Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Luận văn - Đánh giá việc vận dụng khái niệm mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty kiểm toán Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.91 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Chương 1: GIỚI THIỆU</b>


1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...1


1.1.1.Lý do chọn đề tài... 1


1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ... 2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 2


1.2.1. Mục tiêu chung... 2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể... 2


1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...2


1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...3


1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...3


<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN...4


2.1.1. Trọng yếu ... 4


a. Khái niệm ... 4


b. Trọng yếu trong kiểm toán...4



c. Quy trình xác lâpk mức trọng yếu... 5


2.1.2. Rủi ro kiểm toán...14


a. Khái niệm ... 14


b. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán ...14


2.1.3. Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và trọng yếu trong kiểm toán ...19


2.1.4. Mối quan hệ giữa mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong
việc chọn mẫu và đánh giá bằng chứng ...21


2.2. PHƯƠN G PHÁP NGHIÊN CỨU... 22


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ... 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 3: QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU V À ĐÁNH GIÁ RỦI</b>


<b>RO KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN MỸ</b>


3.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN MỸ ...24


3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển... 24


3.1.2. Cơ cấu tổ chức... 25


3.1.3. Nguyên tắc, mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty...26


3.1.4. Những dịch vụ do cơng ty cung cấp ...28



3.2. QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU TẠI CÔNG TY ... 28


3.2.1. Xác lập mức trọng yếu trên tổng thể báo cáo tài chính... 29


3.2.2. Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục...30


3.2.3. Xem xét các sai lệch của mẫu ... 31


3.2.4. Xem xét mức trọng yếu trong q trình kiểm tốn ... 32


3.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY...32


3.3.1. Trên mức độ tổng thể báo cáo tài chính...33


3.3.2. Trên mức độ từng khoản mục ... 35


3.4. ÁP DỤNG QUY TRÌNH VÀO THỰC TẾ ... 37


<b>Chương 4: ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN DỤNG QUY TRÌNH</b>
4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề QUY TRÌNH
KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY ...52


4.2. ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU
VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN VÀ VIỆC
VẬN DỤNG QUY TRÌNH VÀO THỰC TẾ ...56


4.3.KẾT QUẢ PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN CÔNG TY ...78


<b>Chương 5: GIẢI PHÁP</b>


<b>5.1. ĐỐI VỚI QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU ... 63</b>


5.2. ĐỐI VỚI QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO ...65


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6.2. KIẾN NGHỊ ...67


<b>Tài liệu tham khảo ... 69</b>


<b>MỤC LỤC CÁC BẢNG</b>


Bảng 2.1.Thang đối chiếu trong phương pháp 1 chỉ tiêu... 7


Bảng 2.2. Thang đối chiếu trong phương pháp chuỗi giá trị ... 7


Bảng 2.3. Ví dụ minh họa cho phương pháp nhiều chỉ tiêu... 8


Bảng 2.4. Ví dụ minh họa cho phương pháp thiết lập cơng thức ... 9


Bảng 2.5. Ví dụ phân bổ mức trọng yếu theo tỷ lệ quy định ... 11


Bảng 2.6. Ví dụ phân bổ mức trọng yếu dựa theo xét đoán nghề nghiệp ... 11


Bảng 2.7. Ma trận xác định rủi ro phát hiện ... 19


Bảng 2.8. Ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán ... 20


Bảng 3.1. Bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục công ty DEF ... 38


Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các sai lệch c ần điều chỉnh của công ty DEF ... 42


Bảng 3.3. Bản câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng công ty DEF ... 46



Bảng 3.4. Bản câu hỏi đánh giá chu tr ình cung cấp dịch vụ - thu tiền
của công ty DEF ... 47


Bảng 3.5. Bảng sử dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro khoản mục công ty DEF 50
Bảng 5.1. Bảng ví dụ về việc sử dụng số liệu năm trước khi xác lập PM ... 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC CÁC HÌNH</b>



Hình 2.1.Quy trình vận dụng khái niệm mức trọng yếu... 6


Hình 2.2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm tốn ... 15


Hình 2.3. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt ... 17


Hình 2.4. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán... 19


Hình 2.5. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro và bằng chứng kiểm tốn ... 21


Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức cơng ty kiểm tốn Mỹ ... 25


Hình 3.2. Quy trình xác lập mức trọng yếu... 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chương 1: GIỚI THIỆU</b>



<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:</b>
<b>1.1.1. Sự cần thiết của đề tài:</b>


Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh ư hiện nay, các công ty kiểm toán một
mặt muốn ngày càng muốn nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán, một mặt lại phải đảm


bảo giới hạn về thời gian v à chi phí kiểm tốn. Nghĩa là phải đảm bảo cả hai chỉ ti êu:
hữu hiệu và hiệu quả. Hữu hiệu là làm sao để đảm bảo rằng báo cáo t ài chính sau khi
kiểm tốn thì sẽ khơng cịn chứa đựng sai sót trọng yếu. Hiệu quả l à làm sao để tiết
kiệm được thời gian kiểm tốn cũng nh ư là chi phí kiểm tốn cho khách hàng. Vậy làm
thế nào để kiểm toán đạt được cả hai mục tiêu trên trong cùng một cuộc kiểm toán.
Chuẩn mực VSA 320 đoạn 02 n êu rõ: “Khi tiến hành một cuộc kiểm toán, kiểm toán
viên phải quan tâm đến tính trọng yếu của thơng tin v à mối quan hệ của nó với rủi ro
kiểm tốn”. Như vậy, trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có tầm quan trọng chiến l ược trong
một cuộc kiểm tốn.


Cơng ty kiểm tốn Mỹ là một cơng ty kiểm tốn cung cấp khá đầy đủ về các
dịch vụ kiểm toán và tư vấn kế tốn cho khách h àng. Năm 2008, cơng ty đư ợc chính
thức đủ điều kiện để kiểm tốn cho những công ty đ ược niêm yết trên thị trường chứng
khốn. Đó là một cơ hội đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với công ty. Một mặt
công ty sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn, mở rộng đối tượng khách hàng, một mặt thì
sẽ cạnh tranh gay gắt h ơn và yêu cầu về tính hữu hiệu và hiệu quả gay gắt hơn bởi báo
cáo tài chính lúc này sẽ có nhiều người sử dụng và ảnh hưởng đến quyết định của nhiều
nhà đầu tư. Một trong những mục ti êu quan trọng của công ty kiểm tốn Mỹ hiện nay
là làm sao để hồn thiện quy trình xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
để nâng cao chất lượng kiểm toán và giảm chi phí kiểm tốn đến mức hợp lý nhất.
<b>Chính vì lý do đó mà người viết chọn đề tài: “Đánh giá việc vận dụng khái niệm mức</b>
<b>trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn tại cơng ty kiểm tốn Mỹ ”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiêu của mình bởi vì trong quá trình thực tập tại cơng ty, ng ười viết nhận thấy rằng việc
vận dụng hai quy trình đó cịn nhiều điều thiếu sót cần ho àn thiện.


<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn:</b>


Đề tài được thực hiện thông qua việc nghi ên cứu các tài liệu có liên quan đến
hoạt động kiểm toán v à đi sâu hơn với kiểm toán độc lập các báo cáo t ài chính. Bên


cạnh đó, đề tài cũng dựa trên các thông tư, quyết định, chuẩn mực, chế độ hiện h ành
của Việt Nam và Quốc tế về kế tốn và kiểm tốn.


Ngồi ra, đề tài sẽ dựa trên quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính cụ thể của
Cơng ty kiểm tốn độc lập (Cơng ty kiểm tốn Mỹ) nhằm đ ưa đề tài gần với thực tế
hơn.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:</b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung: Mục tiêu khi thực hiện đề tài này của sinh viên là</b>
tìm hiểu quy trình xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán của cơng ty
kiểm tốn Mỹ. Qua đó đánh giá việc áp dụng quy trình này vào trong thực tế của các
kiểm tốn viên. Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả của việc á p dụng mức trọng
yếu và đánh giá rủi ro vào một cuộc kiểm toán.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể:</b>


 Phân tích việc vận dụng khái niệm mức trọng yếu v à đánh giá rủi ro kiểm
toán vào thực tế của các kiểm toán vi ên của cơng ty kiểm tốn Mỹ.
 Đánh giá những ưu và nhược điểm của việc vận dụng quy tr ình này vào


thực tế.


 Đưa ra những giải pháp để khắc phục những nh ược điểm đã phát hiện
trong quá trình đánh giá.


<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:</b>


- Mức trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán l à gì? Tầm quan trọng của nó trong
một cuộc kiểm tốn nh ư thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Quy trình xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn ở cơng ty
kiểm toán Mỹ được thực hiện như thế nào?


- Các giải pháp nào cần áp dụng để nâng cao chất l ượng của cuộc kiểm toán?
<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:</b>


<b>1.4.1. Giới hạn địa điểm nghiên cứu:</b>


 Không gian: trụ sở cơng ty kiểm tốn Mỹ tại th ành phố Hồ Chí Minh.
 Thời gian: từ 2/2/2008 đến 30/4/2009.


<b>1.4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu:</b>


Đề tài chỉ nghiên cứu về quy trình xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro
kiểm tốn tại cơng ty kiểm tốn Mỹ.


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU:</b>


Giáo trình kiểm tốn của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh. Giáo trình cung c ấp khá đầy đủ cơ sở lý luận về một cuộc kiểm tốn cũng nh ư
quy trình xác lập mức trọng yếu và mức rủi ro kiểm toán. Tuy nhiên, giáo trình chỉ là
cơ sở lý thuyết chưa đề cập đến việc vận dụng kiến thức đó vào trong thực tế.


<b>Các chuẩn mực kiểm toán:</b>


<b>VSA 320: chuẩn mực này quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng</b>
dẫn thể thức áp dụng các nguy ên tắc, thủ tục cơ bản liên quan đến trách nhiệm của
kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn khi xác định tính trọng yếu trong kiểm tốn báo
cáo tài chính và mối quan hệ giữa tính trọng yếu v à rủi ro kiểm toán.



<b>VSA 400: chuẩn mực này quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng</b>
dẫn thể thức áp dụng các nguy ên tắc, thủ tục cơ bản liên quan đến việc tỉm hiểu hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh ư việc đánh giá rủi ro kiểm toán và
các thành phần của nó: rủi ro tiềm t àng, rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện trong q
trình kiểm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN:</b>


<b>2.1.1. Trọng yếu</b>
<b>a. Khái niệm:</b>


<i><b>“Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó</b></i>


<i>hoặc thiếu tính chính xác của thơng tin đó sẽ ản h hưởng đến các quyết định</i>


<i>của người sử dụng báo cáo tài chính.”</i>1


Cần phân biệt hai thuật ngữ “tính trọng yếu” và “mức trọng yếu” để
hiểu rõ hơn trọng yếu và việc vận dụng nó vào q trình kiểm tốn.


<i>Tính trọng yếu: chỉ tầm quan trọng của thông tin, dựa vào số tiền của</i>


khoản mục hoặc sai phạm và tính chất sai phạm.


<i>Mức trọng yếu: xác định giới hạn cụ thể để đo lường, đánh giá sai</i>



phạm.


<b>b. Trọng yếu trong kiểm tốn:</b>


Về mặt định lượng: Sai lệch có thể trọng yếu bởi số tiền, đó là khi
sai lệch trên báo cáo tài chính đạt đến một số tiền nhất định có thể sẽ gây


ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính.


Ví dụ: sai lệch số tiền bằng 5% hoặc 10% trên doanh thu hoặc tổng tài sản là
trọng yếu.


Về mặt định tính: Sai lệch được xem là trọng yếu do bản chất của
vấn đề. Đó là trong một số trường hợp tuy sai lệch có giá trị thấp nhưng do


bản chất của nó có thể gây ảnh hưởng đe án quyết định của người sử dụng


báo cáo tài chính. Chẳng hạn như:


 Sai phạm xảy ra do có sự gian lận: Vấn đề này hết sức quan trọng
và kiểm toán viên rất chú trọng khi xem xét một sai phạm có là trọng yếu


hay khơng? Ví dụ như trong quá trình kiểm tài khoản nợ phải thu khách hàng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

kiểm tốn viên phát hiện có dấu hiệu xảy ra thủ tục lapping. Mặc dù nhân


viên kế toán chỉ gối đầu chiếm dụng số tiền thu được từ một hai khách


hàng và giá trị không quá lớn, nhưng đây là một dấu hiệu có xảy ra gian



lận trong nghiệp vụ thu tiền từ khách hàng. Do đó, đây là một sai phạm trọng


yếu.


 Sai phạm có tác động dây chuyền và gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến báo cáo tài chính. Ví dụ như việc đánh giá khơng hợp lý về giá


trị sản phẩm dở dang cuối kỳ sẽ dẫn đến sự sai lệch về hàng tồn kho, giá


vốn hàng bán và kết quả hoạt động kinh doanh.


 Một sự mô tả không đúng đắn hay khôn g xác đáng về chính sách
kế tốn của doanh nghiệp có thể làm cho người sử dụng báo cáo tài chính


hiểu sai về bản chất các thông tin của đơn vị. Ví dụ như khi hàng tồn kho của


doanh nghiệp có giá trị thuần có thể thực hiệ n được nhỏ hơn giá gốc nhưng


doanh nghiệp lại khơng trình bày theo nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá gốc


và giá trị thuần có thể thực hiện được và sẽ làm cho người sử dụng báo


cáo tài chính hiểu sai về giá trị của hàng t ồn kho.


<b>c. Quy trình xác lập mức trọng yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hình 2.1: Quy trình vận dụng khái niệm trọng yếu trong kiểm tốn.
<i>Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:</i>



<i><b>Bước 1: Ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo</b></i>
tài chính – PM (Planning Material)


<b>PM là gì?</b>


PM là sai lệch tối đa cho toàn bộ báo cáo tài chính mà kiểm tốn


viên có thể chấp nhận được. Đó như là một ngưỡng để kiểm tốn viên có


thể chấp nhận là báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý trên


các khía cạnh trọng yếu.


<b>Các phương pháp xác l ập PM:</b>


Thơng thường có 4 phương pháp:


<i> Phương pháp chọn một chỉ tiêu:</i> Cách thức của phương pháp này
là tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, kiểm toán viên sẽ chọn


cơ sở và tỷ lệ % tương ứng. Chẳng hạn như đối với doanh nghiệp hoạt động
Ước lượng PM


Xác lập TE


Ước tính sai lệch tổng
thể


Tổng hợp các sai lệch



So sánh tổng sai lệch
với mức PM và TE


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

định hướng lợi nhuận thì cơ sở thu nhập thuần là t hích hợp nhất, cịn đối với


các tổ chức hoạt động phi lợi nhuận thì sẽ chọn cơ sở là tổng tài sản hoặc


nguồn vốn. Có thể sử dụng thang đối chiếu được thiết lập sẵn như sau


<b>Cơ sở xác lập</b> <b>Mức tỷ lệ % được áp</b>


<b>duïng</b>


Thu nhập thuần 5%


Tổng doanh thu 0.5%


Tổng tài sản 0.5%


Nguồn vốn 1%


Bảng 2.1: Thang đối chiếu trong ph ương pháp 1 chỉ tiêu


 <i>Phương pháp chuỗi giá trị : Đây là phương pháp được mở rộng ra</i>


từ phương pháp một chỉ tiêu, nhưng sự kha ùc biệt ở đây là mức tỷ lệ %


được áp dụng là một chuỗi giá trị chứ không là một giá trị cố định.


<b>Cơ sở xác lập</b> <b>Mức tỷ lệ %</b>



<b>được áp dụng</b>


Thu nhập thuần 5-10%


Tổng doanh thu 0.5-1%


Tổng tài sản 0.5-1%


Nguồn vốn 1-2%


Bảng 2.2: Thang đối chiếu trong ph ương pháp chuỗi giá trị


Ưu điểm của phương pháp này hơn phương pháp một chỉ tiêu là kiểm


tốn viên có thể linh hoạt lựa chọn mức tỷ lệ % khác nhau tuỳ vào sự xét


đoán nghề nghiệp. Ví dụ như cùn g là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trong nước và một phần xuất khẩu thì PM được xác lập cho công ty B sẽ ở


mức thấp hơn do có rủi ro biến động về giá cả ngoại tệ.


<i> Phương pháp nhiều chỉ tiêu: Cách thức của phương pha ùp này là</i>


kết hợp các chỉ tiêu của thang đối chiếu bằng cách sử dụng số lớn nhất,


<i><b>số nhỏ nhất hoặc số bình quân. Ví dụ minh họa::</b></i>


<b>Mức trọng yếu tổng th ể của</b>



<b>báo cáo tài chính</b>
<b>Cơ sở xác lập</b>


<b>Số liệu trên</b>


<b>báo cáo tài</b>


<b>chính (đơn vị</b>


<b>tính) (đvt)</b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


<b>Số tiền</b>


<b>(đvt)</b>


Thu nhập


thuần


285 5 14.25


Tổng doanh thu 7154 1 71.54


Tổng tài sản 3067 1 30.67


Bảng 2.3: Ví dụ minh họa ph ương pháp nhiều chỉ tiêu


Tùy theo quyết định (sự xét đoán, kinh nghiệm) của từng kiểm toán



viên mà mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính sẽ là


 Số lớn nhất : 71.54 (đvt)
 Số nhỏ nhất : 14.25 (đvt)
 Số bình qn : 38.82 (đvt)


Trong thực tế thì kiểm tốn viên thường sử dụng số nhỏ nhất hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Phương pháp sử dụng công thức được thiết lập sẵn. Ví dụ minh</b></i>


<b>hoạ:</b>


<b>Số lớn hơn giữa tổng tài sản</b>
<b>và doanh thu</b>


<b>Từ</b> <b>Đến</b>


<b>Mức trọng yếu tổng</b>
<b>thể của</b>


<b>báo cáo tài chính</b>


<b>X là số tiền vượt</b>
<b>khỏi của tài sản</b>
<b>hoặc doanh thu và</b>


<b>cận dưới</b>


0 30.000 0 0.59X 0



30.000 100.000 1.780 0.031X 30.000


100.000 300.000 3.930 0.0214X 100.000


300.000 1.000.000 8.300 0.0145X 300.000


1.000.000 3.000.000 18.400 0.0100X 1.000.000


3.000.000 10.000.000 38.300 0.0067X 3.000.000


……


A B C D E


Bảng 2.4: Ví dụ theo phương pháp xác lập sẵn cơng thức


Với tổng tài sản là 250,000 (đvt) và doanh thu là 750,000 (đvt)


Công thức được thiết lập:


Mức trọng yếu (PM) = C + D = 8,300+[(0.0145 x (750,000 -300,000)] =


14,825


Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng khơng thể sử dụng một số


tiền tuyệt đối để áp dụng cho mọi doanh nghiệp vì sai lệch 80 triệu đồng có


thể là trọng yếu trên báo cáo tài chính của một doanh nghiệp nhỏ nhưng



khơng phải là trọng yếu trên báo cáo tài chính của một doa nh nghiệp lớn.


Như vậy, bao nhiêu là nhỏ và bao nhiêu là lớn đều phải dựa trên một cơ sở


chung để xác định. Do đó, trong thực tế kiểm toán viên sẽ sử dụng một trong


bốn phương pháp được đề cập ở trên.


Một số kiểm toán viên sau khi xác định mức trọng yếu cho toàn bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hạn chế rủi ro kiểm toán xuống mức thấp hơn nữa để đảm bảo an tồn cho


ý kiến của mình đưa ra.


<i><b>Bước 2: Xác lập mức trọng yếu cho từng khoản mục trên báo cáo</b></i>
tài chính – TE (Tolerable Errors)


<b>TE là gì?</b>


TE là sai lệch tối đa trong từng khoản mục (số dư tài khoản hoặc


loại nghiệp vụ) mà kiểm tốn viên có thể chấp nhận được. Chẳng hạn như


10 triệu là sai lệch tối đa đối với số dư cuối ky ø của tài khoản phải trả


người bán mà kiểm tốn viên có thể chấp nhận được.


<b>Các phương pháp xác l ập TE:</b>


Có hai phương pháp để phân bổ PM cho từng khoản mục trên báo



cáo tài chính đó là


 Xác định theo một tỷ lệ % dựa trên PM


 Hoặc tiếp cận theo xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên.


Dù cho tiếp cận theo cách nào thì TE đều phải nhỏ hơn PM. Bởi vì


PM được xác lập trên cơ sở một giá trị lớn như tổng tài sản hay tổng doanh


thu, do đó PM cũng sẽ là một giá trị tương đối lớn. Nhưng mỗi khoản mục


chỉ chiếm một tỷ trọn g nhỏ trong tổng thể báo cáo tài chính, vì vậy không


thể sử dụng đúng mức PM cho từng khoản mục được, như thế sẽ làm tăng


rủi ro cho kiểm tốn viên. Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro đồng thời không


phải kiểm tra quá nhiều ( đảm bảo mục tiêu kiểm toán hữu hiệu và hiệu


quả) thì kiểm tốn viên sẽ phân bổ cho từng khoản mục một giá trị nhỏ hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ta xét hai ví dụ sau: Cả hai ví dụ đều dựa trên PM được xác lập là


200,000 (đvt)


 Ví dụ 1: Dùng một mức TE (50% PM)


<b>Tài sản</b> <b>TE phân bổ</b> <b>Số tiền</b>


<b>(đvt)</b>


Tiền 50% x 200.000 100.000


Nợ phải thu 50% x 200.000 100.000
Hàng tồn kho 50% x 200.000 100.000
Tài sản cố


định


50% x 200.000 100.000


<b>Tổng cộng</b> <b>400.000</b>


Bảng 2.5: Ví dụ phân bổ mức trọng yếu theo tỷ lệ quy định


 Ví dụ 2: Dựa trên sự xét đoán nghề nghiệp để lựa chọn tỷ lệ %
TE tương ứng với từng khoản mục.


<b>Tài sản</b> <b>TE phân bổ</b> <b>Số tiền</b>
<b>(đvt)</b>


Tiền 10% x 200.000 20.000


Nợ phải thu 30% x 200.000 60.000
Hàng tồn kho 30% x 200.000 60.000
Tài sản cố


định



50% x 200.000 100.000


<b>Tổng cộng</b> <b>240.000</b>


Bảng 2.6: Ví dụ phân bổ TE theo xét đoán nghề nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sẽ rất khác nhau. Do tính nhạy cảm của từng khoản mục khác nhau nên rủi ro


tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của tiền, hàng tồn kho, tài sản sẽ là cao,


vừa và thấp do đó tỷ lệ % tính trên PM sẽ là 10%, 30% và 50%. Vì vậy, vi ệc


kiểm tra khoản mục tiền sẽ kỹ hơn, cỡ mẫu cũng được mở rộng hơn.


<i><b>Bước 3: Ước tính mức sai lệch của từng khoản mục</b></i>


Sau khi ước tính ban đầu về mức trọng yếu được thiết lập cho tổng


thể báo cáo tài chính và cho từng kh oản mục, kiểm toán viên sẽ xác định


được nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần kiểm tra và


tiến hành thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản. Trong quá trình thực


hiện, kiểm tốn viên sẽ ước tính đư ợc sai lệch của từng khoản mục, đó là


sai lệch chưa điều chỉnh bao gồm các loại sai lệch:


<b>Sai lệch phát hiện: đó là những sai lệch mà kiểm toán viên phát hiện ra</b>
trong quá trình kiểm tốn mà đơn vị khơng chịu điều chỉnh.



Ví dụ: Trong quá trình kiểm tốn chi phí, kiểm tốn vi ên phát hiện ra một
khoản chi phí mua hàng hóa chưa được ghi nhận số tiền là 100 triệu, kiểm toán viên đề
nghị nhưng doanh nghiệp không điều chỉnh.


<b>Sai lệch dự kiến:</b> Là ước tính của kiểm toán viên về tổng sai lệch
trên số dư (số phát sinh) của tài khoản trên cơ sở suy rộng ra từ sai lệch


được phát hiện của mẫu.


Ví dụ: Trong 2000 hoá đơn giá trị gia tăng của nghiệp vụ bán hàng,


kiểm toán viên chọn mẫu 300 hố đơn để kiểm tra thì phát hiện sai lệch có


giá trị 5,000 (đvt) do ghi sai đơn giá sản phẩm. Kiểm toán viên sẽ suy rộng ra


sai lệch cho số phát sinh của tài khoản doanh thu bán hàng là 33,333 đvt


(5,000:300x2000). Trong trường hợp này, ước tính sai lệch dư ï kiến là 33,333 (đvt)


bao gồm sai lệch 5,000 (đvt) được phát hiện của mẫu 300 từ 2000 hoá đơn.


<b>Sai lệch tiềm ẩn chưa phát hiện: Đó là sai lệch vẫn chưa được</b>


phát hiện sau khi áp dụng thủ tục kiểm tốn.


Ví dụ: Trong tổng the å có 5000 hố đơn mua vào, kiểm toán viên sẽ


lựa chọn phần tử đặc biệt là các hố đơn có giá trị trên 1,000 (đvt) (100 hố



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

với việc kiểm tra các p hần tử đặc biệt thì kiểm tốn viên xác định sai lệch


phát hiện là 3,000 (đvt), còn đối với việc kiểm tra mẫu thì xác định sai lệch


dự kiến là 2,000 (đvt). Như vậy tổng sai lệch phát hiện và sai lệch dự kiến là


5,000 (đvt). Tuy nhiên, kiểm toán viên chỉ xác minh cho 600 hoá đơn trong 5000


hoá đơn, do đó sẽ vẫn cịn tiềm ẩn sai lệch chưa được phát hiện trong 4400


hoá đơn còn lại. Đối với loại sai lệch này, kiểm tốn viên sẽ khơng ước tính


được là bao nhiêu, nhưng khi tổng hợp tất cả sai lệch chưa điều chỉnh thì kiểm


tốn viên sẽ suy xét yếu tố này kết hợp với tổng sai lệch chưa điều chỉnh


có vượt qua mức trọng yếu hay khơng?


Sau khi ước tính sai lệch chưa điều chỉnh của từng khoản mục, kiểm


toán viên sẽ xem xét ảnh hưởng của từng khoản mục một cách độc lập


trước khi tập hợp tất cả sai lệch chưa điều chỉnh để cân nhắc liệu ảnh hưởng


riêng biệt của từng sai lệch, hoặc các sai lệch có liên quan đến từng khoản


mục có vượt quá mức trọng yếu được phân bổ cho khoản mục đó hay khơng?


Nếu có thì kiểm tốn viên sẽ u cầu bút tốn điều chỉnh, cịn nếu khơng



kiểm tốn viên sẽ tập hợp với các sai lệch khác để so sánh với PM.


<i><b>Bước 4: Tổng hợp các sai lệch ước tính của các khoản mục.</b></i>
Những điều cần lưu ý:


Các sai phạm đối với các tài khoản lưỡng tính: vừa có số d ư bên nợ vừa có số


dư bên có thì khơng được cấn trừ giữa hai b ên vì tính chất của những khoản này khác
nhau.


Xem xét đến các sai phạm đã được phát hiện trong kỳ kiểm toán tr ước nhưng
chưa được điều chỉnh để đảm bảo những sai phạm giống nhau của năm tr ước và năm nay
không ảnh hưởng đến mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó.


Xem xét về độ lớn của sai lệch: nếu sai lệch gần bằng mức trọng yếu th ì kiểm


tốn viên cần lưu ý mở rộng cỡ mẫu để kiểm tra xem liệu những sai lệch ch ưa phát hiện có


hợp với những sai lệch phát hiện th ành một sai sót trọng yếu hay khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bước 5: So sánh mức sai lệch ước tính của c ác khoản mục với mức</b></i>
trọng yếu đã được xác định (hoặc đã điều chỉnh) để có quyết định điều


chỉnh báo cáo tài chính hay không?


Sau khi tổng hợp sai lệch của các khoản mục kiểm toán viên sẽ so


sánh với mức trọng yếu ban đ ầu (hoặc đã điều chỉnh trong giai đoạn thực


hiện) để đưa ra quyết định có yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh hay không?



Nếu tổng sai lệch chưa điều chỉnh lớn hơn hoặc bằng PM thì sẽ yêu cầu doanh


nghiệp điều chỉnh, trường hợp ngươ ïc lại thì doanh nghiệp khơng cần phải điều


chỉnh và kiểm toán viên sẽ lưu ý vấn đề này cho lần kiểm toán tiếp theo.


<b>2.1.2. Rủi ro kiểm toán</b>
<b>a. Khái niệm:</b>


<i><b>“ Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm</b></i>


<i>tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã được</i>


<i>kiểm tốn cịn có những sai sót trọng yếu”.2</i>


<b>b. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán:</b>


Để hiểu rõ hơn rủi ro kiểm toán, ta sẽ xem xét các bộ phận hợp th ành nên nó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hình 2.2: Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán.


<b>RỦI RO TIỀM TÀNG:</b>
<b>Khái niệm:</b>


<i><b>“Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng</b></i>


<i>nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng</i>
<i>yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay khơng có hệ thống kiểm</i>



<i>sốt nội bộ.”</i> 3


<b>Phương pháp đánh giá r ủi ro tiềm tàng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trình độ, kinh nghiệm của ban giám đốc, kế toán tr ưởng và các nhân
viên kế toán.


- Những áp lực bất thường đối với ban giám đốc, kế tốn tr ưởng: những
khó khăn mà doanh nghi ệp đang mắc phải dựa v ào tình hình chung của
ngành nghề mà đơn vị kinh doanh, tình hình chung của nền kinh tế, áp
lực đặt lên kế toán trưởng về thời gian hoàn thành báo cáo, kết quả kinh
doanh.


- Bản chất hoạt động của doanh nghiệp: sản phẩm có nhanh lỗi thời khơng,
có q phụ thuộc vào nhà cung cấp nào đó hay khơng, doanh nghiệp có
mua bán ngoại tệ hay khơng?


- Đường lối chính sách của Nh à nước đối với hoạt động của doanh nghiệp.
- Ảnh hưởng của việc tin học hóa hệ thống kế tốn.


<i> Trên phương diện từng khoản mục: ta cần xem xét xem khoản mục đó</i>
có thường xun phát sinh hay khơng, có nh ạy cảm hay khơng, có phải l à khoản mục
trọng yếu đối với doanh nghiệp hay khơng? Có dễ xảy ra mất mát hay h ư hỏng không


<b>RỦI RO KIỂM SỐT</b>
Khái niệm:


<i><b>“Rủi ro kiểm sốt là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng</b></i>


<i>nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính</i>


<i>gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn</i>
<i>ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời.”</i>4


Quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hình 2.3: Quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt.


Để tìm hiểu được hệ thống kế tốn của đ ơn vị, kiểm toán viên cần chú ý đến
sự khác biệt giữa hệ thống kế tốn thủ cơng v à kế toán trên máy để có thể xác định
được nội dung của các thủ tục kiếm sốt mà mình sẽ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>RỦI RO PHÁT HIỆN</b>
<b>Khái niệm:</b>


<i><b>“Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng</b></i>


<i>nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính</i>
<i>gộp mà trong quá trình kiểm tốn, kiểm tốn viên và công ty kiểm tốn</i>


<i>khơng phát hiện được.”</i> 5


<b>Các phương pháp xác đ ịnh rủi ro phát hiện:</b>


Có hai phương pháp xác định rủi ro phát hiện


<b>(1) Dựa vào mơ hìn h rủi ro kiểm tốn: ph ương pháp này cĩ thể tính</b>


<b>rủi ro thành một con số cụ thể (định lượng được rủi ro).</b>


<b>AR = IR x CR x DR => DR = AR / (IR x CR)</b>



Trong đó:


AR: rủi ro kiểm tốn
IR: rủi ro tiềm tàng.
DR: rủi ro phát hiện.
CR: rủi ro kiểm soát.


<b>(2) Dựa vào ma trận rủi ro: Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam có đề</b>


cập đến mối quan hệ giữa các loại rủi ro được thiết lập bằng một bảng


dưới dạng ma trận nhằm xác định rủi ro phát hiện như sau 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bảng 2.7: Ma trận xác định rủi ro phát hiện


Rủi ro phát hiện được xác định dựa vào phương pháp này khi đánh


giá rủi ro kiểm tốn theo định tính là cao, trung bình hay thấp. Sau khi đánh giá


từng thành phần rủi ro ở mức cao, trung bì nh, thấp; kiểm tốn viên sẽ dựa


vào ma trận để suy ra rủi ro phát hiện.


<b>2.1.3. Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán v à mức trọng yếu trong kiểm</b>
<b>toán:</b>


Mối quan hệ này được thể hiện qua mơ hình


Hình 2.4: mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán.



<b>Đánh giá của kiểm tốn viên</b>
<b>về</b>


<b>rủi ro kiểm sốt</b>


Cao Trung


bình


Thấp


Cao Thấp nhất Thấp Trung bình


Trung bình Thấp Trung


bình Cao


<b>Đánh giá</b>
<b>của</b>


<b>kiểm tốn</b>
<b>viên về rủi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Để làm rõ mối quan hệ giữa mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán, ta xem xét


ví dụ sau:


<b>TE phân bổ</b> <b>Số tiền</b>
<b>(đvt)</b>



Tiền 10% x 200.000 20.000


Nợ phải thu 30% x 200.000 60.000
Hàng tồn kho 30% x 200.000 60.000
Tài sản cố


định


50% x 200.000 100.000


<b>Tổng cộng</b> <b>240.000</b>


Bảng 2.8: Ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa trọng yếu v à rủi ro kiểm toán


Với PM được xác lập là 200,000 (đvt). Đối với từng khoản mục thì


TE sẽ khác nhau. Tại sao lại có sự khác biệt này? Đó là do đặc điểm của


từng khoản mục, vì tiền là một khoản mục rất nhạy cảm nên kiểm toán


viên sẽ đánh giá rủi ro tiềm tàng cũng như rủi ro kiểm sốt sẽ cao vì vậy


mức TE sẽ được kiểm to án viên xác định là thấp nhất, mục đích của việc


xác định TE thấp là để kiểm tra khoản mục này kỹ hơn, giảm thiểu rủi ro


có sai lệch trọng yếu đối với tiền. Như vậy, vì rủi ro của một khoản mục là


cao nên việc kiểm tra khoản mục đó cần phải tăng cường tương ứng với



mức sai lệch có thể chấp nhận được thấp. Xét theo chiều ngược lại, khi mức


sai lệch có thể chấp nhận được thấp thì chứng tỏ một điều là rủi ro của


khoản mục đó sẽ cao.


Do đó, mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu là quan


hệ tỷ lệ nghịch. Điều này có nghĩa là khi kiểm toán viên thiết lập mức


trọng yếu cho khoản mục càng thấp tương ứng rủi ro kiểm tốn sẽ càng cao.


Trong suốt q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên ln phải xem xét đồng thời


không thể tách biệt mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn vì điều này sẽ hỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.1.4. Mối quan hệ giữa mức trọng yếu v à rủi ro kiểm toán trong việc</b>
<b>chọn mẫu và việc đánh giá các bằng chứng kiểm toán:</b>


Sau khi xem xét mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và mức trọng


yếu ta sẽ mở rộng ra về mối quan hệ giữa hai vấn đề này với bằng chứng


kiểm toán. Cần phải quan tâm đến bằng chứng kiểm tốn vì đây sẽ là cơ


sở giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến thích hợp về báo cáo tài chính trên cơ


sở đánh giá rủi ro kiểm toán, xác lập mức trọng yếu. Mức tr ọng yếu, rủi



ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán như ba thành phần trong một khối


thống nhất.


Mc t rong
yeu
Rui ro


kiem toan


Bang chng


Hình 2.5: Mối quan hệ giữa trọng yếu v à rủi ro và bằng chứng kiểm tốn


Vì sao mối quan hệ này được thiết lập và cơ sở nào để hình thành


nên? Đó là do xuất phát từ nguyên tắc thận trọng. Khi kiểm toán viên đưa ra


bất cứ ý kiến hoặc nhận đ ịnh nào trong q trình kiểm tốn đều phải có


bằng chứng chứng minh cho ý kiến của mình. Trong phần xác lập mức trọng


yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán, người viết cũng đề cập đến việc thu


thập bằng chứng như: khi mức tro ïng yếu của từng khoản mục thấp (sai lệch


có thể chấp nhận được thấp) thì cần phải tăng cường bằng chứng cũng như


khi xác định rủi ro phát hiện thấp cần mở rộng cỡ mẫu để có thể thu thập



được bằng chứng kiểm tốn thíc h hợp hơn.


<b>Ta xét các trường hợp sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

của tài khoản phải thu khách hàng thì cần phải ta êng số lượng khách hàng


lên để gửi thư xác nhận (đối với cơ sở dẫn liệu hiện hữu).


 Nếu cố định mức trọng yếu, giảm bằng chứng kiểm tốn thì rủi
ro kiểm tốn sẽ tăng lên và ngược lại. Ví dụ, khi giảm việc kiểm tra c hứng


từ gốc của các nghiệp vụ tăng tài sản cố định thì rủi ro kiểm tốn tăng lên


do tài sản khơng có trong thực tế (hiện hữu), tài sản có trong thực tế nhưng


khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (quyền sở hữu) ho ặc tính sai


nguyên giá tài sản cố định (đánh giá).


Như vậy bằng chứng kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với


mức trọng yếu, rủi ro kiểm toán khi cố định một thành phần. Còn trường


hợp cố định bằng chứng kiểm toán, m ối quan hệ giữa mức trọng yếu và rủi


ro kiểm toán đã được đề cập.


Kiểm toán viên sẽ luôn cân đối mối quan hệ này trong q trình


kiểm tốn để hồn thành cuộc kiểm toán một cách hữu hiệu và hiệu quả.



<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:</b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu:</b>


<i>- Thu thập và nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu về quy trình xác lập mức trọng</i>


yếu tại cơng ty kiểm tốn Mỹ bằng cách nghi ên cứu sổ tay kiểm toán báo cáo t ài chính
của cơng ty.


<i>- Khảo sát hồ sơ kiểm tốn: người viết sẽ thực hiện khảo sát hồ s ơ bằng cách</i>


xem file giấy tờ làm việc của kiểm toán viên và xem file excel được lưu trữ trong máy
tính liên quan đến việc xác lập mức trọng yếu v à đánh giá rủi ro kiểm toán.


<b>Đối với file working paper: tập trung nghiên cứu phần A là phần tổng hợp</b>


để tìm hiểu những thơng tin chung m à kiểm toán viên đã thu thập được về khách hàng:
giấy phép đầu tư, cơ cấu tổ chức của công ty,danh sách ban giám đốc …để giúp cho
việc đánh giá rủỉ ro tiềm tang ở mức độ tổng thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

hay không? Nếu như phát hiện ra những khác biệt giữa quy tr ình trên sổ tay kiểm tốn
và thực tế thì người viết sẽ tìm hiểu nguyên nhân bằng cách phỏng vẩn các kiểm toán
viên thực hiện các file đó và ghi nhận lại.


<i>-Phỏng vấn nhân viên cơng ty kiểm toán Mỹ: việc phỏng vấn được tiến hành</i>
trên 1 quản lý (Manager), 1 kiểm toán vi ên (Senior), 2 trợ lý kiểm toán (Staff
Assistant) để đánh giá xem quy trình đã nêu được thực hiện như thế nào trong thực tế.


(Bản câu hỏi dùng để phỏng vấn được trình bày trong phụ lục 8/trang X. Bản


câu hỏi được thiết kế dưới dạng “có” hoặc “khơng”.)


- Trực tiếp tham gia vào 3 cuộc kiểm tốn thực tế để kiểm chứng lại những
vấn đề đã nghiên cứu, trong số đó, người viết sẽ chọn 1 công ty cụ thể làm ví dụ để
minh họa, 2 cơng ty cịn lại sẽ được trình bày trong phần phụ lục.


<b>2.2.2. Phương pháp x ử lý số liệu:</b>


Sau khi thực hiện việc phỏng vấn th ì người viết sẽ tiến hành thủ tục thống
kê mô tả để phân tích số liệu thu thập đ ược. Xem xét tỷ lệ để đánh giá việc áp dụng
quy trình này vào thực tế như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Chương 3: QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU</b>



<b>VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM</b>



<b>TỐN MỸ</b>



<b>3.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN MỸ</b>
<b>3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:</b>


<b>Cơng ty Kểm Toán Mỹ AMERICAN AUDITING (AA) được thành lập theo</b>
<b>giấy phép số 4102007145 do SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ cấp năm 2001 với tên</b>
thương mại sau:


 <b>Tên cơng ty : CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN MỸ.</b>
 <b>Tên giao dịch : AMERICAN AUDITING .</b>


 <b>Tên viết tắt : AA CO.,LTD</b>



AA là tổ chức tư vấn – kiểm toán độc lập hợp pháp ở th ành phố Hồ Chí Minh
được nhiều khách hàng trong nước tín nhiệm.


Tại Việt Nam, từ khi có sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trường và nhất là sau khi thị trường chứng khốn ra đời, vai tr ị
của kiểm tốn ngày càng lớn. Sự có mặt của AA tại Việt Nam đ ã góp phần rất lớn
cho sự phát triển của ngành kiểm toán hiện cịn rất mới mẻ. Là một cơng ty hàng đầu,
AA rất quan tâm đến vấn đề giáo dục v à đã tổ chức nhiều chương trình đào tạo, huấn
luyện góp phần phát triển một đội ngũ kiểm tốn có ti êu chuẩn quốc tế cho thị trường
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.1.2. Cơ cấu tổ chức:</b>


Cơ cấu tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:


<b>SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY</b>


TỔ CHỨC BỘ PHẬN KIỂM TỐN


Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty kiểm tốn Mỹ.


BAN GIÁM ĐỐC


BỘ
PHẬN
KIỂM
TỐN
BỘ
PHẬN
ĐÀO


TẠO
BỘ PHẬN
TƯ VẤN
VÀ DỊCH
VỤ
KHÁCH
HÀNG
BỘ
PHẬN
NGHIÊN
CỨU
PHÁT
TRIỂN
BỘ
PHẬN
HÀNH
CHÍNH
QUẢN
TRỊ


BỘ PHẬN KIỂM TỐN


PHỊNG KIỂM
TỐN 1


PHỊNG KIỂM
<b>TỐN 2</b>


CÁC NHĨM TRƯỞNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>3.1.3. Ngun tắc, mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty :</b>


<i>3.1.3.1.Nguyên tắc hoạt động:</i>


AA hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệ quyền lợi
và bí mật kinh doanh của khách h àng cũng như quyền lợi của chính bản thân m ình
trên cơ sở tuân thủ pháp luật quy định. Nguy ên tắc đạo đức nghề ng hiệp, chất lượng
dịch vụ cung cấp và uy tín của Cơng ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân
viên phải tuân thủ.


Phương pháp kiểm toán của AA được dựa theo các nguyên tắc chỉ đạo của kiểm
toán viên và các chuẩn mực Kế toán, Kiểm toán Việt Nam v à Quốc Tế được áp dụng
phù hợp với pháp luật và các quy định của Chính phủ Việt Nam.


<i>3.1.3.2.Mục tiêu hoạt động của cơng ty kiểm tốn Mỹ:</i>


Cơng ty kiểm toán Mỹ được thành lập nhằm vào mục tiêu hỗ trợ các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các doanh nghiệp trong nước và các
tổ chức Quốc Tế hoạt động tại Việt Nam về các lĩnh vực t ư vấn tài chính, kế toán,
thuế, quản lý đầu tư, giải pháp về tin học và kiểm tốn báo cáo tài chính; nắm bắt kịp
thời các quy định và pháp lệnh của Nhà nước Việt Nam về Kế To án – Tài Chính –
Thuế – Tin Học trong quản lý kinh tế; giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp có
nhiều thuận lợi và đạt hiệu quả cao trong việc đầu t ư vào Việt Nam.


Tôn chỉ của công ty là phấn đấu trở thành một hãng tư vấn quản lý và kiểm toán
phục vụ khách hàng với chất lượng phục vụ cao nhất, hiệu quả nhất:


“Mục tiêu phấn đấu là hỗ trợ khách hàng hoàn thành những kế hoạch đã đề
ra, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng phát triển của nhân vi ên và chính cơng ty”.



<i>3.1.3.3.Phương hướng hoạt động:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

được lợi ích hiệu quả ti êu chuẩn chất luợng cao từ dịch vụ chuyên nghiệp với thời
gian và mức phí thực hiện hợp lý tại Việt Nam.”


<i>1.3.3.1 Về hoạt động kinh doanh :</i>


Duy trì khách hàng cũ trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết, cố gắng giải quyết dứt
điểm đúng niên độ, các lãnh đạo phòng ban, bộ phận tiếp thị tích cực tạo lập các quan
hệ khách hàng mới, vận động các khách h àng thường xuyên ký kết hợp đồng.


Do nhu cầu kiểm toán ở các th ành phố, tỉnh thành phát triển mạnh – nhất là
Đồng Nai và Bình Dương – nên AA đã mở rộng dịch vụ của mình ra các tỉnh. Đẩy
mạnh và triển khai công tác tiếp thị tr ên diện rộng và chun mơn hơn để đón nhận
những khách hàng mới, không ngừng nâng cao chất l ượng dịch vụ cung cấp v à hoàn
thành kế hoạch đề ra.


<i>1.3.3.2. Về công tác đào tạo:</i>


Trong năm 2002, với điều kiện Việt Nam đã gia nhập Hiệp Hội Kế Toán Quốc
Tế (IFAC), Hiệp Định Th ương Mại Việt Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc tế
(AFTA,WTO…) đây là cơ h ội vừa tăng tính cạnh tranh vừa mở rộng kinh doanh, b ên
cạnh công tác tổ chức đ ào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho các doanh ngh iệp, cần hoàn
thiện hơn nữa công tác tổ chức đ ào tạo nội bộ, năng cao h ơn nữa hiệu quả các chương
trình huấn luyện.


AA khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên qua các chương
trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn.


Thường xuyên cập nhật những thông tin, tài liệu mới nhất trong nước cũng như


ngoài nước nhằm nâng cao, đáp ứng nhu cầu của thị tr ường.


<i>1.3.3.3. Về quy trình và chất lượng nghiệp vụ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>1.3.3.4. Về công tác tổ chức, quản lý:</i>


Ban giám đốc tiếp tục năng cao năng lực quản lý, khả năng l ãnh đạo để kiện
tồn bộ máy tổ chức điều hành cơng ty. Bên cạnh đó tăng cường hơn nữa việc chỉ đạo
hoạt động công ty thông qua việc phân công trách nhiệm cụ thể nhằm giải quyết kịp
thời các vướng mắc phát sinh trong từng bộ phận.


Tuyển chọn và thường xuyên bổ sung nhân lực nhằm phát triển đ ội ngũ nhân
viên có đủ trình độ và u cầu.


<b>3.1.4. Những dịch vụ do cơng ty AA cung cấp:</b>
 Kiểm tốn báo cáo tài chính


 Kiểm tốn dự tốn cơng tr ình xây dựng cơ bản
 Kiểm tốn quyết tốn cơng tr ình xây dựng cơ bản
 Kiểm tốn theo mục đích cụ thể


 Kiểm toán theo thủ tục thoả thuận
 Thực hiện kiểm tra lại


 Nghiên cứu thẩm định


 Tư vấn kế toán và tư vấn thuế cho các doanh nghiệp.


<b>3.2. QUY TRÌNH XÁC L ẬP MỨC TRỌNG YẾU CỦA CƠNG TY</b>
Sau q trình nghiên c ứu sổ tay kiểm tốn của cơng ty kiểm tốn Mỹ. Quy


trình xác lập mức trọng yếu của công ty được thực hiện qua những b ước sau:


<i><b>Xác lập mức trọng yếu: Ta có thể hình dung quy trình xác lập</b></i>
<i><b>mức trọng yếu thông qua sơ đồ sau:</b></i>


Xác lập mức PM


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3.2.1. Xác lập mức trọng yếu ở mức độ tổng thể báo cáo t ài chính:</b>
 Mức trọng yếu được xác định là số nhỏ nhất của các mức lựa chọn


 Lợi nhuận trước thuế x Tỷ lệ quy định


 Doanh thu x Tỷ lệ quy định


 Tổng giá trị tài sản x Tỷ lệ quy định
 Với tỷ lệ quy định là


 5% - 10% Lợi nhuận trước thuế


 0.5% - 1% Trên doanh thu, tổng giá trị tài sản


Cơng ty xác định tỷ lệ quy định của lợi nhuận trước thuế thấp hơn


doanh thu vaø tổng giá trị tài sản là do giá trị của tổng tài sản hay doanh thu


là một giá trị lớn, trong khi đó lợi nhuận trước thuế là kết quả của các


phép tính giữa thu nhập và chi phí nên giá trị của lợi nhuận trướ c thuế bao


giờ cũng nhỏ hơn.



Công ty không chọn cơ sở xác lập mức trọng yếu dựa trên một chỉ


tiêu cụ thể mà dựa vào ba chỉ tiêu (lợi nhuận trước thuế, doanh thu, tổng giá


trị tài sản) và sau đó chọn số nhỏ nhất trong b a số, điều này xuất phát từ


nguyên tắc thận trọng cho kiểm toán viên. Nếu chỉ chọn một cơ sở để thiết


lập thì rủi ro có thể sẽ tăng lên cho kiểm toán viên nếu như giá trị được


xác định lớn hơn giá trị dựa trên hai cơ sơ û cịn lại vì mức trọng yếu ở mức


độ tổng thể càng lớn thì rủi ro do kiểm tốn viên không phát hiện được sai


lệch trọng yếu càng cao. Trong trường hợp lợi nhuận trước thuế là giá trị âm


thì mức trọng yếu được chọn là g iá trị nhỏ nhất trong hai số liệu còn lại.


Việc chọn tỷ lệ quy định là từ 5 đến 10% trên lợi nhuận trước


thuế, từ 0.5 đến 1% trên doanh thu, tổng tài sản sẽ dựa vào sự xét đoán


nghề nghiệp của kiểm toán viên. Đối với mỗi doanh nghiệp khác nhau, kiểm


toán viên sẽ xác định một tỷ lệ khác nhau dựa vào sự đánh giá ban đầu về


rủi ro tiềm tàng như: doanh nghiệp Nhà nước thường có xu hướng chạy theo


thành tích; doanh nghiệp tư nhân thì có xu hướng khai thấp thu nhập và khai



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thể hiện tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh luôn tốt đẹp để


thu hút các nhà đầu tư; những doanh ngh iệp thuộc ngành nghề đang gặp khó


khăn có nguy cơ bị phá sản; doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng dễ bị


lỗi thời; doanh nghiệp đã từng bị kiện tụng … thì tỷ lệ quy định sẽ được
giảm xuống mức thấp nhất.


<b>3.2.2. Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục:</b>


Sau khi xác định được mức trọng yếu cho tồn bộ báo cáo tài chính,


kiểm tốn viên sẽ phân bổ giá trị này cho từng khoản mục. Tuy nhiên trước


khi phân bổ cần xác định các chỉ tiêu phải được ki ểm tra 100% là:


 Đầu tư ngắn hạn và dài hạn


 Tài sản cố định và bất động sản đầu tư
 Các khoản dự phịng


 Vay ngắn hạn và dài hạn
 Chi phí phải trả


 Nguồn vốn kinh doanh


 Chi phí khác và thu nhập khác



Những khoản mục này cần được kiểm tra 100% vì đây là các khoản


mục mang tính ước tính (các khoản dự phòng, chi phí phải trả), ít phát sinh


nghiệp vụ (tài sản cố định, bất động sản đầu tư), có tính chất quan trọng


(đầu tư tài chính, vay ngắn và dài hạn, nguồn vốn kinh doanh), có tính chất bất


thường và dễ có sai phạm (chi phí khác, thu nhập khác).


Sau khi loại trừ các khoản mục này ra, kiểm toán viên sẽ phân bổ


cho các khoản mục còn lại dựa trên công thức như sau:


<b>Mức trọng yếu Số dư từng chỉ tiêu</b>


<b>phân bổ cho = --- x Mức trọng</b>
<b>yếu (PM)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Với việc áp dụng công thức này thì tổng giá trị TE các kho ản mục


của phần tài sản cũng như nguồn vốn sẽ đúng bằng giá trị của PM. Như


vậy PM sẽ được phân bổ hết cho tất cả các khoản mục thuộc tài sản,


nguồn vốn (ngoài những khoản kiểm tra 100%). Trong trường hợp lợi nhuận


chưa phân phối có giá trị âm sẽ được loại trừ khỏi số dư nguồn vốn là cơ


sở phân bổ mức trọng yếu để không ảnh hưởng đến việc phân bổ cho các



khoản mục còn lại.


<b>3.2.3. Xem xét các sai l ệch của mẫu:</b>


Về nguyên tắc tất cả ca ùc sai lệch phát hiện được đều phải được


lập bút toán đề nghị điều chỉnh. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp có thể


bỏ qua không điều chỉnh nhưng cần phải đảm bảo:


 Những sai lệch liên quan đến doanh thu, chi phí làm lợi n huận trước thuế
thay đổi từ lỗ sang lãi hoặc ngược lại phải được điều chỉnh.


 Tổng các sai lệch không điều chỉnh cho từng khoản mục phải nhỏ hơn
mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó (TE).


 Tổng các sai lệch không đie àu chỉnh cho tất cả khoản mục phải nhỏ hơn
mức trọng yếu tổng thể báo cáo tài chính (PM).


Khi phát hiện có sai lệch của mẫu, kiểm tốn viên sẽ xem xét có


ảnh hưởng đến những khoản mục nào và nếu vượt quá mức trọng yế u đã


được phân bổ cho khoản mục đó, hoặc sai về bản chất (dù cho sai lệch lớn


hay nhỏ như là việc hạch toán từ khoản vay sang khoản vốn đầu tư của chủ


sở hữu) thì kiểm toán viên sẽ đề nghị bút toán điều chỉnh. Trường hơ ïp



ngược lại kiểm toán viên sẽ tập hợp lại tất cả các sai lệch của mẫu để xem


xét có lớn hơn, bằng, nhỏ hơn hoặc xấp xỉ gần bằng mức trọng yếu của


tổng thể báo cáo tài chính khơng để đưa ra quyết định yêu cầu doanh ng hiệp


điều chỉnh. Đặc biệt trường hợp xấp xỉ gần bằng thì kiểm tốn viên sẽ có


thái độ hồi nghi khả năng có những sai lệch chưa được phát hiện tiềm ẩn,


vì vậy cần tăng cường cỡ mẫu để kiểm tra thêm hoặc yêu cầu doanh nghiệp


điều chỉnh mức sai lệch đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Trong quá trình thực hiện thử nghiệm cơ bản nếu phát hiện có quá


nhiều sai lệch; kiểm tốn viên hồi nghi có dấu hiệu của gian lận (như la ø


thông đồng với doanh nghiệp khác xuất hoá đơn giả để ghi nhận hàng tồn


kho, đồng thời lập biên bản ký gửi hàng tồn kho tại doanh nghiệp này làm


cho haøng tồn kho bị khai khống trên báo cáo tài chính); cũng như xuất hiện


thêm nhiều thơng tin mới (như là có tồn tại các bên liên quan và giao dịch


với các bên liên quan nhưng khơng được trình bày trong phần thuyết minh để


người sử dụng báo cáo tài chính hiểu rõ) thì mức trọng yếu ban đầu có t hể



điều chỉnh cho phù hợp hơn đểø giảm thiểu khả năng không phát hiện được


sai lệch trọng yếu.


<b>3.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN TẠI CƠNG</b>
<b>TY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hình 3.3: Trình tự đánh giá rủi ro kiểm tốn của cơng ty.


Giữa 2 mức độ này thì thứ tự xác lập có khác nhau l à để phù hợp hơn trong
quy trình. Khi xác định được mức rủi ro kiểm toán ở mức tổ ng thể là cao, trung bình,
thấp thì sẽ căn cứ vào đó để đưa ra mức rủi ro kiểm toán cho từng khoản mục th ì sẽ
hợp lý hơn. Cụ thể cho từng mức độ nh ư sau:


<b>3.3.1. Trên mức độ tổng thể báo cáo t ài chính:</b>
Đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể:


Kiểm toán viên sẽ dựa vào bảng câu hỏi được thiết lập sẵn để


phỏng vấn ban giám đốc, kế toán và nhân viên một số phòng ban khác.


Bản câu hỏi xem chi tiết ở phụ lục 9/trang XIII.
Đánh giá rủi ro


MỨC ĐỘ TỔNG THỂ MỨC ĐỘ KHOẢN


MỤC


Rủi ro tiềm tàng



Rủi ro kiểm soát


Rủi ro kiểm toán


Rủi ro kiểm toán


Rủi ro tiềm tàng


Rủi ro kiểm soát


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Càng nhiều câu trả lời “Có” thì rủi ro tiềm ta øng được đánh giá
càng cao và ngược lại.


Ngồi ra, kiểm tốn viên cần tìm hiểu một số thơng tin (có thể tìm


hiểu qua nhân viên của các phòng ban khác) như:


 Trong q khứ, doanh nghiệp đã từng bị kiện chưa?
 Đã có dư luận không tốt về doanh nghiệp chưa?


 Thông qua nhân viên tìm hiểu tính cách, cách cư xử của ban giám đốc
với nhân viên.


 Kế tốn trưởng có bị áp lực bất thường khơng?


Những thơng tin này có ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro t iềm tàng


vì vậy kiểm toán viên rất cân nhắc khi đánh giá rủi ro.


<b>Đánh giá rủi ro kiểm soát trên mức độ tổng thể:</b>



Để thực hiện việc này, cơng ty AA sẽ tìm hiểu cơ cấu kiểm soát


nội bộ của doanh nghiệp theo từng chu trình (doanh thu, chi phí, sản xuất) trên cơ


sở đó sẽ đánh giá hệ thống kiểm soa ùt nội bộ của doanh nghiệp là mạnh


hay yếu kém, từ đó đánh giá rủi ro kiểm soát mức độ tổng thể. Sau khi


phỏng vấn nhân viên kế toán và các phịng ban khác, kiểm tốn viên sẽ


lưu kết qủa vào hồ sơ kiểm toán để làm cơ sở cho việc đánh giá rủi ro


kiểm soát.


Bản câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ cho các chu trình


xem chi tiết tại phụ lục 10/trang XV.


Càng nhiều câu trả lời “Có” thì hệ thống kiểm soát nội bộ được
đánh giá càng tốt và tương ứng rủi ro kiểm soát càng thấp. Khi nhận thấy


hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém, kiểm toán viên công ty AA sẽ dựa


vào đặc điểm ngành nghề, quy mô cũng như cơ cấu tổ chức của doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

chu trình luân chuyển chứng từ như thế nào trong các nghiệp vụ kinh tế chủ


yếu, mà cịn giúp kiểm tốn viên hiểu được cơ cấu tổ chức bộ máy kế



toán, hệ thống chứng từ, sổ sách và báo cáo của doanh nghiệp.


<b>Xác định rủi ro kiểm toán ở mức độ tổng thể:</b>


Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và kiểm soát ở mức độ tổng


thể, kiểm toán viên sẽ dựa trên kết quả này để chọn rủi ro kiểm tốn cho


tồn bộ báo cáo tài chính. Nếu như các thành phần rủi ro ở m ức độ khác


nhau thì theo ngun tắc thận trọng, kiểm tốn viên sẽ chọn ở mức độ cao hơn


để giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến thích hợp về báo cáo tài chính.


<b>3.3.2. Trên mức độ khoản mục:</b>
<i>a. Xác định rủi ro kiểm toán:</i>


Việc đánh giá rủi ro kiểm toán khoản mục trước hết sẽ chịu ảnh


hưởng của mức rủi ro đã được đánh giá đối với toàn bộ báo cáo tài chính.


Sau đó kiểm tốn viên dựa trên mức trọng yếu đã được phân bổ cho từng


khoản mục để đánh giá rủi ro vì mức trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ


nghịch đảo với nhau, nếu mức trọng yếu càng thấp thì rủi ro càng cao và


ngược lại.


Mức rủi ro cơng ty AA đánh giá gồm có ba mức độ: cao, trung bình



và thấp; mức trọng yếu khoản mục sẽ có ba mức độ (xét trên PM): lớn,


vừa và nhỏ. Để xác định rủi ro kiểm toán cho một khoản mục, kiểm toán


viên sẽ cân đối mức độ giữa rủi ro kiểm toán tổng thể báo cáo tài chính


và mức trọng yếu củ a khoản mục đó. Chẳng hạn như rủi ro kiểm toán tổng


thể là cao nhưng mức trọng yếu của khoản trả trước cho người bán lớn vì


vậy kiểm tốn viên đánh giá rủi ro kiểm toán của khoản ứng trước cho


người bán là trung bình; h oặc đối với hàng tồn kho mức trọng yếu phân bổ


là lớn và rủi ro kiểm tốn tổng thể thấp thì rủi ro kiểm tốn khoản mục sẽ


là thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Kiểm tốn viên cơng ty AA sẽ đánh giá rủi ro tiềm tàng cho từng


khoản mục dựa vào kinh nghiệm của bản thân và đặc điểm của từng khoản


mục. Các yếu tố để xem xét:


 Mức độ nhạy cảm của tài sản
 Sự phức tạp của nghiệp vụ
 Các tài khoản mang tính ước tính


Khoản mục nào có một hay nhiều yếu tố kể trên thì rủi ro tiềm tàng



được đánh giá cao.


<i><b>Ví dụ minh hoạ: Kiểm tốn viên đánh giá rủi ro tiềm tàng của tiền</b></i>
là cao vì là tài sản dễ bị lấy cắp; nghiệp vụ tính chi phí thuế thu nhập hiện


hành, hỗn lại, tài sản thuế thu nhập hoãn lại, thuế thu nhập hoãn lại phải


trả hoặc các giao dịch giữa bên góp vốn liên doanh với cơ sở kinh doanh


đồng kiểm sốt là cao vì có tính phức tạp; các khoản trích trước hay lập dự


phịng là cao vì mang tính ước tính.


<i>c. Đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ khoản mục:</i>


Cũng như tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ qua từng chu trình,


kiểm tốn viên dùng bản câu hỏi phỏng vấn để đánh giá rủi ro kiểm soát


cho từng khoản mục.


Bản câu hỏi để tìm hie åu hệ thống kiểm soát nội bộ cho từng


khoản mục xem tại phụ lục 11 trang XX.


Càng nhiều câu trả lời “Có” thì rủi ro kiểm soát cho từng khoản
mục được đánh giá càng thấp.


<i>d. Xác định rủi ro phát hiện:</i>



Bước cuối cùng của quy trình đánh giá rủi ro là xác định rủi ro


phát hiện dựa trên rủi ro tiềm tàng và kiểm soát theo ma trận rủi ro (VSA


400). Như vậy rủi ro phát hiện sẽ có năm mức độ là cao nhất, cao, trung bình,


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nghịch đảo: rủi ro phát hiện càng thấp thì nội dung, lịch trình và phạm vi của


thử nghiệm cơ bản càng được mở rộng và ngược lại rủi ro phát hiện càng


cao thì nội dung, lịch trình và phạm vi của thử nghiệm cơ bản càng được tối


thiểu hố.


<b>3.4. ÁP DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN VÀO TRONG THỰC TẾ:</b>
Người viết sẽ trình bà y kết quả khảo sát hồ sơ kiểm tốn cơng ty


DEF theo trình tự quy trình của cơng ty AA, cịn hồ sơ công ty ABC (loại hình


doanh nghiệp sản xuất) và GHI (loại hình doanh nghiệp dịch vụ) nếu có sự


khác biệt đối với quy trình thì n gười viết sẽ nói lên nguyên nhân dẫn đến


sự khác biệt.


Giới thiệu sơ lược về khách hàng DEF: Công ty DEF là doanh nghiệp


Nhà nước; hoạt động kinh doanh chính của cơng ty là Tư vấn thiết kế, Lập dự



án, khảo sát, đo đạc địa chất, địa hình, Quy hoạch xây dựng, thiết kế cơng


trình, thi cơng xây lắp thực nghiệm; với quy mô tổng giá trị tài sản là


65,220,481,630 đồng; Ban giám đốc bao gồm Giám đốc và Phó giám đốc;


cơng ty đang trong giai đoạn c huyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp Nhà


nước thành công ty cổ phần. Đây là năm thứ ba công ty AA tiến hành kiểm


tốn báo cáo tài chính cho cơng ty DEF.


<i><b>Xác lập mức trọng yếu</b></i>
 Xác định PM và TE


Khách hàng <b>CÔNG TY DEF</b>


Năm kết thúc <b>2008</b>


Bước cơng việc <b>XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG</b>


<b>YẾU</b>


<b>Stt</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>Số tiền</b> <b>Tỷ lệ</b>


<b>Mức trọng</b>
<b>yếu</b>


1



Lợi nhuận trước


thuế 5.375.510.857 5.0% 268.775.543


2 Doanh thu 78.417.528.389 0.5% 392.087.642


3


Tổng giá trị tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Mức trọng yếu được chọn</b></i> <i><b>268,775,543</b></i>


<i><b>Phân bổ cho các chỉ tiêu</b></i>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Số Dư</b> <b>KT</b>


<b>100%</b>


<b>Mức trọng</b>
<b>yếu</b>
<b>TÀI SẢN</b>


<b>A. TÀI SẢN NGẮN HẠN</b> <b>48.715.467.773</b>
<b>I. Tiền và các khoản tương</b>


<b>đương tiền</b> <b>20.560.212.902</b>


1. Tiền 20.560.212.902 155.470.883


<b>II. Các khoản đầu tư tài chính</b>



<b>ngắn hạn</b> <b>13.230.757.434</b>


1. Đầu tư ngắn hạn 13.230.757.434 X


2. Dự phịng giảm giá đầu tư


ngắn hạn (*) - X


<b>III. Các khoản phải thu</b> <b>11.350.608.216</b>


1. Phải thu khách hàng 1.663.473.736 12.578.748


3. Phải thu nội bộ 7.012.603.307 53.027.448


5. Các khoản phải thu khác 2.674.531.174 20.224.096
6. Dự phòng các khoản phải thu


khó địi (*) - X


<b>IV. Hàng tồn kho</b> <b>1.356.897.764</b>


1. Hàng tồn kho 1.356.897.764 10.260.501


2. Dự phịng giảm giá hàng tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>B. TAØI SẢN DAØI HẠN</b> <b>16.505.013.857</b>
<b>I. Các khoản phải thu dài hạn</b> <b></b>
<b>-II. Tài sản cố định</b> <b>8.831.129.296</b>



1. Tài sản cố định hữu hình 8.831.129.296 X


- Nguyên giá 20.591.434.748


- Giá trị hao mòn lũy kế


(11.760.305.453
)


3. Tài sản cố định vô hình - X


<b>III. Bất động sản đầu tư</b> <b>-</b> X


<b>IV. Các khoản đầu tư tài chính</b>


<b>dài hạn</b> <b>7.614.432.000</b>


1. Đầu tư vào cơng ty con - X


2. Đầu tư vào cơng ty liên kết.


liên doanh 5.814.432.000 X


3. Đầu tư dài hạn khác 1.800.000.000 X


4. Dự phịng giảm giá đầu tư


dài hạn - X


<b>V. Tài sản dài hạn khác</b> <b>59.452.561</b>



1. Chi phí trả trước dài hạn 59.452.561 449.565


<b>TỔNG TÀI SẢN</b> <b>65.220.481.630</b> <b>268.775.543</b>


<b>NGUỒN VỐN</b>


<b>A. NỢ PHẢI TRẢ</b> <b>23.629.649.659</b>


<b>I. Nợ ngắn hạn</b> <b>23.629.649.659</b>


1. Vay và nợ ngắn hạn 59.844.000 X


3. Người mua trả tiền trước 11.190.226.018 75.025.599
4. Thuế và các khoản phải nộp


Nhà nước 2.715.349.222 18.205.236


5. Phaûi trả công nhân viên 1.247.943.941 8.366.921


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

7. Phải trả cho các đơn vị nội


bộä 1.855.844.705 12.442.632


9. Các khoản phải trả. phải nộp


khaùc 4.820.360.698 32.318.422


<b>II. Nợ dài hạn</b> <b></b>



<b>-B. VỐN CHỦ SỞ HỮU</b> <b>41.590.831.970</b>
<b>I. Vốn chủ sở hữu</b> <b>35.759.950.055</b>


1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 23.332.118.717 X


6. Quỹ đầu tư phát triển 3.821.836.357 25.623.751


7. Quỹ dự phòng tài chính 3.432.418.271 23.012.872


8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở


hữu 674.328.017 4.521.076


9. Lợi nhuận chưa phân phối 4.499.248.693 30.165.506
<b>II. Nguồn kinh phí, quỹ khác</b> <b>5.830.881.916</b>


1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 3.225.163.435 21.623.318


2. Nguồn kinh phí 1.580.635.220 10.597.472


3. Nguồn kinh phí đã h ình thành


TSCĐ 1.025.083.260 6.872.737


<b>TỔNG NGUỒN VỐN</b> <b>65.220.481.630</b> <b>268.775.543</b>


Bảng 3.1: bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục của cơng ty DEF.


<i><b>Tổng tài sản</b></i>
<i><b>65.220.481.630</b></i>



<i><b>Tổng số dư những chỉ tiêu tài sản thực hiện ki ểm tra 100%</b></i>
<i><b>29.676.318.730</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Số dư nguồn vốn làm c ơ sở phân bổ mức trọng yếu</b></i>
<i><b>40.088.437.836</b></i>


Trong đó mức trọng yếu được phân bổ cho chỉ tiêu tiền được tính


như sau:


Mức trọng yếu 20.560.212.902


phân bổ cho = --- x 268.775.543= 155.470.883 đồng.
chỉ tiêu tiền 65.220.481.630 - 29.676.318.730


 PM được xác định theo như quy trình của công ty là giá trị thấp
nhất của ba mức trọng yếu dựa trên ba chỉ tiêu; kiểm toán viên chọn tỷ lệ


quy định ở mức 5% đối với lợi nhuận trước thuế và 0.5% đối với doanh thu,


tổng tài sản; khi phân bổ PM cho các khoản mục đã loại trừ những khoản


kiểm tra 100%.


 Đối với cơng ty ABC (PHỤ LỤC 01/ trang I): PM được chọn không
phải là giá trị nhỏ nhất mà là giá trị trung bình trong ba mức trọng yếu dựa


trên ba chỉ tiêu vì độ chênh lệch giữa ba giá trị là quá lớn, do đó nếu chọn



giá trị thấp nhất thì cuộc kiểm tốn se õ khơng cịn hiệu quả. Khi phân bổ


PM cho các chỉ tiêu của nguồn vốn, vì lợi nhuận chưa phân phối có giá trị


âm nên sẽ được loại trừ khỏi số dư nguồn vốn làm cơ sở phân bổ mức


trọng yếu.


 Đối với cơng ty GHI (PHỤ LỤC 02/trang IV): Vì kết quả hoạt động
kinh doanh năm nay của khách hàng GHI là lỗ nên lợi nhuận trước thuế được


loại trừ ra khỏi cơ sở xác lập mức trọng yếu, và PM được chọn là giá trị


thấp nhất của hai mức trọng yếu dựa trên hai chỉ tiêu còn lại. Cách phân bổ


mức trọng yếu của khách hàng này khác với hai khách hàng trên là không


lấy giá trị PM phân bổ hết cho các khoản mục mà chỉ chọn một tỷ lệ % PM


tương ứng (25%PM đối với các chỉ ti êu thuộc tài sản và 13%PM đối với


các chỉ tiêu thuộc nguồn vốn). Việc phân bổ PM có sự khác biệt là do


coâng ty GHI có quy mô nhỏ nên giá trị của TE sẽ rất nhỏ nếu phân bổ theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

thu thập bằng chứng tương ứng với mức TE đó và cuộc kiểm tốn sẽ khơng


còn hiệu quả.


 Xem xét sai lệch của mẫu: Trên cơ sở mức trọng yếu đã được


thiết lập ở trên, khi kiểm toán vie ân phát hiện các sai lệch từ mẫu đã chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bảng tổng hợp điều chỉnh sai lệch</b>


<b>Sai lệch phát hiện</b>


<b>Ảnh</b>
<b>hưởng</b>
<b>đến tài</b>


<b>khoản</b>


<b> Số tiền</b> <b> Điều</b>
<b>chỉnh</b>


<b> Không</b>
<b>điều</b>
<b>chỉnh</b>


Điều chỉnh tiền lương tháng
13 năm 2006 của người lao
động do công ty hạch tốn
vào tháng 01 năm 2007


Nợ 642/


Có 334 7.075.000 7.075.000


Điều chỉnh bút tốn phí sửa
chữa văn phịng (cơng ty đưa


vào chi phí)


Nợ 242/


Có 642 184.800.000 184.800.000


Phân bổ phí sửa chữa văn
phịng vào chi phí trong kỳ


Nợ 642/


Có 242 92.400.000 92.400.000
Thu thêm thuế thu nhập caù


nhân do đơn vị chưa tính thu
nhập từ tiền thưởng


Nợ 136/


Có 333 118.380.000 118.380.000


Điều chỉnh do doanh nghiệp
đánh giá lại tiền gửi ngân
hàng không theo tỷ giá bình
quân liên ngân hàng ngày
31/12


Nợ 112/
Có 515



15.013.222 15.013.222


Điều chỉnh do doanh nghiệp
chưa đánh giá lại khoản vay
ngắn hạn theo tỷ giá ngày
31/12


Nợ 635/
Có 311


20.822.602 20.822.602


Điều chỉnh tăng VAT được
khấu trừ do hạch toán VAT
vào nguyên giá tài sản cố


Nợ 133/
Có 211


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

định


Điều chỉnh giảm 131. tăng
331 do hạch toán nhầm Nợ
642/ Có 131 (sai về bản chấ t)


Nợ 131/
Có 331


7.700.000 7.700.000



Điều chỉnh tăng bảo hiểm
xã hội. bảo hiểm y tế do
công ty tính tốn sai


Nợ 632/
Có 338


19.453.780 19.453.780


Điều chỉnh tăng bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế do
cơng ty tính tốn sai


Nợ 642/
Có 338


8.164.070 8.164.070


Điều chỉnh khấu hao luỹ kế
do tính thiếu quý I của thiết
bị văn phòng


Nợ 642/
Có 214


4.500.000 4.500.000


<b>Tổng cộng</b> <b>483.308.674 433.602.602</b> <b>49.706.072</b>


Bảng 3.2: Bảng tổng hợp các sai lệch cần điều chỉnh của công ty DEF.



Ghi chú: Khoản vay ngắn hạn bằng ngoại tệ công ty chưa đánh giá
lại , khấu hao luỹ kế tính thiếu, hạch tốn VAT vào nguyên giá tài sản cố


định cần phải điều chỉnh (dù cho sai lệch lớn hay nhỏ) vì là khoản mụ c được


kiểm tra 100%, sai lệch do hạch toán sai (Nợ 642/Có 131) cần phải điều chỉnh


vì là sai lệch về bản chất. Cịn những sai lệch khác kiểm tốn viên so sánh


với TE , nếu lớn hơn TE sẽ điều chỉnh cịn ngược lại thì khơng. To ång hợp các


sai lệch không điều chỉnh (49,706,072) nhỏ hơn PM vì vậy kiểm tốn viên


thông qua giá trị này.


 Bảng tổng hợp điều chỉnh sai lệch của công ty ABC (PHỤ LỤC
03/trang IV): Khi điều chỉnh các sai lệch, đối với đánh giá lại chênh lệch tỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

 Bảng tổng hợp điều chỉnh sai lệch của công ty GHI (PHỤ LỤC
04/trang VI): Cần điều chỉnh quyền sử dụng đất sang tài sản cố định vơ hình


vì đây là sai lệch trọng yếu (cả về giá trị và về bản chất). Cần lưu yù raèng


trong bảng tổng hợp các sai lệch còn một số sai lệch không được đưa vào


(khơng như quy trình đưa ra là tất cả sai lệch đều phải được tập hợp l ại) vì theo


kiểm tốn viên đó là các sai lệch khơng trọng yếu.



<i><b>Đánh giá rủi ro kiểm toán</b></i>


 Ở mức độ tổng thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bản câu hỏi đánh giá rủi ro t iềm tàng ở mức độ tổng thể báo</b>


<b>cáo tài chính</b>


<b>TRẢ LỜI</b>
<b>CÂU HỎI</b>


<b>CÓ</b> <b>KHÔNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


Doanh nghiệp có thiếu những vị trí
quản lý chủ chốt khơng?




Nhà quản lý có thiếu những kỹ
năng về chuyên môn, quản lý,
marketing, tài chính khơng?


 Giám đốc thiếu


kỹ năng tài chính.


Quyền lực có tập trung vào một
người hay một nhóm người khơng?


 Ban giám đốc



(Giám đốc và phó
giám đốc) có
quyền lực cao nhất
và quyết định mọi
việc.


Trình độ và kinh nghiệm của kế tốn
trưởng có yếu kém khơng?


 Nhưng các kế tốn
viên thì trình độ
khá yếu


Nhân viên kế tốn khơng được đào
tạo, huấn luyện khi có thay đổi về
chế độ kế tốn đúng khơng?


 Nhân viên kế tốn


tự tìm hiểu khi có
thay đổi về chế độ
kế tốn.


Ngành nghề của doanh nghiệp có bị
dư thừa, q tải khơng?




Doanh nghiệp có nhiều đối thủ cạnh


tranh trên thị trường không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

đồng.
Có thay đổi nhân sự (nhân viên kế


tốn) thường xun khơng?


 Nhưng vừa mới thay
kế tốn cơng nợ
Doanh nghiệp có mua bán bằng ngoa ïi


tệ không?


 Cơng ty chỉ hoạt
động kinh doanh
trong nước.


Nhà nước có các chính sách ảnh
hưởng đến hoạt động của doanh
nghiệp khơng?


 Công ty chuẩn bị


chuyển đổi hình
thức sở hữu từ
doanh nghiệp nhà
nước thành công ty
cổ phần.


Doanh nghiệp có vay quá nhiều để


tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh khơng?




Việc kinh doanh có theo mùa vụ
không?




Bảng 3.3: bản câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng công ty DEF.


 Mặc dù câu trả “Có” là ít nhưng kiểm toán viên nhận xét kế
toán trưởng và nhân viên kế toán thường chịu áp lực vì một năm phải lập


báo cáo hàng quý và báo cáo n ăm, một số nghiệp vụ phải thực hiện theo


yêu cầu của Ban giám đốc; ngồi ra, vì là doanh nghiệp Nhà nước nên


thường có xu hướng chạy theo chỉ tiêu. Do đó kiểm toán viên đánh giá rủi


ro tiềm tàng là cao. Kết quả phỏng va án được lưu vào hồ sơ của công ty DEF


(file excel).


 Đối với việc đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể của
công ty ABC và GHI cũng được tiến hành tương tự nhưng kết quả phỏng vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Bản câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm soát (chu trình cung cấp dịch vụ và</b>



<b>thu tiền)</b>


<b>TRẢ LỜI</b>
<b>CÂU HỎI</b>


<b>CÓ</b> <b>KHÔNG</b> <b>GHI CHÚ</b>


Các bộ phận tham gia vào chu trì nh? Phịng kinh doanh, ban giám đốc,
phịng kế tốn


Đơn đăït hàng của khách hàng có
được phịng kinh doanh (ban giám đốc)
xét duyệt khơng?




Cơng ty có quy định trưởng bộ phận
kinh doanh xét duyệt đơn đặt hàng giá
trị dưới một số tiền cụ thể và ngược
lại ban giám đốc xét duyệt?


 Phó giám đốc


xét duyệt các
hợp đồng có giá
trị lớn


Phòng kinh doanh có lập lệnh bán
hàng không?



 Lập hợp đồng


(không lập lệnh
bán hàng).
Khi lập lệnh bán hàng có dựa trên


đơn đặt hàng đã xét duyệt?




Nhân viên kinh doanh có độc lập với
người xét duyệt khơng?




Nhân viên kinh doanh có độc lập với
nhân viên thu ngân khơng?


 Hợp đồng có giá
trị lớn thì thanh
tốn bằng chuyển
khoản, cịn hợp
đồng có giá trị
nhỏ thì nhân viên
kinh doanh thu tiền.
Có nhân viên lập hố đơn độc lập  Phịng kế tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

không?


Khi lập hố đơn có dựa trên lệnh


bán hàng, bảng giá được duyệt?


 Dựa trên hợp


đồng.
Khi ghi sổ, kế tốn có đối chiếu số


liệu với hoá đơn, lệnh bán hàng
không?




Thu tiền bằng tiền mặt hay tiền gửi
ngân hàng?


Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng


Trường hợp thu tiền mặt có lập
phiếu thu khơng?




Phiếu thu có được đánh số trước liên
tục?




Nhân viên thu tiền có độc lập với
kế tốn khơng?





Định kỳ có lập báo cáo nợ phải thu
theo từng khách hàng theo tuổi nợ để
quản lý?




Định kỳ có đối chi ếu công nợ với
khách hàng?




Định kỳ có đối chiếu số liệu giữa
kế toán tổng hợp và kế tốn chi
tiết?




Công ty có quy định chính sách chiết
khấu rõ ràng không?




Đối với trường hợp giảm giá dịch vụ
có được xét duyệt bởi một bộ phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

khách hàng.
Khi xố sổ nợ khó địi có được ban



giám đốc xét duyệt và lập biên bản
xố nợ khơng?




Các chứng từ có được lưu trữ đầy
đủ và hợp lý?




<b>Kết luận về hệ thống kiểm soát nội bộ</b>


<b>Tốt  Khá  Trung bình  Kém </b>
<b>Ý kiến đóng góp nâng cao hệ thống kiểm soát nội bộ</b>


Hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là khá do các chứng
từ được lập, luân chuyển và lưu trữ hợp lý, nhưng việc phân chia trách nhiệm
thì chưa được đầy đủ. Vì vậy doanh nghiệp cần tổ chức thêm bộ phận thu tiền
độc lập, bộ phận xét duyệt giảm giá dịch vu độc lậpï; định kỳ nên đối
chiếu công nợ với khách hàng, lập báo cáo nợ phải thu để quản lý cơng
nợ chặt chẽ hơn; nhân viên kế tốn hàng tháng cần đối chiếu số liệu (mặc
dù có sử dụng phần mềm kế toán nhưng cũng cần đối chiếu số liệu vì
phần mềm có thể bị lỗi).


Bảng 3.4: bản câu hỏi đánh giá rủi ro chu trình cung cấp dịch vụ - thu tiền cơng ty DEF.


 Vì cơng ty DEF là doanh nghiệp dịch vụ nên kiểm toán viên chỉ
chú trọng vào chu trình cung cấp dịch vụ và thu tiền. Dựa vào kết quả phỏng


vấn, kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là khá tương ứng



với rủi ro kiểm sốt là trung bình.


 Đối với cơng ty ABC vì là doanh n ghiệp sản xuất nên kiểm tốn
viên tìm hiểu cả ba chu trình chi phí, doanh thu và sản xuất. Còn công ty GHI


tương tự như công ty DEF chỉ tìm hiểu về chu trình cung cấp dịch vụ và thu tiền.


Tuy nhiên kết quả phỏng vấn thì khơng đư ợc lưu vào hồ sơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

kiểm tốn đối với cơng ty DEF là cao. Việc chọn rủi ro kiể m toán ở mức


độ tổng thể đối với công ty ABC và GHI cũng được tiến hành theo như quy


trình.


<i> Ở mức độ khoản mục: Trong thực tế khi kiểm từng khách hàng</i>


vì giới hạn về mặt thời gian nên kiểm toán viên chỉ sử dụng thủ tu ïc phân


tích để đánh giá chung rủi ro kiểm toán ở mức độ khoản mục chứ không


đánh giá từng thành phần rủi ro. Ngoài ra, theo kinh nghiệm làm việc thì


kiểm tốn viên có nhận xét các khoản mục như: tiền, doanh thu, hàng tồ n


kho (đối với doanh nghiệp sản xuất), các khoản dự phịng, trích trước, phải thu


khác, phải trả khác, thu nhập khác, chi phí khác là những khoản mục thường



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Đánh giá rủi ro khoản mục bằng thủ tục phân tích</b>


<b>Chỉ tiêu - P&L</b> <b> Năm nay</b> <b> Năm trước</b> <b> Chênh lệch</b> <b>Tỷ lệ</b>
Doanh thu thuần 78.346.817.555 71.454.409.632 6.892.407.923 10%


Giá vốn 70.035.571.787 63.910.776.210 6.124.795.577 10%


Tỷ lệ giá vốn/doanh


thu 89% 89% 0%


Thu nhập hoạt động tà i


chính 2.299.812.091 1.506.198.841 793.613.250 53%


Thu nhập khác 45.711.736 5.646.899 40.064.837 710%


Chi phí tài chính 35.400 - 35.400 100%


<i>Chi phí lãi vay</i> 35.400 - <i>35.400</i> <i>100%</i>


Chi phí bán hàng - -


-Chi phí quản lý 5.228.880.977 3.960.160.186 1.268.720.791 32%


Chi phí khác 52.342.361 16.275.600 36.066.761 222%


Lợi nhận sau thuế 3.870.367.818 3.656.911.231 213.456.587 5.84%
<b>Chỉ tiêu - B/S</b>



Tiền và các khoản


tương đương tiền 20.560.212.902 14.486.935.427 6.073.277.476 42%
Các khoản đầu tư tài


chính ngắn hạn 13.230.757.434 17.118.709.434 (3.887.952.000) -23%
Các khoản phải thu 11.350.608.216 9.635.330.833 1.715.277.383 18%
Hàng tồn kho 1.356.897.764 2.323.808.599 (966.910.835) -42%
Tài sản ngắn hạn


khaùc 2.216.991.456 2.597.043.512 (380.052.056) -15%


Tài sản cố định hữu


hình 8.831.129.296 10.500.700.637 (1.669.571.341) -16%


Các khoản đầu tư tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Nợ ngắn hạn 23.629.649.659 22.470.414.301 1.159.235.358 5.16%
Vốn chủ sở hữu 35.759.950.055 31.511.451.292 4.248.498.763 13%


<i>Vốn đầu tư của chủ</i>


<i>sở hữu</i> 23.332.118.717 23.290.353.763 <i>41.764.954</i> <i>0.18%</i>


Nguồn kinh phí, quỹ


khác 5.830.881.916 8.606.876.038 (2.775.994.122) -32%


<b>Tình hình vay</b>


<b>Vay ngắn hạn</b>


- Nợ đầu kỳ - -


-- Phaùt sinh vay 59.844.000 - 59.844.000 100%


- Trả nợ vay - -


-- Số dư cuối kỳ 59.844.000 - 59.844.000 100%


<b>Vay dài hạn</b>


- Nợ đầu kỳ - -


-- Phaùt sinh vay - -


-- Trả nợ vay - -


-- Số dư cuối kỳ - -


-Bảng 3.5: -Bảng sử dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro khoản mục công ty DEF.


 Dựa vào bảng phân tích trên, các khu vực có biến động bất
thường là thu nhập khác, chi phí lãi vay, chi phí khác, thu nhập hoạt động tài


chính, vay ngắn hạn vì vậy những khoản mục này kiểm toán viên sẽ đánh


giá rủi ro ở mức cao tương ứng với nội dung, lịch trình và phạm vi thử


nghiệm cơ bản của các khoản mục này sẽ được mở rộng.



 Việc đánh giá rủi ro ở mức độ khoản mục của công ty ABC
(PHỤ LỤC 05/trang VI) cũng được tiến hành như công ty DEF. Cần lưu ý rằng


đối với cơng GHI kiểm tốn viên khơng sử dụng thủ tục phân tích để đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Chương 4: ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN DỤNG QUY TR ÌNH</b>



<b>4.1. NHỮNG ĐIỂM MẠNH TRONG VIỆC VẬN DỤNG CÁ C QUY</b>
<b>TRÌNH.</b>


<b>4.1.1. Quy trình xác l ập mức trọng yếu:</b>


Công ty kiểm tốn Mỹ có thực hiện việc xác lập mức trọng yếu trong quá
trình lập kế hoạch kiểm toán. Điều n ày phù hợp với điều 06 VSA 320 “Khi lập kế
hoạch kiểm toán, kiểm toán vi ên phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được
để làm tiêu chuẩn phát hiện ra những sai sót trọng yếu trọng yếu về mặt định lượng.”


Hơn nữa việc xác lập đáp ứng tương đối đầy đủ các bước từ khâu xác lập
mức PM, TE, điều chỉnh mức trọng yếu trong quá tr ình kiểm tốn, tổng hợp sai sót sau
khi kiểm tốn và vận dụng chúng vào quyết định cuối cùng khi ra báo cáo kiểm toán.
Điều này được thể hiện thông qua các b ước trong quy trình xác lập mức trọng yếu
trong khi kiểm toán báo cáo tài chính của các cơng ty ABC, DEF, GHI. Cụ thể tr ong
từng khâu như sau:


<b> Cơ sở xác lập PM đáng tin c ậy: Công ty AA xác định PM không</b>
dựa vào một chỉ tiêu duy nhất mà chọn cả ba chỉ tiêu (lợi nhuận trước


thuế, doanh thu, tổng tài sản) là sự kết hợp giữa bảng cân đối kế toa ùn và



báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện tính tổng qt hơn. Khơng thể


áp đặt một chỉ tiêu nhất định cho mọi doanh nghiệp vì chỉ tiêu này có thể


sẽ phù hợp với doanh nghiệp này nhưng lại không phù hợp với doanh nghiệp


khác (như là chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế thì phù hợp với doanh nghiệp định


hướng lợi nhuận nhưng rất không phù hợp với một doanh nghiệp hoạt động


phi lợi nhuận).


<b> Cách thức xác định PM thể hiện sự thận trọng của kiểm tốn vi ên:</b>
Khi chọn PM trong ba mức trọng yếu dựa trên ba chỉ tiêu, việc chọn giá trị


thấp nhất thể hiện sự thận trọng đúng mức của kiểm tốn viên. Vì nếu như


chọn giá trị lớn nhất thì rủi ro sẽ t ăng lên đối với kiểm toán viên, và nếu


như kiểm toán viên đưa ra ý kiến khơng thích hợp dựa trên giá trị này thì sẽ


ảnh hưởng rất nhiều đến danh tiếng của bản thân và cả cơng ty kiểm tốn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> Phân bổ TE cho từng khoản mục</b> <b>cĩ nhiều điểm phù hợp với thực</b>
<b>tế.</b>


 Phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục theo công thức dựa
vào PM, tổng tài sản hay nguồn vốn (đã loại trừ những khoản kiểm tra


100%) và số dư từng khoản mục, lúc này PM sẽ được phân bổ h ết cho tất cả


khoản mục một cách tương ứng. Công ty AA không phân bổ mức trọng yếu


theo một tỷ lệ % nhất định vì rất bất hợp lý giữa một khoản mục chiếm tỷ


trọng rất lớn và một khoản mục chiếm tỷ trọng không đáng ke å trong tổng


tài sản (nguồn vốn) nhưng lại có cùng một mức trọng yếu như nhau. Chẳng


hạn như khoản mục tài sản cố định chiếm tỷ trọng 50% và khoản mục tiền


mặt chiếm tỷ trọng 5% trong tổng tài sản thì khơng thể có cùng một mức


trọng yếu là 20%PM được.


 Khi lợi nhuận chưa phân phối có giá trị âm được loại trừ khỏi số
dư nguồn vốn làm cơ sở phân bổ mức trọng yếu là rất thích hợp. Nếu giá


trị này vẫn được cộng vào sẽ làm cho số dư n guồn vốn làm cơ sở phân bổ


mức trọng yếu giảm xuống mức thấp hơn, theo công thức phân bổ thì số dư


nguồn vốn là mẫu số mà mẫu số càng thấp thì TE càng cao. Điều này sẽ


ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của cuộc kiểm tốn vì giá trị TE của các


khoản mục càng lớn sẽ tương ứng với việc kiểm tra các khoản mục được


giảm đi.


<b> Xem xét sai lệch của mẫu c ẩn thận: Khi xem xét từng sai lệch,</b>


kiểm toán viên đặc biệt quan tâm đến bản chất của vấn đề và điều này là


hết sức cần thiết. Vì một sai lệch có thể xuất phát từ nguyên nhân là sai


sót nhưng cũng có thể là gian lận, do đó bản chất và hồn cảnh d ẫn đến


sai lệch mới là quan trọng. Ví dụ như chi phí lãi vay (8 triệu đồng) khơng được


vốn hố (phải hạch tốn vào chi phí tài chính) nhưng khách hàng lại đưa vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> Tổng hợp các sai lệch:</b>


 Kiểm tốn viên cơng ty AA rất chú trọng kh i tổng hợp sai lệch,
đối với các sai lệch không ảnh hưởng trọng yếu đến từng khoản mục sẽ


được tập hợp lại vào bảng tổng hợp điều chỉnh sai lệch để so sánh với PM.


Trường hợp vượt quá PM kiểm toán viên sẽ điều chỉnh c ác sai lệch đó,


trường hợp xấp xỉ gần bằng để thận trọng thì kiểm tốn viên sẽ mở rộng


cỡ mẫu, bổ sung thủ tục kiểm toán để kiểm tra thêm nữa hoặc đề nghị


khách hàng điều chỉnh. Vì kiểm tốn viên muốn giới hạn khả na êng sai lệch


tiềm ẩn chưa phát hiện kết hợp với sai lệch chưa điều chỉnh có thể tạo thành


sai lệch trọng yếu.


 Việc tập hợp tất cả sai lệch vào bảng tổng hợp bút toán điều


chỉnh là rất hợp lý vì điều này sẽ hạn chế được sự bù trừ âm dương của


các khoản mục khác nhau (các sai lệch âm dương chỉ được bù trừ cho cùng


một khoản mục và có cùng bản chất) và kiểm tốn viên khơng cần phải


tốn thời gian cho việc xem xét các sai lệch âm d ương.


 Khi tổng hợp sai lệch, công ty AA đã tổng hợp các sai lệch không
điều chỉnh của năm trước (trong trường hợp là khách hàng cũ). Điều này


có thể ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm tốn viên vì sai lệch của năm trước


tích luỹ với sai lệch năm nay có khả năng gây ảnh hưởng trọng yếu. Ví dụ,


TE tài khoản phải thu nội bộ là 10 triệu, năm trước doanh nghiệp cấp vốn


cho đơn vị trực thuộc bằng tài sản cố định có giá trị 50 triệu nhưng lại ha ïch


toán 45 triệu và sai lệch là 5 triệu (sai lệch này không vượt quá TE của tài


khoản phải thu nội bộ). năm nay doanh nghiệp tiếp tục cấp vốn cho đơn vị


bằng tiền gửi ngân hàng 60 triệu nhưng hạch tốn số tiền là 50 triệ u vì vậy


sai lệch tích luỹ là 15 triệu ảnh hưởng trọng yếu đến số dư cuối năm tài


khoản phải thu nội bộ và cần thiết phải điều chỉnh. Công việc này không


mất nhiều thời gian mà còn giúp kiểm toán viên giảm thiểu được rủi ro



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> Vấn đề điều chỉnh mức trọng yếu khi cần thiết : Trong suốt</b>
cuộc kiểm toán nếu như kiểm toán viên nhận thấy mức trọng yếu được thiết


lập ban đầu khơng phù hợp thì sẽ điều chỉnh lại khi xuất hiện thêm thông tin


mới, những thay đổi về hoàn cảnh, thay đổi sự hiểu biết của kiểm tốn viên


về doanh nghiệp.


<b>4.1.2. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm tốn:</b>


Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty được thực hiện khá hồn
thiện thể hiện thơng qua bản câu hỏi . Bản câu hỏi được thiết kế cho từng chu tr ình và
nội dung những câu hỏi có thể đáp ứng được khá đầy đủ cho việc đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ của đơn vị. Điều này đáp ứng được chuẩn mực VSA 400 “ Đánh giá
rủi ro và kiểm soát nội bộ”. Các b ước được thực hiện rất đầy đủ trong sổ tay kiểm toán
của công ty. Cụ thể nh ư sau:


<b>Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể được thực hiện tốt:</b>
kiểm toán toán viên đã quan tâm đến các yếu tố về: tính chính trực của ban
giám đốc, trình độ và kinh nghiệm của ban giám đốc và kế toán trưởng,


những áp lực bất bất thường đối với nhân viên kế toán cũng như về bản


chất hoạt động của doanh nghiệp. Còn ở mức độ khoản mục, để đánh giá


rủi ro tiềm tàng kiểm toán viên dựa trên sự nhạy cảm của tài sản, sự phức


tạp của nghiệp vụ, yếu tố xét đoán. Đây là những yếu tố rất quan trọng để



đánh giá rủi ro tiềm tàng hữu hiệu. Đây là loại rủi ro vốn có hiện hữu


trong từng doanh nghiệp cũng như trong từng số dư tài khoản và loại nghiệp


vụ. Vì vậy kiểm tốn viên khơng thể kiểm sốt được nó, và cơng ty AA đã


đề ra mục tiêu cần tìm hi ểu về nó để có thể thiết kế các thủ tục kiểm


tốn thích hợp đảm bảo sai lệch trọng yếu đều được phát hiện.


<b> Cơng ty có sử dụng đến cơng cụ phân tích xu hướng để đánh giá rủi ro</b>


<b>của khoản mục:</b> đây là một điểm mạnh của thủ tục phân tích được ứng dụng vào việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

toán viên đánh giá rủi ro kiểm tốn cao thì tỷ lệ quy định sẽ giảm xuống


mức thấp nhất (5% đối với lợi nhuận trước thuế và 0,5% đối vơí doanh thu và


tổng tài sản), cịn trường hợp ngược lại thì tỷ lệ quy định sẽ cao hơn. Còn khi


đánh giá rủi ro kiểm toán khoản mục, kiểm toán viên đã dựa vào rủi ro


kiểm toán tổng thể và mức trọng yếu của từng khoản mục (TE) để đánh


giá. Khi quan tâm đến mối quan hệ này, kiểm toán viên sẽ xác lập mức


trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán phù hợp hơn.


<b>4.2. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC VẬN DỤNG QUY TR ÌNH</b>


<b>VÀO THỰC TẾ CỦA CƠNG TY KIỂM TỐN MỸ:</b>


<b>4.2.1. Những hạn chế của quy tr ình xác lập mức trọng yếu:</b>


<b>Chưa quan tâm đến một số yếu tố khi xác lập PM</b>


Khi xác định PM, công ty khơng xem xét đến kết quả và tình hình tài


chính của những năm trước, những thay đổi đáng kể về ngành nghề và nền


kinh tế nói chung. Khi kho âng quan tâm đến các yếu tố này, PM có thể là


một giá trị khơng thích hợp. Chẳng hạn như, năm nay doanh thu và lợi nhuận


của doanh nghiệp tăng rất cao vì thế giá trị của PM cũng cao hơn so với năm


trước nhưng trong khi ngành nghề lại đang gặp nhiều khó khăn thì khả năng


kiểm tốn viên phát hiện sai lệch trọng yếu là thấp (rủi ro phát hiện thấp).


Nguyên nhân của tình trạng này là do sự thiếu sót trong việc xác lập PM của các kiểm
tốn viên.


<b> Chưa phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục tr ên báo cáo kết quả</b>


<b>kinh doanh:</b> do tính chất định khoản kép, cho nên khi phát hiện ra một lỗi nào đó thì


kiểm tốn viên có thể căn cứ vào mức trọng yếu của các khoản mục tr ên bảng cân đối
kế tốn để quyết định xem có điều chỉnh hay không. Tuy nhi ên, nếu phân bổ mức trọng
yếu cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 thì ra có thể đối chiếu và cân nhắc trong việc


điều chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

để xác định xem có nên điều chỉnh lỗi đó hay khơng. Ví dụ như phân loại nhầm giữa
doanh thu cung cấp dịch vụ, hàng hóa cho đơn vị bên ngoài và doanh thu n ội bộ và
doanh thu từ hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính. Hoặc việc phân loại lẫn lộn
giữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Nếu m à khơng phân bổ mức
trọng yếu này thì cũng có thể dẫn đến phản ánh khơng hợp lý các khoản mục tr ên báo
cáo kết quả kinh doanh.


<b></b> <b>Chưa cĩ sự phối hợp trong việc chọn mẫu với mức TE đã xác định</b>:
Sau khi phân bổ PM cho từng khoản mục, công ty AA không dựa vào TE lựa


chọn các phần tử đặc biệt để thu thập bằng chứng mà chỉ chọn mẫu để


kiểm tra. Điều này là th iếu sót vì TE là một giá trị đăïc biệt, đó như là


một ngưỡng để xác định một số tiền có là trọng yếu đối với khoản mục


đó khơng? Thơng thường, giữa mức TE và việc chọn mẫu cĩ sự liên hệ với nhau,
ảnh hưởng lẫn nhau. Ở một số cơn g ty kiểm tốn, người ta cĩ thể cĩ nhiều cách vận
dụng khác nhau giữa hai đại lượng này.


Ví dụ như cơng ty DTL:


Số lượng mẫu thử = [(Số dư khoản mục/PM) * AR]


Trong đó, AR sẽ được đánh giá ở mức tương đối. Nếu rủi ro cao được đánh
giá là 1,5; trung bình th ì là 1; và thấp là 0,5.


Hoặc là có một số cơng ty có thể áp dụng việc lựa chọn các phần tử thử


nghiệm dựa vào các nghiệp vụ phát sinh trên sổ có số tiền phát sinh lớn h ơn mức trọng
yếu.


<b> Vấn đề ước tính sai lệch dự kiến của tổng thể : Trong q trình</b>


kiểm tốn, khi phát hiện sai lệch của mẫu, kiểm tốn viên khơng suy ra


thành sai lệch dự kiến của tổng thể mà chỉ điều chỉnh các sai lệch phát


hiện được từ mẫu. Nếu như vậy, khả năng báo cáo tài chính cịn chứa đựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

kiến nhưng thực tế một doanh nghiệp chỉ chấp nhận điều chỉnh những gì họ


làm sai khi có bằng chứng cụ thể trong khi kiểm tốn viên chỉ có thể kiểm


tra trên mẫu. Việc kiểm tra 100% tất cả các khoản mục để phát hiện tồn


bộ sai lệch trên báo cáo cáo tài chính không phải là một việc khó khăn


đối với kiểm tốn viên. Tuy nhiên khi làm như vậy thì cuộc kiểm tốn sẽ


không còn hiệu quả.


<b>4.2.2. Những hạn chế của quy tr ình đánh giá rủi ro kiểm tốn:</b>


<b> Chưa tìm hiểu đầy đủ về tình hình kinh doanh của đơn vị trước</b>


<b>khi tiến hành cuộc kiểm tốn . Trong q trình kiểm toán, kiểm toán viên</b>


cần phải quan tâm đến tất cả các thông tin về doanh nghiệp đó. Đoạn 05 VSA



310 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh” nêu rõ: “Trước khi chấp nhận một hợp
đồng kiểm tốn, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải thu thập những


thông tin sơ bộ về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở


hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động


của đơn vị, qua đó đánh giá khả năng có thể thu thập được những thông tin


(hiểu biết) cần thiết về tình hình kinh doanh để thực hiện công việc kiểm


tốn”. Khơng chỉ vậy mà theo chuẩn mực này, kiểm tốn viên cịn cần phải
tìm hiểu và đánh giá lại sau khi ký hợp đồng, tích lũy qua từng năm và phải


được lưu lại trong hồ sơ kiểm toán. Nhưng qua quá trình tìm hiểu, thì người viết


nhận thấy các kiểm toán viên hầu như không thực hiện việc tìm hiểu về


cơng ty khách hàng trước khi chính thức ký hợp đồng kiểm toán. Theo lý


giải của các kiểm toán viên của cơng ty thì ngun nhân dẫn đến tình trạng


này chính là do khách hàng của cơng ty thường rất nhỏ, thời gian kiểm toán


chỉ từ 1 đến 2 ngày, cho nên trên thực tế kiểm tốn viên khơng có thời gian


nhất là khi vào mùa kiểm toán, các kiểm toán viên đi kiểm liên tục nên


không thể tìm hiểu về khách hàng và lưu hồ sơ. Đây là một hạn chế rất



lớn của cơng ty bởi cơng tác tìm hiểu về khách hàng trước khi ký hợp đồng


là một công việc rất quan trọng. Các công ty kiểm tốn hàng đầu thơng


thường rất kén chọn khách hàng, khơng phải lúc nào có lời mời thì cơng ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

thân mình. Đó cũng là một kinh nghiệm mà các cơng ty kiểm tốn nhỏ cần


tiếp thu bởi trong điều kiện cạnh tranh, mặc dù khách hàng là rất quan trọng


nhưng uy tín và thương hiệu của cơng ty kiểm tốn thì lại càng quan trọng hơn.


<b> Chưa quan tâm đến mơi trường kiểm sốt khi đánh giá rủi ro</b>


<b>kiểm sốt: Cơng ty AA khơng tìm hiểu mơi trường kiểm sốt về nhận thức,</b>


quan điểm và sự điều hành của ban giám đốc ho ặc cĩ nhưng khơng đồng bộ.


Nếu yếu tố này bị bỏ qua sẽ hạn chế sự hiểu biết của kiểm toán viên đối


với cơ cấu kiểm soát nội bộ do đó ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro


kiểm soát, bởi lẽ mơi trường kiểm sốt như là nền tảng chi phối đến các


yếu tố khác của một hệ thống kiểm sốt nội bộ. Trong mỗi đơn vị thì quan
điểm và nhận thức của ban giám đốc là điều rất quan trọng bởi ng ười điều hành sẽ tạo
nên phong cách làm vi ệc và xây dựng một nền văn hố riêng cho cơng ty. Một người
giám đốc luơn gương mẫu cho mọi việc và cĩ những chủ trương chính sách rõ ràng
trong việc thu chi thì hệ thống kiểm sốt nội bộ cơng ty cũng tốt theo v à ngược lại. Do


đĩ, nếu các kiểm tốn viên quan tâm hơn đến việc tìm hiểu về quan niệm nhận thức
của người lãnh đạo cơng ty khách hàng thì kiểm tốn viên sẽ cĩ thêm nhiều cơ sở để
đánh giá rủi ro tại cơng ty khách h àng.


<b> Chưa thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt : Cơng ty khơng thực</b>
hiện thử nghiệm kiểm sốt sau khi đánh giá rủi ro kiểm sốt cũng như khơng


đánh giá lại rủi ro kiểm sốt là một thiếu sót quan trọng trong quy trình của


cơng ty AA. Bởi lẽ kiểm tốn viên khơng nên tin tưởng hoàn toàn vào


những thông tin thu thập từ việc phỏng vấn. Vì có thể doanh nghiệp có thiết


lập thủ tục kiểm soát nhưng thực tế chưa hẳn thủ tục ấy được mọi nhân viên


tuân thủ cũng như tính hữu hiệu của thủ tục. Vì vậy, thực hiện thử nghiệm


kiểm sốt khơng những giúp kiểm tốn viên khẳng định được thơng tin mình


thu thập là đáng tin cậy mà cịn giới hạn được các thử nghiệm cơ bản nếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nghiệm kiểm sốt là khơng đủ cơ sở để đánh giá rủi ro kiểm soát của đơn vị. Do đó.
cơng ty kiểm tốn cũng như các kiểm tốn viên cần xem xét lại vấn đề này.


<b> Chưa quan tâm đến việc đóng góp vào việc hồn thiện hệ</b>


<b>thống kiểm soát nội bộ của khách hàng : Khi đánh giá rủi ro kiểm sốt,</b>


cơng ty AA đã tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm chu trìn h kế tốn



(doanh thu, chi phí, sản xuất) và các thủ tục kiểm soát tương ứng. Việc tìm


hiểu này khơng những giúp kiểm toán viên đánh giá rủi ro mà còn phát


hiện được những điểm yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên,
những đĩng gĩp cho việc ho àn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ cho khách h àng chưa
thật sự được các kiểm tốn viên quan tâm. Bởi điều này khơng phải là một điều kiện
được nêu ra trong hợp đồng kiểm tốn trong khi kiểm tốn vi ên cĩ rất ít thời gian để
cung cấp thêm dịch vụ đĩ. Đây cũng là một hạn chế lớn của cơng ty. Theo chuẩn mực
VSA 400 đoạn 50 nêu rõ “Trong quá trình tìm hiểu hệ thống kế toán, hệ thống
kiểm soát nội bộ và thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên có


thể phát hiện ra các hạn chế của hệ thống. Khi đó, kiểm tốn viên phải


thơng báo trong thời gian nhanh nhất cho người có trách nhiệm của đơn vị về


những hạn chế chủ yếu trong thiết kế và thực hiện của hệ thống kế toán


và hệ thống kiểm soát nội bộä”.


Việc thông báo phải thực hiện bằng văn bản. Nếu xét thấy chỉ


cần thông báo bằng lời nói thì nội dung thông báo cũng phải được lưu lại


bằng giấy trong hồ sơ kiểm tốn. Như vậy, nếu cơng ty khơng thực hiện các


thử nghiệm kiểm soát khi đánh giá rủi ro thì sẽ chưa đáp ứng được yêu cầu


theo chuẩn mực kiểm toán đã đề ra.



<b> Chưa đánh giá rủi ro ở mức độ từng cơ sở dẫn liệu : Khi</b>
đánh giá từng thành phần rủi ro, kiể m toán viên chỉ đánh giá cho từng


khoản mục chứ không chi tiết đến từng cơ sở dẫn liệu. Điều này được các


kiểm toán viên lý giải rằng, xuất phát từ khoảng thời gian tiến hành một


cuộc kiểm toán rất ngắn mà công việc phải thực hiện rất nhiều. Vì vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> Chưa đe cập đến việc đánh giá rủi ro trong môi trường tin</b>


<b>học: Trong quy trình cơng ty khơng đề cập đến việc đánh giá rủi ro tiềm</b>


tàng, rủi ro kiểm sốt trong mơi trường tin học. Việc sử dụng máy vi tính l àm
thay đổi quá trình xử lý thơng tin, lưu trữ và chuyển tải thơng tin tài chính và cĩ thể
ảnh hưởng đến hệ thống kế tốn v à hệ thống kiểm sốt nội bộ của đ ơn vị được kiểm
tốn. Do vậy, mơi trường tin học cũng cĩ thể ảnh h ưởng đến:


- Các thủ tục do kiểm toán vi ên thực hiện để có được sự hiểu biết đầy đủ về hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ;


- Việc xem xét rủi ro tiềm t àng, rủi ro kiểm soát và đánh giá của kiểm toán viên
về rủi ro kiểm toán;


- Việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản phù
hợp để đạt được mục đích kiểm tốn.


Trong khi đó, hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đang sử dụng các phần mềm
máy tính để tin học hóa hệ thống kế tốn của m ình. Nếu kiểm tốn viên khơng có được
những hiểu biết về hệ thống kế toán đã tin học hóa của đơn vị thì sẽ khơng thể đánh giá


rủi ro tốt được.


<b> Không đánh giá lại rủi ro trong quá trình kiểm tốn : Trong</b>


suốt q trình kiểm toán, khi nhận thấy rủi ro được đánh giá khơng phù hợp,


cơng ty khơng có khuynh hướng đánh giá lại mà chỉ mở rộng cỡ mẫu để


kiểm tra hơn nữa. Như thế sẽ hạn chế kiểm tốn viên phát hiện sai lệch trọng


yếu vì khi đánh giá lại rủi ro không những sẽ điều chỉnh phạm vi mà còn


phải điều chỉnh cả nội dung và lịch trình của các thủ tục kiểm toán. Nguyên
nhân của vấn đề này cũng là do thời gian dành cho một cuộc kiểm tốn khơng cho phép
kiểm tốn viên thực hiện việc điều chỉnh lại các thủ tục kiểm tốn của m ình.


<b> Việc áp dụng quy trình cho từng khách hàng :</b>


Qua việc khảo sát một số hồ sơ, người viết nhận thấy rằng quy trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

đồng bộ hoặc có áp dụng nhưng chưa được tài liệu hoá . Cụ thể qua ba hồ sơ


được khảo sát, người viết nhận thấy rằng chỉ có cơng ty DEF là quy trình


được thể hiện khá bài bản. Điều này xuất phát từ việc kiểm toán viên


đánh giá rủi ro kiểm tốn đối với cơng ty này là cao hơn hai khách hàng


cịn lại. Cịn đối với 2 cơng ty cịn lại thì trong thực tế quy trình khơng được



thực hiện đúng như vậy.


Việc áp dụng không đồng nhất như vậy sẽ dẫn đến nhiều vấn đề


trong thực tế. Mỗi kiểm toán viên kh i tiến hành kiểm một khách hàng nếu


thấy khơng thích hợp trong việc áp dụng đúng quy trình thì sẽ tự điều chỉnh lại


theo kinh nghiệm của mình. Khơng tiến hành lưu hồ sơ như đã quy định thì cuối


cùng sau khi kết thúc mùa kiểm toán, Ban giám đốc của công ty sẽ khó


kiểm tra lại xem các nhân viên của mình đã thực hiện đúng u cầu của


chuẩn mực hay chưa vì khơng có một mực thước chung nào để đo lường. Có


thể nói, linh hoạt cho từng đối tượng k hách hàng là điều mà các kiểm toán


viên cần quan tâm nhưng vấn đề ở đây là làm sao đảm bảo được các yêu


cầu về nghề nghiệp, yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán. Và với khả


năng của một người cộng thêm thời gian d ành cho một cuộc kiểm tốn rất ít


nên rất khó đảm bảo các yêu cầu khi mỗi người có cách riêng của mình.


Cũng do không có quy trình thống nhất, cho nên yếu tố kinh nghiệm


khi đánh giá rủi ro phải được sử dụng đến. Yếu tố đó là cần thiết có ở



mỗi kiểm tốn viên. Tuy nhiên, nếu vận dụng quá nhiều sẽ làm mất đi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Chương 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ</b>



<b>VIỆC ÁP DỤNG KHÁI NIỆM QUY TR ÌNH VÀO THỰC TẾ</b>



Trong chương này, ngư ời viết sẽ tập trung vào việc đưa ra các giải pháp cho
những hạn chế đã được đánh giá trước đó. Bên cạnh đó, người viết sẽ đưa ra giải pháp
bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả của việc vận dụng khái niệ m các quy trình vào trong
thực tế.


<b>5.1. ĐỐI VỚI QUY TRÌNH XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU</b>


 Khi xác lập PM cần quan tâm đến kết quả và tình hình tài chính
của những năm trước, những thay đổi đáng kể về ngành nghề và nền kinh


tế nói chung. Kiểm tốn viên có thể sử dụng số liệu của n ăm trước hoặc của trung
bình ngành để làm cơ sở xác định PM. Ví dụ:


Bảng 5.1. Bảng ví dụ về việc sử dụng số liệu năm tr ước khi xác lập PM


Khi xác định PM theo phương pháp này thì kiểm tốn viên có thể loại trừ
được những sai sót trọng yếu do những biến động quá bất thường giữa các năm hoặc
những ảnh hưởng của nền kinh tế đến tình hình riêng của đơn vị như đã nêu ở phần
4.2.1. Ví dụ như trong năm 2008, những doanh nghiệp thuộc ng ành công nghiệp may
mặc để xuất khẩu mà lại báo cáo lãi lớn hơn năm 2006, 2007 với tốc độ tăng trưởng
nhanh chóng thì kiểm toán viên cần quan tâm đến việc ghi giảm chi phí v à kê khống
doanh thu. Hoặc nếu lỗ quá nhiều so với mặt bằng chung của ng ành thì cũng cần phải
xem xét. Nếu áp dụng phương pháp này thì việc xác định PM sẽ hợp lý hơn.



<b>Stt</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b>


<b>(TB ngành)</b> <b>Số tiền</b>


<b>Tỷ</b>


<b>lệ</b>


<b>Mức trọng</b>


<b>yếu</b>


1


Lợi nhuận trước


thueá 5.375.510.857 5.644.286.399


5.509.898.628


5.0% 275.494.931


2 Doanh thu 78.417.528.389 82.338.404.807 80.377.966.598 0.5% 401.889.832


3


Tổng giá trị tài


sản 65.220.481.630 68.481.505.710



66.850.993.670


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

tốn cịn trong điều kiện bình thường thì ta có thể áp dụng cách của cơng ty bởi lúc đó
sự biến động của các số liệu qua các n ăm thường không lớn.


Số liệu mà kiểm tốn viên sử dụng có thể là từ báo cáo kiểm toán năm tr ước
của đơn vị hoặc các báo cáo thống k ê của từng ngành.


<b>Phân bổ mức trọng yếu cho các t ài khoản từ loại 5 đến loại 9. Khi thực</b>
hiện một hợp đồng kiểm toán báo cáo t ài chính thì có nghĩa là kiểm tốn viên và cơng
ty kiểm tốn sẽ phải chịu trách nhiệm tr ước ý kiến mà mình đưa ra cho cả 4 báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Thật l à điều không hợp lý nếu như ta chỉ phân bổ mức trọng
yếu cho các khoản mục có số d ư (trình bày trên bảng cân đối kế tốn cuối kỳ). Do đó,
người viết đưa ra thêm cách phân b ổ thêm cho những khoản mục trình bày trên báo cáo
kết quả kinh doanh, trong đó bao gồm các loại doanh thu và chi phí. Ta có thể sử dụng
phương pháp tỷ lệ phần trăm trên PM. Ví dụ: phân bổ mức trọng yếu khoản mục doanh
thu, chi phí cho công ty DEF:


Chỉ tiêu

Số dư

Tỷ lệ

Mức trọng yếu (50%PM)



<b>Tổng doanh thu</b> 78.417.528.389 50%PM 134.387.771


511 39.208.764.190 50%TE 67.193.885


512 23.525.258.510 30%TE 40.316.331


515 3.920.876.419 5%TE 6.719.389


711 11.762.629.260 15%TE 20.158.166



<b>Tổng chi phí</b> 73.042.017.532 50%PM 134.387.771


627 57.519.019.580 78%TE 104.822.461


641 4.024.480.950 5,5%TE 7.391.327


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> Kết hợp việc chọn mẫu với mức TE cho từng khoản mục. Trong</b>
chuẩn mực VSA 530 “Lấy mẫu kiểm tốn v à các thủ tục lựa chọn khác” đoạn 28 cĩ
nêu: “Kiểm tốn viên có thể quyết định áp dụng lấy mẫu kiểm toán cho
một số dư tài khoản hoặc một loại nghiệp vụ. Lấy mẫu kiểm tốn có thể


áp dụng phương pháp thống kê hoặc phương pháp phi thống kê”. Ở đây, người
viết đề xuất cách chọn mẫu theo cách lựa chọn các phần tử cĩ giá trị lớn hơn mức TE
đã phân bổ cho khoản mục đĩ. Ví dụ: Giả sử tại doanh nghiệp DEF, dựa v ào sổ chỉ tiết,
ta lựa chọn một số nghiệp vụ để kiểm tra chi tiết dựa v ào mức TE.


<b>Stt</b> <b>SCT</b> <b>Diễn giải</b> <b>Đối</b>


<b>ứng</b> <b>Số tiền</b>


1 PKT12/24 Kết chuyển chi phí tiền lương 334 1,118,953,676 α
2 PKT09/23 Kết chuyển chi phí tiền lương quý 3 334 689,110,691 α
3 PKT03/01 Kết chuyển tiền lương xí nghiệp 334 620,966,168 α
4 PKT12/24 Kết chuyển chi phí tiền lương 334 586,000,000 α
5 PKT06/20 Kết chuyển chi phí tiền lương 334 382,000,000 α
6 PKT06/19 Kết chuyển chi phí tiền lương 334 274,354,142 α
7 PKT03/01 Kết chuyển chi phí tiền lương của người lao động 334 151,930,000 α
8 PKT06/18 Kết chuyển chi phí cơng trình Khu dân cư Quang Trung 331 118,181,818 α
9 PC05/040 Thanh tốn chi phí thiết kế cơng trình 9 111 81,818,182 α
10 PC05/020 Thanh tốn chi phí cơng trình ga hành khách 111 72,727,273 α


11 PKT12/03 Chi phí cơng trình gas hành chính 331 72,727,273 α
12 PKT06/27 Chi tiền thiết kế hộ xí nghiệp 336 70,000,000 α
13 PC01/027 Thanh tốn chi phí giám sát cơng trình 111 63,636,364
14 PC06/009 Thanh tốn chi phí giám sát cơng trình 111 63,636,364
15 PKT12/04 Chi phí giám sát cơng trình 331 63,636,364
16 PC03/044 Khấu hao tài sản cố định quý 1 111 40,867,250
17 PC09/008 Thanh tốn tiền chi phí vấn phịng 111 40,000,000
18 PKT03/08 Kết chuyển chi phí trả trước 242 37,930,414
19 PKT06/26 Trích khấu hao tài sản cố định quý 2 336 35,510,670


20 PC12/022 Nộp tiền BHXH, BHYT 111 34,944,000


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

α: kiểm tra do số tiền phát sinh lớn hơn TE.


Sử dụng phương pháp chọn mẫu này có những ưu điểm là sẽ giúp kiểm toán
viên tập trung vào các phần tử có giá trị lớn v à cỡ mẫu có thể nhỏ hơn và phương pháp
này sẽ đạt được hiệu quả cao khi chọn mẫu từ một c ơ sở dữ liệu trong máy vi tính.


Tuy nhiên, áp dụng giải pháp này cũng cần phải tuỳ vào trường hợp. Nếu giả
sử trong trường hợp số nghiệp vụ lớn h ơn mức TE rất nhiều th ì kiểm toán viên cũng
cần xem xét việc chọn mẫu. Hoặc trong tr ường hợp số lượng nghiệp vụ nhiều nh ưng số
tiền của từng nghiệp vụ không lớn th ì kiểm toán viên cần chú ý đến trường hợp nhiều
cái sai nhỏ thì sẽ hợp lại thành một sai sót trọng yếu.


<b>Khi ước tính sai lệch của tổng thể: khi phát hiện ra những sai lệch tr ên</b>
mẫu thì kiểm tốn viên cần phải ước tính cho tồn bộ tổng thể để đảm bảo sai lệch của
tổng thể không ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính (cách thức ước tính có thể
tham khảo tại bước 3 và bước 4 trong quy trình xác lập mức trọng yếu ở phần 2.1.1.
Nếu sai lệch có ảnh hưởng trọng yếu thì kiểm tốn viên cần phải mở rộng cỡ mẫu để
kiểm tốn viên có cơ sở đề nghị điều chỉnh.



<b>5.2. ĐỐI VỚI QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO</b>


<b></b> <b>Tìm hiểu về tình hình kinh doanh c ủa khách hàng trước khi tiến</b>
<b>hành kiểm tốn: Tìm hiểu về khách hàng một cách thật sự nghiêm túc trước khi chính</b>
thức tiến hành cuộc kiểm tốn thơng qua các nguồn nh ư sau:


- Kinh nghiệm thực tiễn về đơn vị và ngành nghề kinh doanh của đ ơn vị được
kiểm toán trên báo cáo tổng kết, biên bản làm việc, báo chí.


- Hồ sơ kiểm tốn năm trước.


- Trao đổi với giám đốc và kế toán trưởng hoặc cán bộ, nhân vi ên của đơn vị
được kiểm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Trao đổi với các kiểm toán vi ên khác và với các nhà tư vấn đã cung cấp dịch
vụ cho đơn vị được kiểm toán hoặc hoạt động trong c ùng một lĩnh vực với đơn vị được
kiểm toán.


- Trao đổi với chun gia, đối tượng bên ngồi có hiểu biết về đơn vị được kiểm
tốn (Ví dụ: chun gia kinh tế, cơ quan cấp trên, khách hàng, nhà cung c ấp, đối thủ
cạnh tranh…)


- Tham khảo các ấn phẩm liên quan đến lĩnh vục hoạt động của đơn vị


được kiểm tốn (Ví dụ : Số liệu thống kê của Chính phủ, báo chí chuyên


ngành, thông tin của ngân hàng, thông tin của thị trường chứng khoán…)
- Các văn bản pháp lý và các quy định có ảnh hưởng đến đơn vị



được kiểm tốn


- Khảo sát thực tế văn phịng, nhà xưởng của đơn vị được kiểm toán


- Các tài liệu do đơn vị được kiểm tốn cung cấp (Ví dụ : Nghị quyết và


biên bản các cuộc họp , tài liệu gửi cho các cổ đông hay cho cơ quan cấp


trên, báo cáo quản lý nội bộ, báo cáo tài chính định kỳ, các chính sách về


quản lý kinh tế, tài chính, thuế, hệ thống kế toán, tài liệu kiểm soát nội


bộ, quy định về quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong đơn


vò…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tìm hiểu về mơi trường kiểm sốt khi đánh giá rủi ro:</b> Đối với việc
đánh giá rủi ro kiểm soát nên tìm hiểu về mơi trường kiểm sốt bằng cách


quan sát. xem tài liệu về các quy định. phỏng vấn nhân viên các phòng ban.


Bản câu hỏi phỏng vấn tìm hiểu mơi trường kiểm soát được thể hiện ở


PHỤ LỤC 06/trang VIII. Sau khi tìm hiểu mơi trường kiểm soát t ổng thể và các


thủ tục kiểm sốt cho từng chu tr ình thì ketes hợp với nhau để tài liệu hoá bằng


bảng tường thuật hoặc lưu đồ.


Cần lưu ý là sử dụng lưu đồ trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều bộ


phận, thủ tục kiểm sốt phức tạp c ịn những doanh nghiệp có hệ thống kiểm sốt đ ơn
giản thì có thể thể hiện bằng bản tường thuật để tiết kiệm thời gian bởi vẽ l ưu đồ sẽ mất
nhiều thời gian của kiểm toán vi ên.


<b>Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt đầy đủ:</b> Sau khi đánh giá sơ bộ
về rủi ro kiểm soát cần thiết thực hiện thử nghiệm kiểm soát nhằm thu thập


được bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để chứng minh là các thủ


tục kiểm sốt trong thực tế có thật sự tồn tại. hữu hiệu và nhất quán giữa


các kỳ kế toán hay khơng?


Thư û nghiệm kiểm sốt bao gồm:


- Kiểm tra chư ùng tư ø của các nghiệp vụ kinh tế và các sư ïkiện để thu đư ợc bằng
chư ùng kiểm toán về hoạt động hư õu hiệu của hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt
nội bộ, ví dụ kiểm tra các chư ùng tư ø liên quan đến phiếu chi tiền có đư ợc phê duyệt đầy
đủ hay không;


- Phỏng vấn, quan sát thực tế việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ


kiểm soát của những người thực thi cơng việc kiểm sốt nội bộ xem có để


lại bằng chứng kiểm sốt hay khơng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tùy vào từng doanh nghiệp, từng hệ thống kiểm soát khác nhau m à kiểm
toán viên sẽ lựa chọn những thủ tục kiểm soát khác nhau để thích hợp cho từng doanh
nghiệp và điều quan trọng là cần phải thể hiện những thông tin m à mình biết trên giấy
làm việc để lưu hồ sơ kiểm toán.



<b></b> <b> Phát hành thư quản lý kèm theo báo cáo kiểm toán như một sản</b>


<b>phẩm đính kèm: Mặc dù trong hợp đồng kiểm tốn rất ít tr ường hợp khách hàng yêu</b>
cầu phát hành kèm thư quản lý nhưng trong điều kiện cạnh tranh nh ư hiện nay thì việc
đính kèm các sản phẩm dịch vụ khác khi kiểm tốn th ì sẽ thu hút được nhiều khách
hàng hơn bởi lúc này kiểm toán viên đang thể hiện sự quan tâm đến lợi ích cho khách
hàng lại vừa thể hiện tính chun nghiệp của kiểm tốn viên.


Mẫu thư quản lý xem chi tiết tại phụ lục 12/trang XXIX


<b></b> <b>Đánh giá rủi ro cho từng cơ sở dẫn liệu khi kiểm toán: Theo ý kiến</b>


của người viết, việc đánh giá rủi ro kiểm toán cho từng c ơ sở dẫn liệu của khoản mục
là vô cùng cần thiết khi muốn hạn chế đ ược thời gian của cuộc kiểm toán. Bởi lúc n ày,
kiểm toán viên đã xác định được khu vực đó mục ti êu kiểm tốn là gì để nhấn mạnh
vào trọng tâm đó.


Ví dụ như khi kiểm toán khoản mục tiền, mục ti êu hiện hữu là quan trọng
nhất do đó bằng chứng đáng tin cậy cần thu thập l à biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, xác
nhận tiền gửi ngân hàng. Nếu số tiền khớp đúng hoặc ch ênh lệch dưới mức trọng yếu
thì kiểm tốn viên có thể an tâm về khoản mục đó. Trong khi đó, nếu kiểm tra tất cả
các cơ sở dẫn liệu thì sẽ bị trùng lắp giữa các phần hành. Ví dụ như khi muốn kiểm tra
xem khoản chi có thực sự phát sinh hay khơng, ta sẽ kiểm tra hóa đ ơn, phiếu chi xem
có hợp lệ hay không. Trong khi đó, ng ười kiểm phần hành chi phí cũng sẽ làm công
việc như vậy để đạt được mục tiêu phát sinh chi phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

chi phí là có thực trong khi mục tiêu doanh thu là đầy đủ. Hoặc ngược lại, nếu là doanh
nghiệp cổ phần niêm yết hoặc công ty Nhà nước mà quyền lợi của người điều hành gắn
với kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ th ì kiểm tốn viên cần chú ý đến khả năng


khai khống doanh thu, giấu chi phí…


<b>Bổ sung quy trình đánh giá rủi ro trong mơi trường tin học hĩa: c</b>ần
đặc biệt quan tâm đến việc đánh giá rủi ro tiềm tàng va ø kiểm sốt trong


mơi trường tin học. Bản câu hỏi phỏng vấn được trình bày ở PHỤ LỤC


7/trang IX.


<b>GIẢI PHÁP BỔ SUNG</b>


<b></b> <b> Sử dụng các thủ tục phân tích trong khi đánh giá rủi ro kiểm tốn:</b>
Thủ tục phân tích là một thủ tục rất có hiệu quả cho việ c đánh giá rủi ro. Qua việc phân
tích các số liệu thì kiểm tốn viên có thể quyết định xem nên xác định nội dung, lịch
trình và các thủ tục kiểm toán nào cần sử dụng trong khi kiểm tốn khoản mục n ào đó.
Nếu chỉ vận dụng thủ tục phân tích theo xu h ướng thì chưa hiệu quả. Ở đây, người viết
đề xuất một số thủ tục phân tích trong đó bao gồm cả phân tích tỷ số v à phân tích xu
hướng như sau:


<i> Phần hành tiền: phân tích tỷ trọng của số dư tiền gửi trên tổng tài sản; tỷ</i>


trọng phát sinh trên bảng cấn đối tài khoản. Phân tích 2 chỉ sổ này giúp ta xác định xem


khoản mục tiền có phải là một khoản mục trọng yếu tr ên báo cáo tài chính hay khơng.


<i> Phần hành các khoản đầu tư:</i>


Phân tích tỷ trọng số dư các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn trên tổng tài sản


lưu động và đầu tư ngắn hạn.



Phân tích các biến động trên thị trường có ảnh hưởng tới các khoản đầu t ư.


Phân tích giá trị thực của các khoản đầu t ư (giá trị có thể thu hồi).


<i> Phần hành các khoản phải thu và dự phịng</i>


Thu thập các khoản nợ q hạn, phân tích tỷ trọng các kh oản nợ ngắn hạn và nợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Phân tích tuổi nợ của các khoản nợ có giá trị lớn (lập bảng phân tích tuổi nợ).


Phân tích kỳ thu tiền của các khoản nợ phải thu.


<i> Phần hành kiểm tốn hàng tồn kho</i>


Phân tích so sánh số dư hàng tồn kho của năm trước với năm nay, cơ cấu số dư


từng loại hàng tồn kho.


Tính tốn và phân tích t ỷ trọng hàng tồn kho trên tổng tài sản, trên doanh thu và


trên giá vốn rồi so sánh biến động giữa các kỳ. Xác định nguy ên nhân biến động lớn như:


ế động sản phẩm, thay đổi định mức dự trữ hàng tồn kho…


Phân tích đánh giá cụ thể khoản mục sản phẩm dở dang, xác định tỷ trọng trong
tổng số hàng tồn kho. Đánh giá tính chất ph ù hợp của khoản mục này.


<i> Phần hành tài sản lưu động:</i>



Tạm ứng: tập hợp, phân loại thời gian các kho ản tạm ứng. Xem xét tỷ trọng các


khoản tạm ứng quá hạn nhưng chưa được hồn ứng.


Chi phí trả trước: phân tích tỷ trọng số d ư chi phí trả trước với tổng chi phí phát


sinh trong kỳ xem có phù hợp với đặc điểm kinh doanh không.


<i> Phần hành phải trả nhà cung cấp</i>


Phân tích tỷ trọng của khoản nợ phải trả ng ười bán trên tổng nợ phải trả


Phân tích tuổi nợ của từng khoản nợ


Tính tốn và phân tích các ch ỉ tiêu về khả năng thanh toán.


<i> Phần hành các khoản vay</i>


Phân tích tuổi nợ và khả năng thanh tốn nợ vay.


Phân tích các khoản vay dài hạn; nợ dài hạn đối với tổng công nợ phải trả, với


tài sản cố định, với nguồn vốn kinh doanh. So sánh biến động tăng giảm đối với năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

So sánh tỷ lệ của chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm, dịch vụ giữa các


kỳ.


Ước tính tổng quỹ lương theo tiền lương trung bình, hoặc theo đơn giá tiền
lương sản phẩm hoặc doanh thu. Sau đó so sánh với tổng quỹ tiền l ương thực tế.



Tất cả các so sánh trên nếu có chênh lệch lớn thì phải u cầu doanh nghiệp giải


trình để đưa ra phương pháp kiểm tốn thích hợp.


<i> Phần hành thuế:</i>


Phân tích tỷ trọng số dư thuế VAT còn phải nộp cuối kỳ trên tổng số thuế phải


nộp ngân sách Nhà nước giữa năm trước với năm nay.


Phân tích những biến động về thuế do thay đổi Luật thuế của Nh à nước, thay


đổi cơ cấu sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh của cơng ty.


Ước tính thuế VAT đầu ra so với doanh thu chịu thuế; ước tính thuế VAT đầu
vào so với giá trị hàng mua vào chịu thuế. Nếu có chênh lệch lớn phải tìm hiểu nguyên


nhân để đưa ra phương pháp kiểm toán phù hợp.
<i> Phần hành vốn chủ sở hữu</i>


Phân tích cơ cấu vốn, khả năng tự t ài trợ và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.


<i> Phần doanh thu:</i>


Phân tích khuynh hướng biến động doanh thu theo kỳ (tháng, năm…). Xác định
nguyên nhân tăng, giảm doanh thu do : thay đổi sản l ượng bán ra, thay đổi giá bán. Thay
đổi cơ cấu hàng hóa, dịch vụ cung cấp…


Kết hợp với phần công nợ phải thu để phân tích v ịng quay của các khoản phải



thu, hiệu quả của việc bán hàng nợ, mức dư công nợ tối đa.


<i> Phần hành chi phí</i>


Xác định cơ cấu các loại chi phí phát sinh trong kỳ. Xác định nguy ên nhân biến
động chi phí qua các bảng phân tích chi phí theo tháng, năm.


So sánh giá vốn của kỳ này so với kỳ trước cả về số tương đối và tuyệt đối. So


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

So sánh tốc độ tăng của giá vốn tới tốc độ tăng của doanh thu v à lãi gộp để tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>



<b>6.1. KẾT LUẬN</b>


Tóm lại, qua q trình thực tập tại cơng ty kiểm toán Mỹ, ng ười viết đã
tiến hành nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến hai quy trình xác lập mức trọng yếu
và đánh giá rủi ro kiểm tốn tại cơng ty ( được trình bày trong chương 3) dựa trên
những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở chương 1 và cơ sở lý luận ở chương 2. Sau đó,
người viết tiếp tục kiểm chứng việc vận dụng hai quy tr ình này vào trong thực tế bằng
cách tham gia vào những cuộc kỉểm tốn với vai tr ị của một trợ lý kiểm toán. Trong
chương 4, người viết đúc kết những ưu và nhược điểm của quy trình kiểm tốn, quy
trình xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán cũng nh ư đánh giá việc vận
dụng những ưu nhược điểm của 2 quy trình này vào việc kiểm toán trong thực tế để
đưa ra những giải pháp trong ch ương 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>6.2. KIẾN NGHỊ</b>


Trong chương 5. người viết đã nêu ra một số giải pháp để khắc phục những


nhược điểm của quy trình xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán cũng như
việc vận dụng chúng v ào trong thực tế. Tuy nhiên. để những giải pháp này có tính khả
thi. người viết xin nêu một số kiến nghị như sau:


 Sự quan tâm của Ban Giám đốc đến việc tài liệu hóa thơng tin. Ban
Giám đốc có thể ra quy định về q trình duyệt file đối với từng nhóm
khách hàng khác nhau để làm cơ sở chung cho các kiểm tốn vi ên
trong cơng ty đi theo.


 Sự quan tâm của Ban Giám đốc đến thương hiệu và uy tín của cơng ty
trong việc áp dụng các chuẩn mực kiểm toán quốc tế v à Việt Nam.
 Các kiểm tốn viên chính cần phải truyền đạt đến những trợ lý kiểm


toán về những cách thức xác định mức trọng yếu mà mình đã sử dụng
nhằm tại cơ sở cho các kiểm toán vi ên thực hiện việc kiểm toán chi
tiết đạt hiệu quả hơn.


 Sự quan tâm của Ban Giám đốc trong việc đào tạo các trợ lý kiểm
toán mới vào nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Kiểm tốn. Bộ mơn Kiểm toán. Khoa Kế toán - Kiểm toán. Đại học Kinh
tế TP Hồ Chí Minh. Nh à xuất bản Lao Động Xã Hội. 2006.


2. Chuẩn mực VSA 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” ban h ành
kèm theo quyết định Bộ trưởng Bộ Tài Chính số 143/2000/QĐ-BTC
ngày 21/12/2001.


3. Chuẩn mực VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán” ban h ành kèm


theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài Chính số 28/2003/QĐ-BTC ngày
14/3/2003.


4. Chuẩn mực VSA 310 “Hiểu biết về t ình hình kinh doanh” ban hành kèm
theo quyết định 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000.


</div>

<!--links-->

×