Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Công ty Nước sạch Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.89 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÓ </b>



<b>LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>



Qu quá trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn này, tác giả đã tham khảo một số
luận văn thạc sỹ của một số tác giả khác, trong đó có:


<i>a) Luận văn thạc sỹ của tác giả Hoàng Đỗ Quyên, đề tài nghiên cứu: “Hoàn </i>


<i>thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án cơng trình điện Miền Bắc”, </i>
<i>năm 2008, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. </i>


<i>b) Luận văn thạc sỹ của tác giả Trần Hồng Vân , đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện </i>
<i>công tác quản lý dự án đầu tư của Đài tiếng nói Việt Nam”, năm 2005, trường đại học </i>
<i>kinh tế quốc dân. </i>


<i>c) Luận văn thạc sỹ của tác giả Trần Mai Dung, đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện </i>
<i>công tác quản lý dự án đầu tư tại Cty Dịch vụ viễn thơng - GPC (Lấy ví dụ dự án đầu </i>
<i>tư mở rộng vùng phủ sóng khu vực Hà Nội giai đoạn 2003-2005)”, năm 2006, Trường </i>
<i>đại học kinh tế quốc dân Hà Nội: </i>


Từ các nghiên cứu trên, tác giả lựa chọn việc nghiên cứu về việc hệ thống hóa
các cơ sở lý luận về nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, trên tinh thần
của Luật xây dựng năm 2004 và các quy định pháp luật liên quan đến công tác quản lý
đầu tư xây dựng cơng trình nội dung nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>



<i><b>XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH </b></i>



<i><b>Những khái niệm cơ bản </b></i>



Theo “Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của Viện Nghiên cứu
quản lý dự án Quốc tế (PMI) thì: “Dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo
ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.


<i><b>Đầu tư: Hoạt động đầu tư nói chung là hoạt động bỏ vốn vào các lĩnh vực kinh tế </b></i>


xã hội để thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau.


<i>Dự án đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là tập hợp các đề xuất </i>


có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình
xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản
<i>phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định (khoản 17 Điều 3 – Luật Xây dựng). </i>


<i><b>Đặc điểm và phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình </b></i>


<i>a/ Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng cơng trình: </i>


- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo và khơng phải là sản phẩm
của một quá trình sản xuất liên tục, hàng loạt.


- Dự án đầu tư xây dựng có chu kỳ riêng (vịng đời)


- Dự án đầu tư xây dựng luôn bị hạn chế bởi nhiều nguồn lực như tiền vốn, nhân
lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bị…thời gian và trong giới hạn cho phép.


- Dự án đầu tư xây dựng thường có tính bất định và rủi ro cao, vì dự án xây dựng
thường yêu cầu một lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài.



<i>b/ Phân loại: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa và nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây </b></i>


<i><b>dựng cơng trình </b></i>


<i>Khái niệm về quản lý dự án </i>


- “Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám
sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng hạn, trong
phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất
lượng sản phẩm, dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép”.


<i>Mục tiêu của quản lý dự án </i>


Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nói chung là hồn thành các cơng việc của dự
án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và
theo tiến độ thời gian cho phép.


<i>Ý nghĩa của quản lý dự án </i>


Quản lý dự án ngày càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa trong đời sống kinh tế
- xã hội. Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phương pháp quản lý dự án sẽ
gây ra những tổn thất lớn.


<i>Nguyên tắc của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình </i>


Việc đầu tư xây dựng cơng trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an tồn xã
hội và an tồn mơi trường, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp


luật khác có liên quan.


<i><b>Các đặc trưng của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình </b></i>


Quản lý dự án là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của dự án. Quản lý dự án
bao gồm những đặc trưng cơ bản sau:


- Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án.


- Khách thể của quản lý dự án liên quan đến phạm vi cơng việc của dự án (tức là
tồn bộ nhiệm vụ công việc của dự án).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án.


<b>Nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình </b>


Theo mục tiêu và lĩnh vực của quản lý dự án thì quản lý dự án bao gồm các nội
dung sau: Chất lượng, thời gian, khối lượng, chi phí, an tồn, mơi trường…


Theo viện nghiên cứu quản lý dự án quốc tế PMI, quản lý dự án bao gồm 9 nội
dung chính cần được xem xét.


<i>Quản lý phạm vi dự án </i>
<i>Quản lý chất lượng dự án </i>
<i>Quản lý thời gian dự án </i>


<i>Quản lý khối lượng công việc của dự án </i>
<i>Quản lý chi phí dự án </i>



<i>Quản lý an tồn dự án </i>
<i>Quản lý thông tin dự án </i>
<i>Quản lý môi trường dự án </i>
<i>Quản lý rủi ro dự án </i>


Trong luận văn này chỉ nghiên cứu các 03 nội dung quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình theo mục tiêu và lĩnh vực của quản lý dự án là: quản lý chất lượng dự
án; quản lý tiến độ dự án; và quản lý chi phí dự án. Đây là 03 nội dung mà thực tiễn
công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình của Cơng ty Nước sạch Hà Nội cần
quan tâm, hoàn thiện để đạt hiệu quả trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản.


<i><b>Khái niệm dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sạch </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sạch </b></i>


- Nước sạch là hàng hóa cơng ích, phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân nên là
mặt hàng vẫn được Nhà nước trợ cấp, bù giá.


- Sản phẩm và mục tiêu là số m3 nước sinh hoạt được sản xuất ra có chất lượng
đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt và đủ áp lực, khối lượng nước thu được
tiền hàng năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN </b>



<b>ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY NƯỚC </b>



<b>SẠCH HÀ NỘI </b>



<b>Giới thiệu chung về Công ty nước sạch Hà Nội </b>



Tiền thân Công ty Hà Nội là sở máy nước Hà Nội, được hình thành từ cuối thế kỉ
19 (năm 1984) do người Pháp xây dựng đến tháng 01/2008, Ủy ban nhân dân Thành
phố Hà Nội đã có Quyết định về việc chuyển đổi Công ty Kinh doanh nước sạch Hà
Nội sang hoạt động theo hình thức Cơng ty Mẹ - Công ty con trên cơ sở tổ chức lại
Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội với 02 Nhà máy sản xuất nước Gia Lâm và Bắc
Thăng Long thuộc Công ty Kinh doanh nước sạch số 2 Hà Nội. Trong đó, Cơng ty Mẹ
là cơng ty TNHH một thành viên.


Cơ cấu tổ chức của Công ty Nước sạch Hà Nội:
- Hội đồng thành viên


- Ban kiểm soát
- Ban điều hành:


+ Tổng Giám đốc


+ Các Phó tổng giám đốc


+ Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ
+ Các đơn vị trực thuộc gồm:


<i><b>Quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Công ty </b></i>


<i><b>Nước sạch Hà Nội </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Các quy định về triển khai hoạt động đầu tư tại Công ty Nước sạch Hà Nội </b></i>


Các quy định về hoạt động đầu tư của Công ty Nước sạch Hà Nội giao cho Ban
quản lý dự án đầu tư cơng trình cấp nước thực hiện:



Thực hiện quy định tại Mục 4: Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình tại các Điều 33, 34 của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình và chương 3: Quy định chi tiết về tổ
chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, điều 11 của Thông tư số
03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị
định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình. Cơng ty Nước sạch Hà Nội quy định một số nội dung liên quan đến
kiện toàn hoạt động của Ban quản lý dự án đầu tư cơng trình cấp nước.


<i><b> Quy định thực hiện nội dung phân cấp, ủy quyền trong hoạt động đầu </b></i>


<i><b>tư xây dựng do Ban quản lý dự án đầu tư công trình cấp nước thực </b></i>


<i><b>hiện: </b></i>


Tổng Giám đốc Công ty Nước sạch Hà Nội quy định thực hiện nội dung phân
cấp, ủy quyền trong hoạt động đầu tư xây dựng do Ban quản lý dự án đầu tư cơng trình
cấp nước thực hiện;


Ban quản lý dự án đầu tư cơng trình cấp nước thuộc Cơng ty Nước sạch Hà Nội
được thành lập trên cơ sở sát nhập 02 Ban quản lý: Ban quản lý dự án công trình cấp
nước thuộc Cơng ty kinh doanh nước sạch Hà Nội và Ban quản lý dự án đầu tư cấp
nước thuộc Công ty kinh doanh nước sạch số 2 Hà Nội. Từ năm 2008 đến nay, Ban
quản lý dự án đầu tư công trình cấp nước đã tổ chức thực hiện 18 dự án phát triển hệ
thống cấp nước trên địa bàn thành phố Hà Nội.


<b>Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại </b>


<b>Cơng ty Nước sạch Hà Nội </b>



<i>a. Các nhân tố khách quan: </i>


- Cơ chế quản lý của Nhà nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Khâu đền bù giải phóng mặt bằng:


- Các yếu tố thị trường: bao gồm giá cả vật tư, thiết bị, nhân công, lãi suất, khách
hàng, lạm phát, thiểu phát…


- Nhu cầu sử dụng nước của nhân dân và các cơ quan trên địa bàn Công ty quản
lý và khả năng đáp ứng nguồn nước của Công ty


- Điều kiện tự nhiên: mưa bão, lũ lụt…các yếu tố liên quan đến thời tiết, thiên tai
cũng gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các dự án cấp nước.


<i>b. Các nhân tố chủ quan: </i>


+ Năng lực của Chủ đầu tư


+ Sự ủng hộ của các cơ quan quản lý cấp trên:
+ Về nguồn vốn được bố trí cho các dự án:
+ Nhân sự và các vấn đề về tổ chức nhân sự
+ Các nguồn lực khác


+ Các công cụ quản lý dự án được áp dụng trong quá trình quản lý dự án:


<i><b>Những nội dung cơ bản quản lý các dự án đầu tư xây dựng hệ thống </b></i>


<i><b>cấp nước </b></i>



<i>Quản lý thời gian – tiến độ dự án </i>


Quản lý thời gian tiến độ dự án đều được Ban quản lý lên kế hoạch tiến độ từ thời
điểm bắt đầu đến thời điểm kết thúc đối với mỗi công việc của từng giai đoạn bao gồm:


Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, gồm các công việc: Phê duyệt kế hoạch chuẩn bị đầu
tư; Lựa chọn Nhà thầu thực hiện công tác Chuẩn bị đầu tư; Khảo sát, Lập và phê duyệt
dự án đầu tư.


Giai đoạn chuẩn bị thực hiện: Lập và phê duyệt kế hoạch đấu thầu; TKBVTC –
tổng hợp DT công trình; Lập và phê duyệt hồ sơ mời thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giai đoạn kết thúc đầu tư: Kiểm toán, Quyết toán vốn đầu tư cơng trình hồn
thành, bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng, kết thúc dự án.


<i>Quản lý chất lượng dự án </i>


Quản lý chất lượng dự án tại BQL – Công ty Nước sạch Hà Nội là quá trình triển
khai giám sát cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình theo những tiêu chuẩn chất lượng
đã được Nhà nước quy định cho việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơng trình,
đảm bảo chất lượng sản phẩm của dự án đáp ứng mong muốn của Chủ đầu tư, tiết
kiệm chi phí, phát huy hiệu quả đầu tư của dự án, đặc biệt là đảm bảo tỷ lệ nước thất
thoát là ít nhất.


Cơng tác quản lý chất lượng phải đặc biệt tuân thủ theo đúng Nghị định số
209/2004/NĐ-CP và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP của Chỉnh phủ về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng


<b>Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống </b>



<b>cấp nước </b>


<i><b>Các chỉ tiêu đánh giá </b></i>


 Số cơng trình hồn thành đưa vào vận hành trong năm
 Giá trị đầu tư thực tế thực hiện được trong năm


 Số dự án quyết toán xong khối lượng cho nhà thầu theo kế hoạch
 Số dự án hoàn thành được lập và phê duyệt QTV trong năm


 Số vụ sự cố trong quá trình thi cơng dự án và trong q trình vận hành
kết quả đầu tư trong năm.


 Số cơng trình hồn thành đúng tiến độ trong năm
 Số cơng trình tiết kiệm/ vượt chi phí trong năm.
 Sản lượng nước cung ứng cho xã hội sau khi có dự án.
 Khả năng thu hồi vốn đúng thời hạn dự kiến của dự án.


<i><b>Các kết quả đã đạt được </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Về số lượng cơng trình hồn thành xem bảng số 3.3.3


* Quy mơ cấp nước thì cơng suất cấp nước được gia tăng đáng kể từ năm 2008
đến nay (từ 550m3/ngđ lên 614m3/ngđ).


<i><b>Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân </b></i>


- Cơng tác lập kế hoạch cịn nhiều bất cập: chưa thể hiện được tầm nhìn xa, dự
báo hay phải điều chỉnh, nhiều dự án bị giãn tiến độ, một số dự án chờ xem xét lại
phương án kỹ thuật,…



- Công tác lập DAĐT và thẩm định dự án còn nhiều tồn tại: một số cán bộ tư vấn
năng lực còn hạn chế, kinh nghiệm ít, không nắm được các quy luật biến động của nền
kinh tế nên không lường được những biến động giá.


- Công tác đấu thầu chưa tạo được hiệu quả thực sự trong việc lựa chọn nhà thầu,
cả nhà thầu cung cấp VTTB và nhà thầu thi công xây lắp.


- Công tác giám sát chưa thực sự phát huy hiệu quả.


- Công tác quyết tốn cơng trình hồn thành khơng đảm bảo như đã ký kết với
nhà thầu


<i>Nguyên nhân </i>


Các văn bản pháp quy, pháp luật về quản lý đầu tư XDCB, QLDA thay đổi liên
tục không chỉ của Nhà nước, Chính phủ mà cả Thành phố Hà Nội.


Thủ tục hành chính liên quan đến cơng tác xây dựng, QLDA cịn phức tạp, mất
nhiều thời gian.


BQLDA ĐTCT cấp nước quản lý hầu hết các dự án phát triển hệ thống cấp nước
thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, phạm vi rộng.


Cơ cấu tổ chức của BQLDA ĐTCT cấp nước dẫn đến công tác chỉ đạo điều hành
đôi khi bị chồng chéo, tăng thêm nhiều thủ tục và đôi khi làm mất sự chủ động trong
việc điều hành các dự án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ </b>




<b>DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI CÔNG TY </b>



<b>NƯỚC SẠCH HÀ NỘI </b>



<b>Định hướng phát triển hệ thống cấp nước của Công ty nước sạch Hà </b>


<b>Nội giai đoạn 2010 - 2020 </b>


- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1081/QĐ-TTg, ngày 06/07/2011. Trong đó, phấn đấu đến năm 2020, về cơ bản tất cả
các hộ dân được cấp nước hợp vệ sinh, trong đó bình qn cấp nước đơ thị đạt
150-180 lít/người/ngày đêm; nâng cao chất lượng và năng lực quản lý mạng lưới cấp nước;
giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch xuống cịn khoảng 24-26%.


<b>Hồn thiện quy trình tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng </b>


<b>cơng trình </b>


- Về bộ máy quản lý của Chủ đầu tư tham gia vào quá trình quản lý dự án: Phòng
Kế hoạch; Phòng Kỹ thuật; Phòng Tài chính – Kế tốn và các đơn vị quản lý khác có
liên quan cần thiết phải có bộ phận chuyên trách để giải quyết công việc;


<b>Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động của Ban quản lý dự án </b>


Giám đốc Ban QLDA chính là Chủ đầu tư – Đại diện Ban Tổng Giám đốc (có
thể là một Phó Tổng Giám đốc phụ trách cơng tác XDCB) và các Phó Giám đốc Ban
giúp việc cho trưởng ban thực hiện việc quản lý, điều hành một số nhiệm vụ theo sự
phân cơng của Trưởng ban, gồm 2 phó Giám đốc Ban:



<b>Các giải pháp hoàn thiện các nội dung quản lý dự án </b>


<i><b>Đối với nội dung quản lý thời gian - tiến độ dự án: </b></i>


Mỗi giai đoạn đầu tư, cơng tác quản lý tiến độ lại có những đòi hỏi riêng.


<i>a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư và Chuẩn bị thực hiện dự án: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>b. Giai đoạn thực hiện </i>


Thứ nhất, đối với công tác xin cấp các loại giấy phép: Ban QLDA phải tạo lập
được mối quan hệ với các cơ quan hành


Thứ hai, đối với công tác đền bù GPMB: Ban QLDA phải tìm mọi biện pháp đẩy
nhanh tiến độ đền bù GPMB các dự án (đây là một khâu chiếm nhiều thời gian và tiền
vốn, ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ và chi phí của dự án).


<i>c. Giai đoạn kết thúc đầu tư </i>


Đối với việc lập báo cáo QTV dự án hoàn thành: Để đẩy nhanh tiến độ lập các
báo cáo QTV cho dự án hoàn thành, sớm đưa ra giá trị đầu tư cuối cũng của dự án,
một số đề xuất giải pháp sau:


- Hoàn tất về mặt trình tự, thủ tục đầu tư của dự án hoàn thành


<i><b>Đối với nội dung quản lý chi phí dự án </b></i>


<i>a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư </i>


- Kiểm soát sản phẩm tư vấn do đơn vị tư vấn lập trước khi tiến hành thẩm tra,


thẩm định và ra quyết định đầu tư.


- Sử dụng hệ thống phần mềm quản lý dự án, phần mềm dự toán (như đã đề cập ở
nội dung quản lý thời gian- tiến độ dự án


- Xây dựng khối lượng dự toán trong thiết kế phải thật sát với thực tế có thể diễn ra.


<i>b. Giai đoạn thực hiện đầu tư </i>


+ Cán bộ duyệt thanh quyết toán cần nắm chắc Luật, Thông tư, Nghị định, các
văn bản quy định của UBND Thành phố, Cơng ty, các tổ chức tín dụng về việc hướng
dẫn thực hiện công tác quản lý đầu tư xây dựng.


+ Thực hiện theo đúng những điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Có điều gì bất
thường lập tức phải báo cáo cấp trên để đưa ra hướng xử lý.


<i><b>Đối với nội dung quản lý chất lượng dự án </b></i>


<i>a. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>b. Giai đoạn thực hiện đầu tư. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾT LUẬN </b>


Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tại Cơng
ty Nước sạch Hà Nội là yêu cầu hết sức cấp bách trong thời gian tới, đặc biệt khi thị
trường vốn độc quyền nay đã có các đối thủ cạnh tranh với tiềm lực mạnh mẽ. Mục
tiêu nâng cao và phát huy hiệu quả các dự án đầu tư phát triển hệ thống cấp nước, mở
quy mô thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ đối với các khách hang dung nước.



Luận văn được hình thành trong điều kiện công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình chị nhiều yếu tố chi phối như các văn bản Pháp luật của nhà nước, đặc
biệt là các dự án đầu tư đang phải đương đầu với các yếu tố lạm phát, suy thoái kinh
tế… Tác giả hy vọng rằng luận văn sẽ đóng góp một phần vào việc hồn thiện cơng tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình của Cơng ty Nước sạch Hà Nội, từ đó nâng
cao hiệu quả đầu tư dự án, nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước cho hang triệu khách
hang trên địa bàn Thành phố Hà Nội.


<i>“Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Cơng ty Nước </i>


<i>sạch Hà Nội” ngoài những điểm đã đạt được ở trên cũng còn một số điểm chưa giải </i>


quyết được. Cụ thể:


- Chưa đề cập đến nội dung và các biện pháp quản lý rủi ro của dự án


- Chưa đề cập đến các phương pháp quản lý dự án đầu tư hiện đại như quản lý
các gói thầu EPC


</div>

<!--links-->

×