Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.74 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1.</b> <b>[1D2-1.1-2] (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Lần 1) </b>Một chiếc vòng đeo tay gồm 20 hạt
giống nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắt chiếc vịng đó thành 2 phần mà số hạt ở mỗi phần đều là
số lẻ?
<b>A. 90.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 180.</b> <b>D. 10 .</b>
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Thu Trang ; Fb: Nguyễn Thị Thu Trang </b></i>
<b>Chọn B</b>
Ta có 20 1 19 3 17 5 15 7 13 9 11 <sub> mà vịng đeo tay gồm 20 hạt giống nhau nên</sub>
có 5 cách cắt chiếc vịng đó thành 2 phần mà số hạt ở mỗi phần đều là số lẻ.
<b>Câu 2.</b> <b>[1D2-1.1-3] (GIỮA HK2 LỚP 11 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018-2019) Cho đa giác</b>
đều 2019 đỉnh. Khi đó số tứ giác mà mỗi đỉnh được lấy từ các đỉnh của đa giác đều đã cho và
khơng có cạnh nào là cạnh của đa giác đều đã cho là:
<b>A. </b><i>2019C</i>20164 <b><sub>B. </sub></b>
4
2019 2019
<i>C</i> <b><sub>C. </sub></b><i>504, 75.C</i><sub>2016</sub>4 <b><sub>D. </sub></b><i>C</i><sub>2019</sub>4
<b>Câu 3.</b> <b>[1D2-1.2-1] (Đặng Thành Nam Đề 2) Một cơng việc để hồng thành bắt buộc phải trải qua hai</b>
<i>bước, bước thứ nhất có m cách thực hiện và bước thứ hai có n cách thực hiện. Số cách để</i>
hồn thành cơng việc đã cho bằng
<b>A. </b><i>m n</i> <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><i>m .n</i> <b><sub>C. </sub></b><i>mn .</i> <b><sub>D. </sub></b><i>n .m</i>
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Phạm Hoàng Điệp ; Fb:Hoàng Điệp Phạm </b></i>
<b>Phản biện: Mai Đình Kế; fb: Tương Lai</b>
<b>Chọn C</b>
<i>Theo quy tắc nhân ta có số cách là mn .</i>
<b>Câu 4.</b> <b>[1D2-1.2-1] (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Từ các chữ số </b>1, 2,3,...,9 lập
được bao nhiêu số có 3 chữ số đơi một khác nhau.
<b>A. </b>39. <b>B. </b><i>A</i>93<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>93<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>
3
9
<i>C</i> <sub>.</sub>
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Nguyễn Việt Thảo; Fb: Việt Thảo </b></i>
<b>Chọn B</b>
Lấy ra 3 chữ số từ 9 chữ số và sắp xếp 3 chữ số đó theo thứ tự, mỗi cách sắp xếp tạo nên 1 số
có 3 chữ số khác nhau. Như vậy, có <i>A</i>93<b><sub> số cần tìm.</sub></b>
<b>* Nhận xét: Mục đích bài tốn là phân biệt hai khái niệm: Chỉnh hợp và tổ hợp. Học sinh có </b>
thể giải bài này bằng phương pháp nhân: 9.8.7, và so sánh với 4 đáp án. Hai chỉnh hợp khác
nhau thì có thể khác nhau về phần tử hoặc khác nhau về thứ tự các phần tử. Hai tổ hợp khác
<b>*Lý thuyết Chỉnh hợp</b>
- Cho tập hợp A có <i>n</i> phần tử và cho số nguyên <i>k</i>, (<i>1 k n</i> <sub>). Khi lấy </sub><i>k</i><sub> phần tử của A và </sub>
sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập <i>k</i> của <i>n</i> phần tử của A (gọi tắt là
một chỉnh hợp n chập <i>k</i> của A).
- Số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử là :
!
( )!
<i>k</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>n k</i>
- Một số qui ước : 0! 1, <i>An</i>0 1,<i>Ann</i> <i>n</i>!
<b>*Lý thuyết Tổ hợp</b>
- Cho tập hợp A có n phần tử và cho số nguyên <i>k</i>, (<i>1 k n</i> <sub>). Mỗi tập hợp con của A có </sub><i>k</i>
phần tử được gọi là một tổ hợp chập <i>k</i> của <i>n</i> phần tử của A.
- Số các tổ hợp chập <i>k</i> của một tập hợp có <i>n</i> phần tử là :
!
( )! ! !
<i>k</i>
<i>k</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>A</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>n k k</i> <i>k</i>
.
- Một số quy ước <i>Cn</i>0 1,<i>Cnn</i> 1<sub>, với qui ước này ta có </sub>
!
( )! !
<i>k</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>C</i>
<i>n k k</i>
<sub> đúng với số nguyên </sub>
dương <i>k</i>, thỏa <i>0 k n</i> <sub>.</sub>
<b>PT 14.1. Từ các chữ số 0, </b>1, 2,3,...,9 lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đơi một khác nhau.
<b>A. </b><i>5.8.A</i>82. <b>B. </b>2296. <b>C. </b>
2
8
<i>5.9.C</i> <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1120</sub><sub>.</sub>
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Nguyễn Việt Thảo; Fb: Việt Thảo </b></i>
<b>Chọn B</b>
TH1. <i>abcd</i> với <i>d </i>0: Có <i>A</i>93 số.
TH2. <i>abcd</i> có <i>d </i>
Như vậy, có <i>A</i>954.8.<i>A</i>82 2296<b><sub> số cần tìm.</sub></b>
<b>PT 14.2. Trong các số nguyên từ </b>100 đến 999, số các số mà các chữ số của nó tăng dần hoặc giảm dần
(kể từ trái sang phải) là.
<b>A. </b>120. <b>B. </b>168. <b>C. </b>204. <b>D. </b>216.
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Nguyễn Việt Thảo; Fb: Việt Thảo </b></i>
<b>Chọn C</b>
Mỗi tập con có 3 phần tử thuộc tập
Mỗi tập con có 3 phần tử thuộc tập
Như vậy, có <i>C</i>93<i>C</i>103 204<b><sub> số cần tìm.</sub></b>
<b>Câu 5.</b> <b>[1D2-1.2-1] (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Một lớp học có 12 bạn nam và </b>10
bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là
<b>A. </b>120. <b>B. </b>231. <b>C. </b>210. <b>D. </b>22 .
<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A</b>
Số cách chọn một bạn nam là 12 cách.
Số cách chọn một bạn nữ là 10 cách
Vậy số cách chọn hai bạn trực nhật có cả nam và nữ là 12.10 120 <sub> (cách)</sub>
<b>Câu 6.</b> <b>[1D2-1.2-1] (CHUYÊN HỒNG VĂN THỤ HỊA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Một tổ có 10</b>
học sinh. Số cách chọn ra hai bạn học sinh làm tổ trưởng và tổ phó là:
<b>A. 10</b> <b>B. 90.</b> <b>C. 45.</b> <b>D. 24.</b>
<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>
Số cách chọn ra hai bạn học sinh làm tổ trưởng và tổ phó từ 10 học sinh là <i>A </i>102 90.
<b>Câu 7.</b> <b>[1D2-1.2-1] (Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Có bao nhiêu cách chọn ra một tổ trưởng và một tổ</b>
phó từ một tổ có 10 người? Biết khả năng được chọn của mỗi người trong tổ là như nhau.
<b>A. 100 .</b> <b>B. </b>90 . <b>C. </b>50 . <b>D. </b>45 .
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Thu Hà ; Fb: Thu Ha </b></i>
<b>Chọn B</b>
Chọn một tổ trưởng từ 10 người có 10 cách chọn.
Chọn một tổ phó từ 9 người cịn lại có 9 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, ta có 10 9 90 <sub> cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.</sub>
<b>Câu 8.</b> <b>[1D2-1.2-2] (GIỮA HK2 LỚP 11 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018-2019) </b>Nhãn mỗi
chiếc ghế trong một hội trường gồm hai phần : phần đầu là một chữ cái ( trong bảng 24 chữ cái
tiếng Việt ), phần thứ hai là một số nguyên dương nhỏ hơn 26. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu
chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau ?
<b>A.</b>624<b> .</b> <b>B. </b>600 . <b>C. </b>49 . <b>D. </b>648 .
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Khánh Hoa ; Fb: Bảo Hoa Thư</b></i>
<b>Chọn B</b>
Gọi n là số nguyên dương nhỏ hơn 26.
<b>Ta có : </b>0 <i>n</i> 26,<i>n</i> <i>n</i>
Chọn một số nguyên dương ( nhỏ hơn 26) có 25 cách.
Theo quy tắc nhân có : 24.25 600 cách ghi nhãn khác nhau.
<b>Bài tập tương tự :</b>
<b>Câu 9.</b> Trong một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn hai
<b>Câu 10.</b> Một bộ đồ chơi ghép hình gồm các miếng nhựa. mỗi miếng nhựa được đặc trưng bởi ba yếu tố:
màu sắc, hình dạng và kích cỡ. Biết rằng có 4 màu (xanh, đỏ, vàng, tím), có 3 hình dạng (hình
trịn, hình vng, hình tam giác) và 2 kích cỡ (to, nhỏ). Hộp đồ chơi đó có số miếng nhựa nhiều
nhất là:
<b>A. </b>24. <b>B. </b>9 . <b>C. </b>26 . <b>D. </b>20 .
<b>Câu 11.</b> <b>[1D2-1.2-2] (Chuyên Hà Nội Lần1) Gọi </b><i>A là tập hợp tất cả các số có dạng abc với a</i>, <i>b</i>,<i>c</i>
1;2;3;4
. Số phần tử của tập hợp <i>A</i> là
<b>A. </b><i>C</i>43<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>34<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>
3
4
<i>A</i> <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>4 .</sub>3
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Nguyễn Thành Đô; Fb: Thành Đô Nguyễn</b></i>
<b>Chọn D</b>
<i>Để lập một số có dạng abc với a</i>, <i>b</i>,<i>c</i>
<i>Chọn 1 số vào vị trí b có 4 cách.</i>
<i>Chọn 1 số vào vị trí c có 4 cách.</i>
Vậy có4.4.4 4 3<sub> số trong tập </sub><i>A</i>.
<i><b></b></i>
<b>Câu 12.</b> <b>[1D2-1.2-2] (Hậu Lộc Thanh Hóa) Từ các số </b>0, 1, 3, 4 , 5, 7 có thể lập được bao nhiêu số
tự nhiên có sáu chữ số khác nhau?
<b>A. </b>720. <b>B. </b>600. <b>C. </b>625. <b>D. </b>240.
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Nguyễn Thành Biên ; Fb: Bien Nguyen Thanh</b></i>
<b>Chọn B</b>
Gọi số tự nhiên có sáu chữ số cần tìm là <i>abcdef</i> , <i>a o</i> <sub>, </sub><i>a b c d e f</i>, , , , , <i>A</i>
Sau khi chọn <i>a</i> cịn 5 chữ số xếp vào các vị trí , , , ,<i>b c d e f nên có </i>5! cách chọn.
Theo quy tắc nhân có 5.5! 600 <sub>(số).</sub>
<b>Câu 13.</b> <b>[1D2-1.3-2] (Đặng Thành Nam Đề 14) Tập hợp </b><i>A </i>
<b>A. </b><i>C</i>102 <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>
2
1
10
<i>C</i>
. <b>C. </b>
2
1
5
<i>C</i>
. <b>D. </b><i>C C</i>101 91.
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả:Trần Văn Đức ; Fb: Đức trần văn </b></i>
<b>Chọn C </b>
Ta có tập <i>A</i><sub> gồm 5 số chẵn và 5 số lẻ. Do đó số cách chọn ra </sub>2<sub> phần tử gồm </sub>1<sub> phần tử chẵn </sub>
và 1<sub> phần tử lẻ là </sub>
<i>C</i>
<b>Câu 14.</b> <b>[1D2-1.3-2] (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập</b>
được bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số đơi một khác nhau trong đó các chữ số 1, 2, 3 ln có
mặt và đứng cạnh nhau?
<b>A. </b>96. <b>B. </b>480. <b>C.</b> 576. <b>D. </b>144.
<i><b>Tác giả:Nguyễn Như Quyền ; Fb:Nguyễn Như Quyền </b></i>
<b>Chọn C</b>
Số cách chọn 3 số bất kì từ tập
Do 1, 2, 3 luôn đứng cạnh nhau nên ta xem chúng như một phần tử.
Số các số tự nhiên có sáu chữ số đơi một khác nhau trong đó 1, 2, 3 ln đứng cạnh nhau là
3
4
4!.C .3! 576
số.
<b>Câu 15.</b> <b>[1D2-1.3-2] (Sở Cần Thơ 2019) Cho hai đường thẳng </b><i>d và </i>1 <i>d song song với nhau. Trên</i>2
đường thẳng <i>d cho 5 điểm phân biệt, trên đường thẳng </i>1 <i>d cho 7 điểm phân biệt. Số tam giác</i>2
có đỉnh là các điểm trong 12 điểm đã cho là:
<b>A. 350.</b> <b>B. 210.</b> <b>C. 175.</b> <b>D. 220.</b>
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Đoan Ngọc ; Fb:DoanNgocPhan</b></i>
<b>Chọn C</b>
* Số tam giác có 2 đỉnh thuộc <i>d và 1 đỉnh thuộc </i>1 <i>d là: </i>2
2 1
5. 7 70
<i>C C </i> <sub>.</sub>
* Số tam giác có 1 đỉnh thuộc <i>d và 2 đỉnh thuộc </i>1 <i>d là: </i>2
1 2
5. 7 105
<i>C C </i> <sub>.</sub>
Vậy có 70 105 175 <sub> tam giác.</sub>
<b>Câu 16.</b> <b>[1D2-1.3-3] (Chuyên Vinh Lần 3) Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được viết từ các chữ</b>
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 sao cho số đó chia hết cho 15?
<b>A. 234.</b> <b>B. 132.</b> <b>C. 243.</b> <b>D. 432.</b>
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Phạm Thị Thu Trang; Fb: Trang Phạm </b></i>
<b>Chọn C</b>
<i>Gọi số cần tìm là N</i> <i>abcd</i><sub> . Do </sub><i>N</i><sub> chia hết cho 15 nên </sub><i>N</i><sub> phải chia hết cho 3 và 5, vì vậy </sub><i>d</i>
Do vai trò các chữ số , ,<i>a b c như nhau, mỗi số a và b</i> có 9 cách chọn nên ta xét các trường
hợp:
TH1: <i>a b d</i> <sub> chia hết cho 3, khi đó </sub><i>c</i>3 <i>c</i>
TH2: <i>a b d</i> <i><sub> chia 3 dư 1, khi đó c chia 3 dư 2</sub></i> <i>c</i>
TH3: <i>a b d</i> <i><sub> chia 3 dư 2, khi đó c chia 3 dư 1</sub></i> <i>c</i>
<i>Vậy trong mọi trường hợp đều có 3 cách chọn c nên có tất cả: </i>9.9.3.1 243 <sub> số thỏa mãn.</sub>
<b>Câu 17.</b> <b>[1D2-1.3-3] (Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho tập hợp </b><i>S </i>
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả : Nguyễn xuân Giao, FB: giaonguyen</b></i>
<b>Chọn B</b>
<i>Gọi số cần tìm thỏa mãn điều kiện bài toán là abcdef trong đó a b c d e f</i>, , , , , <i>S</i> và đôi một
khác nhau. Theo bài ra ta có
9
3 12
12
<i>a b c</i>
<i>a b c</i> <i>d e f</i>
<i>d e f</i>
<sub> </sub>
Có
5 <sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>
.10 .10 .10 .10 .10
<i>abcdef</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>e</i> <i>f</i> <sub>.</sub>
<i>Ta có các cặp 3 số khác nhau từ S có tổng bằng 9 là </i>
3.2!.3! . 10 10 10 3.2!.3! . 100 10 1 36011952
<i>T</i> <i>a b c</i> <i>d e f</i>
.
<b>Câu 18.</b> <b>[1D2-1.3-3] (THPT-n-Mơ-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho một bảng ô vuông</b>
3 3 <sub>.</sub>
Điền ngẫu nhiên các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 vào bảng trên (mỗi ô chỉ điền một số). Gọi <i>A</i> là
biến cố “mỗi hàng, mỗi cột bất kì đều có ít nhất một số lẻ”. Xác suất của biến cố <i>A</i><sub> bằng</sub>
<b>A. </b>
<i>P A </i>
. <b>B. </b>
10
21
<i>P A </i>
. <b>C. </b>
5
7
<i>P A </i>
. <b>D. </b>
1
56
<i>P A </i>
.
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Công Phương; Fb: Nguyễn Công Phương</b></i>
<b>Chọn C</b>
Số phần tử của không gian mẫu <i>n </i>
<i>Gọi A là biến cố “mỗi hàng, mỗi cột bất kì đều có ít nhất một số lẻ”.</i>
<i>A là biến cố “có một hàng, hoặc một cột đều là số chẵn”</i>
Vì có 4 số chẵn nên chỉ có một hàng hoặc một cột xếp tồn số chẵn
Có 6 cách chọn ra một hàng hoặc hoặc một cột để xếp 3 số chẵn.
Có 6 cách chọn một ơ khơng thuộc hàng đó để xếp tiếp 1 số chẵn nữa
Có 4!<sub> cách xếp 4 số chẵn và </sub>5!<sub> xếp 5 số lẻ.</sub>
Vậy xác xuất
6.6.4!.5! 5
1 1
9! 7
<i>P A</i> <i>P A</i>
.
<b>A.</b>
17
81 . <b>B.</b>
11
27 . <b>C.</b>
1
9 . <b>D.</b>
5
18 .
<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B</b>
Ta có: <i>n </i>
Ta thấy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 45 3.
Ta chon 9 số khơng có số 0 thì được 9! cách.
Ta Chọn có sơ 0 thì trong dãy số phải bỏ ra 3 hoặc 6 hoặc 9 nên có 3.8.8! cách
Do đó <i>n A </i>( ) 9! 3.8.8!.
Vậy
11
( )
27
<i>p A </i>
.
<b>Câu 20.</b> <b>[1D2-1.3-3] (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Gọi </b><i>S</i> là
tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lấy từ các chữ số 1, 2 , 3, 4 ,
5<sub>, </sub>6<sub>, </sub>7<sub>, </sub>8<sub>, </sub>9<sub>. Chọn ngẫu nhiên một số từ </sub><i>S<sub>. Tính xác suất P để được một số chia hết cho 11</sub></i>
và tổng bốn chữ số của nó cũng chia hết cho 11.
<b>A. </b>
1
126
<i>P </i>
. <b>B. </b>
2
63
<i>P </i>
. <b>C . </b>
1
63
<i>P </i>
. <b>D. </b>
3
126
<i>P </i>
.
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt ; Fb: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt </b></i>
<b>Chọn C</b>
Ta có <i>n</i>( ) <i>A</i>94.
<i>Gọi số tự nhiên cần tìm có bốn chữ số là abcd .</i>
<i>Vì abcd chia hết cho 11 nên (a c</i> ) ( <i>b d</i> ) 11
<sub> (</sub><i>a c</i> ) ( <i>b d</i> ) 0 hoặc (<i>a c</i> ) ( <i>b d</i> ) 11 <sub> hoặc (</sub><i>a c</i> ) ( <i>b d</i> )11<sub> do</sub>
12 1 2 8 9 <i>a c</i> <i>b d</i> 8 9 1 2 12
.
Theo đề bài ta cũng có <i>a b c d</i> <sub> chia hết cho 11.</sub>
Mà 1 2 3 4 <i>a b c d</i> 6 7 8 9 10 <i>a b c d</i>30<sub>. </sub>
<i>a b c d</i> 11<sub> hoặc </sub><i>a b c d</i> 22<sub>.</sub>
Vì (<i>a c</i> ) ( <i>b d</i> ) ( <i>a b c d</i> ) 2( <i>a c</i> ) 2 nên (<i>a c</i> ) ( <i>b d</i> ) và <i>a b c d</i> <sub> cùng tính </sub>
chẵn, lẻ
( ) ( ) 0
22
<i>a c</i> <i>b d</i>
<i>a b c d</i>
<i>a c b d</i> 11<sub> (do các trường hợp cịn lại khơng thỏa </sub>
mãn) <sub> ( ; )</sub><i>a c và ( ; )b d là một trong các cặp số: (2;9) , (3;8) , (4;7), (5;6) .</i>
<i>- Ứng với mỗi cách trên có 4 cách chọn a ; 1 cách chọn c ; 2 cách chọn b</i>; 1 cách chọn <i>d</i>.
<i>n A</i>( )<i>C</i>42.4.1.2.1 48 <sub> (cách).</sub>
Vậy xác suất cần tìm là
48 1
( )
3024 63
<i>P A </i>
.
<b>Câu 21.</b> <b>[1D2-1.5-3] (CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN V NĂM 2019) Cho tập </b><i>A </i>
<b>A.</b>24. <b>B.</b>30 . <b>C.102 .</b> <b>D.</b>360 .
<b>Lời giải</b>
<i><b>Tác giả: Phạm Văn Bạn; Fb: Phạm Văn Bạn</b></i>
<b>Chọn C</b>
Ta có thể chia làm bốn trường hợp sau
<b>TH1: Số 5 có mặt một lần, số 6 có mặt một lần.( Bao gồm các khả năng sau: mỗi số có mặt</b>
một lần hoặc một số 5 , một số 6 hai số 3 hoặc một số 5 , một số 6 hai số 4 )
Số các số được tạo thành là:
4! 4!
4! 48
2! 2!
(số).
<b>TH2: Số 5 có mặt một lần, số 6 khơng có mặt.</b>
Số các số được tạo thành là:
4! 4!
24
2! 2! <sub> (số).</sub>
<b>TH3: Số 6 có mặt một lần, số 5 khơng có mặt.</b>
Số các số được tạo thành là:
4! 4!
24
2! 2! <sub> (số).</sub>
<b>TH4: Số 5 và số 6 khơng có mặt.( Số 3 và số </b>4 mỗi số có mặt đúng hai lần)
Số các số được tạo thành là:
4!
6
2!.2! <sub> (số).</sub>