Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Toán 9 Kiểm tra Chương 2 Đại số [123doc] kiểm tra chương ii Đại Số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.16 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 9 </b>
<b>I) TRẮC NGHIỆM </b>


<b>1 Khoanh tròn vào chữ cái của đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: </b>


<b>a) Điểm thuộc đồ thị hàm số: y = 3x – 2 là:A: (0; 2) B: (1; 5) C: (-2; 2) D: </b>
<b>(-1; -5) </b>


<b>b) Đường thẳng: y = -2x + 1 và y = 2x – 1 có vị trí tương đối là: A: song song B: cắt nhau </b>
<b>C: trùng nhau </b>


<b>c) Khi k = 5 thì đường thẳng y = 2kx + 3 có hệ số góc là:A: 7 B: 10 </b> <b> C:</b>5


2<b> </b>
<b>D: 5 </b>


<b>d) Hàm số y = (3 – m)x nghịch bieán khi: </b> <b>A: m > 3 </b> <b>B: m > -3 </b> <b>C: m< 3 </b> <b>D: m < -3</b>


<b>e) Đồ thị của hàm số y = ax + 1 đi qua điểm A( 2 ; 0 ) thì giá trị của a là :</b>A 1 B 1 C 1 D 1


4 2 2


− − −


<b>.</b> <b>.</b> <b>.</b>


<b>f) Đồ thị của hàm số y = ax + b có hệ số góc bằng 3 đi qua điểm B( 2 ; 2 ) thì tung độ gốc là : </b>
<b>A. – 4 B. 4 C. 6 D. 2 </b>


<b>g) Hai đường thẳng y = ( m + 3 ) x + 1 và y = ( 2m – 1) x + 3 song song với nhau với giá tri của m là : </b>
<b>A. 5 B. 3 C. 2 D . 4 </b>



<b>h) Nếu f(x) = 2x – 3 thì f( x + 1) – f(x) bằng :A. – 4 B. – 2 C. 2 D. 4 </b>
<b>i) Cho đường thẳng (d) có : y = 3x – 4 . Đường thẳng ( d1) có hàm số sau song song với (d) : </b>


<b>A. y = 2x – 4 B . y = x – 4 C. y = 3x + 2 D. y = 3x – 4 </b>
<b>k) Hai đường thẳng y = ( m – 1)x + 2 ( m </b>≠<b> 1 ) và y = 3x + 2 trùng nhau khi : </b>


<b>A. m = 4 B . m </b>≠<b> 4 C. m = - 4 D . m = - 2 </b>
<b>l) Đường thẳng y = ( m – 2 )x + 3 luôn đi qua M( 0 ; 3 ) khi giá trị của m là : </b>


<b>A. 1 B. – 2 C. 3 D. Với mọi giá trị của m </b>


<b>2) Nếu a > 0 thì góc α tạo bởi đường thẳng: y = ax + b </b>

(

<i>a</i>≠0

)

<b>với trục Ox là </b>
<b>góc………và tg…… = …… </b>


<b>II) TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1 Cho hàm số: y = -x -2 (d1) vaø y = 3x + 2 (d2) </b>


<b>a) Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ.Tính góc tạo bởi </b>
<b>(d1) và (d2) với trục Ox. </b>


<b>b) Gọi A, B, C là giao điểm của (d1) với (d2), (d1) với trục Ox, (d2) với trục Ox. Tìm tọa </b>
<b>độ A, B, C. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC </b>


<b>Câu 2 Cho hai hàm số: y = kx + 1 (d1) vaø y = (3– k)x – 2 + 3m (d2) </b>


<b>a) Tìm k và m để (d1) và (d2) song song, cắt nhau, cắt nhau tại một điểm trên trục </b>
<b>tung. </b>



<b>b) Hệ số góc của(d1) gấp 3 lần hệ số góc của (d2) </b>
<b>c) Tìm k để (d2) tạo với trục Ox một góc nhọn, tù? </b>
<b>d) Tìm k để (d2) tạo với trục Ox một góc 450; 600; 1200. </b>


<b>Câu 3 Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau: </b>
<b>a) Có hệ số góc là 3 và đi qua điểm A(1; 2) </b>


<b>b) Song song với đường thẳng y = </b>1


3<b>x – 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng </b>
<b>5. </b>


<b>c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và đi qua điểm B(</b> 1; 2
2


− <b>) </b>


<b>Bài giải: </b>


<b>...</b>
<b>... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>...</b>
<b>... </b>


<b>...</b>
<b>... </b>


<b>...</b>
<b>... </b>



<b>...</b>
<b>... </b>


<b>...</b>
<b>... </b>


<b>...</b>
<b>... </b>


<b>...</b>
<b>... </b>


<b>...</b>
<b>... </b>


</div>

<!--links-->

×