Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

lop 1 tuan 18 nam 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.6 KB, 13 trang )

Tuần 18
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
Chào cờ
Đ18
Lớp trực tuần nhận xét


Tiết
2+3
tiếng việt
Oe


Tiết 4
toán
Đ69
độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về dài hơn ngắn hơn từ đó có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng thông
qua đặc tính dài ngắn của chúng.- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng
hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh
trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bớc đầu làm quen với so sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị:
- Một số bút chì, que tính, thớc kẻ có độ dài và màu sắc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:


- ổn định tổ chức: - HS hát.
- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: . Dạy biểu tợng Dài
hơn; Ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ
dài hai đoạn thẳng.
*Mục tiêu: Có biểu tợng về dài hơn
ngắn hơn. Biết so sánh độ dài hai đoạn
thẳng tuỳ ý
* Cách tiến hành:
- GV giơ 1 bút chì xanh dài và 1 bút chì
đỏ ngắn hơn, hỏi:
+ Làm thế nào để biết cái bút chì nào dài
hơn hay ngắn hơn?
- Cho HS lên bảng thực hành.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ một điểm A và
một điểm B, vẽ đoạn thẳng AB ( 2 em)
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát:
- HS nêu: Chập hai cái bút chì vào nhau
sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi
nhìn vào đầu kia thì sẽ biết cái bút nào
dài hơn hay cái bút nào ngắn hơn.
- HS lên bảng thực hành đo.
Trang 1
T96 và nói:
+ Thớc trên dài hơn thớc dới, thớc dới

ngắn hơn thớc trên.
+ Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng
CD; đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng
AB.
* So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn
thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và
nói: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng
bằng độ dài gang tay.
- GV thực hành đo.
- Cho HS quan sát hình và hỏi: Đoạn
thẳng nào dài hơn ( ngắn hơn) ? Tại sao?
=> Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng
bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào
mỗi đoạn thẳng đó.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: So sánh đợc độ dài hai đoạn
thẳng.
* Cách tiến hành:
* Bài 1(96): ĐT nào dài hơn, ĐT nào
ngắn hơn?
- Cho HS làm bài miệng
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(97): Ghi số thích hợp vào mỗi
đoạn thẳng.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào
SGK và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3(97) : Tô màu vào băng giấy
ngắn nhất.

- HD HS so sánh và tìm ra băng giấy
ngắn nhất rồi tô màu.
- Cho HS làm bài vào SGK và lên bảng
làm.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD HS thực hành đo độ dài các đồ vật ở
nhà mình bằng gang tay: Cạnh bàn, cạnh
ghế, đầu gờng
- HS quaqn sát và nhắc lại theo GV.
- HS quan sát và nhắc lại theo GV.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát và nêu: ĐT ở trên dài hơn,
ĐT ở dới ngắn hơn. Vì ĐT ở trên có 3 ô,
ĐT ở dới co 1 ô.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK 96 và
trả lời miệng:
a, Đoạn thẳng AB dài hơn đt CD.
+ Đoạn thẳng CD ngắn hơn đt AB.
b, Đoạn thẳng MN dài hơn đt PQ.
+ Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đt MN.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ của BT 2 trong
SGK 97 và làm bài vào SGK, lên bảng:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình vẽ của BT 3 trong
SGK 97, so sánh và thực hành tô màu

vào băng giấy ngắn nhất.


Trang 2
Tiết 5
đạO ĐứC
Đ18
Thực hành kĩ năng cuối học kì 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố hệ thống hóa những kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 9.
2.Kĩ năng: - Học sinh thực hành đúng các kỹ năng đã học từ bài 2 đến bài 5:
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức và thói quen thực hiện các kỹ năng đó thờng xuyên và
có hiệu quả.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập Đạo đức lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
+ Giờ trớc học bài gì?
+ Em đã thực hiện lễ phép, vâng lời thầy,
cô giáo nh thế nào?
- Nhận xét, tuyên dơng.
- Giới thiệu bài mới:
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Luyện tập tổng hợp
Thảo luận chung cả lớp.
*Mục tiêu: Thảo luận nêu đợc những
kiến thức đã học.

* Cách tiến hành:
+ Thứ hai đầu tuần nhà trờng thờng tổ
chức hoạt động tập thể gì?
+ Khi chào cờ em cần có thái độ nh thế
nào?
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
+ Để đi học đúng giờ em cần làm gì?
+ Khi ngồi trong lớp học em cần có thái
độ nh thế nào?
+ Mất trật tự trong lớp có hại gì?
+ Em cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo?
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em cha lễ phép,
cha vâng lời thầy, cô giáo?
b. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: Biết đứng nghiêm trang khi
chào cờ
* Cách tiến hành:
- Cho HS thi đứng nghiêm trang khi chào
cờ giữa các tổ.
- HS đọc đầu bài.
+ Tổ chức chào cờ đầu tuần.
+ Em phải đứng nghiêm trang, mắt hớng
về Quốc kỳ và hát to bài Quốc ca.
+ Giúp em thực hiện tốt quyền đợc học
tập của mình.
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối
hôm trớc; không thức quá khuya; để đồng
hồ báo thức
+ Ngồi ngay ngắn, giữ trật tự, chú ý nghe
giảng.

+ Sẽ không đợc nghe giảng đầy đủ và làm
ảnh hởng đến các bạn và mất thời gian
của cô giáo.
+ Em cần lễ phép chào hỏi.
+ Em sẽ nhắc nhở bạn và giải thích cho
bạn hiểu.
- Lớp chia làm 3 tổ, thi chào cờ.
Trang 3
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
3. Cđng cè - dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thø ba ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1
©m nh¹c
§18
TËp biĨu diƠn c¸c bµi h¸t ®· häc
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- Giúp HS ôn nhớ lại các bài hát đã được học trong học kỳ I
2. KÜ n¨ng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ
hoạ theo bài hát .
3. Th¸i ®é: - Thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học
II. Chn bÞ:
- §µn, tranh ¶nh minh ho¹
- Thanh ph¸ch, song loan, trèng nhá, mâ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
1 Giíi thiƯu bµi :
- ỉn ®Þnh tỉ chøc : - H¸t

- KiÕm tra bµi cò :
- Giíi thiƯu bµi míi
2. Ph¸t triĨn bµi :
a.Ho¹t ®éng 1: biĨu diƠn c¸c bài hát đã
học.
*Mơc tiªu: BiĨu diƠn ®ỵc c¸c bµi h¸t ®·
häc
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV có thể dùng tranh ảnh minh hoạ,
6 bài hát của Học kỳ I cho HS xem,
nghe. Yêu cầu HS nhớ lần lượt các bài
hát đã học.
- GV mời từng nhóm lên hát sử dụng
các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ
hoạ hoặc các trò chơi theo từng bài
hát.
- Động viên các em HS mạnh dạn, tự
- Trả lời đúng tên các bài hát đã học
khi xem tranh hoặc nghe các bài hát
đã học :
+ Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng )
+ Mời bạn vui múa ca (Phạm Tuyên)
+ Tìm bạn thân (Việt Anh )
+ Lý cây xanh ( Dân ca Nam Bộ)
+ Đàn gà con(Phi –lip-pen-cô)
+ Sắp đến tết rồi (Hoàng Vân)
- Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo
yêu cầu của GV.
Trang 4
tin khi lên biểu diễn .

3. Cđng cè - dỈn dß:
- GV nhận xét, dặn dò
- Cuối tiết học GV biểu dương, khen
ngợi những em tích cực hoạt động
trong giờ học, nhắc nhở những em chưa
tích cực cần cố gắng hơn.
- GV nhận xét, dặn dò. Dặn HS về ôn
lại các bài hát vừa tập.
- Chú ý lắng nghe GV nhận xét, dặn dò
.
___________________________________
TiÕt
2+3
tiÕng viƯt

––––––––––––––––––––––––––––––––––

TiÕt 4
thđ c«ng
§18
GÊp c¸i vÝ (tiÕt 2)
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt c¸ch gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy.
2.KÜ n¨ng: - Häc sinh gÊp ®ỵc c¸i vÝ b»ng giÊy.
3. Th¸i ®é: Tù gi¸c cã ý thøc
II. Chn bÞ:
- C¸i vÝ mÉu b»ng giÊy mµu, mét tê giÊy mµu h×nh ch÷ nhËt.
- Vë thđ c«ng, giÊy thđ c«ng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
1. Giíi thiƯu bµi:

- ỉn ®Þnh tỉ chøc:- HS h¸t, kiĨm tra sÜ sè.
- KiĨm tra bµi cò:
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
- Giíi thiƯu bµi míi:
2. Ph¸t triĨn bµi :
a. Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh
* Mơc tiªu: Häc sinh thùc hµnh gÊp ®ỵc
c¸i vÝ b»ng giÊy cã hai ng¨n theo mÉu.
- Nªu néi dung vµ yªu cÇu cđa bµi.
* C¸ch tiÕn hµnh:
* Gi¸o viªn cho HS quan s¸t mÉu vµ cho
HS nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy.
a. Bíc 1: LÊy ®êng dÊu gi÷a.
- §Ỉt tê giÊy mµu h×nh ch÷ nhËt tríc mỈt,
®Ĩ däc giÊy .…
- §äc ®Çu bµi.
- HS quan s¸t.
- HS nh¾c l¹i: 2 -> 3em.

- HS tù chän mµu vµ thùc hµnh gÊp b»ng
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×