 .1.2010.
Tập đọc: HAI BÀ TRƯNG
I.Mục tiêu:
TĐ :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giãư các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp
với diễn biến của truyện .
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta
( Trả lời được các CH trong SGK )
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK
- Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*. Dạy học bài mới:
1. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1
* Giáo viên rút từ khó: Giặc ngoại xâm, xuống biển,
thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, tràn,
sườn đồi,….
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng câu
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Rèn ngắt hơi câu khó
- Học sinh đọc chú giải SGK:
Oán hận ngút trời tức là: Lòng căm thù bọn giặc ngoại
xâm chất chứa đến tận trời.
* Nuôi chí: Dành lại non sông nói lên ý chí quyết tâm
chống giặc ngoại xâm đến cùng, lấy lại đất nước.
- Đặt câu có từ khó: Nuôi chí dành lại non sông.
+ Đọc đoạn trong nhóm
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
* Đoạn 2
- Hai bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
* Giáo viên chốt: Hai bà Trưng rất căm thù quân giặc
ra sức luyện võ nghệ chờ thời cơ đánh giặc.
- Nợ nước chưa xong, thù chồng đã đến. Hai bà Trưng
- Học sinh theo dõi SGK
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1
- 3 em đọc lại tiếng khó, lớp đồng thanh
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 2
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- 3 em đọc lại đoạn trên, lớp đồng thanh
- Học sinh đọc chú giải SGK
- Học sinh đặt câu với từ: Oán hận
+ Chúng em oán hận đế quốc Mĩ gây chiến tranh
cho đất nước Việt Nam.
+ Em oán hận những người buôn bán ma tuý làm
hại nhân dân ta.
+ Em nuôi chí hướng sau này làm kĩ sư xây dựng.
- 2 em ngồi bạn đọc cho nhau nghe.
- 1 em đọc cả bài
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết
ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống
biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng.
- 1 học sinh đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm
- Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non
sông.
Cùng chí hướng: Cùng 1 suy nghĩ
Đặt câu với từ: “ Cùng chí hướng “
- Chúng em cùng chung chí hướng đưa tập thể lớp
đi lên.
1
đã làm gì ta qua đoạn 3.
* Đoạn 3
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân
khởi nghĩa ?
* Đoạn 4
- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà
Trưng ?
- Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào
em biết ?
* TIẾT 2
4. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn 2. Hướng dẫn
ngắt nghỉ hơi
- Đọc phân vai: Học sinh làm việc theo nhóm 4 tự
phân vai ( người dẫn chuyện, 1 người nghĩa quân, Bà
Trưng Trắc )
* KỂ CHUYỆN
- Giáo viên giao nhiệm vụ
+ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu
chuyện. Các em tập kể lại câu chuyện: “ Hai Bà
Trưng “
- Hướng dẫn học sinh kể:
- Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận ra Hai Bà
Trưng cùng quân sĩ.
- Học sinh kể chuyện
* Giáo viên nhận xét
* Giáo viên nhận xét động viên cho điểm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về dân tộc Việt
nam ?
- Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thân nghe.
-1 học sinh đọc thành tiếng – lớp đọc thầm.
- Vì hai bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết
hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác với
nhân dân ta.
- Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên
bành voi. …tiếng trống đồng dội lên.
- Trẩy quân: lúc ra quân, xuất quân ra trận đánh
giặc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Thành từ của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn
về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải
phóng đất nước là 2 vị anh hùng chống ngoại xâm
trong lịch sử đất nước.
- Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,….
- 1 học sinh đọc cả bài
- Bây giờ / ở huyện Mê Linh / có hai người con gái
tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất
sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ
/ và nuôi chí giành lại non sông. /
- Lớp đồng thanh
- Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm đọc lai theo vai
+ Trưng Trắc phất cờ
+ Bên cạnh Trưng Nhị
+ Bên dưới quân sĩ cùng hai voi trận
- 4 học sinh thi nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện
- 1 – 2 em xung phong kể lại cả chuyện
- Lớp nghe, nhận xét
- Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc
ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt
Nam rất anh hùng bất khuất.
Toán: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
2
I.Mục tiêu:
- Nhận biết các số có 4 chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ sốvà nhận ra gia trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng
hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số( trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa trong bộ học toán học sinh bằng ô vuông
- Giáo viên có các tấm bìa trong va li toán
III. Hoạt động dạy học:
3
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập
a. Giới thiệu số: 1423
- Giáo viên dán lên bảng 1 tấm bìa ô vuông như
SGK.
- Tấm bìa có mấy cột ? Mỗi cột có mấy ô vuông ?
- Cả tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ?
- Học sinh quan sát hình giáo viên xếp lên bảng
* Nhóm thứ nhất có mấy tấm bìa ?
- Cho học sinh đếm thêm 100 đến 1000 của 10
tấm bìa
- Vậy có 10 tấm bìa vậy có bao nhiêu ô vuông ?
* Nhóm thứ hai có mấy tấm bìa ?
- Vậy 4 tấm bìa có bao nhiêu ô vuông ?
* Vậy cả hình vẽ trên có tất cả những số nào trong
mỗi nhóm ?
* Giáo viên treo bảng từ hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm, hàng nghìn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
* Hướng dẫn học sinh viết: Số gồm 1 nghìn, 4
trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết sao ?
- Ta đọc thế nào ?
* Giáo viên: Số 1423 là số mấy chữ số?
- Kể từ trái sang phải: Chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ
số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3
chỉ ba đơn vị.
3. Hướng dẫn thực hành
* Bài tập 1:
* Ví dụ: 4231 đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm ba
mươi mốt “.
- Đọc số 4211 ta không đọc mươi mốt mà đọc là: “
Bốn nghìn hai trăm mười một “
- Số 9174 “ Chín nghìn một trăm bảy mươi tư “
nhưng với số 9114 không đọc là mươi tư mà đọc
là: “ Chín nghìn một trăm mười bốn “
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
* Sửa bài, cho điểm
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Còn thời gian nếu không cho về nhà.
3. Củng cố - dặn dò:
* Đánh giá tiết học
* Bài sau: Luyện tập
- Học sinh đọc lại đề bài
- Học sinh lấy ra mỗi em 1 tấm bìa trong bộ học
toán
- Tấm bìa có 10 cột. Mỗi cột có 10 ô vuông.
- Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông
- Lấy và xếp theo nhóm các tấm bìa theo SGK.
- Học sinh đếm và trả lời 10 tấm bìa
- Có 1000 ô vuông
- Có 4 tấm bìa
- Có 400 ô vuông
- Có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông
- Học sinh viết: 1423
- Học sinh đọc: “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”
- Có 4 chữ số
-3 em nhắc lại theo thứ tự từ trái sang phải và ngược
lại: 3 đơn vị, 2 chục, 4 trăm, 1 nghìn.
- 1 học sinh đọc đề bài
- 1 em nêu bài mẫu
- Học sinh tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- 3 học sinh đọc lại
- 3 học sinh đọc lại
- Học sinh đọc số: 2445 và 2415
- Học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc bài mẫu
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh thi đua điền số còn thiếu vào ô trống
- Học sinh đọc số đã điền
4
Hàng
Nghìn Trăm Chục Đơn vị
1000 100 10 1
100 10 1
100 1
100
1 4 2 3
Thứ ba ngày 12.1.2010.
Toán: LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:
- Biết đọc viết các số có bốn chữ số( trường hợp các số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ sổtong dãy số.
- Bước đầu làm quen vớicác số tròn nghìn( từ 1000đến 9000).
II Đồ dùng
- Bảng con, giấy bìa kẻ bài tập 1, 2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng
* Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1
- Bài toán yêu cầu các em làm gì ?
* Giáo viên nhận xét, chữa bài cho điểm.
* Bài tập 2
* Giáo viên chữa bài cho điểm
* Bài tập 3
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- Gọi 3 em lên bảng làm mỗi em một phần.
* Giáo viên chữa bài, cho điểm
a) 8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655, 8656,
b)3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125, 3126.
c) 6494, 6495, 6496, 6497, 6498, 6499, 6450.
- Cho học sinh nhận xét mỗi số đều bằng số liền
trước nó thêm 1
* Bài tập 4
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
* Giáo viên chữa bài, cho điểm
4. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên đánh giá tiết học
* Bài sau: Các số có 4 chữ số ( TT )
- Mỗi em làm 1 phần bài tập 3 điền số và đọc.
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Đọc và viết số có 4 chữ số
- 1 học sinh đọc bài mẫu
- Học sinh làm bài cá nhân, 1 học sinh lên bảng làm và
đọc lại
- Học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Học sinh đọc đề bài
- Điền số vào chỗ trống
- 3 em lên bảng giải mỗi em 1 phần a, b,c của bài 3
- Học sinh viết và đọc
- Học sinh viết và đọc
- 1 học sinh đọc đề bài
- Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào
dưới mỗi vạch của tia số.
- Học sinh tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Học sinh chỉ vào mỗi vạch tia số rồi đọc từng số lần
lượt: 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000,
8000, 9000
Chính tả( N-V ): HAI BÀ TRƯNG
PHÂN BIỆT” l /n ; iêt / iêc
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
5
II. Đồ dùng dạy học
- Tờ lịch viết sẵn bài tập 2a, ab
- Bảng lớp: Chia 2 phần góc phải bài tập 3 học sinh lên làm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Dạy học bài mới
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần đoạn 4
* Học sinh nhận xét
- Các chữ Hai và Bà trong bài Hai Bà Trưng viết thế nào
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả: Các tên riêng đó
được viết như thế nào?
* Luyện tiếng khó:
- Luyện viết bảng con tiếng khó
* Giáo viên nhận xét
b. Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách trình
bày
- Giáo viên đọc học sinh viết bài - Giáo viên vừa đọc vừa
theo dõi uốn nắn.
c. Giáo viên đọc lại cả bài tốc độ chậm.
- Giáo viên chấm bài bạn viết ở lớp sửa bài ở lớp.
- Giáo viên khen và thu vở chấm 5 em ở lớp 3. Hướng
dẫn học sinh làm bài tập chính tả
- Bài 2a yêu cầu các em làm gì ?
* Giáo viên chốt ý đúng:
4. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Khen tuyên dương em viết sạch, đẹp viết đúng.
1 học sinh đọc lại đoạn văn - lớp đọc thầm.
- Viết hoa cả hai chữ “ Hai và Bà “
- Các tên riêng trong bài chính tả: Tô Định, Hai Bà
Trưng
- Các tên riêng đó phải viết hoa
- Học sinh viết bài, 1 em lên bảng viết
- Học sinh theo dõi, sửa lỗi sót
- Điền l/n vào chỗ trống.
- 2 em lên bảng làm mỗi em một phần
- Lớp làm vào vở
Luyện Tiếng Việt: ( LUYỆN ĐỌC) : HAI BÀ TRƯNG
I.Mục tiêu:
1.Luyện đọc các từ khó: thuở xưa, thuồng luồng, cuồn cuộn, săn thú.
-Đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, tốc độ đọc thầm nhanh hơn kì I
2.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và
nhân dân ta
II. Đồ dùng dạy học:
-GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Hướng dẫn HS luyện đọc
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo từng dãy bàn
+Luyện đọc các từ khó: đã ghi ở phần mục tiêu
+GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc các đoạn -Đọc theo yêu cầu
6
văn sau
Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, / xuống biển
mò ngọc trai, / khiến bao người thiệt mạng vì hổ
báo, / cá sấu , / thuồng luồng. //
Không ! // Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp / để dân
chúng thêm phấn khích, / còn giặc trông thấy thì kinh
hồn. //
Giáo lao, / cung nỏ, / rìu búa, / khiên mộc, / cuồn
cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà . //
Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống
ngoại xâm đầu tiên / trong lịch sử nước nhà. //
GV đọc mẫu
-Nhận xét
3.Thi đọc diễn cảm
-Thi đọc
-Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
4.Củng cố, dặn dò
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện
Tổng kết , liên hệ, giáo dục
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-Luyện đọc các từ khó
-Gọi một số HS đọc
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3
-Yêu cầu HS tự chọn đoạn và luyện đọc đoạn văn
mà mình thích nhất
-Yêu cầu một số HS thi đọc đoạn văn mình thích
nhất
-Nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc tốt nhất
-Nêu theo cách hiểu của từng em
-Nghe
:
LuyệnToán LUYỆN TẬP
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
-Giúp HS:
-Nhận biết được các số có bốn chữ số ( các chữ số đều khác o )
-Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số là gồm các nghìn, trăm, chục, đơn vị
-Đọc viết các số có bốn chữ số
-Nhận ra thứ tự các số có 4 chữ số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thẻ số biểu diễn nghìn, trăm , chục , đơn vị
HS :Vở bài tập toán
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-GV kẻ sẵn khung như bài tập 1, gắn các thẻ ghi số
để biểu diễn số : 5134, yêu cầu HS đọc, viết số này
+Số năm nghìn một trăm ba mươi bốn gồm mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 2
GV kẻ sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng, hỏi :
+Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-Yêu cầu HS quan sát số mẫu, hỏi:
+Số này gốm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy
-Mở vở bài tập toán (trang3,4 tập2)
-1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài
tập
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài tập
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-Viết và đọc số theo mẫu
-Trả lời
7