Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GA lop 2 hai buoiluyen tuan 17 CKTKN- GDMTS- THKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.44 KB, 9 trang )

l ớp 3
TUẦN 17
chiều Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I/ Mục tiêu:
-Nêu được 1 số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
-Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK trang 64,65.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1: QS tranh theo nhóm.
-Chia 4 nhóm, y/c:
3/ HĐ 2: Thảo luận nhóm.
-Chia nhóm 4 em, y/c:
. Đi xe đạp ntn là đúng luật giao thông?
-Y/c:
+KL: Đi bên phải, đúng phần đường dành
cho người đi xe đạp, không đi vào đường
ngược chiều.
*Đối với HS khá giỏi, y/c:
4/ HĐ 3: Chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ.
-GV nêu cách chơi và luật chơi.
-Cho lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực,
bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
-Trưởng trò hô: Đèn xanh
Đèn đỏ
-Y/c:
5/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra học kì I.


-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs các tranh trong SGK trang 64,
65 chỉ và nói trong từng tranh, người nào đi
đúng, người nào đi sai.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm
1 tranh, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
-Khi đi đạp cần đi bên phải, đúng phần
đường dành cho người đi xe đạp, không đi
vào đường ngược chiều.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
-Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không
đúng qui định.
-Cả lớp quay tròn 2 tay.
-Cả lớp dừng quay và để tay ở vị chuẩn bị.
-Trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai
làm sai sẽ hát 1 bài.
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
ti ết 2
I/ Mục tiêu:
-Sau bài học, HS biết:
+Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận của cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm) và
thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của h s
1/ Giới thiệu bài:

2/ HD ôn tập Chơi trò chơi Ai nhanh? Ai
đúng?
-Treo 2 hình vẽ cơ quan hô hấp và các thẻ
ghi tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và
y/c:
-GV hỏi chức năng của từng bộ phận cơ
quan hô hấp, y/c:
-GV hỏi 1 số bệnh thường gặp và cách
phòng bệnh đường hô hấp.
*Tương tự GV treo tranh vẽ cơ quan tuần
hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, y/c:
-GV lần lượt hỏi về chức năng, các bệnh
thường gặp và cách phòng bệnh của các cơ
quan trên, y/c:
-GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra học kì I
(tt)
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thi gắn tên các bộ phận của
cơ quan, đọc kquả, lớp nhận xét.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-Lần lượt mỗi lần 2 HS lên bảng thi gắn tên
các bộ phận của từng cơ quan, lớp nhận xét,
bổ sung.
-HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Thủ công:
Bài: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ
ti ết 3

I/. Mục tiêu : Biết kẻ cắt dán chữ Vui Vẽ
Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui Vẽ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối
phẳng cân đối.
GDHS yêu thích môn học.
II/. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ.
III/. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của g v Hoạt động của íh
1. ỔN định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận
xét
- Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ.
+ Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ
VUI VẺ?
+ Em có nhận xét về khoảng cách giữa các
chữ đó?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V,
U , E , I.
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu
+ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
- Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm.
+ Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập

kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhàtập cắt chuẩn bị giờ sau thự
hành.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ .
- Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -E-
dấu hỏi.
- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau.
- 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V,
U, E, I .
- Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV
hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắ, dán
các chữ cái và dấu hỏi.
- Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ
theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp .
- Làm VS lớp học.
th ứ 3 ng y 14 th ang 12 n à ăm 2010
L ớp 1
TNXH
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
ti ết 1
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
- Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp
- Công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi,...
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tường;

trang trí lớp học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 17 phóng to.
-Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau….
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
+ Con thường tham gia hoạt động nào của
lớp? Vì sao con thích tham gia những
hoạt động đó?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát lớp học:
MĐ: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn.
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi:
Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học?
Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch
hay không?
Hoạt động 2:Làm việc với SGK
MĐ: Học sinh biết giữ môi trường lớp học sạch
đẹp.
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu
hỏi:

Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử
dụng dụng cụ gì?
Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử
dụng dụng cụ gì?
Bước 2:
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nhắc tựa.
Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn.
Lớp ta hôm nay sạch.
Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau…
Trang trí lớp học….
trước lớp. Các em khác nhận xét.
Kết luận: Để môi trường lớp học sạch đẹp, các
con luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm
những công việc để lớp mình sạch đẹp.
Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
MĐ: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ
dùng để làm vệ sinh lớp học.
GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi…
Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận
xét.
GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học
các con cần lau chùi bàn học của mình thật
sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài:
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.

Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác
chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm
mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác
làm. Học sinh khác nhận xét
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Tự nhiên xã hội :
Phòng tránh té ngã khi ở trường .
ti ết 2
A/ Mục tiªu:
-Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở
trường.
*HS khá giỏi:Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bò ngã.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
-Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để phòng té ngã.
B /§å dïng d¹y häc: tranh vẽ SGK trang 36, 37.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội
dung bài
“ Các thành viên trong nhà trường “
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Cho học sinh chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt
dê “ Sau đó phân tích cho học sinh thấy
đây là trò chơi thư giãn nhưng cũng rất

nguy hiểm làm thế nào để phòng tránh các
tai nạn xảy ra . Đó chính là nội dung bài
- Ba em lên bảng kể tên các thành viên
và nêu cơng việc và vai trò của từng
thành viên
- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài .

×