Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Quản lý và khai thác cảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.44 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang1



<b>CHƯƠNG 4 : CÂN ĐỐI NHÂN LỰC </b>
<b>TRONG CÁC KHÂU XẾP DỠ Ở CẢNG </b>
<i><b>4.1. TIÊU CHUẨN THỜI GIAN TRONG MỘT CA LÀM VIỆC </b></i>
4.1.1. PHÂN TÍCH THỜI GIAN LÀM VIỆC TRONG CA


- Thời gian tác nghiệp trong một ca


TTN = Tca – Tng (h)
Trong đó: Tng là thời gian ngừng việc trong một ca


Tng = tCK + tpv + tnt + tnc (h)
- Hệ số sử dụng thời gian làm việc


kt = .100


<i>ca</i>
<i>p</i>
<i>c</i>


<i>T</i>
<i>T</i>
<i>T</i> +


(%)


- Hệ số lãng phí thời gian trong một ca



100
.


<i>ca</i>
<i>h</i>
<i>lp</i>


<i>T</i>
<i>T</i>


<i>k</i> =

å

(%)


∑Th: Tổng mất mát thời gian làm việc và làm việc không năng suất


å

<i>T<sub>h</sub></i> =(<i>T<sub>CK</sub></i> -<i>T<sub>CK</sub></i>0 )+(<i>T<sub>pv</sub></i> -<i>T<sub>pv</sub></i>0)+(<i>T<sub>nc</sub></i> -<i>T<sub>nc</sub></i>0)+<i>T<sub>CN</sub></i> +<i>T<sub>KT</sub></i> +<i>T<sub>tc</sub></i> +<i>T<sub>kq</sub></i> <sub> (h) </sub>
4.1.2. TIÊU CHUẨN THỜI GIAN TRONG MỘT CA LÀM VIỆC


Thời gian làm việc so với thời gian của một ca biểu thị bằng % phụ thuộc vào loại
hàng, quá trình xếp dỡ, và công cụ lao động (cơ giới, thô sơ)


- Cơng việc chuẩn bị và kết thúc chiếm 3,6 ÷ 4,7%
- Phục vụ tổ chức và kỹ thuật chiếm 1,9 ÷ 3,6%
- Ngừng tác nghiệp chiếm 3,3 ÷ 8,3%


- Nghỉ giải lao và nghỉ cần thiết riêng cho cơng nhân chiếm 2,4 ÷ 6%
- Thời gian tác nghiệp chiếm 78,6 ÷ 87,6%.


4.1.3. TIÊU CHUẨN THỜI GIAN NGHỈ


Thời gian nghỉ của công nhân phụ thuộc vào loại công việc:



- Đối với công việc nhẹ như khâu buộc bao bì, làm sạch hầm tàu và toa xe, tháo
móc cơng cụ mang hàng lấy tỷ lệ 7%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang2



- Công việc nặng như hai người chất một trọng lượng ≤ 80kg hoặc nhẹ hơn nhưng
cồng kềnh, kích thước lớn hơn hoặc lăn thùng, cuộn đẩy hàng nặng, xếp dỡ hàng bụi
trong hầm tàu lấy 11 ÷ 13%.


- Công việc rất nặng như xếp dỡ axit, hợp chất độc hại lấy 14÷ 15%


Ngồi ra tiêu chuẩn thời gian nghỉ còn phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố đến độ mệt mỏi của con người như cường độ chân tay, mức độ căng thẳng của
thần kinh, vị trí làm việc, tính đơn điệu của cơng việc, nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn và chiếu
sáng…


<i><b>4.2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CƠNG NHÂN THAM GIA TRONG Q TRÌNH XẾP </b></i>
<i><b>DỠ </b></i>


4.2.1. BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG DÂY CHUYỀN XẾP DỠ
Mỗi dây chuyền đầy đủ gồm 3 nhóm cơng nhân cơ bản:


- Nhóm lấy hàng làm nhiệm vụ lấy hàng ở đống và trao cho nhóm chuyển hàng.
Định biên số người trong nhóm này phụ thuộc vào trọng lượng hàng mỗi lần lấy, tính
chất của hàng và điều kiện xếp hàng. Khi chiều cao của đống hàng không quá 1,6m thì số
cơng nhân nhóm lấy hàng được xác định:




í
ì
=


2
1


<i>l</i>


<i>n</i>


- Nhóm xếp hàng làm nhiệm vụ nhận hàng từ nhóm chuyển hàng và xếp lên đống.
Số người trong nhóm này được xác định tương tự như nhóm lấy hàng.


- Nhóm chuyển hàng làm nhiệm vụ nhận hàng từ nhóm lấy hàng, di chuyển đi
một cự lý nhất định nào đó và trao cho nhóm xếp hàng. Số người trong nhóm này xác
định theo các bước sau:


+ Năng suất của nhóm lấy hàng:


<i>h</i>
<i>l</i>


<i>l</i> <i>q</i>


<i>t</i>


<i>P</i> = 3,6. (T/h)



+ Năng suất của nhóm xếp hàng:


<i>h</i>
<i>X</i>


<i>X</i> <i>q</i>


<i>t</i>


<i>P</i> =3,6. (T/h)


+ Năng suất giờ của cơng nhân nhóm chuyển hàng:


<i>ch</i>
<i>h</i>
<i>ch</i>


<i>ch</i> <i><sub>t</sub></i> <i>q</i> <i>n</i>


<i>P</i> =3,6. . (T/h)


Trong đó:


0
0


<i>V</i>
<i>L</i>
<i>t</i>
<i>V</i>


<i>L</i>
<i>t</i>


<i>t</i> <i>X</i>


<i>h</i>
<i>h</i>
<i>l</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang3



nch số cơng nhân nhóm chuyển hàng


<i>X</i>
<i>ch</i>


<i>l</i>
<i>ch</i>
<i>ch</i>


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>


<i>n</i> = ; (người)


Trị số nch được làm tròn lên hay xuống tùy thuộc vào năng suất của một công


nhân trong dây chuyền là lớn nhất.


max


* <sub>=</sub> <sub>®</sub>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>n</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


Trong đó: Pd năng suất của dây chuyên, Pd = min(Pl, Pch, PX)


nd số công nhân trong dây chuyền, nd = nl + nch + nX (người)
4.2.2. SỐ CÔNG NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH XẾP DỠ


<i>NXD = ∑ncg + ∑nptr + ∑nd</i> (người)


Trong đó: ∑ncg là tổng cơng nhân cơ giới trong q trình xếp dỡ theo các chuyên
môn riêng


∑nptr là số lượng công nhân phụ trợ cơ giới theo các loại cơng việc như
tháo móc cơng cụ mang hàng…


∑nd là số lượng công nhân thô sơ trong các dây chuyền
<i>∑nd = m.nd (người) </i>



Trong đó: m là số lượng dây chuyền và


<i>di</i>
<i>hi</i>


<i>P</i>
<i>P</i>


<i>m</i>= (dây chuyền)


<i><b>4.3. MỨC SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THỜI GIAN </b></i>
4.3.1. MỨC SẢN LƯỢNG


- Khái niệm: Mức sản lượng là lượng sản phẩm qui định cho một cơng nhân hoặc
một nhóm cơng nhân với một trình độ nào đó phải hồn thành trong một đơn vị thời gian
trong đơn vị tổ chức kĩ thuật nhất định.


- Cách tính:


+ Mức sản lượng của công nhân cơ giới theo từng chuyên mơn riêng


<i>cgi</i>
<i>cai</i>
<i>cg</i>
<i>mi</i>


<i>n</i>
<i>P</i>


<i>P</i> = (T/ng-ca)



Trong đó: ncgi là số công nhân cơ giới phục vụ một thiết bị i.


+ Mức sản lượng của công nhân phụ trợ cơ giới theo từng khâu thao tác phụ riêng


å



=


<i>ptri</i>
<i>i</i>
<i>cai</i>
<i>ptr</i>
<i>mi</i>


<i>n</i>
<i>h</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


*


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang4



Trong đó: hi* là số lượng thiết bị làm việc phối hợp trong một máng
+ Mức sản lượng của công nhân thô sơ



å


å

+
=
<i>di</i>
<i>ptri</i>
<i>i</i>
<i>cai</i>
<i>ts</i>


<i>mi</i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i>


<i>h</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
*
.
(T/ng-ca)


+ Mức sản lượng của công nhân đội tổng hợp


å


å

+
+
=
<i>di</i>
<i>ptri</i>
<i>cgi</i>
<i>i</i>
<i>i</i>

<i>cai</i>
<i>b</i>
<i>mi</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
.
.
*
*
(T/ng-ca)


4.3.2. MỨC THỜI GIAN


- Khái niệm: Mức thời gian là thời gian hao phí cần thiết để hồn thành một đơn
vị sản phẩm hay một cơng việc nào đó với một trình độ thành thạo tương ứng, với mức
độ phức tạp của công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định với cường độ lao
động trung bình.


- Cách tính


<i>m</i>
<i>ca</i>
<i>m</i>


<i>P</i>


<i>T</i>


<i>T</i> = (người-h/T)


4.3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC SN LNG V MC THI GIAN








-=





ổ +
100
1
.
1
100
1
.
<i>Y</i>
<i>T</i>
<i>X</i>
<i>P</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


Trong ú: X là tỷ số % tăng lên của mức sản lượng
Y là tỷ số % giảm xuống của mức thời gian


<i>X</i>
<i>X</i>
<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>

-=

-=
100
100
,
100
100


<i><b>4.4. CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU </b></i>


4.4.1. YÊU CẦU NHÂN LỰC CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ


å

<sub>ỳ</sub>ỳ







ữữ


ỗỗ


+
+


-+
ữữ


ỗỗ


+
+

-= <i><sub>b</sub></i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>b</i>

<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>n</i>
<i>XD</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>T</i>
6
5
4
0
3
2
1
'
'
'
1
)
(
1



. <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> (người-ca)


[

]



å

£

å

0


<i>XD</i>


<i>XD</i> <i>T</i>


<i>T</i>


Trong đó

å

0
<i>XD</i>


<i>T : tổng yêu cầu nhân lực trong năm tính theo năm kế hoạch. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang5



4.4.2. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG


Năng suất lao động của công nhân đọi tổng hợp




å



=



<i>xd</i>
<i>n</i>
<i>m</i>


<i>b</i>


<i>T</i>
<i>Q</i>


<i>p</i> ( Tấn / người- ca )


<b> CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG IV </b>


1. Trình bày tiêu chuẩn thời gian trong một ca làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang6



<b> CHƯƠNG 5 : TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CĨ LỢI KHI </b>
<b>LƯỢNG THƠNG TIN ỔN ĐỊNH </b>


<i><b>5.1. TÍNH TỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở CẢNG </b></i>
5.1.1. ĐẦU TƯ CHO THIẾT BỊ XẾP DỠ VÀ CÔNG CỤ MANG HÀNG


<i>K</i>1 =

å

<i>N<sub>r</sub>D<sub>r</sub></i> ( đồng )


Trong đó: Nr: Số lượng thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng loại r



Dr: Đơn giá của thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng loại r. Gồm: Giá
xuất xưởng, chi phí lắp đặt, chi phí vận chuyển


5.1.2. ĐẦU TƯ VÀO CƠNG TRÌNH TRỰC TIẾP CỦA CẢNG
K2 = K2’ + K2” ( đồng )


Trong đó: * K2’: Đầu tư vào tường bờ cầu tàu
K2<i>’ = 1,38.[ ∑(Lcti+3Hcti).Dcti] (đ) </i>


- 1,38 là hệ số xét đến chi phí dơi ra trong quá trình xây dựng


- Lcti, Hcti, Dcti chiều dài, chiều cao và đơn giá của một m cầu tàu loại i.
* K2”: Đầu tư vào kho tàng và đường sá


K2”= Kk + Kđr + Kđs + Kô ( đồng )
- KK: Đầu tư cho kho bãi


<i> KK = FK.DK</i> (đ)


FK, DK diện tích và đơn giá 1m2 kho.
- Kđr : Đầu tư cho đường ray cần trục
<i> Kđr = ∑Lđr.Dđr</i> (đ)


- KđS: Đầu tư cho đường sắt xe lửa
<i> Kđs = ∑Lđs.Dđs</i> (đ)


å

= + <i>TH</i> + <i><sub>đn</sub></i>


<i>đs</i>
<i>TT</i>


<i>đs</i>


<i>đs</i> <i>L</i> <i>L</i> <i>L</i>


<i>L</i> (m)


- Kôtô: Đầu tư cho đường ô tô
<i> Kôtô = Fôtô.Dôtô</i> (đ)


<i>Fôtô = Ftt + Fctt</i> (m2)


5.1.3.ĐẦU TƯ VÀO CƠNG TRÌNH CHUNG CỦA CẢNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang7



<i> K3 = Lb. ∑Dci</i> (đ)


Lb tổng chiều dài tuyến bến


Dci đầu tư cho 1m dài bến của cơng trình loại i.
5.1.4. ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ CỦA CẢNG
Kxd = K1 + K2 + K3 ( đồng )


<i><b>5.2. TÍNH TỐN CHI PHÍ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở CẢNG </b></i>


5.2.1. KHẤU HAO CƠ BẢN VÀ SỬA CHỮA THIẾT BỊ XẾP DỠ, CÔNG CỤ
MANG HÀNG



<i>C1 = ∑Ni.Di.(ai+bi) (đ) </i>


Trong đó: Ni số lượng thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng loại i


Di đơn giá của một thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng (giá mua mới,
hoặc giá trị còn lại của thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng)


ai, bi tỷ lệ khấu hao cơ bản và sửa chữa thiết bị xếp dỡ, công cụ mang
hàng loại i do cảng quy định.


5.2.2. KHẤU HAO CƠ BẢN VÀ SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH
<i>C2 = ∑Kj.(aj+bj) </i>


Trong đó: Kj: Đầu tư vào cơng trình loại j


5.2.3. CHI PHÍ LƯƠNG CHO CƠNG NHÂN (Lương của cơng nhân cơ giới, bốc xếp,
giao nhận, kho hàng)


<i>C3 = ∑Qi.Đgi</i> (đ)


Trong đó: Đgi đơn giá lương khi xếp dỡ, giao nhận một tấn hàng.


5.2.4. CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG, NHIÊN LIỆU DẦU MỠ VÀ VẬT LIỆU LAU CHÙI
A, Chi phí điện năng cho thiết bị xếp dỡ lấy năng lượng từ mạng điện chung


<i>C4a = k0.khđ.ηđc. ∑Nđc.XTT.Nm.Uđ</i>


Trong đó:


- k0 hệ số chạy thử và di động (1,02)



- khđ hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ: Máy chu kỳ xếp dỡ hàng bao
kiện = 0,4; xếp dỡ hàng rời = 0,6; Máy liên tục = 1.


- ηđc hệ số sử dụng công suất của động cơ, ηđc = 0,7÷0,8


- ∑Nđc tổng cơng suất động cơ của các bộ phận chính của máy, đối với cần trục
không lấy công suất của bộ phận di động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang8



- Nm số lượng thiết bị lấy năng lượng từ mạng điện chung.
B, Chi phí điện năng của thiết bị xếp dỡ dùng bằng ác quy


<i>n</i>
<i>đ</i>
<i>m</i>
<i>TT</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>U</i>
<i>N</i>
<i>X</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
<i>k</i>
<i>C</i>
<i>h</i>


.
1000
.
.
.
.
.


4 = (đ)


Trong đó:


- kn hệ số chạy thử và nạp điện tăng cường (1,1)
- ηn hiệu suất bộ nạp điện.


- U điện thế tích điện của bộ ác quy
- I cường độ dịng điện


C, Chi phí điện năng chiếu sáng


1000
.
.
.
.
4
<i>đ</i>
<i>cs</i>
<i>n</i>
<i>i</i>


<i>i</i>
<i>h</i>
<i>c</i>
<i>U</i>
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>W</i>
<i>F</i>
<i>k</i>


<i>C</i> =

å

(đ)


Trong đó:


- kh hệ số hao hụt trong mạng điện (1,05)
- ∑Fi tổng diện tích chiếu sáng


- Wi mức cơng suất chiếu sáng (1÷1,5W/m2)


D, Chi phí điện năng của trạm biến thế, được áp dụng khi tổng công suất của thiết
bị xếp dỡ và thiết bị chiếu sáng ≥ 100kW


5
,
30
.
12
.
4
<i>t</i>


<i>T</i>
<i>S</i>
<i>N</i>
<i>k</i>


<i>C</i> <i>bt</i> <i>n</i>


<i>yc</i>
<i>d</i>


+


=

å

(đ)


Trong đó:


- kyc hệ số nhu cầu, đối với cầu tàu độc lập lấy 0,2; đối với cầu tàu liên tục lấy 0,3.
<b>- ∑N tổng công suất của thiết bị xếp dỡ và thiết bị chiếu sáng. </b>


- Sbt chi phí khai thác cho 1kW trong năm của trạm biến thế.


- t thời gian lắp đặt và thu dọn 1 thiết bị trước và sau mùa kinh doanh,
t = 10 ngày.


E, Chi phí nhiên liệu cho thiết bị xếp dỡ chạy bằng động cơ đốt trong
<i>C4e = kv.Ncv.q.XTT.Nm.Un (đ) </i>


Trong đó:


- kv hệ số máy chạy khơng tải (1,15)


- Ncv công suất của động cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang9



- Un giá nhiên liệu


Vậy, chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi:
<i>C4 = kdv(C4a+ C4b+ C4c+ C4d+ C4e) </i>


Trong đó: kdv hệ số tính đến chi phí dầu mỡ và vật liệu lau chùi (1,02)
5.2.5. CHI PHÍ KHAI THÁC CHO CƠNG TÁC XẾP DỠ


<i>CXD = b2.(C1 + b1.C2+C4)+C2</i>


Trong đó:


- b1 = 1,29 hệ số tính đến chi phí quản lý sản xuất gồm lương cho cán bộ quản lý
và phục vụ, chi phí vật rẻ mau hỏng và chi phí.


- b2 = 1,2 hệ số tính đến chi phí phân bổ, gồm chi phí quản lý cảng, quản lý thủy
đội, chi phí quản lý cơng ty và khai thác chung.


5.2.6. GIÁ THÀNH XẾP DỠ


<i>m</i>
<i>XD</i>


<i>XD</i> <i><sub>Q</sub></i>



<i>C</i>


<i>S</i> = (đ/T)


5.2.7. DOANH THU CỦA CẢNG


<i>D =DXD + Dbq (đ) </i>


Trong đó:DXD thu nhập từ cơng tác xếp dỡ
DXD = ∑Qidi (đ)
Dbq thu nhập từ công tác bảo quản


Dbq = α.tbq.Qn.dbq (đ)


Trong đó: dbq đơn giá bảo quản một tấn hàng trong 1 ngày, nó phụ thuộc vào
phương thức bảo quản.


5.2.8 THỜI HẠN THU HỒI VỐN


Thời hạn thu hồi vốn ( Thời hạn hoàn vốn ) là thời gian cần thiết để có thể hồn trả đủ
vốn đầu tư đã bỏ ra


Cách tính:


+ Thời hạn thu hồi vốn đầu tư đơn giản ( Với tỷ lệ chiết khấu r = 0 )


<i>T = <sub>k</sub></i>


<i>k</i>


<i>k</i>


<i>CF</i>
<i>K</i>


( Năm )


Trong đó: Kk tổng vốn đầu tư của phương án k
Kk = Vcđ + Vlđ ( đồng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang10



CFk là số dư thu chi của phương án k
+ Thời hạn thu hồi vốn có tính đến chiết khấu


<i>T = <sub>k</sub></i>


(

<i>r</i>

)



<i>K</i>
<i>r</i>
<i>CF</i>


<i>CF</i>


<i>k</i>
<i>k</i>



<i>k</i>


+

-1
ln


.
ln


( năm )


5.2.9. HIỆN GIÁ THU HỒI THUẦN ( NPV ) Net present value


Tổng lãi qui về thời điểm hiện tại là hiệu số của tổng hiện giá thu hồi tính cho cả
thời hạn đầu tư trừ đi tổng hiện giá vốn đầu tư, tức là tổng hiện giá tiền lời sau khi đã
hoàn đủ vốn


Phương pháp tính: Để xác định NPV ta qui toàn bộ lãi của các năm về thời điểm
hiện tại rồi cộng các kết quả lại. Thời điểm hiện tại được xác định là thời điểm dự án bắt
đầu hoạt động ( năm 0 )


NPV =


(

)



å



= +



<i>n</i>


<i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i>


<i>r</i>
<i>CF</i>


0 1


Trong đó: n là khoảng thời gian hoạt động của dự án
5.2.10. SUẤT THU HỒI NỘI BỘ ( IRR) Internal Rate of Return


Tỷ suất nội hoàn là tỷ lệ lãi do dự án đem lại. Nếu ta huy động vốn với lãi suất r
để thực hiện một dự án đem lại lãi suất IRR thì:


Nếu IRR < r dự án sẽ lỗ tức là NPV < 0
Nếu IRR = 0 dự án sẽ hòa vốn ( NPV = 0 )
Nếu IRR >0 dự án sẽ lãi ( NPV > 0 )


Qua đó ta thấy rằng IRR là tỷ lệ lãi mà nếu ta thay nó để xác định NPV thì
NPV = 0 và cơng thức:


NPV =


(

)



å




= +


<i>n</i>


<i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i>


<i>r</i>
<i>CF</i>


0 1


Ta giải phương trình để tìm IRR
+ Phương pháp nội suy


Chọn r1 sao cho NPV1 > 0 và gần = 0


Chọn r2 sao cho NPV2 < 0 và gần = 0 khi đó ta có:


IRR = r1 + ( r2 r1 ). ữữ


ỗỗ





- 2



1
1


<i>NPV</i>
<i>NPV</i>


<i>NPV</i> <sub> ( % ) </sub>


+ Phương pháp ngoại suy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang11



IRR = r1 + ( r2 – r1 ) . ữữ


ỗỗ





- 2


1
1


<i>NPV</i>
<i>NPV</i>



<i>NPV</i> <sub> ( % ) </sub>


Phương án tối ưu là phương án có IRR lớn nhất
<b> CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG V </b>


1. Viết và giải thích các cơng thức tính đầu tư cho các hoạt động sản xuất ở cảng
2. Viết và giải thích các cơng thức tính chi phí cho các hoạt động sản xuất ở cảng
3. Nêu các chỉ tiêu khai thác chủ yếu trong cơng tác xếp dỡ hàng hóa ở cảng


<b>PHẦN 3: TỔ CHỨC XẾP DỠ THEO HƯỚNG MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN ĐÃ </b>
<b>CHỌN </b>


<b>CHƯƠNG 6. QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP </b>
<b>CƠNG TÁC XẾP DỠ Ở CẢNG </b>


Q trình tác nghiệp cơng tác xếp dỡ ở cảng là tổng hợp tồn bộ các cơng việc
liên quan có quy định về thời gian, địa điểm và phối hợp với nhau để phục vụ phương
tiện vận tải từ lúc đến tới lúc rời khỏi cảng.


Q trình tác nghiệp cơng tác xếp dỡ ở cảng bao gồm:
- Biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ


- Qui trình tiêu chuẩn phục vụ phương tiện vận tải
- Biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải


- Biểu đồ tác nghiệp thống nhất


<i><b>6.1. BIỂU ĐỒ TÁC NGHIỆP XẾP DỠ HÀNG HÓA </b></i>
6.1.1. KHÁI NIỆM



Biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa là văn bản gồm tồn bộ những cơng tác khác
nhau trong phạm vi toàn cảng, những nguyên tắc sản xuất và nội dung công tác xếp dỡ
liên tục và song song.


Cụ thể, biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa qui định trình tự các q trình thao tác
của một loại hàng nhất định cùng với số lượng máy móc, phương tiện và cơng cụ xếp dỡ
nhất định, năng suất của chúng. Số lượng công nhân, năng suất của từng loại công nhân
và các thành phần thời gian hao phí trong ca.


Biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa gồm 2 phần: Phần định mức về kĩ thuật và
phần định mức về thời gian.


6.1.2. TÁC DỤNG VÀ Ý NGHĨA CỦA BIỂU ĐỒ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang12



giúp cho cán bộ đi ca, cán bộ phụ trách có thể bố trí phương tiện, thiết bị một cách hợp
lý, điều động nhân lực một cách dễ dàng, giúp cho cán bộ đi ca kiểm tra được việc thực
hiện qui trình cơng nghệ xếp dỡ hàng hóa


- Biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa là một văn bản pháp lý nội bộ, nó bắt buộc
các bộ phận tham gia phải thực hiện theo đúng quy trình cơng nghệ.


6.1.3. NỘI DUNG


<i><b>6.2. QUI TRÌNH TIÊU CHUẨN PHỤC VỤ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI </b></i>
.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUI TRÌNH



* Khái niệm: Qui trình tiêu chuẩn phục vụ phương tiện vận tải là sự qui định mức
thời gian thực hiện các công việc phục vụ phương tiện vận tải từ thời điểm vào đến thời
điểm ra khỏi cảng. Đồng thời qui định trình tự và sự phối hợp các công việc và trách
nhiệm người thực hiện.


* Đặc điểm: - Bằng các qui trình phục vụ phương tiện vận tải người ta qui định
mức thời gian thực hiện tất cả các công việc phục vụ phương tiện vận tải.


- Qui trình tiêu chuẩn lập riêng cho từng loại phương tiện vận tải, chi phí thời gian
cho việc thực hiện riêng từng cơng việc của qui trình tiêu chuẩn như neo tàu ở vũng, mở
nắp hầm hàng, buộc cởi dây cho tàu được xác định dựa vào phương pháp quan sát và tính
tốn trực tiếp.


- Qui trình tiêu chuẩn nghiên cứu cho từng cảng có trình độ tổ chức sản xuất khác
nhau, có mức trang bị khác nhau. Khi lập qui trình tiêu chuẩn cần phải đề cập tới việc
phối hợp các công việc khác nhau nhằm mục đích giảm đến mức tối thiểu thời gian phục
vụ phương tiện vận tải trong khi đỗ bến,


6.2.2. QUI TRÌNH TIÊU CHUẨN PHỤC VỤ TÀU


Bao gồm các công việc và người chịu trách nhiệm sau:
- Đưa tàu vào cầu và cập cầu


tvc = tc + tcc (h)


Người chịu trách nhiệm: Thuyền trưởng và hoa tiêu
- Thời gian làm thủ tục nhập cảng (tttN )


Người chịu trách nhiệm là đồn thủ tục gồm: Cơng an, cảng vụ, hải quan, ban
dịch tễ



- Thời gian xếp dỡ cho tàu (tXD)


Người chịu trách nhiệm là đội trưởng đội xếp dỡ.
- Thời gian làm thủ tục xuất cảng (tttX)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang13



trc = tc + trc ( h )


Người chịu trách nhiệm là thuyền trưởng và hoa tiêu
- Thời gian dự trữ.


<i><b>6.3. BIỂU ĐỒ PHỤC VỤ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI </b></i>
6.3.1. KHÁI NIỆM


Biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải là sự phối hợp giữa qui trình tiêu chuẩn, biểu
đồ vận hành và công tác của các bộ phận trong cảng, phục vụ các phương tiện vận tải từ
lúc vào tới lúc ra khỏi cảng.


Biểu đồ phục vụ lập cho tất cả các loại tàu đến cảng cùng một lúc thực hiện trên
tất cả các cầu tàu của các khu xếp dỡ.


6.3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP BIỂU ĐỒ


A, Lập biểu đồ bằng phương pháp giản đồ (Biểu đồ GANT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>



Copyright:

Trang14



Vẽ:
B
C
V


TG
hao
phí


Thời gian (h)


K1 2 2


K2 2 2


K3 1 1


K4 8 8


K5 9 9


K6 2 2


K7 2 2


K8 10 10



K9 11 11


K10 1 1


K11 3 3


K12 1 1
* Nhận xét: Trên biểu đồ GANT mỗi cột ứng với một đơn vị thời gian, mỗi dịng
ghi mỗi cơng việc theo số thứ tự, những công việc bắt đầu ngay được ghi ở cột thứ nhất
bằng một gạch ngang chạy qua các cột bên theo độ dài của thời gian tiến hành. Các công
việc sau được biểu diễn tương tự.


Biểu đồ GANT mơ tả qui trình phục vụ phương tiện vận tải với thủ tục và thời
gian qui định của các bước công việc. Từ biểu đồ ta có thể hình dung dễ dàng trình tự sản
xuất và thấy được thời gian hồn thành qui trình và có thể thấy tại mỗi giờ, mỗi thời điểm
có những cơng việc nào đang tiến hành. Những công việc nào đã tiến hành xong và
những công việc nào sẽ bắt đầu. Do đó việc chỉ đạo sản xuất sẽ thuận lợi như việc chuẩn
bị máy móc thiết bị, công cụ cũng như lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang15



vấn đề cơ động trong việc điều chỉnh thời gian sản xuất, tiết kiệm chi phí, tăng tốc độ sản
xuất để hoàn thành tồn qui trình. Để khắc phục nhược điểm này ta lập biểu đồ bằng
phương pháp sơ đồ mạng.


B, Lập biểu đồ bằng phương pháp sơ đồ mạng
* Nguyên tắc lập sơ đồ



Sơ đồ mạng biểu diễn mối quan hệ giữa công việc và sự kiện.
Mỗi sự kiện là một đỉnh được ký hiệu


Mỗi công việc là một cung hay một mũi tên mà gốc là đỉnh đặc trưng cho sự kiện
bắt đầu, ngọn là đỉnh đặc trưng cho sự kiện kết thúc công việc


Khi vẽ sơ đồ mạng chú ý:


+ Các mũi tên đi theo hướng từ trái sang phải, không đi theo hướng ngược lại.
Các mũi tên không được cắt nhau và khơng đi theo hướng vịng trịn


+ Nếu các công việc y1, y2,……,yn không cùng bắt đầu sau công việc X hoàn
thành toàn bộ mà bắt đầu khi X xong từng phần ta coi X là tổng của các công việc nhỏ
X1, X2, …,Xm cách nhau bởi các sự kiện mới thêm vào thì biểu diễn


3
2


4
1


i

Cviệc y <sub>(a ngày) </sub>

j



1. Ghi thứ tự đỉnh


2. Thời điểm hoàn thành sớm nhất sự kiện
3. Thời điểm hoàn thành muộn nhất sự kiện
4. Ghi thời gian dự trữ của sự kiện


Trong đó:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang16



Chứ không được biểu diễn:


+ Khi 2 hay nhiều công việc cùng bắt đầu sao sự kiện i và kết thúc trước sự kiện j
thì:


` Nếu các cơng việc có cùng tính chất thì coi chúng như một công việc lớn và biểu
diễn:


` Nếu các cơng việc khơng cùng tính chất thì thêm vào đỉnh mới với các cung giả
bằng 0:


`Nếu cơng việc y4 bắt đầu sau y1 và y2 hồn thành cịn y5 bắt đầu sau y1, y2 và y3
hồn thành thì biểu diễn:


+ Đánh số thứ tự trên các đỉnh: Đỉnh xuất phát tồn qui trình mang số 1 và sau khi
một đỉnh được mang số i ta xóa tất cả các cung có gốc tại i và xét các đỉnh chưa có số.


X

<sub>1 </sub>

X

<sub>2 </sub>


y

<sub>1 </sub>


y

<sub>2 </sub>


X

<sub>m </sub>



y

n


i

j



i

X

j

y

2


y

<sub>n</sub>


y

<sub>1 </sub>


y

<sub>2 </sub>


cung giả


y

<sub>1 </sub>


y

2


y

<sub>3 </sub>


y

<sub>4 </sub>


y

<sub>5 </sub>


i

j



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang17




Đỉnh nào có cung đi từ i đánh số i + 1, nếu có nhiều đỉnh có các cung đi từ i thì đánh lần
lượt i + 1, i + 2…theo nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.


* Các chỉ tiêu thời gian trên sơ đồ:


- Thời điểm hoàn thành sớm nhất sự kiện (tis) là thời điểm hồn thành sớm nhất
những cơng việc trước sự kiện i.


Đỉnh 1 là đỉnh bắt đầu qui trình sản xuất, trước đó chưa làm cơng việc nào cho
nên t1s = 0.


Ta có: tjs = max(tis + tij)


t1s = 0 tính lầm lượt từ đỉnh 1 đến n.


Trong đó: tis thời điểm hồn thành sớm nhất sự kiện I có chỉ số đỉnh nhỏ hơn j.
tij thời gian thực hiện công việc ij.


- Thời điểm hoàn thành muộn nhất sự kiện tim là thời điểm hoàn thành muộn nhất
của công việc kết thúc trước sự kiện j.


Việc tính thời điểm hồn thành muộn nhất của các đỉnh phải đảm bảo qui trình
sản xuất không được kéo dài về mặt thời gian, tức là:


tim = min(tjm – tịj)


tnm = tns tính lần lượt từ đỉnh n đến 1


- Đường găng là đường đi dài nhất tính từ sự kiện đầu đến sự kiện cuối qua các
công việc găng và sự kiện găng



+ Sự kiện găng là các sự kiện có thời gian dự trữ bằng 0:
dic = tim – tis = 0.


+ Cơng việc găng là những cơng việc có thời gian dự trữ bằng 0.
dijc = tijhm – tijhs = 0


Trong đó: tijhs thời điểm hồn thành sớm nhất cơng việc ij,
tijhs = tis + tij


tijhm thời điểm hồn thành muộn nhất cơng việc ij,
tijhm = tjm.


Ví dụ: Một qui trình sản xuất sản phẩm X gồm 10 BCV và trình tự tiến hành cho
ở bảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang18



- Công việc y6 làm trong 6h sau y1 hồn thành
- Cơng việc y7 làm trong 3h sau y2 và y4 hoàn thành
- Cơng việc y8 làm trong 11h sau y3 hồn thành
- Công việc y9 làm trong 4h sau y6 và y7 hồn thành
- Cơng việc y10 làm trong 5h sau y5 hoàn thành


C, Lập biểu đồ bằng phương pháp kế hoạch lịch


Ví dụ: Có 4 tàu mang số hiệu 1, 2, 3, 4 đến khu xếp dỡ gồm 2 cầu tàu a và b. Thời
gian xếp dỡ hàng của các tàu tại 2 cầu tàu a và b cho ở bảng



<b>i</b> <b>tia </b> <b>tib </b>


1 8 1


2 10 6


3 5 8


4 2 4


Trong đó: tia thời gian dỡ hàng của tàu i tại cầu tàu a
tib thời gian xếp hàng của tàu i tại cầu tàu b
Có hai phương án đưa tàu vào cầu tàu


*, Phương án 1: Đưa thứ tự từ tàu 1 đến 4


a 8 10 5 2


1
0 0


0


2
2 2


0


1


2 3 3


4
7 7


0


5
6 9


3


6


10


0


7
0


10 14


y1


y2


y3


y4


y5


y6


y7


y8


y9
y10


2


2


4
5


3


11
6
4


4
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang19




b 1 7


1 6 8 4


Tổng thời gian phục vụ 4 tàu tại 2 cầu tàu là 36h
*, Phương án 2: Đưa lần lượt tàu 4, 3, 2, 1 ta có


a 2 5 10 8


b 4 8 6 1


Tổng thời gian phục vụ 4 tàu tại hai cầu tàu là 26h
Vậy phương án 2 có lợi.


*, Nguyên tắc lập biểu đồ


- Bước 1: Xét tất cả các tàu tới cảng


+ Đưa vào cầu tàu a lượt đầu tiên tàu nào có: tiamin = min(tia) = t4a= 2h
+ Đưa vào cầu tàu b lượt cuối cùng tàu nào có: t1bmin = min(t1b) = t1b = 1h
- Bước 2: Xét tất cả các tàu còn lại sau khi đã loại trừ hai tàu trên:


+ Đưa vào cầu tàu a lượt thứ 2 tàu nào có: tiamin = min(tia) = t3a= 5h
+ Đưa vào cầu tàu b lượt gần cuối cùng tàu nào có: t1bmin = min(t1b) = 6h


Cơng việc đưa tàu vào cầu tàu cứ tiếp tục như thế nào cho đến khi hết tàu ở vũng.


<i><b>6.4. BIỂU ĐỒ TÁC NGHIỆP THỐNG NHẤT </b></i>
6.4.1. KHÁI NIỆM



Biểu đồ tác nghiệp thống nhất là sự phối hợp giữa biểu đồ vận hành đường thủy,
biểu đồ vận hành đường sắt và tất cả các công tác của các bộ phận của cảng, ga đường sắt
để phục vụ tàu và toa xe từ lúc đến tới lúc rời khỏi cảng


6.4.2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang20



- Độ nghiêng của đường biểu diễn dỡ hàng cho toa xe:


<i>x</i>
<i>ch</i>


<i>X</i> <i><sub>t</sub></i> <i><sub>t</sub></i> <i>P</i>


<i>G</i>


<i>tg</i> =



-=


4
5


<i>b</i>



Trong đó: Gch khối lượng hàng cho một chuyến toa xe
<i>P năng suất trung bình dỡ hàng cho toa xe. x</i>


- Độ nghiêng của đường biểu diễn xếp hàng cho tàu:


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>t</i> <i>P</i>


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>Q</i>


<i>tg</i> =



-=


4
8


<i>b</i>


Trong đó: Qt trọng tải thực chở của tàu


<i>P năng suất trung bình xếp hàng cho tàu. t</i>


- Tung độ của đường biểu diễn hàng trong kho



G1 = G0 lượng hàng còn lại trong kho tại thời điểm ban đầu
G3 = G0 + Gch = G0 + (t3 – t1)tgβx


G5 = G3
Đs1


Đs2


Kho


Tàu


bX


bt


t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9
G0


G1


G3 G5


G6 G7


G8


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>



Copyright:

Trang21



G6 = G5 - (t6 – t5)tgβt
G7 = G6


G8 = 0


G9 = Gcr = (t9– t8)tgβx


<b> CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG VI </b>
<b>Lý thuyết </b>


1. Nêu khái niệm, tác dụng và ý nghĩa của biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa ở cảng
2. Khái niệm và đặc điểm của qui trình tiêu chuẩn phục vụ phương tiện vận tải


3. Khái niệm và nguyên tắc lập biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải bằng phương pháp
sơ đồ mạng


4. Nêu nguyên tắc lập biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải bằng phương pháp kế hoạch
lịch


5. Nêu khái niệm và nguyên tắc lập biểu đồ tác nghiệp thống nhất


6. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ, qui trình tiêu chuẩn,
biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải và biểu đồ tác nghiệp thống nhất


<b>Bài tập: </b>


Lập biểu đồ phục vụ phương tiện vận tải bằng phương pháp sơ đồ mạng và kế hoạch lịch



<b>CHƯƠNG 7. KẾ HOẠCH CÔNG TÁC XẾP DỠ Ở CẢNG </b>
<i><b>7.1. PHÂN PHỐI KẾ HOẠCH XẾP DỠ THEO TIÊU CHUẨN TỐI ƯU </b></i>
7.1.1. PHÂN PHỐI THIẾT BỊ XẾP DỠ VÀO VỊ TRÍ LÀM VIỆC


Áp dụng khi thiết bị xếp dỡ có khả năng huy động từ cầu tàu này sang cầu tàu
khác.


Mơ hình bài tốn:
a, Hàm mục tiêu


min
.


1 1


®
=

åå



= =


<i>n</i>


<i>i</i>
<i>m</i>


<i>j</i>


<i>ij</i>
<i>ij</i> <i>X</i>



<i>C</i>
<i>Z</i>


Trong đó: i chỉ số thiết bị xếp dỡ
j chỉ số vị trí làm việc


Cij chi phí cho cơng tác xếp dỡ của thiết bị i tại vị trí làm việc j
Xij số lượng thiết bị xếp dỡ i tại vị trí làm việc j.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang22



ï
ï
ï

ï
ï
ï
í
ì
³
£
=

å


å


=
=
0

1
1
<i>ij</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>ij</i>
<i>J</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>ij</i>
<i>ij</i>
<i>X</i>
<i>N</i>
<i>X</i>
<i>G</i>
<i>X</i>
<i>P</i>


7.1.2. PHÂN PHỐI TÀU VÀO VỊ TRÍ LÀM VIỆC


Áp dụng khi thiết bị xếp dỡ khơng có khả năng huy động từ cầu tàu này sang cầu
tàu khác.


Mơ hình bài tốn:
a, Hàm mục tiêu


min
.



1 1 1


®
=

ååå


= = =
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>l</i>
<i>r</i>
<i>ijr</i>
<i>ijr</i> <i>X</i>
<i>t</i>
<i>Z</i>


Hoặc: . min


1 1 1


®
=

ååå


= = =
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>l</i>
<i>r</i>
<i>ijr</i>

<i>ijr</i> <i>X</i>
<i>C</i>
<i>Z</i>


Trong đó: i chỉ số cầu tàu
j chỉ số loại tàu
r chỉ số loại hàng


tijr thời gian xếp dỡ cho tàu jchở hàng r tại cầu tàu i
Cijr chi phí cho cơng tác xếp dỡ tương ứng


Xijr số tàu tương ứng.
b, Điều kiện ràng buộc


ï
ï
ï

ï
ï
ï
í
ì
³
£
=

åå


å


= =
=

0
1 1
1
<i>ijr</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>ijr</i>
<i>l</i>
<i>r</i>
<i>ijr</i>
<i>jr</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>ijr</i>
<i>X</i>
<i>T</i>
<i>X</i>
<i>t</i>
<i>X</i> <i>f</i>


7.1.3. CHẤT XẾP HÀNG VÀO HẦM TÀU
Mơ hình bài tốn:


a, Hàm mục tiêu


max
1 1
®
=

åå



= =
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>ij</i>
<i>X</i>
<i>Z</i>
Trong đó:


Pij năng suất của thiết bị i tại vị trí làm việc j.
Ni số lượng thiết bị hiện có


Gj khối lượng hàng xếp dỡ trong kỳ.


Trong đó:


<i>f</i>jr số lượng tàu trong kỳ tính toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang23



Trong đó: i chỉ số hầm hàng
j chỉ số loại hàng


Xij khối lượng loại hàng j xếp xuống hầm tàu i.
b, Điều kiện ràng buộc


ï


ï
ï
ï

ï
ï
ï
ï
í
ì
³
£
£
£

å


å


å


=
=
=
0
.
1
1
1
<i>ij</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>ij</i>

<i>ij</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>ij</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>ij</i>
<i>x</i>
<i>V</i>
<i>x</i>
<i>W</i>
<i>G</i>
<i>x</i>
<i>Q</i>
<i>x</i>
<i>j</i>


7.1.4. PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TỪ CẦU TÀU VÀO CÁC KHO
Mơ hình bài tốn:


a, Hàm mục tiêu


min
.


1 1 1


®
=

ååå



= = =
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>h</i>
<i>k</i>
<i>ijk</i>
<i>ijk</i> <i>x</i>
<i>C</i>
<i>Z</i>


Trong đó: i chỉ số loại hàng
j chỉ số cầu tàu
k chỉ số kho


Cijk chi phí cho cơng tác xếp dỡ loại hàng i trên cầu tàu j vào kho k.
xijk khối lượng hàng xếp dỡ


b, Điều kiện ràng buộc


ï
ï
ï
ï

ï
ï
ï
ï


í
ì
³
£
£
=

åå


åå


åå


= =
= =
= =
0
1 1
1 1
1 1
<i>ijk</i>
<i>k</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>ijk</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>ijk</i>
<i>ctj</i>
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>ijk</i>
<i>h</i>
<i>k</i>

<i>ijk</i>
<i>i</i>
<i>m</i>
<i>j</i>
<i>h</i>
<i>k</i>
<i>ijk</i>
<i>x</i>
<i>F</i>
<i>x</i>
<i>f</i>
<i>T</i>
<i>x</i>
<i>t</i>
<i>Q</i>
<i>x</i>


<i><b>7.2. KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP CƠNG TÁC XẾP DỠ </b></i>


Trong đó:


Qi, Vi trọng tải và dung tích của hầm hàng.
Gj, Wj khối lượng và dung tích của loại hàng j.


Trong đó:


tijk tiêu phí quỹ thời gian đơn vị (h/T)
fijk diện tích hữu ích đơn vị (m2/T)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>



Copyright:

Trang24



7.2.1. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC PHỤC VỤ TÀU
a, Nguyên tắc tập trung cơ giới


Ví dụ: Có hai thiết bị xếp dỡ, năng suất mỗi thiết bị là P phục vụ hai tàu đến cảng
có lượng hàng thực chở là Q1, Q2. Có hai phương án tổ chức xếp dỡ là:


- Phục vụ tuyến rộng: Bố trí hai thiết bị phục vụ hai tàu riêng biệt. Tổng số tấn
phương tiện ngày đậu bến của các tàu là:


<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>T</i>
2
2
2
1
2
2
1


1


1 = . + . = +


- Phục vụ tập trung: bố trí hai thiết bị cùng phục vụ tàu 1, sau đó chuyển sang
phục vụ tàu 2. Tổng số tấn phương tiện ngày đậu bến của các tàu là:


<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>T</i>
2
.
.
2
)
.(
2
2
2
2


1
2
1
2
2
2
1
1
2
+
+
=
+
+
=


- So sánh hai phương án ta có:


2
1
2
2
2
1
2
1
2
2
2
1


2
1
2
2
2
1
2


1 <sub>2</sub> 0


.
2
.
<i>T</i>
<i>T</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>T</i>
<i>T</i>



<i>T</i> = - = + - + + = - + > ® >


D


Vậy phương án 2 có lợi hơn.
b, Nguyên tắc ưu tiên trọng tải


Ví dụ: Hai cầu tàu có năng suất là P1 và P2 (P1>P2) phục vụ hai tàu đến cảng có
lượng hàng thực tế là Q1 và Q2 (Q1>Q2). Nếu bố trí tàu có tải lớn Q1 vào cầu tàu có năng
suất lớn P1 có lợi hơn vì thời gian xếp dỡ cho hai tàu tại hai cầu tàu nhỏ hơn.


Ta có:
0
)
).(
(
0
2
1
1
2
2
1
2
1
2
2
1
1


1
2
1
2
1
2
2
1
2
2
1


1 <sub>+</sub> <sub><</sub> <sub>+</sub> <sub>Û</sub> + - - <sub><</sub> <sub>Û</sub> - - <sub><</sub>


<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>


<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>
<i>Q</i>


Vậy bố trí tàu có trọng tải lớn vào cầu có năng suất lớn có lợi hơn về thời gian.
c, Nguyên tắc sắp hàng


Ví dụ: Có hai tàu đến cảng với thời gian phục vụ hàng hóa là t1 và t2 (t1>t2), chi
phí đơn vị tàu đậu bến là C1 và C2 (C1>C2). Có hai phương pháp sắp xếp tàu vào cầu tàu


- Tàu 1 vào xếp dỡ, tàu 2 chờ. Chi phí chờ của phương án là: f1 = C2.t1.
- Tàu 2 vào xếp dỡ, tàu 1 chờ. Chi phí chờ của phương án là: f2 = C1.t2


Phương án 2 có lợi hơn nếu f2 < f1 và C1.t2 < C2.t1 hay


2
2
1
1
<i>t</i>
<i>C</i>
<i>t</i>
<i>C < </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang25



Kế hoạch tác nghiệp ngày ca của cảng là những nhiệm vụ riêng biệt hoặc phối hợp
với nhau về công tác xếp dỡ, đội tàu vận tải của cảng và tàu thủy đội, phục vụ tao xe và
các cơng tác khác ngồi cảng


Công việc lập kế hoạch ngày ca được chia làm ba loại:


+ Công việc cơ bản: Xếp dỡ hàng hóa cho phương tiện vận tải và kho


+ Công việc phụ trợ: Bó buộc hàng, xới hàng, sửa chữa bao bì, Xắp xếp hàng,
chuẩn bị cầu bến, thừng chão, bạt


+ Cơng việc ngồi cảng do công nhân của cảng thực hiện ngoài phạm vi hoặc
trong phạm vi của cảng, song do chủ hàng yêu cầu và được chủ hàng thanh toán


Kế hoạch ngày - ca do bộ máy điều độ của cảng lập ra được giám đốc cảng duyệt và
giao cho người thực hiện ít nhất 2 giờ trước khi bắt đầu ngày kế hoạch. Sau khi ngày kế
hoạch đã bắt đầu, cứ mỗi khoảng thời gian 2 tiếng đồng hồ người thực hiện phải thông
báo cho điều độ trưởng tình hình thực hiện nhiệm vụ của ca


<b> CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VII </b>


1. Viết mơ hình bài tốn phân phối thiết bị xếp dỡ vào vị trí làm việc
2. Viết mơ hình bài tốn phân phối tàu vào vị trí xếp dỡ


3.Viết mơ hình bài tốn xếp hàng vào hầm tàu



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang26



MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO


I. Lý thuyết


1. Nêu khái niệm và tính chất sản xuất của cảng


2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sơ đồ cơ giới hóa
II. Bài tập


Tính các chỉ tiêu α, β, γ, Ptt, Pth, Np, Nth, Pp, ∏tt, ∏p, ∏th khi biết lược đồ tính tốn và
các thông số cơ bản sau:


Qn= 600.000 tấn Tn = 310 ngày kđh = 1,25 tbq = 12 ngày α = 0,5 n1= 3
máy


ky = 0,9 Ph1 = 68 t/m-h Ph2 = 62 t/m-h Ph3 = 73 t/m-h Ph5 = 68 t/m-h
Ph4= Ph6 = 78 t/m-h nca= 3 ca/ngày Tng = 2 h/ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>


Copyright:

Trang27



I. Lý thuyết


1. Nêu khái niệm và phân loại sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ
2. Các tham số cơ bản của tuyến đường sắt



3. Viết công thức và giải thích cơng thức tính hệ số sử dụng cầu tàu
II. Bài tập


Tính các chỉ tiêu α, β, γ, Ptt, Pth, Np, Nth, Pp, ∏tt, ∏p, ∏th khi biết lược đồ tính tốn và
các thơng số cơ bản sau:




I. Lý thuyết


1. Nêu khái niệm và phân loại kho


2. Nêu khái niệm, tác dụng và ý nghĩa của biểu đồ tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa


3. Viết cơng thức và giải thích cơng thức tính số giờ và số ca làm việc thực tế của thiết
bị tiền phương và hậu phương


II. Bài tập


Tính khả năng thông qua của tuyến đường sắt. Khi biết sơ đồ tuyến đường và các
thông số cơ bản sau:


nđs = 2


nn = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tổ quản lý và khai thác cảng Đại Học Hàng Hải Việt Nam </b>



Copyright:

Trang28



P3 = 1150tấn /m-ngày ksd = 0,5


<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. PTS Nguyễn Văn Sơn - Ths Lê Thị Nguyên: Tổ chức và khai thác cảng
Trường Đại học Hàng Hải 1998


2. PTS Vương Toàn Thuyên: Kinh tế vận tải biển
Trường Đại học Hàng Hải 1995


3. Dương Đình Khá: Hàng hóa trong vận tải biển
Trường Đại học Hàng Hải 1996


4. Dịch giả: Lê Đình Ngà - Sổ tay xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa
Trường Đại học Hàng Hải 1993


5. Nguyễn văn Chương: Phương thức vận tải tiên tiến trong đường biển thế giới - vận
chuyển Container


Nhà xuất bản giao thông vận tải 1995


</div>

<!--links-->

×