Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập môn Lịch sử lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Linh Trung | Lớp 10, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>TRƯỜNG THPT LINH TRUNG </b>


<b> TỔ: SỬ- ĐỊA - GDCD </b>
<b> NHÓM: LỊCH SỬ </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 10 </b>
<b>HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b>1. Thị quốc Địa Trung Hải </b>


a. Nguyên nhân ra đời:


- Do đất đai phân tán nhỏ và cư dân sống bằng nghề thủ công và thương nghiệp


nên sự tập trung không cần thiết, mỗi vùng là một bộ lạc sau đó là một nước.


b. Tổ chức của thị quốc:


- Là một nước, trong đó thành thị là chủ yếu, có lâu đài, phố xá, nhà hát và quan


trọng nhất là bến cảng.


- Dân cư: Gồm có chủ nơ, bình dân, kiều dân và nơ lệ


c. Tính chất dân chủ của thị quốc:


- Đại hội công dân quyết định mọi công việc của đất nước.


- Lập Hội đồng 500 có vai trị như quốc hội nhiệm kì một năm.



- Hàng năm mọi cơng dân có quyền phát biểu và biểu quyết những việc lớn của


quốc gia.


- Bản chất nền dân chủ: Nền dân chủ chủ nơ, chủ nơ bóc lột nơ lệ.


<b>2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường </b>


a. Kinh tế


+ Nơng nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới...
năng xuất tăng.


+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt.


+ Ngoại thương: Hai con đường tơ lụa trên biển và đất liền được thiết lập, mở
rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


b. Chính trị


- Hồn chỉnh chính quyền từ trung ương xuống địa phương.


- Lập chức quan Tiết độ sứ.


- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử.


- Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ.



- Cuối thời Đường mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nông dân khởi nghĩa làm cho nhà


Đường sụp đổ.


<b>3. Văn hóa Trung Quốc </b>


a. Tư tưởng:


- Nho giáo giữ vai trị quan trọng, là cơng cụ phục vụ cho nhà nước chuyên chế tập


quyền, nhưng về sau trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.


- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đường.


b. Sử học: Bắt đầu từ thời Tây Hán với bộ sử kí của Tư Mã Thiên, các sử quán


được thành lập.
c. Văn học:


- Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường, phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội và đạt
đến đỉnh cao của nghệ thuật. Các nhà thơ tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ…


- Tiểu thuyết phát triển mạnh ở thời Minh – Thanh, nhiều tác phẩm lớn ra đời:


Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa…


d. Khoa học: Đạt nhiều thành tựu trong lĩnh vực toán học, thiên văn học, y dược…
e. Kĩ thuật: Có 4 phát minh: Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.


g. Kiến trúc: Có nhiều cơng trình kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc như Vạn lí trường


thành, cung điện cổ kính, tượng Phật…


<b>4.Văn hóa truyền thống Ấn Độ </b>


a. Tôn giáo:


- Đạo Phật: Được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua A-sô-ca, tiếp tục dưới các


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


- Ấn Độ giáo (Hinđu giáo) ra đời và phát triển, thờ bốn vị thần chính là thần


Brahma (sáng tạo), Siva (hủy diệt), Visnu (Thần bảo hộ), Inđra (Thần sấm sét).


b. Kiến trúc:


- Kiến trúc Phật giáo phát triển chùa hang, tượng Phật bằng đá.


- Kiến trúc Hindu giáo những ngôi đền bằng đá hình chóp núi, nhiều pho tượng


thần thánh được tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng.


c. Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, sáng tạo và hoàn chỉnh thành hệ


chữ Phạn (Sanskit) .


d. Văn học: Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hindu mang tinh thần và triết lý


Hindu giáo.



* Kết luận:


- Thời Gup-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ với những tơn giáo lớn và


những cơng trình kiến trúc, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn


hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hóa vĩnh cửu.


- Người Ấn Độ đã văn hóa truyền thống truyền bá ra bên ngồi, Đơng Nam Á là


nơi chịu ảnh hưởng rõ nét nhất.


<b>5. Vương quốc Cam pu chia </b>


- Đa số là người Khơme, địa bàn sinh sống ban đầu là phía Bắc trên cao ngun


Cị Rạt và trung lưu sơng Mê Công.


- TK VI vương quốc Campuchia thành lập.


- Thời kì phát triển : Thời kì Ăng co (802 -1432)


+ Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp, ngư nghiệp đều phát triển


+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn.


+ Chinh phục các nước láng giềng và trở thành cường quốc khu vực.


-Văn hóa:



+ Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


+ Xây dựng cơng trình kiến trúc nổi tiếng nhất là quần thể kiến trúc Ăng- coVát


và Ăng-co Thom.


- Từ cuối TK XIII, Campuchia bắt đầu suy yếu, năm 1863 bị Pháp xâm lược.


<b>6. Vương quốc Lào </b>


- Cư dân là người Lào Thơng và Lào Lùm.


- Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường Lào, lên ngôi vua đặt tên nước là


Lan Xang (triệu voi).


- Thời kì thịnh vượng (TK XV-XVII)


+ Tổ chức nhà nước chặt chẽ.


+ Buôn bán trao đổi với cả người châu Âu


+ Giữ hòa hiếu với Campuchia và Đại Việt, kiên quyết chống quân xâm lược Miến


Điện.


- Văn hóa:



+ Sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cămpuchia và


Mianma.


+ Đời sống văn hóa thích ca nhạc và múa hát.


+ Tơn giáo: Đạo Phật.


+ Kiến trúc: Xây dựng một số cơng trình kiến trúc Phật giáo điển hình là Thạt


Luổng.


</div>

<!--links-->

×