gi¸o ¸n líp 1
Thứ hai ngày 04 tháng01 năm2009
HỌC VẦN
Bài 73: VẦN IT, IÊT (2 tiết )
A- MĐYC:
- HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết ;từ và đoạn thơ ứng dụng,
-Viết được it,iêt,trái mít,chữ viết .
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em tô,vẽ, viết .
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- HĐDH: Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: chút xíu, đứt dây, chim cút, gạo lứt.
2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
- GV gt và ghi bảng: it, iêt. HS đọc theo: it, iêt.
2. Dạy vần:
a) Dạy vần it: GV gb và gt vần it.
- Đánh vần vần: HS đánh vần - Đọc trơn: cá nhân, đt - Phân tích: it: i + t.
HS viết bảng con vần it. GV sửa lỗi.
HS so sánh it với ut.
- Đánh vần tiếng: HS viết thêm m và dấu sắc để được tiếng: mít.
Đánh vần và đọc trơn: cá nhân, đt.
HS phân tích: m + it + dấu sắc mít. GV ghi bảng: mít.
- Đọc từ: HS qsát tranh và gọi tên: trái mít.
GV ghi bảng: trái mít - HS đọc.
- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).
b) Vần iêt: Tiến hành tương tự.
So sánh iêt với it có gì giống và khác nhau?
* Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc.
c) Đọc TN ứng dụng:
- GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm.
- 2 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích.
- HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT.
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
* Nhận xét: Các chữ (tiếng) mới đi với những dấu nào?
Tuaàn 18
Tuaàn 18
Tuaàn 18
Tuaàn 18
gi¸o ¸n líp 1
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh minh họa, xem tranh vẽ gì. GV nêu nhận xét chung.
+ HS đọc theo nhóm, nhận xét.
+ HS đọc. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ GV đọc mẫu.
+ 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét.
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
b) Luyện viết:
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: it, iêt, trái mít, chữ viết. GV
theo dõi, uốn nắn.
c) Luyện nói:
- HS đọc yêu cầu của bài: Em tô, vẽ, viết.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Em hãy đặt tên các bạn trong tranh, bạn đó đang làm gì?
? Các bạn làm việc như vậy em học tập được điều gì?
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới. GV gb. HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước
bài 74.
TOÁN
Bài 69: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG.
A- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết điểm và đoạn thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết được tên điểm và đoạn thẳng.
- Giáo dục HS ham thích và chịu khó làm bài đúng, đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Thước kẻ.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KTBC: KT dụng cụ học tập của HS.
II/ BÀI MỚI: GV gtb và gb đề bài.
1. Giới thiệu điểm và đoạn thẳng.
gi¸o ¸n líp 1
- Điểm được dùng các chữ để gọi tên, được viết bằng chữ in hoa để gọi: A, B,
C, .. (a, bê, xê, ..) theo quy định chung.
- GV viết ở bảng 2 điểm và nói: điểm A, điểm thứ hai là điểm B.
- GV dùng thước nối 2 điểm đó lại với nhau ta có 1 đoạn thẳng AB.
- HS đọc điểm, đoạn thẳng.
2. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
+ Thước: Để vẽ được đoạn thẳng ta phải có thước thẳng.
- HS đưa thước và qsát mép thước: Dùng ngón tay đưa đi đưa lại ở mép thước
(xem thẳng hay cong).
- Cách vẽ: GV vừa vẽ vừa hdẫn.
B1: Dùng phấn chấm 2 điểm (bất kỳ) và đặt tên 2 điểm đó: A và B.
B2: Đặt thước từ điểm A đến điểm B cố định, tay trái giữ thước, tay phải cầm
bút kẻ từ A đến B (thẳng hàng).
B3: Nhấc bút ra trên giấy ta có đoạn thẳng AB.
- HS thực hành vẽ vào bảng nhiều lần. GV theo dõi, uốn nắn thêm.
3. Thực hành.
Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- HS qsát ở SGK và đọc tiếp nối.
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc.
Bài 2: Dùng thước thẳng để nối thành các đoạn thẳng.
- HS nêu yêu cầu và vẽ vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ.
- 3 HS vẽ ở bảng lớp.
Lớp nhận xét bạn vẽ ở bảng. Đọc tên các đoạn thẳng mình vừa vẽ được.
Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
- HS qsát hình, đếm số đoạn thẳng có trong mỗi hình.
- HS nêu số đoạn thẳng có trong mỗi hình và đọc tên các đoạn thẳng đó.
- Lớp nhận xét.
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- VN học bài và xem bài sau.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1
A MỤC TIÊU : Củng cố những hiểu biết của học sinh từ bài 6-8 .
-Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đó vào cuộc sống hàng ngày
-Học sinh biết nghiêm trang khi chào cờ ,biết đi học đều và đúng giờ, biết giữ trật
tự trong trường học .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu bài tập để học sinh thảo luận nhóm
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
*Vì sao phải giữ trật tự trong trường học và khi ra vào lớp ?
gi¸o ¸n líp 1
*Em đã thực hiện được điều đó chưa ?
2.Dạy bài mới :
-Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm 4,trả lời các câu hỏi
1.Vì sao phải đứng nghiêm trang khi chào cờ ?
2.Bạn nào trong lớp mình luôn đi hkọc đúng giờ ?
3. Đi học đều có lợi ích gj ?
4.Em phải làm gì để đi học đều và đúng gìờ ?
5.Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?Nếu nghỉ hkọc cần làm gi ?
6.Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học khi ra vào lớp ?
7. Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp bổ sung
-Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
Liên hệ :Thầy hỏi:
-Ai đã thực hiện nghiêm trang trong giờ chào cờ ?
- Ai đã thường xuyên đi học đúng giờ ?
-Ai hay đi học muộn ? Đi học muộn có hại gj ?
-Ai đã giữ trật tự trong giờ học ? Gĩư trật tự trong giờ học có ích lợi gì ?
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc học sinh thực hiện tốt những điều đã học .
Thứ ba ngày05 tháng 1 năm2009
HỌC VẦN
Bài 74: VẦN UÔT, ƯƠT (2tiết )
A- MĐYC:
- HS đọc được: uốt ướt ,chuột nhắt, lướt ván ;Từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt
- Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C- HĐDH: Tiết 1
I/KTBC: 2 HS viết và đọc: chút xíu, đứt dây, chim cút, gạo lứt.
2 HS đọc bài ở SGK.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh, TLCH.
- GV gt và ghi bảng: uôt, ươt. HS đọc theo: uôt, ươt
2. Dạy vần:
a) Dạy vần it: GV gb và gt vần uôt
- Đánh vần vần: HS đánh vần - Đọc trơn: cá nhân, đồng thanh - Phân tích:
uôt : uô+ t.
HS viết bảng con vần uôt GV sửa lỗi.
gi¸o ¸n líp 1
HS so sánh it vối uôt.
- Đánh vần tiếng: HS viết thêm m và dấu sắc để được tiếng: chuột
Đánh vần và đọc trơn: cá nhân, đt.
HS phân tích: chuôt: ch+uôt+ dấu nặng GV ghi bảng: chuột
- Đọc từ: HS qsát tranh và gọi tên: chuột nhắt
GV ghi bảng: chuột nhắt- HS đọc.
- HS đọc xuôi, ngược. GV sửa lỗi. (Lớp, nhóm).
b) Vầnươtt: Tiến hành tương tự.
So sánh ươt với uốt có gì giống và khác nhau?
* Lớp đọc lại toàn bài: xuôi, ngược. Cá nhân đọc.
c) Đọc TN ứng dụng:
- GV chép bảng các TN ứng dụng. HS đọc nhẩm.
- 2 HS đọc từ. Lớp tìm tiếng có vần mới, phân tích.
- HS đọc tiếng, TN ứng dụng. Lớp đọc ĐT.
- GV giải thích từ.
- GV đọc mẫu. 3 HS đọc lại.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
* Nhận xét: Các chữ (tiếng) mới đi với những dấu nào?
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu ứng dụng:
+ HS quan sát tranh minh họa, xem tranh vẽ gì. GV nêu nhận xét chung.
+ HS đọc theo nhóm, nhận xét.
+ HS đọc. GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ GV đọc mẫu.
+ 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét.
Luyện đọc toàn bài trong SGK.
b) Luyện viết:
- HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly?
- GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: uốt , ướt ,chuột nhắt,lướt ván
chữ viết. GV theo dõi, uốn nắn.
c) Luyện nói:
- HS đọc yêu cầu của bài: Em tô, vẽ, viết.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Em hãy đặt tên các bạn trong tranh, bạn đó đang làm gì?
? Các bạn làm việc như vậy em học tập được điều gì?
III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: