Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2020 - 2021 THCS Tân Bình | Sinh học, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
Trường THCS Tân Bình


<b>Họ tên: ………Lớp:……… </b>


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP HK1 MÔN SINH 6 </b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>


<b>1. </b> <b>Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật </b>
<i><b>Thực vật có những đặc điểm chung sau: </b></i>


- Tự tổng hợp được chất hữu cơ


- Phần lớn khơng có khả năng di chuyển


- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi
<b>2. </b> <b>Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? </b>


<b> Thực vật có hoa: là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. </b>
VD: cây cải, cây sen, cây khoai tây…


<b> Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 loại cơ quan: </b>


- Cơ quan sinh dưỡng gồm: rễ, thân, lá - có chức năng chính là ni dưỡng cây.


- Cơ quan sinh sản gồm: hoa, quả, hạt - có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nịi giống
<b> Thực vật khơng có hoa: là những thực vật mà cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả. </b>
VD: cây rêu, cây dương xỉ, cây rau bợ


<b> Cây 1 năm và cây lâu năm: </b>



- Cây 1 năm là những cây có vịng đời kết thúc trong vòng 1 năm.
VD: Cây lúa, cây ngô, cây mướp…


- Cây lâu năm: Là những cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.
VD Cây xoài, cây đa, cây me..


<i><b>+ Một số loại cây như: Cây hoa phong lan, cây hoa hồng, cây hoa cúc thường chỉ thấy hoa </b></i>
<i><b>mà khơng thấy quả hạt vì: người nơng dân đã cắt hoa mang đi bán trước khi cây kết hạt tạo </b></i>
<i><b>quả. </b></i>


<b>3. </b> <b>Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật </b>


<i><b> Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. </b></i>


<i><b> + Nhân là quan trọng nhất. vì có chức năng </b></i>
<i><b>điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. </b></i>


<b>- Mơ là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống </b>
<b>nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng. </b>


<b>VD: Mô phân sinh, mô mềm, mô nâng đỡ. </b>


<b>4. </b> <b>Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào </b>


- Các tế bào được sinh ra rồi nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên . lên tới kích thước
nhất định sẽ phân chia thành các tế bào con.


<b>* Sự phân chia tế bào: </b>


- Từ 1 nhân hình thành hai nhân, tách xa


nhau


- Chất tế bào phân chia


- Vách tế bào hình thành, ngăn tế bào cũ
thành 2 tế bào con.


<b>* Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế </b>
<b>bào: </b>


<b>- Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh </b>
<b>trưởng và phát triển. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>CHỦ ĐỀ: RỄ CÂY </b>
<b>5. </b> <b>Các loại rễ, các miền của rễ </b>


- Rễ cây thực hiện chức năng chính là hút nước và muối khống hịa tan
<b> Các loại rễ chính </b>


<i><b> Các miền của rễ: (Cấu tạo phù hợp với chức năng) </b></i>
1) Miền trưởng thành: có mạch dẫn  chức năng dẫn truyền


2) Miền hút: có lông hút  chức năng: hấp thụ nước và muối khoáng
3) Miền sinh trưởng: nơi tế bào phân chia  chức năng làm cho rễ dài ra
4) Miền chóp rễ  chức năng che chở cho đầu rễ


<i><b>+ Miền hút là quan trọng nhất. Vì có chức năng hút nước và muối </b></i>
<i><b>khoáng </b></i>



<i><b>+ Khi di chuyển 1 cây đến nơi khác để trồng, chúng ta phải giữ nguyên </b></i>
<i><b>bộ rễ, tránh bị đứt miền hút của rễ cây sẽ không hút nước muối khoáng </b></i>
<i><b>được, cây sẽ bị chết. </b></i>


<b>6. </b> <b>Sự hút nước và muối khoáng của rễ </b>


<b> Quan sát hình 11.2 trang 37SGK và mô tả sự hút nước và </b>
<b>muối khoáng của rễ: </b>


<b>- Nước và muối khống hịa tan trong đất được lông hút hấp thụ </b>
 vỏ  mạch gỗ vận chuyển lên các bộ phận khác của cây.


<b>- Rễ mang các lơng hút có chức năng hút nước và muối khống hịa </b>
tan trong đất.


- Q trình hút nước và muối khống quan hệ mật thiết với nhau vì
muối khống được hấp thụ vào rễ và vận chuyển trong cây nhờ tan
trong nước.


<b> Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và </b>
<b>muối khoáng của rễ: </b>


- Các loại đất trồng khác nhau: Ví dụ


+ Đất đá ong vùng đồi trọc có khả năng giữ nước kém  ảnh hưởng
xấu tới sự hút nước và muối khoáng của rễ.


+ Đất phù sa thuận lợi cho sự hút nước và muối khoáng của rễ.
- Thời tiết khí hậu :Ví dụ:



+ Mùa đông nhiệt độ xuống quá thấp hoặc quá cao  sự hút nước và muối khoáng của cây
ngừng trệ.


+ Trời nắng, nhiệt độ cao  cây thoát hơi nước nhiều  nhu cầu nước của cây tăng.


+ Trời mưa nhiều, đất ngập nước lâu ngày  rễ thối, chết  mất khả năng hút nước và muối
khoáng.


<b>RỄ CỌC </b> <b>RỄ CHÙM </b>


<b>Đặc </b>


<b>điểm </b> Có 1 rễ cái to và nhiều
rễ con mọc xiên


Có nhiều rễ con dài gần
bằng nhau, mọc từ gốc thân
<b>Ví dụ: </b>


Cây cải, cây bưởi, cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>7. </b> <b>Biến dạng của rễ. </b>


<b>Tên rễ biến dạng </b> <b>Đặc điểm </b> <b>Chức năng đối với cây </b> <b>Ví dụ </b>


<b>Rễ củ </b> Rễ phình to Dự trữ chất dinh dưỡng
cho cây



củ cải, củ cà rốt,
khoai lang, củ mì….


<b>Rễ móc </b> Rễ phụ mọc ra từ thân và cành <sub>trên mặt đất, móc vào trụ bám </sub> Giúp cây leo lên cây trầu không, cây
trầu bà…


<b>Rễ thở </b>


Sống trong điều kiện thiếu
khơng khí, rễ mọc ngược lên


trên mặt đất Giúp rễ cây hô hấp Cây bụt mọc,


<b>Giác mút </b>


Rễ biến đồi thành giác mút
dâm vào thân hoặc cành của
cây khác


Giúp cây hút chất dinh


dưỡng Tầm gửi, tơ hồng


<i> Lưu ý: Đối với những cây có rễ củ sử dụng làm thực phẩm ta cần thu hoạch trước khi cây ra hoa </i>
<i>kết quả để có năng suất cao. Vì nếu để nó ra hoa, kết quả thì chất dinh dưỡng sẽ GIẢM vì phải </i>
<i>nuôi hoa, quả. </i>


<b>CHỦ ĐỀ: THÂN CÂY </b>
<b>8. </b> <b>Cấu tạo ngoài của thân </b>



<i><b>THÂN ĐỨNG </b></i> <i><b>THÂN LEO </b></i>


<i><b>THÂN BÒ </b></i>
<b>Thân gỗ </b> <b>Thân cột </b> <b>Thân cỏ </b> <b>Leo bằng thân </b>


<b>quấn </b>


<b>Leo bằng tua </b>
<b>cuốn </b>


Cứng, cao, có
cành


Cứng, cao, khơng
cành


Thấp,


mềm, yếu Bám vào trụ giúp cây leo lên


Bò lan sát
đất


<b>Ví dụ: Cây lim, </b>
dầu, bàng,
phượng…


<b>Ví dụ: Cây cau, </b>
dừa, cọ….



<b>Ví dụ: Cây </b>
lúa, ngơ,
cỏ….


<b>Ví dụ: Mồng </b>
tơi, bìm bìm….


<b>Ví dụ: Nho, </b>
mướp, bầu,
bí….
<b>Ví dụ: </b>
Rau lang,
rau má,
dưa hấu


<b>9. </b> <b>Thân dài ra do đâu? </b>


- Thân dài ra do phần ngọn (do sự phân chia của các tế bào ở mô phân sinh ngọn)
<b>- Giải thích các hiện tượng thực tế: </b>


<b>+ Đối với các cây lấy hoa quả ( Đậu, bông, cà phê…): Ngắt ngọn để cây tập trung chất dinh </b>
dưỡng vào chồi nách => Cho ra nhiều chồi, hoa, quả


<b>+ Đối với các cây lấy gỗ ( bạch đàn, lim…) lấy sợi( đai, gai…): Tỉa cành xấu, bị sâu để cây </b>
tâp trung chất dinh dưỡng vào chồi ngọn => Nuôi ngọn dài ra


<b>CHỦ ĐỀ LÁ CÂY </b>
<b>10. Đặc điểm bên ngoài của lá </b>


<b> Cấu tạo bên ngoài của lá </b>


Gồm 3 phần:


- Cuống lá : Giúp đính lá lên thân và cành


- Phiến lá: Là phần rộng nhất của lá, hình bản dẹt
 thu nhận ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<i><b> Có 3 kiểu gân lá </b></i>


+ Gân hình mạng VD: lá ổi, lá bưởi…


+ Gân song song VD: lá cây sả, lá rẻ quạt…
+ Gân hình cung VD: lá địa liền….


<b> Các loại lá </b>


<b>- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. VD: lá mồng tơi </b>
<b>- Lá kép: có cuống chính phân thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến, chồi </b>
nách chỉ có ở phía trên cuống chính. VD: lá hoa hồng


<b> Có 3 kiểu xếp lá trên thân (cành): </b>


<i><b>- Mọc cách: một mấu thân có 1 lá. VD: lá dâu, lá mồng tơi, lá hoa hồng, lá lốt,… </b></i>
<i><b>- Mọc đối: một mấu thân có 2 lá. VD: lá dừa cạn, cây cỏ lào, cỏ nhọ nồi… </b></i>


<i><b>- Mọc vịng: một mấu thân có 3 – 4 lá. VD: lá cây dây huỳnh… </b></i>


<i><b> Ý nghĩa cách xếp lá: Lá cây mọc trên mấu thân xếp so le nhau giúp nhận được nhiều ánh sáng. </b></i>



<b>11. Quang hợp </b>
<b>Sơ đồ quang hợp: </b>


<b> </b> <i><b>Ánh sáng mặt trời </b></i>


<b> NƯỚC + KHÍ CÁCBƠNIC </b> <b> TINH BỘT + KHÍ ƠXI </b>


<i><b>(rễ hút từ đất) (lá lấy từ khơng khí) chất diệp lục trong lá (trong lá) (lá nhả ra môi trường) </b></i>
<b> Khái niệm quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, </b>
khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi


<b> Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là: Nước, khí cacbơnic, ánh sáng </b>


<i><b> Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp khơng? Vì sao? </b></i>


Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó cũng có lục lạp chứa chất
diệp lục


<i><b> Cây khơng có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận? Vì </b></i>
<b>sao em biết? Lấy Ví dụ. </b>


Do thân cây hoặc cành đảm nhận quang hợp. Vì: những cây này có thân màu xanh do chứa chất
diệp lục. Ví dụ: cây xương rồng, cành giao…


<i><b> Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong? </b></i>
Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả khí oxi hịa tan vào nước trong bể  tạo
điều kiện cho cá thở tốt hơn


<b>12. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp </b>



Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là: ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic
và nhiệt độ


<i><b>Tại sao trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì khơng nên trồng cây với mật độ q dày? </b></i>
Trồng cây với mật độ dày để tận dụng triệt để đất  cây phải mọc chen chúc  sẽ bị thiếu ánh
sáng, thiếu khơng khí, nhiệt độ khơng khí tăng cao  gây khó khăn cho quang hợp, cây chế
tạo được ít chất hữu cơ  thu hoạch thấp


<i><b> Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt? Tìm vài ví dụ? </b></i>
Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sang khơng cao (cây ưa bóng) vì thế nếu trồng ở trong nhà,
ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp nên cây vẫn xanh tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<i><b> Tại sao muốn cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng cho cây (ví dụ như tưới nước, làm </b></i>
<i><b>giàn che) và chống rét cho cây (ví dụ như ủ ấm gốc cây) </b></i>


Nhiệt độ khơng khí q cao hoặc q thấp đều gây khó khăn cho quá trình quang hợp của lá. Vì
vậy các biện pháp chống nóng, chống rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi
cho quá trình quang hợp  cây sẽ chế tạo được nhiều chất hữu cơ, cây lớn nhanh, sinh trưởng
tốt


<i><b> Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì? </b></i>


Các chất hữu cơ và khí ơxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh
vật trên Trái Đất kể cả con người


<i>(Quang hợp tạo ra chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết </i>
<i>các sinh vật trên Trái Đất, giúp cân bằng khí cacbonic và ơxi trong khơng khí) </i>



<b>13. Hơ hấp ở thực vật </b>
<b> Khái niệm hơ hấp </b>


Hơ hấp là q trình cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cần cho các
hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước


<b> Sơ đồ q trình hơ hấp </b>


<i><b>Chất hữu cơ + Khí oxi </b></i> <i><b>Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước </b></i>
<i><b> Tại sao trong trồng trọt người ta phải làm cho đất thoáng? Kể tên những biện pháp kĩ </b></i>
<i><b>thuật làm cho đất thoáng (trong điều kiện bình thường và khi bị ngập lụt) </b></i>


<b>- Trong trồng trọt người ta phải làm cho đất thống (chứa được nhiều khơng khí) giúp cho hạt </b>
<b>và rễ hô hấp được thuận lợi </b>


<b>- Một số biện pháp kĩ thuật: </b>


+ Cày bừa kĩ cho đất xốp trước khi gieo hạt  tạo điều kiên cho hạt hô hấp tốt


+ Khi các cây sống trên cạn bị ngập phải tìm cách tháo nước ngay để tránh bị úng lâu 
giúp đất thống khí


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>


<b>Bài 1: Cây rau diếp cá còn thường được gọi với một số tên gọi khác </b>
như: cây lá giấp, ngư tinh thảo… Rau diếp cá thường mọc ở những khu
đất ẩm ướt, thân dễ mọc ngầm dưới mặt đất và sống được lâu năm. Là
một loại cây cỏ nhỏ, thân đốt mọc đứng cao khoảng 40cm có loại có
lơng có loại khơng có lơng. Tại các đốt thường có rễ nhỏ mọc ra. Lá cây
diếp cá có hình tim, phần đầu lá hơi nhọn. Người dân thường trồng cây


diếp cá ở trong vườn để làm rau ăn sống kèm với những món ăn khác sẽ
rất ngon.


<b>Em hãy cho biết: </b>


a. Kiểu rễ, dạng thân của cây diếp cá


b. Kiểu lá, kiểu gân lá, cách xếp lá trên thân và cành
c. Ý nghĩa của cách xếp lá trên thân và cành


………...
...………


…………...………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
Cây mồng tơi


<b>Bài 2. Quan sát hình, xác định các kiểu xếp lá trên thân(cành), nêu đặc điểm phân biệt và tác dụng </b>
vị trí xếp lá trên các mấu thân trong việc tiếp nhận ánh sáng?






Hình 1 Hình 2 Hình 3


………...………


………...………



<b>………...……… </b>


<b>Bài 3: Quan sát hình và cho biết các cây sau thuộc loại thân nào đã học? Nêu đặc điểm của loại </b>
thân này?


………...………


………...………


<b>………...……… </b>


<b>Bài 4: Đọc thông tin, quan sát hình và trả lời câu hỏi: </b>


Cây dừa cạn cịn có tên gọi khác là cây hải đằng, cây
bơng dừa, là cây có thân nhỏ, mềm, yếu, thấp. Thân non của
cây dừa cạn có màu xanh. Các lá có dạng hình ơvan hay
thn dài, xanh bóng, khơng lơng, lá mọc thành các cặp đối.
Hoa có màu từ trắng tới hồng sẫm với phần tâm có màu đỏ
hơn. Rễ có 1 rễ cái mọc sâu xuống đất, từ rễ cái mọc ra
nhiều rễ con.


<i><b>Em hãy xác định các đặc điểm sau của cây dừa cạn: </b></i>


</div>

<!--links-->

×