Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo Án L3-Tuần 20(cktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.5 KB, 19 trang )

TUẦN 20: Thứ hai ngày 18.1.2010.
TẬP ĐỌC: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ( 2 TIẾT )
I. Mục tiêu:
TĐ :
- Biết đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy với
các chiến sĩ nhỏ tuổi)
- Hiểu ND : cac ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các
chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( Trả lời được các
CH trong SGK )
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý
II. Đồ dùng:
Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý ( phần kể chuyện )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại bài “ Báo cáo
kết quả của tháng thi đua “ “ noi gương chú
bộ đội “ trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới
1. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Giáo viên đọc toàn bài 1 lượt.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luỵên phát âm từ
khó dễ lẫn.
- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ mới trong
bài.
- Yêu cầu 4 học sinh đọc lại cả bài trước lớp, mỗi
học sinh đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 hỏi: Trung đoàn
trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
- 1 học sinh đọc đoạn 2- Vì sao nghe ông nói: “
Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ?
-2 HS đọcvà trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc 1 câu tiếp nối hết bài
- Đọc từng đoạn trong bài
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa
các từ mới.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh
đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 học sinh đọc cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Truyện có 3 nhân vật: Trung đoàn trưởng,
Lượm, Mừng và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn.

- Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ …
- Thái độ của các bạn sau đó như thế nào ?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3

- Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe
lời van xin của các bạn ?
- Một học sinh đọc đoạn 4 - Cả lớp đọc thầm.
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các
chiến sĩ Vệ quốc dân nhỏ tuổi ?
TIẾT 2
4. Luyện đọc lại bài
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau
đó yêu cầu học sinh đọc lại đúng đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh đọc theo vai
* Nhận xét cho điểm
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu
2. Kể mẫu - Giáo viên gọi học sinh kể mẫu
3. Kể trong nhóm
- Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho
bạn bên cạnh nghe.
4. Kể trước lớp
- Gọi học sinh 4 nhóm tiếp nối kể lại câu chuyện.
Sau đó gọi 7 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
theo vai.
* Nhận xét cho điểm học sinh
5. Củng cố - dặn dò
không được tham gia chiến khu.
- Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết ở
lại…
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ…
- Mừng rất ngây thơ, chân thật …
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt …

- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa
đêm rừng lạnh tối.
- Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian
khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
- Học sinh luyện đọc lại đúng đoạn văn.
- 2 nhóm đọc bài theo vai
- Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
- 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể theo cặp
- 7 học snh kể
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
TOÁN : ĐIỂM Ở GIỮA -TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu:
Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Đồ dùng:
Vẽ sẵn bài tập 3 ow bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc các số từ 9992 đến 10.000.
- 1 học sinh đọc 10.000 đến 9992
- Gọi 1 học sinh lên vẽ tia số và điền các số vào
dưới mỗi vạch từ 9980, 9981,……….9990.
HS1: Đọc các số 9992 đến 10.000
HS2: Đọc các số từ 10.000 đến 9992
HS3: Lên bảng vẽ tia số và điền các số vào dưới
mỗi gạch từ 9980, 9981,… 9990
2
B. Bài mới
1. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa
- Cho học sinh lấy bảng con ( giấy trắng ) kẻ
đường thẳng.
- Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm A, B rồi tiếp
tục vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A
và B.
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ:
- Giáo viên sữa lỗi những học sinh làm sai và hỏi:
+ Em hãy nhận xét về tính thẳng hàng của 3 điểm
A, O, B trên bảng phụ.
- A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
* Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
* Hoạt động 2:
- Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Cho học sinh thực hiện bằng bảng con để kẻ
đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm
- Yêu cầu học sinh vẽ điểm M ở giữa 2 điểm A và
B sao cho AM = 6cm.
- Yêu cầu học sinh xác định độ dài đoạn thẳng
MB.
- Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài MB
- Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
- M là là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- AM = MB độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài
đoạn thẳng AB viết là:
AM = MB.
- M được gọi là gì ?
* Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1/98 làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm đôi
kết quả.

* Bài 2/98: Phát phiếu số 1 cho học sinh ghi Đ, S
vào phiếu theo nhóm 4 của bạn.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B
thẳng hàng: Ao = OB = 2cm.
- M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì:
C, M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD =
2cm )
- M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì: C,
M, D không thẳng hàng ( tuy có: CM = MD =
2cm )
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì:
EH không bằng HG ( EH = 2cm, HG = 3cm ) tuy
E, G, H thẳng hàng. Vậy câu nào đúng gọi vài
học sinh đọc kết quả.
- Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường thẳng
và 2 điểm A, B trên đường thẳng đó.
- Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai điểm A
và B.
- Học sinh thực hiện vẽ trên bảng con theo
hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nhận xét về tính thẳng hàng của 3
điểm A, O, B.
- Vài học sinh nhắc lại
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Học sinh dùng bảng con hoặc giấy trắng kẻ
đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm. Vẽ điểm M ở
giữa hai điểm A và B sao cho AM = 6cm.
- Xác định độ dài đoạn thẳng AM
- So sánh độ dài AM và độ dài MB
- AM = MB (điểm M cách đều hai điểm A và B )

- M là điểm ở giữa hai điểm A và B
- AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài
đoạn thẳng MB.
- M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Học sinh suy nghĩ và trao đổi nhóm 2 kết quả.
- Học sinh làm việc theo nhóm 4 bạn.
- Câu a, e đúng
3
2cm
2cm
A B
2cm 2cm
M
DC
2cm
3m
E G
H
* Nhận xét tuyên dương.
* Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước
?
- Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
* Bài sau: Luyện tập
- Câu b, c, d sai
Điểm ở giữa hai điểm cho trước ba điểm đó
thẳng hàng.
- M là điểm ở giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn
thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
Thứ ba ngày 18.1.2010.

TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
* Hỏi: Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước
?
- Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng ?
B. Bài mới
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng
( theo mẫu )
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta
làm thế nào ?
- Hãy nhận xét về trung điểm M
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
- Để xác định trung điểm của đoạn thẳng CD ta
làm thế nào ?
- Vậy CN như thế nào so với CD ?
* Bài 2: Cho mỗi học sinh chuẩn bị 1 tờ giấy
hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành SGK.
- Gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để
đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC.
* Tương tự: Tìm trung điểm của một đoạn dây.
4. Củng cố - dặn dò:
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Về nhà: Thực hành tìm trung điểm của một số
vật xung quanh.
* Bài sau: So sánh các số trong phạm vi 10.000

- Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm
- Đặt thước sao cho vạch O cm trùng với điểm
A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2cm
cho trước.
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng ½ độ dài đoạn
thẳng AB viết là: AM = ½ AB
* Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng CD
CD = 6cm
* Bước 2: Chia đôi độ dài đoạn thẳng CD:
6 : 2 = 3 ( cm ).
- Đặt thước sao cho vạch O trùng với điểm C.
Đánh dấu điểm N trên CD ứng với vạch 2cm của
thước.
* Bước 3: N là trung điểm của đoạn thẳng CD:
- CN – ½ CD
- Học sinh thực hành gấp 1 tờ giấy hình chữ nhật
để tìm trung điểm của hai đoạn thẳng AB và DC
hoặc trung điểm AD và BC
4
CHÍNH TẢ: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
BÀI VIẾT: ĐOẠN 4
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b ( có thể thay thế băng bảng nam châm + 2 thẻ
viết vần uốt / uốc) vở bài tập ( nếu có )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh viết bảng con các từ: nắm tình
hình, ném lựu đạn, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt,
chiếc cặp.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Giáo viên đọc mẫu 1 lượt đoạn 4
* Hỏi: Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế
nào ?
b. Hướng dẫn cách trình bày
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh đọc và viết từ khó
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài tập 2b
- 2 học sinh lên bảng điền đúng nhanh các từ cần
điền.
- Cho cả lớp làm vào vở chính tả
4. Củng cố - dặn dò
- Nhắc học sinh về nhà viết lại lỗi viết sai.
-
3 học sinh lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
- 1 học sinh đọc lại, cả lớp theo dõi
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi
sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc dân.
- Bảo vệ, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.

- 2 học sinh lên bảng điền đúng nhanh bài tập 2b.
* Lời giải
Thuốc - ruột - đuốc - ruột
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP LÀM VĂN- NGHE KỂ :
CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói: nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại
đúng , tự nhiên
2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp
(viết thành câu) rõ ràng, đủ ý
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết:
+Ba câu hỏi gợi ý kể chuyện
III.Các hoạt động dạy học:
5
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1Hướng dẫn HS ôn tập
-GV nêu yêu cầu của bài tập
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu, đọc 3 câu gợi ý
-GV kể lại câu chuyện, hỏi:
+Truyện có những nhân vật nào?
a.Chàng trai ngồi bên vệ cỏ làm gì?
b.Vì sao quân lính đâm giáovào đùi chàng trai?
c.Vì sao Hưng Đạo Vương đưa chàng trai về kinh
đô?
-Yêu cầu hs tập kể:
+Từng tốp 3 hs
+Các nhóm thi kể
+Kể theo lối phân vai
-GVvà cả lớp nhận xét

-Sau đó, Gv yêu cầu HS viết lại 2 câu trả lời b và
c vào vở
-Gv cho hs làm bài vào vở
-Gv chấm điểm một số câu trả lời hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs học tập
tốt
-Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện: Chàng trai làng
Phù Ủng
-Hs đọc yêu cầu và gợi ý,
-Hs chú ý lắng nghe
-Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo,
những người lính
-Ngồi đan sọt
-Vì chàng trai ngồi mải mê đan sọt, không nhận
thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến. Quân lính
giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh
ra, dời khỏi chỗ ngồi
-Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu
lòng yêu nước và có tài…
-Từng tốp: 3 hs kể lại câu chuyện
-Các nhóm thi kể
-2, 3 hs đại diện các nhóm thi kể
-Từng tốp 3 hs phân vai kể lại toàn chuyện
-Hs làm bài vào vở
-1 số hs đọc câu trả lời

LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP : ĐIỂM Ở GIỮA,
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
II.Mục tiêu:

-Củng cố khái niệm về điểm ở giữa 2 điểm cho trước
-Hiếu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng
II. Đồ dùng dạy học
-HS : vở bài tập toán
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó, yêu cầu 2 HS ngồi
cạnh nhau cùng làm bài
a.Ba điểm thẳng hàng là:
+ D, N , C ; M, O, N
+ A, M , B ; B, O, D
b. M là điểm giữa của 2 điểm A và B
Mở vở bài tập toán trang 9, 10
-Đọc yêu cầu, làm bài theo cặp
-1 HS nêu câu hỏi, 1 HS chỉ trên hình ở bảng
lớp, trả lời
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
6
- O là điểm giữa của 2 điểm M và N ( hoặc điểm
giữa của 2 điểm D và C )
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 2
-Bài yêu cầu ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Khi chữa bài, GV hỏi để HS nêu ý kiến: vì sao
đúng, vì sao sai ?
+M là trung điểm của đoạn thẳng CD, đúng hay
sai?

+H là trung điểm của đoạn thẳng EG, đúng hay
sai ?
-Tương tự, GV nêu các câu hỏi còn lại để HS nêu
ý kiến
-Nhận xét
*Bài 3 :
-Yêu cầu HS quan sát hình-Chữa bài
+Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào ?
+Vì sao nói O là trung điểm của đoạn thẳng AB .
+M được gọi là gì của đoạn thẳng CD ?
- +Bài 4:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu và tự làm bài
-Chữa bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-HS làm bài, sau đó, 1 HS chữa bài trước lớp
-Sai, vì 3 điểm C, M, D không thẳng hàng
-Sai, vì độ dài đoạn thẳng HE và HG không bằng
nhau
-
-Điểm O
-Trung điểm
Thứ tư ngày 20.1.010.
TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mội dòng thơ , khổ thơ .
- Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với
liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc bài thơ )
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

- Một số hình ảnh về bộ đội treo ở lớp ( nếu sưu tầm được )
- Bản đồ để giải thích vị trí của dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk.
- Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của câu
chuyện: “ Ở lại với chiến khu”
B. Dạy bài mới
1. Luyện đọc
a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ:
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
-4 HS lên đọc bài
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×