Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Giáo án lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tất cả các môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.79 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án môn Tiếng Việt theo chương trình mới</b>


<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA CẤP TIỂU HỌC</b>


<b>MƠN: TẬP ĐỌC LỚP 1</b>


<b>BÀI: SINH NHẬT CỦA VOI CON (4 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b>


<b>1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn </b>
giản, khơng có lời thoại; đọc đúng các vần oam, oăc, oăm, uơ và các tiếng, từ ngữ có các vần
này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết
trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.


<b>2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho cầu hỏi trong VB </b>
đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện; nghe viết
một đoạn ngắn; viết sáng tạo một câu ngắn.


<b>3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội </b>
dung được thể hiện trong tranh.


<b>4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè; khả năng làm </b>
việc nhóm; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Kiến thức ngữ văn:</b>


- GV nắm được đặc điểm của truyện đồng thoại (truyện cho trẻ em trong đó lồi vật và các vật
vơ tri được nhân cách hố để tạo nên một thế giới thần kì, thích hợp với trí tưởng tượng của các
em); nội dung của VB Sinh nhật của voi con; cách thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa
các nhân vật trong cầu chuyện.



<i>- GV nắm được đặc điểm phát ầm, cấu tạo các vần oam, oăc, oăm, uơ; nghĩa của các từ ngữ </i>
<i>khó trong VB (ngoạm, tiết mục, ngúc ngoắc, mỏ khoằm, huơ vịi) và cách giải thích nghĩa </i>
của những từ ngữ này.


<b>2. Kiến thức đời sống:</b>


- GV nắm được một số đặc tính của con vật sống trong rừng như: vẹt có mỏ khoằm, sóc và khỉ
có đi dài, voi có vịi dài, gấu có thể ngoạm đồ ăn, thỏ thích ăn cà rốt.


<b>3. Phương tiện dạy học:</b>


Tranh minh hoạ (tranh voi con, khỉ vàng, sóc nâu, gấu đen, vẹt mỏ khoằm, thỏ trắng).
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục tiêu:


<b>1. Hoạt động 1: Ôn và khởi động</b>
<b>- Ơn: Bài cũ: Giải thưởng tình bạn</b>
+ GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Đôi bạn trong câu chuyện là ai ?
+ Câu 2: Vì sao hoẵng bị ngã ?


- GV cùng cả lớp nhận xét.
<b>- Khởi động:</b>


+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để
nói về từng con vật trong tranh: GV có thể đặt một số


cầu hỏi để gợi ý (Tranh có những con vật nào? Các
con vật có gì đặc biệt?)


+ GV u cầu HS trình bày trước lớp.


+ GV và HS thống nhất câu trả lời, sau đó GV dẫn
vào bài đọc: Các con vật có những đặc điểm, thói
quen khác nhau nhưng chúng cũng luôn biết chia sẻ,
quan tầm tới nhau. Điều đó sẽ được thể hiện rõ trong
<b>văn bản bài tập đọc: Sinh nhật của voi con</b>


- 1 HS đọc lại đoạn 1 văn bản bài Giải thưởng tình
bạn. Sau đó trả lời câu hỏi 1.


- 1 HS đọc lại đoạn 1 văn bản bài Giải thưởng tình
bạn. Sau đó trả lời câu hỏi 2.


- 1 HS đọc đoạn 3.


- HS quan sát các tranh trang 18 theo nhóm cặp đơi
và hỏi nhau theo câu hỏi GV gợi ý


+ 2 - 3 HS trình bày đáp án trước lớp. Các HS khác
bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ
<i>hoặc có câu trả lời khác: Vẹt có mỏ khoằm, sóc </i>
<i>nâu và khỉ vàng có đi dài, voi con có vịi dài, </i>
<i>gấu đen có thể ngoạm đồ ăn, thỏ trắng thích </i>
<i>ăn cà rốt.</i>


+ HS theo dõi.



+ HS nhắc lại đồng thanh tên bài.
<b>2. Hoạt động 2: Đọc</b>


- GV đọc mẫu toàn VB.


- GV hướng dẫn HS luyện phát ầm một số từ ngữ có
vần mới khó:


+ GV u cầu HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ
<i>có tiếng chứa vần mới khó trong bài: oam, oăc , </i>
<i>oăm , uơ</i>


+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn
HS đọc. GV đọc mẫu lần lượt từng vần và từ ngữ
chứa vần đó, HS đọc theo đồng thanh.


<b>- Đọc câu:</b>


+ GV yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp lần 1.
<i>+ GV hướng dẫn HS đọc những cầu dài.: Khỉ vàng </i>
<i>và sóc nâu/ tặng voi/ tiết mục “ngúc ngoắc </i>
<i>đi”; Vẹt mỏ khoằm/ thay mặt các bạn/ nói </i>
<i>những lời chúc tốt đẹp.</i>


+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2.
<b>- Đọc đoạn:</b>


+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu
<i>đến tốt đẹp, đoạn 2: phần cịn lại).</i>



+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong
<i>bài (ngoạm: cắn hoặc gặm lấy bằng cách mở to </i>


- HS lắng nghe.


+ HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ có tiếng
chứa vần mới trong bài: ngoạm, ngúc ngoắc, mỏ
khoằm, huơ vòi


+ HS luyện đọc theo hướng dẫn: 2 - 3 HS đánh vần,
đọc trơn, sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>miệng; tiết mục: từng phần nhỏ, mục nhỏ của một </i>
<i>chương trình được đem ra trình diễn; ngúc </i>


<i>ngoắc: cử động lắc qua, lắc lại; mỏ khoằm: mỏ hơi </i>
cong và quặp vào (miêu tả kết hợp với tranh trực
<i>quan); huơ vòi: giơ vòi lên và đưa qua đưa lại hên </i>
tiếp (miêu tả kết hợp với tranh trực quan).


+ GV yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm.
<b>- Đọc tồn VB:</b>


+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả
lời cầu hỏi.


+ HS đọc đoạn theo nhóm.



+ 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB..


<b>TIẾT 2</b>


<b>3. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi</b>


- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB
và trả lời các câu hỏi:


a. Những bạn nào đến mừng sinh nhật voi con?
b. Voi con làm gì để cảm ơn các bạn?


c. Sinh nhật của voi con như thế nào?


- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm
trình bày câu trả lời. GV và HS thống nhất câu trả
lời.


+ Lưu ý: GV có thể chủ động chia nhỏ cầu hỏi hoặc
bổ sung cầu hỏi để dẫn dắt HS (nếu cần).


<b>4. Hoạt động 4: Viết vào vở câu trả lời cho </b>
<b>câu hỏi b ở mục 3</b>


- GV nêu lại câu hỏi: Voi con làm gì để cảm ơn các
bạn?


- GV nhắc lại cầu trả lời đúng cho cầu hỏi b và
hướng dẫn HS viết cầu trả lời vào vở:



+ Trong câu: “Voi con huơ vòi để cảm ơn các bạn”
có chữ nào cần viết hoa ?


- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu, đặt dấu
chấm đúng vị trí.


+ GV viết mẫu chữ hoa V ( Viết mẫu cả hai kiểu chữ
hoa và chữ in hoa)


- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.


- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi),
cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả
lời cho từng câu hỏi.


a. Đến mừng sinh nhật voi con có bạn thỏ, gấu, khỉ,
sóc, vẹt.


b. Voi con huơ vòi để cảm ơn các bạn.
c. Sinh nhật của voi con rất vui.


- Đại diện một số nhóm trả lời. Các nhóm khác
nhận xét, đánh giá.


- HS nhắc lại câu trả lời ở câu hỏi b: Voi con huơ
vòi để cảm ơn các bạn


+ HS nêu: Chữ v cần viết hoa.


+ HS theo dõi.



+ HS thực hành viết câu vào vở:
<b>Voi con huơ vòi để cảm ơn các bạn</b>


<b>TIẾT 3</b>
<b>1. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu</b>
<b>vào vở</b>


- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ
phù hợp và hoàn thiện cầu.


- GV u cẩu đại diện một số nhóm trình bày kết
quả. GV và HS thống nhất câu hoàn thiện.


- GV yêu cầu HS viết cầu hoàn chỉnh vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
<b>2. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong </b>
<b>khung để nói theo tranh</b>


- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát
tranh.


- Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao
đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ
ngữ đã gợi ý.


- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
- HS và GV nhận xét.



<b>Giáo án mơn Tốn lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống</b>
<b>(Sách kết nối tri thức với cuộc sống)</b>


<b>Tiết 1: Toán:</b>


<b>TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS :


- Bước đầu biết yêu cầu đạt được trong học tập môn Tốn 1.


- Giới thiệu các hoạt động chính khi học mơn Tốn 1.


- Làm quen với đồ dùng học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.


- HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: 5’</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<b>2. Bài mới: 32’</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 1’</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>b. Tìm hiểu bài: 31’</b></i>


* GV hướng dẫn HS sử dụng SGK Toán :


- GV lấy SGK Toán


- GV giới thiệu ngắn gọn về sách, từ trang bìa 1 đến
tiết học đầu tiên. Sau «Tiết học đầu tiên» mỗi tiết học
gồm 2 trang.


- GV giới thiệu cho HS cách thiết kế bài học gồm 4
phần : Khám phá, hoạt động, trò chơi và luyện tập.


- GV cho HS thực hành mở và gấp sách và hướng dẫn
cách giữ gìn.


* GV giới thiệu nhóm nhân vật chính của SGK Tốn.


- GV cho HS mở bài «Tiết học đầu tiên» và giới
thiệu các nhân vật Mai, Nam, Việt và Rô - bốt. Các
nhân vật sẽ đồng hành cùng các em trong suốt 5 năm
Tiểu học. Ngồi ra sẽ có bé Mi, em gái của Mai cùng
tham gia.


* GV hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động
học tập Toán ở lớp 1.


GV gợi ý HS quan sát từng tranh về hoạt động của
các bạn nhỏ. Từ đó giới thiệu những y/c cơ bản và


trọng tâm của Toán 1 như :


- Đếm, đọc số, viết số.


- Làm tính cộng, tính trừ.


- Làm quen với hình phẳng và hình khối.


- Đo độ dài, xem giờ, xem lịch.


* GV cho HS xem từng tranh miêu tả các hoạt động


- HS lấy SGK.


- HS theo dõi.


- HS thực hiện.


- HS theo dõi.


- HS theo dõi.


- HS quan sát


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chính khi học Tốn, nghe giảng, học theo nhóm, tham
gia trị chơi tốn học, thực hành trải nghiệm toán học
và tự học.



* GV giới thiệu bộ đồ dùng Toán của HS


- GV cho HS mở bộ đồ dùng Toán


- GV giới thiệu từng đồ dùng, nêu tên gọi và giới
thiệu tính năng cơ bản để HS làm quen.


- HD HS cách cất, mở và bảo quản đồ dùng.


<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


- Hơm nay các em học bài gì ?


- GV chốt kiến thức


- Nhận xét giờ học


- Dặn dò HS chuẩn bị bài : Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5.


- HS theo dõi.


<b>Tiết 1: Toán:</b>


<b>CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5 (Trang 8, 9)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


* Kiến thức :



- Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5.


- Sắp xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 5.


* Phát triển năng lực:


Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.


- HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: 5’</b>


<b>- HS nêu cách cất, mở và bảo quản đồ dùng học tập ?</b>


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: 32’</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 1’</b></i>


<i><b>b. Tìm hiểu bài: 31’</b></i>


* Khám phá :


GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 8:


- Bức tranh 1:



+ GV chỉ, giới thiệu : «Trong bể có một con cá »


+ GV chỉ, giới thiệu : «Có một khối vng »


+ GV viết số 1 lên bảng. GV đưa số 1in để HS nhận
diện.


- Bức tranh 2 :


+ GV chỉ vào con cá thứ nhất và đếm « một », rồi chỉ
vào con cá thứ hai và đếm « hai », sau đó giới thiệu:
«Trong bể có hai con cá »


+ GV chỉ vào khối vuông thứ nhất và đếm « một »,
rồi chỉ vào khối vng thứ hai và đếm « hai », sau đó
giới thiệu: «Có hai khối vng »


+ GV viết số 2 lên bảng. GV đưa số 1in để HS nhận


- 2 HS nêu


- HS nhận xét.


- HS chỉ, đếm, giới thiệu.


- HS chỉ, đếm, giới thiệu.


- HS đọc.



- HS chỉ, đếm, giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

diện.


Bức tranh 3,4,5,6 : Tiến hành tương tự bức tranh 2.


* Hoạt động :


Bài 1:


- GV nêu yêu cầu.


- GV đưa mẫu số 0, chỉ và giới thiệu: số 0 gồm có 1
nét cong kín. Số 0 cao 2 li, rộng 1 li.


- Viết số 0 :


+ GV viết mẫu số 0 (vừa viết vừa hướng dẫn quy
trình viết). GV lưu ý HS điểm đặt bút và điểm kết
thúc.


+ HS viết bảng


- Viết số 1, 2, 3, 4, 5 : Thực hiện tương tự như viết số
0


- GV chốt kiến thức.


Bài 2 :



- GV nêu yêu cầu.


- Phần a) :


+ Bức tranh 1vẽ con gì ? Đếm và nêu kết quả.


+ Bức tranh 2, 3, 4, 5, 6 : Tiến hành tương tự bức
tranh 1. GV cho HS thảo luận nhóm đơi.


- Phần b) :


+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 3 bức
tranh ?


- HS đọc.


- HS chỉ, đếm, giới thiệu, đọc.


- HS nhắc lại.


- HS quan sát, nêu lại.


- HS theo dõi.


- HS viết bảng.


- HS nhắc lại.


- HS nêu.



- Một số nhóm báo cáo.


- HS nêu.


- HS nêu.


- HS nhắc lại.


- HS làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Đếm số cá trong mỗi bể ?


- GV chốt kiến thức.


Bài 3 :


- GV nêu yêu cầu.


- GV hướng dẫn : Đếm số lượng chấm tròn xuất hiện
trên mặt xúc xắc rồi nêu số tương ứng


- GV chốt kiến thức.


<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


- Hơm nay các em học những số nào ?


- HS lên bảng viết các số hôm nay các em học ?


- GV chốt bài học.



- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài Luyện tập (tr 10,11)


- HS nêu.


- HS lên bảng viết.


<b>Tiết 1: Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP (Trang10, 11)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


* Kiến thức :


- Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5.


- Sắp xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: SGK Tốn, bảng nhóm.


- HS: SGK Tốn.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: 5’</b>


- Tiết trước các em được học những số nào ?


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: 32’</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 1’</b></i>


<i><b>b. Luyện tập: 31’</b></i>


* Bài 1 :


- GV nêu yêu cầu.


+ Bức tranh 1vẽ gì ? Đếm và nêu kết quả.


+ Bức tranh 2, 3, 4, 5, 6 : Tiến hành tương tự bức
tranh 1. GV cho HS thảo luận nhóm đôi.


- GV chốt kiến thức.


* Bài 2 :


- GV đưa bảng nhóm, nêu u cầu.


- HS tìm và nêu số thích hợp.



- HS đếm dãy số.


- GV chốt kiến thức.


- HS lên bảng viết và đọc


- HS nhắc lại.


- HS nêu.


- Một số nhóm báo cáo.


- HS nhắc lại


- HS chữa bài trên bảng nhóm.


- HS đếm xi, ngược.


- HS nhắc lại.


- HS thực hiện.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Bài 3 :


- GV nêu yêu cầu.


- Phần a) :



+ GV yêu cầu HS chỉ các củ cà rốt đã tô màu và chỉ
các củ cà rốt chưa tô màu.


+ Đếm số lượng củ cà rốt đã tô màu và nêu kết quả.


- Phần b, c, d, e, g : HS tự làm


- GV chốt kiến thức.


* Bài 4 :


- GV nêu yêu cầu.


- HS tự làm.


- GV chốt kiến thức.


<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


- Hơm nay các em học bài gì ?


- HS nêu các số đã học ?


- GV chốt bài học.


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài


- HS nhắc lại.



- HS làm.


- HS chữa bài.


- HS nêu.


- HS nêu.


<b>Tiết 1: Toán:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giúp HS:


* Kiến thức :


- Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5.


- Sắp xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 5.


* Phát triển năng lực :


Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: SGK Toán, bảng nhóm.


- HS: SGK Tốn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>



<b>1. Kiểm tra: 5’</b>


- Tiết trước các em được học bài gì ?


- HS đếm xi, ngược dãy số đã học.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: 32’</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 1’</b></i>


<i><b>b. Luyện tập: 31’</b></i>


* Bài 1 :


- GV nêu yêu cầu.


+ Bức tranh 1 vẽ gì ? Đếm và nêu kết quả số cần
khoanh.


+ Bức tranh 2, 3, 4, 5, 6 : Tiến hành tương tự bức
tranh 1. GV cho HS thảo luận nhóm đơi.


- HS nêu.


- HS lên bảng đọc.


- HS nhắc lại.



- HS nêu.


- Một số nhóm báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV chốt kiến thức.


* Bài 2 :


- GV nêu yêu cầu.


- Phần a :


+ Trên xe có mấy thùng ?


+ Cho thêm mấy thùng lên xe để trên xe có 3 thùng ?
Em chọn ý A hay B ?


- Phần b : HS tự làm


- GV chốt kiến thức.


* Bài 3 :


- GV đưa bảng nhóm, nêu yêu cầu.


- HS thi gắn số : Lớp chọn ra 4 HS, 2 HS/ 1 đội. Cơ
có 2 rổ chứa các số đã học. Các HS trong đội chọn số
và gắn vào ơ cịn trống. Đội nào gắn đúng và nhanh
thì đội đó thắng. Lớp làm trọng tài.



- HS đọc dãy số


- GV chốt kiến thức.


* Bài 4 :


- GV nêu yêu cầu.


- HS tự làm.


- GV chốt kiến thức.


<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- HS nêu.


- HS nêu.


- HS làm.


- HS chữa bài.


- HS nhắc lại.


- HS chọn, thi.


- HS nêu đội chiến thắng.



- HS đọc.


- HS nhắc lại.


- HS chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS đếm các số đã học ?


- GV chốt bài học.


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài Các số 6, 7, 8, 9, 10.


<b>TIẾT BÀI MỚI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


* Kiến thức :


- Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5.


- Sắp xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 5.


* Phát triển năng lực :


Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- GV:


- HS:


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: 5’</b>
<b>2. Bài mới: 32’</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 1’</b></i>


<i><b>b. Tìm hiểu bài: 31’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Hoạt động


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


<b>Tiết 1: Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS:


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.


- HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra: 5’</b>


- Tiết trước các em được học ?


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới: 32’</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: 1’</b></i>


<i><b>b. Luyện tập: 31’</b></i>


* Bài 1 :


- GV nêu yêu cầu.


- GV chốt kiến thức.


* Bài 2 :


- GV nêu yêu cầu.


- HS lên bảng viết và đọc


- HS nhắc lại.


- HS làm.


- HS chữa bài



- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV chốt kiến thức.


* Bài 3 :


- GV nêu yêu cầu.


- GV chốt kiến thức.


* Bài 4 :


<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


- Bài hơm nay các em học ?


- HS lên ?


- GV chốt bài học.


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài


- HS chữa bài


- HS nhắc lại.


- HS làm.



- HS chữa bài


<b>Tiết 1: Toán:</b>


<b>TIẾT LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS :


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.


- HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>b. Luyện tập: 31’</b></i>


* Bài 1 :


* Bài 2 :


* Bài 3 :


* Bài 4 :


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>



<b>GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>DẠY MINH HỌA THAY SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1 MỚI</b>
<b> </b>


<b> Mơn: Tốn</b>


<b> Bài: CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10</b>


Ngày dạy: 26/6/2020


<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:


- Đếm, đọc, viết được các số 6, 7, 8, 9,10.


- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, óc quan sát, góp phần phát triển năng lực tư duy.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bài giảng Powerpoint.


- Các món đồ (thẻ số, bút mực, cục tẩy, bút chì, thước,...) để tổ chức trò chơi.


- Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bảng phụ trò chơi.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- BTQ tổ chức trò chơi “Đi nhà sách”, mời 3-4
bạn lên đi chợ, BTQ nêu số lượng các món đồ
trong phạm vi từ 0 đến 5 mà BQT muốn mua rồi
nhờ bạn chơi lấy. Cả lớp sẽ kiểm tra xem bạn đó
đã lấy số lượng món đồ có đúng với số mà BQT
nêu chưa.


- Nhận xét, tuyên dương


<b>Hoạt động 2: Nhận biết các số từ 6 đến 10</b>


MT: HS nhận biết được các số từ 6 đến 10. Đếm,
đọc viết được các số 6,7,8,9,10.


- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh đầu tiên, và
hỏi:Tranh vẽ con gì?


+ H: Có mấy con ong?


- GV giới thiệu: “Có sáu con ong”, tương ứng
với số 6. Chiếu số 6 in, số 6 thường và giới thiệu.
Yêu cầu HS đọc “sáu”


- Hướng dẫn quy trình viết số 6 thường và yêu


cầu HS viết vào bảng con.


- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.


- GV thực hiện việc đếm và giới thiệu số tương


- HS tham gia trò chơi, nhắc lại các số
từ 0 đến 5 đã được học.


- HS theo dõi, nhận xét


- HS trả lời: Tranh vẽ con ong.


+ Có 6 con ong.


- HS theo dõi GV giới thiệu và đọc số
“sáu” (đọc cá nhân, tổ, đồng thanh cả
lớp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tự với các bức tranh còn lại:


- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ hai, và
hỏi: Có mấy con chim trên cành?


- GV giới thiệu: “Có bảy con chim”, tương ứng
với số 7. Chiếu số 7 in, số 7 thường và giới thiệu.
Yêu cầu HS đọc “bảy”


- Hướng dẫn quy trình viết số 7 thường và yêu
cầu HS viết vào bảng con.



- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.


- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ ba, và
hỏi: Có mấy bơng hoa?


- GV giới thiệu: “Có tám bơng hoa”, tương ứng
với số 8. Chiếu số 8 in, số 8 thường và giới thiệu.
Yêu cầu HS đọc “tám”


- Hướng dẫn quy trình viết số 8 thường và yêu
cầu HS viết vào bảng con.


- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.


- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ tư, giới
thiệu: Đây là những con sao biển;


+ H: Có mấy con sao biển?


- GV giới thiệu: “Có chín con sao biển”, tương
ứng với số 9. Chiếu số 9 in, số 9 thường và giới
thiệu. u cầu HS đọc “chín”


- Hướng dẫn quy trình viết số 9 thường và yêu
cầu HS viết vào bảng con.


- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.


- HS lắng nghe, tuyên dương bạn.



- HS trả lời: Có 7 con chim.


- HS theo dõi GV giới thiệu và đọc số
“bảy” (đọc cá nhân, tổ, đồng thanh cả
lớp).


- HS theo dõi và viết số 7 vào bảng
con.


- HS lắng nghe, tuyên dương bạn.


- HS trả lời: Có 8 bơng hoa.


- HS theo dõi GV giới thiệu và đọc số
“tám” (đọc cá nhân, tổ, đồng thanh cả
lớp).


- HS theo dõi và viết số 8 vào bảng
con.


- HS lắng nghe, tuyên dương bạn.


- HS trả lời: Có 9 con sao biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ năm,
giới thiệu: Đây là những con bọ cánh cứng;


+ H: Có mấy con bọ cánh cứng?



- GV giới thiệu: “Có mười con bọ cánh cứng”,
tương ứng với số 10. Chiếu số 10 in, số 10
thường và giới thiệu. Yêu cầu HS đọc “mười”


- H: Số 10 gồm những chữ số nào?


- GV nhận xét, tuyên dương.


- Viết mẫu số 10 và yêu cầu HS viết số 10 vào
bảng con


- Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.


<b>Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập</b>


MT: Đếm, đọc, viết các số từ 6 đến 10, biết đếm
thêm cho đủ số cho trước.


<i>Bài 1: Tập viết số</i>


- Ban đồ dùng phát phiếu học tập


- GV yêu cầu HS viết các số 6,7,8,9,10 vào phiếu
học tập, mỗi số 3 lần.


- GV quan sát, giúp đỡ HS viết bài.


- Nhận xét việc viết số của HS


<i>Bài 3: Chọn câu trả lời đúng</i>



- GV hướng dẫn HS đếm thêm để tìm ra phương
án đúng: Đếm số bánh ở trên đĩa rồi đếm thêm số
bánh ở mỗi phương án, thấy ở phương án nào
phù hợp với con số mà đề bài yêu cầu thì chọn.


- HS theo dõi và viết số 9 vào bảng
con.


- HS lắng nghe, tuyên dương bạn.


- HS trả lời: Có 10 con bọ cánh cứng.


- HS theo dõi GV giới thiệu và đọc số
“mười” (đọc cá nhân, tổ, đồng thanh
cả lớp).


- HS trả lời: số 10 gồm chữ số 1 đứng
trước và chữ số 0 đứng sau.


- HS theo dõi và viết số 10 vào bảng
con.


- HS lắng nghe, tuyên dương bạn.


- HS nhận phiếu.


- HS viết vào phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS trả lời bằng cách giơ thẻ đáp án A, B



- Cho HS đếm tổng số bánh trên đĩa và số bánh
mới thêm vào.


- GV nhận xét, tuyên dương


<i>Bài 2: Số?</i>


- GV hỏi và giới thiệu cho HS về loại bánh xuất
hiện trong các hình vẽ.


- GV giải thích về u câu của đề bài: Đếm số
bánh ở mỗi hình, sau đó nêu kết quả.


- Mời 1 HS đếm số bánh trong hình đầu tiên.


- Tổ chức trị chơi “Ai nhanh – Ai đúng”: Mời 2
đội, mỗi đội 5 thành viên lên tham gia. Chơi
trong 4 phút


- Chốt kết quả đúng.


- Nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào</b>
<b>thực tiễn.</b>


MT: HS biết vận dụng bài học để giải quyết vấn
đề thực tiễn.



- GV cho HS đếm nhẩm nhanh (đếm cá nhân) số
bạn nữ, bạn nam trong tổ mình rồi viết số đó vào


- HS quan sát hai hình và lắng nghe
GV hướng dẫn


- HS giơ thẻ đáp án: a) B; b) A


- HS đếm.


- HS lắng nghe, tuyên dương.


- HS nêu tên các loại bánh.


- HS theo dõi GV hướng dẫn.


- HS thực hiện đếm và báo cáo với
GV: số bánh trong hình đầu tiên là 5,
giống kết quả trong sách giáo khoa.


- HS tham gia trò chơi đếm số bánh
trong mỗi hình và ghi kết quả dưới
<b>mỗi hình: Hình 1: 5; hình 2: 7;</b>


<b>hình 3: 6; hình 4: 8; hình 5: 10; </b>
<b>hình 6: 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bảng con. Cho HS liên hệ trong thực tế có những
trường hợp nào người ta thường sử dụng các số
từ 6 đến 10 như hôm nay đã học (số ghế ngồi của


mỗi tổ, số sách,vở có trong cặp, số ngón tay của
hai bàn tay, số bút màu trong hộp màu...)


<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết bài học.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh
tích cực.


- dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập vào vở


- HS thực hiện đếm số bạn nữ, bạn
nam trong tổ mình rồi viết vào bảng
con.


- Nêu được số ghế ngồi của tổ mình,
số sách, vở trong cặp mình, số ngón
tay của hai bàn tay.


- HS nhắc lại các số từ 0 đến 10.


- Lắng nghe, tuyên dương bạn.


- HS thực hiện.


<b>…...</b>


<b>BÀI 22: So sánh số có hai chữ số </b>
<b>I.MỤC TIÊU: </b>



Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:


<b>- So sánh các số có hai chữ số. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.</b>
<b>- Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.</b>
<b>- Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề</b>


thực tiễn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


- Giáo án, tranh ảnh, phiếu học tập, bảng nhóm


<b>2. Học sinh: </b>


- Vở, SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


<b>- Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp các số</b>


từ 85 đến 100


- Nhận xét, chốt, chuyển



- Giới thiệu bài học. YC HS đọc mục tiêu


<b>Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới</b>
- Yêu cầu HS quan sát tranh gv đính lên
bảng


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực
quan mà nhận ra:


- HS chơi nối tiếp nhau đọc các số từ 85
đến 100. Một bạn đọc trước số 85 rồi chỉ
định một bạn khác nêu số tiếp theo, lần
lượt như vậy đến hết số 100


- Nghe, viết mục bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

16: có 1 chục và 6 đơn vị.


19: có1 chục và 9 đơn vị.


16 và 19 cùng có 1 chục, mà 6 < 9 nên 16
< 19 (đọc là 16 bé hơn 19)


Chốt nội dung.


- Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học
sinh tự đặt dấu < dấu > vào chỗ chấm



42 … 44 76 …. 71


<b>*Giới thiệu 42 > 25</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
hình vẽ trong bài học để dựa vào trực
quan mà nhận ra:


42 có 4 chục và 2 đơn vị.


25 có 2 chục và 5 đơn vị.


42 và 25 có số chục khác nhau


4 chục lớn hơn 2 chục (40 > 20) Nên 42 >
25. Có thể cho học sinh tự giải thích
(chẳng hạn 42 và 25 đều có 2 chục, 42
cịn có thêm 2 chục và 2 đơn vị. Tức là có
thêm 22 đơn vị, trong khi đó 25 chỉ có
thêm 5 đơn vị, mà 22 > 5 nên 42 > 25)


- Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học
sinh so sánh và tập diễn đạt: 24 và 28 đều
có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 <
28


- Vì 24 < 28 nên 28 > 24


- Học sinh nhận biết 16 < 19 nên 19 > 16



- Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể
giải thích


- Học sinh quan sát tranh


- Học sinh so sánh và nhận biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 3: Thực hành luyện tập</b>
<b>Bài 1 : </b>


- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
1.


- Đính tranh hướng dẫn học sinh so
sánh( theo mẫu)


- Cho HS làm vào bảng con từng tranh


- HS cùng GV nhận xét, sửa bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nói lên cách
so sánh từng tranh.


<b>Bài 2:</b>


- Cho hs đọc yêu cầu


- Muốn tìm được số lớn nhất em cần làm
gì?



- Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm
phiếu bt.


- GV nhận xét chốt.


<b>Bài 3:</b>


- Cho hs đọc yêu cầu bài 3


<b>- Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh thảo</b>


luận nhóm lớn làm vào phiếu bt


- GV nhận xét, chốt ý


24 > 19 56< 65


35<37 90 >89


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1


- Lắng nghe


- Cả lớp làm vào bảng con


- HS diễn đạt cách so sánh từng tranh


- 1 Hs đọc yêu cầu bài 2


- Cá nhân HS trả lời: ta cần so sánh các


số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

68=68 71< 81


<b>Bài 4:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài


- Gv đính các lọ theo hình trong sách.


Hỏi:


- Muốn tìm được số bé nhất ta cần làm gì?


- Muốn tìm được số lớn ta cần làm gì?


Trị chơi: Thi tiếp sức.


Chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội 4
người.


Luật chơi: Lần lượt các thành viên trong
đội chạy lên chọn lọ có đáp án đúng. Đội
nào làm nhanh và đúng hơn đội đó dành
chiến thắng.


- Tiến hành trò chơi.


- Nhận xét, phát thưởng.



<b>Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ </b>
<b>năng vào thực tiễn.</b>


- Yêu cầu học sinh đếm và so sánh số bạn
nam và bạn nữ trong lớp.


- Nhận xét


- GV tổng kết bài học.


- Nhận xét, dặn dò.


- 1 Hs đọc yêu cầu bài 3


- Làm bài trên phiếu học tập


- Trình bày kết quả và cùng nhau nhận
xét.


- 1 HS đọc yêu cầu bài


- HS trả lời: Ta cần so sánh các số.


- Chơi theo đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống</b>
<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1</b>
<b>THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH</b>


<b>BÀI 22: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY</b>


<b>(Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, học sinh:


<b>- Năng lực:</b>


<i><b> Năng lực đặc thù</b></i>


- Kể được tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.


- Biết tại sao phải ăn uống hằng ngày.


- Biết được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt.


- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống hằng ngày: ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.


<i><b> Năng lực chung: Bài học góp phần hình thành ở học sinh:</b></i>


<i>- Năng lực tự chủ và tự học: Tự quan sát, phân tích hình ảnh, đặt câu hỏi, tìm hiểu về các</i>
hoạt động ăn uống hằng ngày.


<i>-Năng lực giao tiếp hợp tác: chia sẻ thơng tin, góp ý sản phẩm học tập, hợp tác hoàn</i>
thành nhiệm vụ.


<i>- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia và giải quyết các hoạt động học tập,</i>
sáng tạo trong hoạt động vận dụng kiến thức..


<i><b> - Phẩm chất: Tinh thần trách nhiệm với sức khỏe của bản thân (trách nhiệm): có ý</b></i>
thức trong việc ăn uống hàng ngày của mình.



- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ năng lựa chọn, sử dụng thực phẩm.


<i><b> * Hình thành và phát triển năng lực: Tìm tịi khám phá, giao tiếp và hợp tác.</b></i>
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chuẩn bị liệt kê nêu tên thực phẩm mà chúng ta ăn hàng ngày.


- Một số loại thực phẩm, dụng cụ cho trị chơi. (rổ,rá)


- Slide hình ảnh khoa học các thực phẩm ăn uống hằng ngày; hình ảnh mơ tả một số hoạt
động thường ngày của chúng ta.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động


cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.


- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm...


- Quan sát, liên hệ thực tế, thảo luận, chia sẻ, trị chơi.


- Sử dụng hình ảnh khoa học.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:</b>


<b>Hoạt động hướng dẫn</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Hoạt động: Khởi động</b>



Trò chơi: “ Kể tên các loại thực phẩm và nước uống mà chúng ta hay ăn”


<i>* Mục tiêu:</i>


- Tạo tâm thế, dẫn dắt HS vào nội dung bài mới.


- Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài.


<i>* Cách tiến hành:</i>


- GV hướng dẫn cách chơi, chia lớp thành 3
nhóm thảo luận trong vịng 3 phút nêu tên
các loại thực phẩm mà chúng ta hay ăn hằng
ngày, nhóm nào nêu tên thực phẩm nhiều
nhất sẽ thắng.


- Giáo viên ghi tên thực phẩm lên bảng nhận
xét và đánh giá.


- Các nhóm tiến hành thảo luận và đại
diện các nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu</i>
<i><b>qua bài: “ Bài 22: Ăn, uống hằng ngày ”</b></i>


HS lắng nghe


<b>2. Hoạt động 2: “Kể tên những thức ăn, đồ uống cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ</b>


mạnh.”



<i>* Mục tiêu: </i>


- Kể được tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.


- Hình thành năng lực giao tiếp.


<i>*PP: trực quan, đàm thoại</i>


<b>a) Khám phá: Quan sát hình và kể tên</b>
<b>các bữa ăn trong ngày của bạn Minh.</b>
<i>* Cách tiến hành:</i>


<b>- GV hỏi: Các con hãy quan sát, hình ảnh</b>


trong SGK trang 94 thường ngày bạn Minh
ăn những buổi ăn nào trong ngày?


- Ngoài những bữa ăn chính chúng ta có
bữa ăn phụ nào khơng?


<b>GV: Cơ mời các con cùng quan sát (hình</b>


1,2,3 trang 94-SGK) và kể tên từng loại
thức ăn có trong hình.


<b>GV: Đây là những loại thức ăn đồ uống</b>


hàng ngày cần cho mỗi con người chúng ta.



<b>GV?: Bạn nào có thể nêu được nội dung</b>


bức tranh?


<b>Thảo luận nhóm đơi:</b>


<b>- Quan sát kể tên các bữa ăn trong ngày của</b>


bạn Minh.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Bạn
Minh ăn uống vào 3 buổi trong ngày đó là
buổi sáng, buổi trưa và buổi tối.


- HS trả lời


- HS liệt kê: VD: sữa, trứng, cá, cơm...


- HS lên bảng chỉ và nêu tên thức ăn.


- HS khác bổ sung hoặc nêu lại.


HS lắng nghe.


HS nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bức tranh 3 trước khi ăn bạn Minh nói gì
với bố mẹ?


Vậy ở nhà trước khi ăn cơm các con có


mời bố mẹ khơng?


<b>- GV khen HS.</b>


<b>GV: Trong số các loại thức ăn, đồ uống đó,</b>


con đã được ăn và thích loại thức ăn, đồ
uống nào?


<b>- Mỗi HS nêu xong, hỏi ln: Vậy con</b>


khơng thích ăn hoặc chưa được ăn loại thức
ăn nào?; khơng thích đồ uống nào?


<b>- GV: Có rất nhiều thức ăn nhưng mỗi thức</b>


ăn cung cấp cho ta những chất khác nhau.


- GV nhận xét.


<i><b>*GV chốt: Do đó, muốn mau lớn và khỏe</b></i>
<i>mạnh, các con cần ăn nhiều loại thức ăn</i>
<i>như cơm, thịt, cá, tôm, trứng, rau, hoa quả</i>
<i>v.v...để có đủ các chất đường, đạm, béo,</i>
<i><b>chất khoáng và vitamin cho cơ thể. </b></i>


<b>- GV giới thiệu cho HS một số nhóm thức</b>


ăn.



<b>b) Thực hành: Nói những việc nên, không</b>


nên khi ăn, uống để giúp cơ thể khỏe mạnh.


* Mục tiêu: HS nêu được việc nên và
không nên khi ăn uống.


* Cách tiến hành: Cho HS quan sát các
hình (1,2,3) trang 95 SGK.


đang ăn tối.


HS trả lời: Mời bố mẹ ăn cơm ạ!


HS đồng thanh trả lời: có ạ!


- HS nêu.


HS nêu.


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm
cùng nhau quan sát và thảo luận nêu việc
nên và không nên khi ăn uống giúp bản
thân khỏe mạnh.


GV nhận xét.


- Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi cho HS


thảo luận theo nhóm bàn. (Thời gian cho
mỗi câu hỏi là 1 phút)


+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?


- Đại diện HS nhóm bàn nêu.


<b>- GV và nhóm khác nhận xét, GV giải </b>


<b>thích thêm cho HS: Khi đói và khát là lúc </b>


chúng ta có nhu cầu ăn, uống nhiều nhất.
Nhưng đến giờ, đến bữa ăn dù chưa đói
chúng ta cũng nên ăn đúng bữa, đúng giờ
để đảm bảo sức khỏe; hằng ngày chúng ta
phải uống đủ lượng nước quy định. Đối với
độ tuổi của các con, 1 ngày cần uống
khoảng 1lít rưỡi nước, tương đương với
7-8 cốc(kể cả sữa, nước hoa quả). Chúng ta
ăn nhiều loại thức ăn nhưng không nên ăn
quá no.


<b>+ GV hỏi: Hàng ngày, các con ăn mấy bữa,</b>


vào những lúc nào?


- HS nêu.


- GV chót: Ngồi 3 bữa ăn chính, các con
cần ăn thêm các bữa phụ mà bố mẹ chăm


sóc, cho các con ăn.


+ Chúng ta có nên ăn bánh kẹo, đồ ngọt
trước bữa ăn chính khơng? Tại sao?


- Các nhóm HS quan sát các hình


Đại diện các nhóm nêu.


HS thảo luận theo nhóm bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Trước khi ăn các em phải làm gì?


- HS nêu.


<b>GV nhấn: Trước bữa ăn chính, các con </b>


không nên ăn đồ ngọt, bánh kẹo để bữa ăn
chính ăn được nhiều và ngon miệng hơn.
Trước khi ăn, các con phải rửa tay sạch sẽ
bằng xà phòng.


<b>* Giáo viên liên hệ:</b>


+ Theo em, ăn uống như thế nào là tốt
nhất?


+ Nếu ăn không đủ chất sẽ như thế nào?


+ Nếu ăn nhiều quá có tốt cho sức khỏe


không?


- HS nêu.


<b>GV kết luận: Hàng ngày, chúng ta cần ăn </b>


đủ chất, đủ lượng và đúng bữa là tốt nhất
<b>cho cơ thể. Nếu các em ăn, uống hằng ngày</b>
khơng đủ chất thì sẽ gầy yếu suy dinh
dưỡng. Còn như các em ăn nhiều q sẽ bị
béo phì cũng khơng tốt cho sức khoẻ chúng
ta.


- Cho HS thư giãn.


<b>c) Vận dụng chơi trò chơi: Chọn thực</b>
<b>đơn cho ba bữa ăn trong ngày. “ Đi chợ</b>
<b>giúp mẹ ”</b>


- Hàng ngày cần ăn ít nhất là bữa sáng, bữa
trưa và bữa tối.


HS lắng nghe.


- Không nên ăn bánh kẹo đồ ngọt trước bữa
ăn chính vì ăn banhs kẹo đồ ngọt trước bữa
ăn chính làm cho ta khơng cịn thấy đói và
ăn bữa chính khơng ngon miệng.


- Phải rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi


ăn.


- HS lắng nghe.


- Ăn uống đủ chất, đúng bữa là tốt nhất.


- Nếu ăn thiếu chất cơ thể sẽ gầy yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Mục tiêu: Rèn phản xạ nhanh cho các
em.


<i>* Cách tổ chức: 1 em quản trò vào vai</i>
mẹ.Mỗi tổ 1 em tham gia chơi vào vai con,
em nào mua đúng loại theo yêu cầu của mẹ
là tổ đó thắng.


<b>Cách chơi: Khi có lệnh “Bắt đầu”, mẹ hô </b>


“Đi chợ, đi chợ!”. Các con hỏi: “Mua gì,
mua gì?”.


Mẹ đáp mua gì thì các con mua đúng thứ
đó. Trị chơi kết thúc sau 3 lần các con mua
đồ.


- GV nhận xét, khen ngợi HS biết đi chợ
giúp mẹ.


tốt cho cơ thể.



HS lắng nghe.


- 1 em vào vai mẹ.


- 3 em vào vai con có nhiệm vụ “Đi chợ”. 1
em quản trị vào vai mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HS lắng nghe


<b>3.Hoạt động 3: Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ.</b>


Mục tiêu: Học sinh nêu được lợi ích của việc em phải ăn, uống hằng ngày.


- Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.


- Hình thành và phát triển năng lực tự giác, giao tiếp và hợp tác.


- Hình thành và phát triển năng lực tự tìm tịi và khám phá.


<b>a) Khám phá: Quan sát hình và nêu lợi</b>


ích của việc ăn, uống đầy đủ.


* Cách tiến hành:


GV chia lớp thành 3 nhóm.


- Cho HS quan sát nhóm hình
1,2,3,4(Tr96-sgk) và tranh ảnh giáo viên
chuẩn bị: Các con quan sát kỹ hình ảnh,


nghe rõ câu hỏi và viết câu trả lời bằng số
đúng với nội dung từng hình.


<b>Câu hỏi 1: Hình nào cho biết sự lớn lên</b>


của cơ thể?


<b>Câu hỏi 2: Hình nào cho biết các bạn có</b>


sức khỏe tốt?


<b>Câu hỏi 3: Hình nào cho biết các bạn học</b>


tập tốt?


- GV nhận xét phần trả lời của HS, đưa lại
tranh chốt câu trả lời đúng.


<b>- GV hỏi: Nhờ đâu mà có sự lớn lên của</b>


cơ thể; nhờ đâu mà chúng ta có sức khỏe
tốt, học tập tốt?


+ Học sinh nêu GV nhận xét.


* Thảo luận nhóm để hồn thành các u
cầu GV đưa ra:


- Đại diện các nhóm lên trình bày.Các nhóm
cịn lại nhận xét bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>- GV hỏi: Vậy tại sao chúng ta phải ăn</b>


uống hằng ngày? Lợi ích của việc ăn uống
hằng ngày là gì?


<b>+ GV nhận xét.</b>
<b>*GV chốt ý: </b>


+ Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày
để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập
tốt


+ Ăn uống hằng ngày đầy đủ chất cũng
chính là tự các em biết u q, chăm sóc
cơ thể của mình đó các con ạ.


<b>*Chuyển ý:Để có 1 sức khoẻ tốt thì </b>
chúng ta ăn uống như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp nhé!


- GV cho HS quan sát nhóm hình: 5,6,7,8
trang 96/SGK và cho cơ biết vì sao bạn
Minh bị đau bụng?


GV chót: Vì bạn Minh không rửa tay
trước khi ăn và ăn nhiều đồ ăn vặt, uống
nước chưa đun sôi.


<b>b) Thực hành: Kể các việc làm để đảm </b>



bảo vệ sinh an toàn khi ăn, uống.


Mục tiêu: Học sinh nêu được các việc để
đảm bảo vệ sinh an toàn khi ăn, uống.


* Cách tiến hành:


GV cho học sinh quan sát các hình 1,2,3
trang 97 SGK và động não suy nghĩ và
nêu các việc làm để đảm bảo an toàn khi
ăn uống.


- HS nêu: chúng ta phải ăn uống hằng ngày
để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập
tốt.


<b>HS lắng nghe.</b>


HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV nhận xét.


GV chót ý: Để đảm bảo vệ sinh khi ăn
uống chúng ta phải rửa thật sạch đồ ăn
qua nước sạch và vệ sinh các đồ dùng ăn
uống hằng ngày, che đậy các đồ ăn khi đẫ
nấu song hoặc khi đã ăn xong.


<b>c) Vận dụng: Thi kể cách em và người </b>



thân đã làm để lựa chọn đồ ăn, thức uống
an toàn.


Mục tiêu: HS nêu được cách chọn lựa đồ
ăn thức uống an toàn.


* Cách tiến hành:


GV cho hs cả lớp quan sát các hình 1,2,3
trang 97/SGK và nêu các cách lựa chọn
đồ ăn


GV nhận xét.


GV cho HS thi ai tìm được nhiều cách lựa
chọn đồ ăn thức uống an toàn. Chia lớp
thành 4 nhóm thảo luận liệt kê vào phiếu
bài tập và đại diện các nhóm lên nêu.


GV liệt kê lên bảng và nhận xét.


Nhóm nào thắng sẽ được phần quà.


<b>* Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh:</b>


Các con ạ! Do chạy theo lợi nhuận, hiện
nay trên thị trường người ta đã dùng nhiều
loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, thuốc
tăng trọng, chất bảo quản...làm cho môi


trường bị ô nhiễm, thực phẩm bị ảnh
hưởng. Do vậy khi mua để dùng, các con


HS quan sát và động não suy nghĩ.


HS nêu: Rửa các đồ ăn qua nước sạch, vệ
sinh dụng cụ ăn uống hằng ngày, che đậy đồ
ăn khi đã nấu ăn xong…


HS lắng nghe.


HS quan sát và vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cần nói với bố mẹ, ơng bà nên lựa chọn
các loại thực phẩm sạch, tươi, đảm bảo rõ
nguồn gốc, còn hạn sử dụng. Các loại
thức ăn cần phải rửa sạch hoặc nấu chín
trước khi dùng làm thức ăn để phòng ngộ
độc.


Các con nên tuyên truyền với gia đình và
mọi người xung quanh không nên dùng
các loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu
quá liều lượng cho phép.


Các vỏ thức ăn, đồ uống dùng xong phải
bỏ vào sọt rác dù ở nhà hay ở trường. Một
số em đến trường ăn sáng, các bì bóng và
hộp nhựa ăn xong các em phải bỏ vào
thùng rác theo đúng qui định để giữ cho


trường, lớp luôn sạch đẹp để đảm bảo sức
khỏe cho bản thân và mọi người xung
quanh.


HS lắng nghe.


HS lắng nghe và tuyên truyền cho mọi
người.


<b>* Hoạt động nhắc nhở: </b>


<b>- Khi đi học giữa thời tiết nắng nóng các con sẽ làm gì? để bổ sung lượng nước cho cơ </b>


thể?


<b>- Để có một cơ thể khỏe mạnh và tránh được bệnh tật các con cần ăn, uống đầy đủ và an </b>


toàn như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>tật.</b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1</b>
<b>Môn: Tự nhiên và xã hội </b>


<b>CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT 1</b>
<b>CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ VẬT NI (2 tiết)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>Qua bài này học sinh:</b>



- Nêu được việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.


- Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc và bảo vệ vật ni.


- Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với vật nuôi và chia sẻ với những người
xung quanh cùng thực hiện.


<b>1. Phẩm chất:</b>


- Chăm chỉ: Trong việc chăm sóc vật nuôi


- Trách nhiệm: Trong việc bảo vệ vật nuôi


- Nhân ái: Biết yêu quý động vật


<b>2. Năng lực chung: </b>


- NL tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà để chăm sóc vật nuôi.


- NL giao tiếp và hợp tác: Biết thuyết phục bạn khi chăm sóc vật ni.


- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bằng những hành động và việc làm để góp phần vào
hoạt động bảo vệ vật ni.


<b>3. Năng lực đặc thù: </b>


- NL khoa học: Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ vật nuôi


<b>II. Đồ dùng thiết bị dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III. Tiến trình tổ chức</b>
<b>1. Tiết 1:</b>


<b>Hoạt động 1: Kết nối (3p)</b>


<b>Mục tiêu: Kết nối kinh nghiệm đã có của học sinh với kiến thức mới của bài,</b>


kích thích hứng thú học sinh


- GV cho HS hát bài “Đàn gà con”


<b>- Giới thiệu bài mới.</b>


<b>Hoạt động 2: Khám phá (15p)</b>


<b>Mục tiêu: HS quan sát tranh SGK kể tên các việc làm thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ</b>


vật ni.


<b>Cách tiến hành: Sử dụng kĩ thuật động não</b>


HS quan sát tranh và liên hệ kể tên các con vật nuôi trong nhà.


- Yêu cầu học sinh kể những việc em đã làm để bảo bệ chăm sóc vật ni và những rủi ro
mà vật ni có thể gây ra. (Gv ghi nhanh lên bảng).


<b>Kết luận: Học sinh và giáo viên khái quát lại:</b>


- Những con vật nuôi trong nhà



- Những việc làm để chăm sóc và bảo về con vật ni.


- Những nguy hiểm mà các vật ni có thể gây ra.


<b>Hoạt động 3: Giải thích (15p)</b>


<b>Mục tiêu: Biết chăm sóc và bảo vệ, phịng tránh một số nguy hiểm có thể do vật ni</b>


gây ra.


<b>Cách thức tiến hành:</b>


1. GV chia thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 bộ tranh và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.


Nhóm 1,2: Nêu những việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi, tại sao phải
làm như thế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. Các nhóm làm việc, GV quan sát.


3. Báo cáo kết quả thảo luận.


- Đại diện các nhóm báo cáo thảo luận và các nhóm khác góp ý bổ sung.


- GV nhận xét kết luận.


- Kết thúc tiết học GV GD HS cần cẩn thận khi chơi với một số vật nuôi.


<b>* Hướng dẫn về nhà(2p):</b>



Nhiệm vụ về nhà: Yêu cầu mỗi học sinh tìm hiểu những việc làm thể hiện sự chăm sóc,
bảo vệ vật ni của gia đình mình và những người xung quanh.


<b>2. Tiết 2</b>


<b>Hoạt động 4: Thực hành (15p)</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh thực hành nhận diện được một số việc làm phù hợp để chăm sóc và</b>


bảo vệ vật nuôi.


<b>Cách tiến hành:</b>


1. Chia lớp thành các nhóm theo hình thức nhóm 4.


Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm:


Nhiệm vụ:


- Đối với vật ni chúng ta cần chăm sóc như thế nào?


- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ vật ni?


2. Trong khi học sinh thực hành, giáo viên có thể đi đến quan sát lắng nghe học sinh thảo
luận, nếu cần có thể đưa ra gợi ý.


3. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác góp ý, bổ sung.


- GV nhận xét kết luận:



<b>Kết luận:</b>


- Cách chăm sóc vật nuôi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Cùng với bố mẹ che chắn cho vật nuôi khi trời lạnh.


+ Nhắc bố mẹ vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi.


- Cách bảo vệ vật ni:


+ Nhắc bố mẹ tiêm phịng đầy đủ cho vật ni.


+ Giữ an tồn cho vật ni.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng (18p)</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh xử lí được đơn giản khi chăm sóc, bảo vệ vật ni.</b>
<b>Cách tiến hành:</b>


a) Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống xử lí:


<b>- TH1: (Nhóm 1): Gia đình em ni một con chó nhỏ, khơng may nó bị ốm, em sẽ làm</b>


gì?


<b>- TH2: (Nhóm 2): Trên đường đi học về, em thấy một con mèo đang bị bỏ đói bên vệ</b>


đường, em sẽ làm gì?


<b>- TH3: (Nhóm 3): Nga đang chơi với bạn rất vui vẻ ở ngồi sân thì mẹ nhắc về cho gà</b>



ăn. Nếu là Nga, em sẽ làm gì?


Các nhóm nhận nhiệm vụ: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận để đưa ra những
cách xử lí khác nhau có thể xảy ra, sau đó chọn một cách mà các em cho là hợp lí nhất để
đóng vai, trình bày trước lớp.


Ví dụ:


<b>* Tình huống 1:</b>


- Để cho nó tự khỏi.


- Bảo bố mẹ mua thuốc về tiêm


- Gọi Bác sĩ thú ý đến.


<b>* Tình huống 2:</b>


- Về nhà mang cơm đến cho mèo ăn.


- Đưa nó về nhà chăm sóc, cho nó ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>* Tình huống 3:</b>


- Em tiếp tục chơi tiếp, tối về cho gà ăn sau.


- Chơi thêm một lúc rồi về.


- Nghe lời mẹ về nhà cho gà ăn ngay.



b) Thực hành xử lí:


- Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo về những cách xử lí khác nhau, đóng vai thể hiện.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Giáo viên hỗ trợ học sinh rút ra bài học: Khi gặp những tình huống như trên thì em nên
làm gì là tốt nhất, thể hiện được trách nhiệm trong chăm sóc và bảo vệ vật ni.


<b>* Hướng dẫn về nhà (2p):</b>


<b>Nhiệm vụ về nhà: Học sinh thực hành chăm sóc, bảo vệ vật ni trong nhà, phịng</b>
tránh các rủi ro nguy hiểm do vật ni có thể gây ra.


<b>Giáo án môn Đạo Đức lớp 1 bộ sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống</b>



<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1</b>



<b>Chủ đề 3: Quan Tâm Chăm Sóc Người Thân Gia Đình</b>



<b>Bài 7: Quan tâm chăm sóc ông bà</b>



Thời lượng: 01 tiết



<b>1. Mục tiêu:</b>



Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách


nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:



- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc ơng bà.




- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà bằng những việc làm phù hợp với lứa


tuổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Thực hiện được những việc đồng tình với thái độ thể hiện yêu thương đối với


ông bà.



- Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.



<b>2. Chuẩn bị:</b>



- GV: SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 1.



+ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát” Cháu yêu


Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với bài học “Quan tâm chăm sóc Ơng Bà”.



+ Máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint …



- HS: Sgk, vở bài tập đạo đức.



<b>III. Các hoạt động dạy: </b>



Hoạt động dạy của Giáo viên.

Hoạt động học của học sinh.



<b>* Khởi động:</b>



<b>Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài học.</b>



<b>Phương pháp kĩ thuật: Trò chơi, đàm thoại.</b>




<b>* Sản phẩm mong muốn:</b>



- HS trả lời được câu hỏi về việc làm thể hiện được quan tâm chăm sóc ơng bà.



<b>* Cách tiến hành:</b>



- Giáo viên cho cả lớp hát” Cháu yêu bà”



- Giáo viên đặt câu hỏi.



<i>+ Khi nào em thấy bà rất vui?</i>



<i>+ Tuần vừa qua, em đã làm những </i>



<i>việc gì đem lại niềm vui cho ông bà?</i>



- HS Hát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Gv: Khen ngợi học sinh.



<i>Kết luận: Ơng bà ln cần sự quan tâm chăm </i>


sóc của con cháu. Bài hát này giúp em nhận


biết biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ơng


bà.



Gv dẫn dắt, giới thiệu bài mới,



Ghi tựa



- Hs lắng nghe.




- Hs lắng nghe.



<b>Hoạt động 1: Khám phá vấn đề.</b>



<b>- Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng</b>



bà và biết vì sao cần quan tâm, chăm sóc ơng bà.



<b>- Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, kĩ thuật đặt câu</b>



hỏi.



<b>- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, trả lời</b>



được các câu hỏi nhận biết về biểu hiện ý nghĩa của những việc làm quan tâm chăm


sóc ơng bà.



<b>- Cách tiến hành: </b>



<i>- GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong Sgk,</i>


chia HS thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các


nhóm quan sát các tranh để trả lời câu hỏi.



<i>+ Bạn nhỏ dưới đây đã làm gì để thể hiện</i>


<i>sự quan tâm, chăm sóc ơng bà?</i>



- GV trình chiếu kết quả trên bảng.



Tranh 1: Bạn hỏi thăm sức khỏe ông bà.




Tranh 2: Bạn chúc tết ông bà khỏe mạnh sống



- HS chia nhóm, quan sát và thảo


luận trả lời câu hỏi.



- Đại diện các nhóm trình bày kết


quả thảo luật của nhóm mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

lâu.



Tranh 3: Bạn mời ông uống nước.



Tranh 4: Bạn khoe ông bà vở tập viết, được cô


khen viết đẹp.



Tranh 5: Bạn nhỏ cùng bố về q thăm ơng bà.



- GV hỏi:



<i>+ Vì sao cần quan tâm chăm sóc ơng bà?</i>



<i>+ Em đã quan tâm, chăm sóc Ơng Bà</i>


<i>bằng những việc làm nào?</i>



- GV khen ngợi những học sinh có những câu


trả lời đúng, nêu được nhiều việc phù hợp,


chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng.



<i>Kết luận: Những việc làm thể hiện sự quan</i>



tâm, chăm sóc ơng bà, hỏi thăm sức khỏe Ơng


Bà, chăm sóc ơng bà khi ốm, chia sẻ niềm vui


với ơng bà, nói những lời yêu thương đối với


ông bà.



- HS suy nghĩ trả lời cá nhân.



- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ


sung.



- HS lắng nghe.



<b>Hoạt động 2. Luyện tập:</b>



<b>Mục tiêu:</b>



HS nhận biết được việc nào nên làm hoặc không nên làm để thể hiện sự quan



tâm, chăm sóc ơng bà.



HS nêu được những việc làm cụ thể, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ơng bà.



<b>- Phương pháp, kỹ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng bà.



- HS có kết quả thích lí do chọn những việc làm và không nên làm để thể hiện sự


quan tâm chăm sóc ơng bà.



- Chia sẻ với bạn về những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng



bà.



- Hình thành được thói quen tốt thể hiện sự quan tâm, vâng lời ông bà.



<b>a. Em chọn việc nên làm.</b>



- GV chia HS thành các nhóm (4 HS).



- Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ


các tranh 1,2,3,4,5 (SGK trang 23) trên


bảng.



Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe


ông bà.



Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ơng.



Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà.



Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm


hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm.



Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời


ông bà.



- GV quan sát, gợi ý các nhóm thảo luận.



- GV u cầu 3 nhóm lên trình bày.



- Các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ



sung.



- HS ngồi theo nhóm (4 HS).



- HS quan sát rồi thảo luận 2 phút.



- HS lắng nghe thảo luận nhóm các câu


hỏi.



- HS gắn mặt cười (vào tranh nên làm).


(tranh 1, 2, 3, 5)



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>+ Việc nào nên làm? </i>



<i>+ Việc nào khơng nên làm? Vì sao?</i>



- GV nhận xét tuyên dương nhóm trả lời


đúng, chốt ý. Nhận xét phần thảo luận của


HS.



<i>Kết luận: Thường xuyên hỏi thăm sức </i>


khỏe, bóp vai cho Ơng, chải tóc cho Bà, lễ


phép mời Ông Bà ăn hoa quả… Thể hiện


sự quan tâm chăm sóc Ơng Bà. Hành vi


hai chị em cãi nhau ầm ĩ bên giường Bà


ốm là biểu hiện sự thờ ơ chưa quan tâm tới


Ông Bà.



- Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn


của GV




- HS 3 nhóm nêu ý kiến vì sao chọn việc


nên làm ở tranh 1, 2, 3,5:



Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức


khỏe ơng bà.



Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho


ơng.



Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà.



Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời


ông bà.



- Không nên chọn việc làm ở tranh 4.



Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm


hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm.



- Nhận xét.



- HS lắng nghe, ghi nhớ,



<b>b. Chia sẻ cùng bạn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>việc làm nào? </i>



- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân (1


phút).




- u cầu HS chia sẻ nhóm đơi (1


phút).



- Đại diện ba nhóm lên trình bày trước


lớp.



- Yêu cầu các nhóm nhận xét.



- GV nhận xét và khen ngợi những bạn


biết quan tâm, chăm sóc ơng bà.



- HS suy nghĩ cá nhân.



- HS chia sẻ nhóm đơi qua việc làm thực tế


của mình.



- HS trình bày.



- Nhận xét.



<b>Hoạt động 3. Vận dụng:</b>



<b>- Mục tiêu: + HS thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng bà bằng những việc làm vừa</b>



sức phù hợp với lứa tuổi.



+ Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.



<b>- Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng</b>




vai xử lí tình huống.



<b>- Sản phẩm mong muốn: + Thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng bà bằng những</b>



việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi.



+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình u thương đối với ơng bà.



<b>a. Đưa ra lời khuyên cho bạn.</b>



<i>- GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn </i>


<i>trai trong tranh cần cầm quả bóng </i>


<i>đi chơi khi ông bị đau chân và </i>


<i>đang leo cầu thang.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV yêu cầu HS quan sát trên bảng


(hoặc SGK).



<i>- GV đặt câu hỏi: Em sẽ khuyên bạn</i>


<i>điều gì?</i>



- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi


(hai bạn 1 bàn) để đưa ra lời khuyên


cho bạn.



- GV gọi đại diện nhóm trình bày.



- Gọi nhóm bạn nhận xét – GV nhận


xét.




- Khen ngợi những HS có lời khuyên


hay nhất.



- GV kết luận: Em nên hỏi han quan


tâm dìu dắt ơng lên cầu thang, không


nên vô tâm bỏ đi chơi như vậy.



- HS quan sát.



- HS lắng nghe.



- HS thảo luận nhóm đơi.



- HS Trình bày.



- HS nhận xét



<b>b. Em thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng bà bằng những việc làm </b>


<b>vừa sức phù hợp với lứa tuổi.</b>



- GV đưa tình huống.



<i>+ Tình huống 1:</i>



Bà bị ốm, Em làm gì để chăm sóc bà?



<i>+ Tình huống 2: Ăn cơm xong, Mẹ </i>


lấy trái cây lên, em làm gì để thể hiện


sự quan tâm đối với Ông Bà?




- GV yêu cầu học sinh đóng vai xử lí


tình huống.



- Hs sinh quan sát, lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Nhóm 1, 2: Tình huống 1.



Nhóm 3, 4: Tình huống 2.



- Đai diện 2 nhóm nên trình bày 2 tình


huống.



- Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét.



- GV nhận xét, kết luận: Em có thể


làm đc nhiều việc thể hiện hiên sự


quan tâm, chăm sóc Ơng bà thường


xun gọi điện thăm hỏi sức khỏe Ơng


Bà (nếu khơng sống cùng Ông Bà),


mời Ông Bà ăn hoa quả, nước, chia sẻ


niềm vui của mình đối với Ơng Bà,…



<b>* Tổng kết: </b>



GV chiếu câu thơng điệp:



<i>Quan tâm chăm sóc ông bà</i>



<i>Biết ơn, hiếu thảo - em là cháu </i>



<i>ngoan.</i>



Gọi vài HS đọc



- Nhận xét tiết học.



- Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo:



<i>Bài 8. Quan tâm chăm sóc cha </i>


<i>mẹ.</i>



được giao.



- HS trình bày.



- Quan sát, nhận xét.



_ Học sinh lắng nghe.



2-3 HS đọc câu thông điệp



Cả lớp đọc đồng thanh.



- HS lắng nghe, ghi nhớ.



<b>2. Mẫu giáo án mơn Đạo đức chủ đề u thương gia đình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>CHỦ ĐỀ 2: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH</b>



<b>Bài 5: Gia Đình của em</b>




<i>Thời lượng 2 tiết</i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách


nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:



+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.



+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình



+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong


GĐ.



+ Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình u thương trong gia đình ; khơng


đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể hiện tình u thương trong gia đình.



<b>2. CHUẨN BỊ</b>



<b>GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1</b>



Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương



nhau” sáng tác Phan Văn Minh



Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)



<b>HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1</b>




<b>III. PHIẾU THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH</b>



Việc làm



Dành cho HS



Dành cho bố mẹ


HS



<b>T2</b>

<b>T3</b>

<b>T4</b>

<b>T5</b>

<b>T6</b>

<b>T7</b>

<b>CN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Vâng lời người lớn



Chăm học, chăm


làm



Quan tâm, chăm sóc


người thân trong gia


đình



…..



……



<b>Em đánh dấu (+) nếu có thực hiện, đánh dấu(-) nếu chưa thực hiện. </b>



<b>IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>TIẾT 1</b>




<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>*Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”</b>



GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:



<i>Bài hát cho em biết điều gì?</i>



<i>Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?</i>



HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Gia đình là nơi ln tràn đầy u thương,


hạnh phúc khi mọi thành viên trong gia đình đều biết yêu thương, quan tâm chăm


sóc lẫn nhau. Đó cũng là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài học hơm nay.



<i>Hoạt động 1: Khám phá vấn đề</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình



+ Kể được những hành động thể hiện tình yêu thương trong gia đình.



<i>- Phương pháp, KT: Quan sát, thảo luận nhóm đơi ở tranh 1 và thảo luận nhóm 4</i>


ở tranh 2 ; kể chuyện.



<i>- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động thảo luận nhóm.</i>


HS nhận biết được các thành viên trong GĐ ; sự cần thiết của tình yêu thương trong


gia đình em.



+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình



- Cách thực hiện:




<i>1.1 Khám phá sự cần thiết của tình u </i>


<i>thương</i>



- Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát tranh


thứ nhất trả lời câu hỏi:



<i>+ Gia đình bạn nhỏ gồm những ai? </i>



<i>+ Thái độ của mọi người trong bức tranh </i>


<i>như thế nào?</i>



- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình


bày tốt.



<i>Kết luận: Các thành viên trong gia đình </i>


<i>bạn nhỏ gồm: ơng, bà, bố, mẹ, bé gái và </i>


<i>bạn trai. Bạn trai khoanh tay, lễ phép </i>


<i>chào ơng bà trước khi đi học.Ơng bà nhìn </i>


<i>bạn với ánh mắt trìu mến. Cịn bé gái </i>


<i>mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, </i>


<i>hạnh phúc đón nhận tình cảm của của </i>



- HS quan sát tranh và thảo luận


nhóm



- Đại diện nhóm lên trình bày kết


quả thảo luận thơng qua bức tranh.



- Các nhóm lắng nghe,bỗ sung ý



kiến cho bạn vừa trình bày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>em.</i>



- Giáo viên treo các bức tranh thứ hai (hoặc


dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu


hình” để kể về câu chuyện “Thỏ con bị lạc”



- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện


một cách ngắn gọn và trả lời câu hỏi



<i>- Khi lạc nhà, thỏ con gặp điều gì?</i>



<i>- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong </i>


<i>gia đình thì điều gì sẽ xảy ra?</i>



- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia


đình thì sẽ khơng được dạy các kĩ năng sống,


khơng được chăm sóc đầy đủ, dễ bị lôi kéo


vào các hoạt động tiêu cực, dễ trở thành một


đứa trẻ tự kỷ, tăng động.



- Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà các em thường


được bố, mẹ và người thân quan tâm, chăm


sóc như thế nào?



<i>Kết luận: Gia đình đóng vai trị vơ cùng </i>


<i>quan trọng trong đời sống của mỗi con </i>



- Học sinh thực hiện




Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà


rốt ở phía xa nên Thỏ con khơng


nghe thấy mẹ gọi.



Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ con


bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt.



Tranh 3: Thỏ con sợ hãi nấp dưới


bụi cây, ơm bụng khóc vì đói.



Tranh 4: Thỏ con tìm thấy mẹ, mẹ


ơm Thỏ con vào lòng.



- Học sinh trả lời



+ Thỏ con núp dưới bụi cây đói


bụng, cơ đơn, sợ hãi.



- HS tự liên hệ bản thân kể ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>người. Sự quan tâm chăm sóc của người </i>


<i>thân là cầu nối, tạo sự liên kết giữa các </i>


<i>thành viên trong gia đình.</i>



<i>1.2 Khám phá những biểu hiện của tình </i>


<i>yêu thương trong gia đình </i>



- Treo 8 bức tranh trong mục Khám phá, chia


lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 học sinh.



Giao nhiệm vụ mỗi thành viên trong nhóm kể


về một hành động hoặc việc làm thể hiện tình


yêu thương trong gia đình



-Giáo viên lắng nghe, nhận xét



- Từng nhóm thảo luận nhóm để trả


lời câu hỏi.



- Từng nhóm trình bày kết quả thảo


luận của nhóm mình về các việc làm


thể hiện tình u thương trong gia


đình



+ Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên


mâm cơm gia đình



+ Tranh 2: Chúc tết ơng bà cha mẹ



+ Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt nhau đi


chơi



+ Tranh 4: Cùng nhau quét dọn,


trang trí nhà cửa.



+ Tranh 5: Cả nhà quây quần bên


nhau trong ngày sinh nhật.



+ Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho


ơng bà nghe.




+ Tranh 7: Bạn nhỏ thể hiện tình


yêu thương với mẹ.



+ Tranh 8: Vui đón bố mẹ đi làm về.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Kết luận: Mỗi chúng ta đều mong muốn </b></i>


<i>nhận được sự yêu thương, quan tâm, </i>


<i>chăm sóc của người thân trong gia đình. </i>


<i>Vì vậy chúng ta nên có những hành động </i>


<i>việc làm đúng để bày tỏ sự biết ơn, quan </i>


<i><b>tâm của mình với mọi người.</b></i>



<b>TIẾT 2</b>



<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập </b></i>



<i>- Mục tiêu: HS được củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức, kĩ năng đã học về tình</i>


yêu thương trong gia đình.



- Đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình u thương trong gia đình, khơng đồng


tình với thái độ, hành vi khơng thể hiện tình u thương trong gia đình



<i>- Phương pháp, KT: Thảo luận nhóm, quan sát.</i>



<i>- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập; Thực hiện</i>


được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.



<i>- Cách thức tiến hành:</i>




<i>3.1. Chia sẻ với bạn về gia đình em</i>



- Cho 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe


về gia đình của mình, có thể kể (tên, tuổi, nghề


nghiệp, sở thích...) thơng qua ảnh về gia đình


của mình và trả lời câu hỏi.



<i>+ Em đã làm gì để thể hiện tình yêu </i>


<i>thương đối với người thân trong gia đình?</i>



- HS thảo luận



- HS trình bày ý kiến



+Vâng lời người lớn



+ Chăm học. chăm làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Kết luận: Các em hãy ln thể hiện tình </i>


<i>u thương gia đình mình bằng những lời </i>


<i>nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi.</i>



<i><b>3.2 Em hãy chọn những việc nên làm.</b></i>



GV treo 8 tranh (hoặc dùng các phương tiện


dạy học chiếu hình) ở mục Luyện tập, nội


<i>dung “Em đồng tình hoặc khơng đồng tình</i>


<i>với việc làm của bạn nào trong tranh? Vì </i>


<i>sao?</i>




Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các


nhóm quan sát kĩ các tranh để đưa ra lựa chọn


và giải thích vì sao chọn hoặc khơng chọn.



- Học sinh có thể tích (v) vào ơ đồng tình và


(x) vào ơ khơng đồng tình và trả lời vì sao có


sự lựa chọn như vậy.



- GV nhận xét các ý kiến của học sinh và kết


luận.



- HS khác lắng nghe, bổ sung những


việc làm khác mà bạn chưa kể



- HS thực hiện



Tranh 1

2 3 4 5 6 7 8



Đồng


tình



v v v v v v



Khơng


đồng


tình



x

x



Đồng tình:




+ Việc làm ở tranh 2: Bạn nhỏ làm


thiệp chúc mừng bà, mẹ nhân ngày


phụ nữ Việt Nam 20/10



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với </i>


<i>những việc làm biết thể hiện tình yêu </i>


<i>thương đối với người thân trong gia đình. </i>


<i>Khơng đồng tình với những thái độ, hành </i>


<i>vi lười biếng thiếu quan tâm, không giúp </i>


<i>đỡ người thân.</i>



+ Việc làm ở tranh 4: bạn đi bên


cạnh đỡ tay và dìu ơng đi.



+ Việc làm ở tranh 6: Bạn gái bóp


vai cho bà đỡ mỏi, bé trai ngồi vào


lịng ơng và nghe ơng kể chuyện.



+ Việc làm ở tranh 7: Mẹ đi làm về,


bạn chạy ra đón, xách bớt đồ giúp


mẹ.



+ Việc làm ở tranh 8: Bạn quét dọn


nhà cửa sạch sẽ.



Không đồng tình:



+ Việc làm ở tranh 1:Mẹ đang lau


dọn nhà cửa, bạn không phụ giúp



mẹ mà bỏ đi chơi.



+ Việc làm ở tranh 5: Bạn khơng


chăm sóc em mà cịn trêu chọc để


em khóc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>-Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những việc làm cụ thể, thể hiện tình yêu thương</i>


của người thân trong GĐ trong đời sống hàng ngày.



<i>- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, xử lí tình huống.</i>



<i>- Sản phẩm: Qua bài học các em rút ra được những kĩ năng ứng xử trong gia đình.</i>



Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu


nội dung ở tranh 1 và tranh 2 mục Vận dụng


và thảo luận nhóm đơi để đưa ra lời khuyên


cho bạn trong mỗi tình huống.



+ Tình huống tranh 1: Bạn ơi, bạn giúp bố


quét nhà đi/ Bạn ơi bố đã đi làm về mệt. bạn


giúp bố đi



+ Tình huống tranh 2: Chia sẻ cảm xúc của em


khi được bố mẹ tổ chức sinh nhật (rất vui/ rất


hạnh phúc/ rất hào hứng…)



Giáo viên cho mời các nhóm đưa ra lời


khuyên



Giáo viên nhận xét, bổ sung




<i>Kết luận: Khi được người thân yêu </i>



<i>thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể </i>


<i>hiện cảm xúc của mình và bày tỏ lịng biết</i>


<i>ơn đối với những người thân u đó.</i>



- HS thảo luận nhóm đơi xử lí tình


huống.



- Các nhóm trình bày.



HS lắng nghe, ghi nhớ.



<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>- Phương pháp: Thực hành trên phiếu học tập.</i>



<i>- Sản phẩm mong muốn: Học sinh biết thực hiện những thái độ, hành động thể</i>


hiện tình yêu thương gia đình



<i>- Cách thức tiến hành:</i>



- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học:


phát cho mỗi HS một Phiếu “Tuần thể


hiện tình yêu thương gia đình”, yêu cầu


HS về nhà thực hiện và chia sẻ lại kết


quả với giáo viên vào giờ học sau.



Chiếu thơng điệp bài học:




<b>Em u gia đình nhỏ</b>



<b>Có ông bà, mẹ cha</b>



<b>Anh chị em ruột thịt</b>



<b>Tình thương mến chan hòa.</b>



<i>Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của </i>


<i>HS sau tiết học.</i>



- Nhận nhiệm vụ tiếp nối và thực hiện


theo yêu cầu.



HS đọc và ghi nhớ câu thông điệp.



<b>Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm</b>
<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY HĐTN LỚP 1</b>


<b>THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM</b>
<b> VỀ VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM</b>
<b>1.</b> <b>Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ Làm quen được với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.


+ Nhận biết được những việc nên làm trong giờ học, trong giờ ra chơi và thức
hiện được những việc đó.



- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:


+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ
tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.


+ Phẩm chất:


 Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.


 Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác
nhau của nhà trường.


<b>2.</b> <b>Nội dung hoạt động trong chủ đề:</b>
- Vẽ về người bạn em mới quen


- Tìm hiểu các cách làm quen với người bạn mới.


- Tìm hiểu về những việc nên làm trong giờ học, trong giờ chơi.
- Làm sản phẩm tặng người bạn mới quen.


- Vẽ tranh về những hoạt động ở trường tiểu học.


<b>3.</b> <b>Hình thức tổ chức hoạt động:</b>


- Trò chơi - Làm sản phẩm


- Vẽ tranh - Triển lãm


<b>4.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


<b>4.1.</b> <b>Giáo viên</b>


- Một số tranh/ ảnh hình: Bạn nhỏ đang cười tươi; Bạn nhỏ đang ngồi đọc
truyện; Bạn nhỏ đang vẫy tay chào; Bạn nhỏ đang gật đầu; Bạn nhỏ đang đập
tay với bạn khác,…


- Một số tranh/ ảnh hình: Một bạn học sinh đang đọc truyện trong lớp; Một bạn
học sinh đang đọc sách trong thư viện; Hai bạn học sinh đang ngồi vẽ tranh
trong lớp,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Một số tranh/ ảnh hoạt động ở trường tiểu học như: Ảnh toàn trường chào cờ;
Ảnh học sinh đang thảo luận nhóm; Ảnh học sinh đang chăm sóc cây trong
vườn trường,…


<b>4.2.</b> <b>Học sinh: Giấy A4, bút chì, bút màu</b>
<b>5.</b> <b>Gợi ý tổ chức hoạt động:</b>


<b>5.1.</b> <b>Hoạt động 1: Khởi động: Nghe bài hát “Chào người bạn mới đến của</b>
<b>Lương Bằng Vinh”</b>


- GV tổ chức cho cả lớp nghe bài hát “Chào người bạn mới đến” của nhạc sĩ
Lương Bằng Vinh.


- GV tổ chức cho cả lớp trao đổi sau bài hát:


+ Nêu cảm xúc của em sau khi nghe bài hát này


+ Khi muốn làm quen với bạn mới, em sẽ làm gì?


- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn dắt vào chủ đề hoạt động



<b>5.2.</b> <b>Hoạt động 2: Vẽ về người bạn em mới quen</b>


- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nghĩ đến một người bạn mà mình mới
quen và vẽ chân dung người bạn đó.


- GV tổ chức cho cả lớp vẽ chân dung người bạn mới quen. Sau khi học sinh vẽ
xong, GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi để chia sẻ với bạn cùng nhóm của
mình về người bạn mà mình vừa vẽ theo gợi ý sau:


+ Tên người bạn đó là gì?


+ Người bạn đó là con trai hay con gái?


+ Người bạn có khn mặt như thế nào? Tóc như thế nào?


+ Người bạn có đặc điểm gì khiến em cảm thấy yêu quý và muốn vẽ về bạn đó?


- GV gọi một số học sinh giới thiệu trước cả lớp về bức tranh người bạn mình
vừa quen theo các gợi ý đã chỉ ra lúc hoạt động nhóm


- GV tổng kết hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau.


<b>5.3.</b> <b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách làm quen với người bạn mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, trao đổi và thống nhất những hành
động co thể thực hiện để làm quen với người bạn mới


- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và từ đó chốt lại những
hành động có thể thực hiện để làm quen với người bạn mới.



- GV cho HS thực hành các cách làm quen với người bạn mới với chính bạn
cùng nhóm của HS. GV phải gọi một số nhóm lên trước lớp thực hành các kĩ
năng làm quen với người bạn mới.


- GV nhận xét, tổng lại những kĩ năng mà học sinh có thể sử dụng để làm quen
với người bạn mới và chuyển tiếp sang hoạt động sau.


<b>5.4.</b> <b>Hoạt động 4: Tìm hiểu những việc nên làm trong giờ học, trong giờ chơi.</b>


- GV cho HS quan sát các bức tranh về các việc làm của học sinh tại trường.
Cần lưu ý đánh số thứ tự các tranh để HS quan sát.


- GV tổ chức cho HS tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm đơi, sắp xếp các bức
tranh vào hai nhóm:


+ Việc nên làm vào giờ học. + Việc nên làm vào giờ chơi.


- Các nhsom thảo luận và chia các tranh vào hai nhóm.
- GV mời các nhsom lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.


- GV nhận xét, tổng kết và chuyển tiếp sang hoạt động sau.


<b>5.5.</b> <b>Hoạt động 5: Làm sản phẩm tặng người bạn mới quen.</b>


- GV cho HS xem một số sản phẩm các em có thể thực hiện để tặng người bạn
mới quen. Ví dụ: thiệp, tranh vẽ/ xé dán/ cắt dán, đồ chơi tái chế từ giấy báo,



- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tự nghĩ về một sản phẩm mình muốn làm
để tặng cho bạn. GV sẽ hỗ trợ khi cần thiết.


- GV tổ chức cho HS chia sẻ về sản phẩm các em đã thực hiện để tặng một
người bạn mới theo gợi ý:


+ Sản phẩm em vừa hồn thành là gì?


+ Sản phẩm đó em muốn tặng cho bạn nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV góp ý, bổ sung cho sản phẩm của các HS và tổng kết hoạt động.


<b>5.6.</b> <b>Hoạt động 6: Vẽ tranh về những hoạt động ở trường tiểu học.</b>


- GV cho HS quan sát một số tranh/ ảnh hoạt động ở trường tiểu học như: ảnh
tồn trường chào cờ, ảnh HS thảo luận nhóm, ảnh HS ngồi trong lớp nghe cô
giảng bài,…


- GV yêu cầu HS nêu các hoạt động ở trường mà em quan sát được thông qua
các tranh/ ảnh mà GV cung cấp. GV gọi một số số HS khác kể them những
hoạt động khác trong trường hợp mà em biết.


- GV yêu cầu mỗi HS tự chọn một hoạt động ở trường mà em yêu thích nhất và
vẽ lại hoạt động đó.


- Sauk hi vẽ xong, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ về bức tranh mình
vừa vẽ theo gợi ý:


+ Tranh của em vẽ về hoạt động gì?



+ Trong tranh có những ai?


+ Vì sao em thích hoạt động này nhất?


- GV gọi một số HS mô tả lại bức tranh của mình trước cả lớp


- GV nhận xét quá trình hS vẽ tranh và hoạt động nhóm, tổng kết hoạt động và
dẫn dắt chuyển sang hoạt động tổng kết, đánh giá.


<b>6.</b> <b>Tổng kết, đánh giá:</b>


<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN</b>


Họ và tên học sinh:………..
Lớp: ………


<b>6.1.</b> <b>Tự đánh giá</b>


Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động bằng cách tô màu vào các


(Càng tô nhiều chứng tỏ em đánh giá càng cao hành động của mình)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Em vẽ được một người bạn mà em mới quen


em nêu được các cách làm quen được với bạn mới


Em nêu được những việc nên làm trong giờ học, trong giờ
chơi


Em làm được một sản phẩm tặng bạn



Em vẽ được một bức tranh về những hoạt động ở trường tiểu
học


<b>6.2.</b> <b>Đánh giá đồng đẳng (thành viên trong nhóm, lớp đánh giá)</b>


Em hãy nhờ bạn đánh giá việc thực hiện các hoạt động của mình bằng cách tơ màu
vào các (Càng tô nhiều chứng tỏ bạn đánh giá em càng cao)


<b>Nội dung</b> <b>Bạn đánh giá em</b>


Em vẽ được một người bạn mà em mới quen


em nêu được các cách làm quen được với bạn mới


Em nêu được những việc nên làm trong giờ học, trong giờ
chơi


Em làm được một sản phẩm tặng bạn


Em vẽ được một bức tranh về những hoạt động ở trường tiểu
học


<b>6.3.</b> <b>Giáo viên đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

………
………
………


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM </b>


<b>CHỦ ĐỀ: LỚP EM SẠCH ĐẸP - LỚP 1</b>


<b>(tiết 1)</b>
<b>1. Mạch nội dung: </b>


- Hoạt động hướng đến xã hội


* Nhánh nội dung:


- Hoạt động xây dựng nhà trường


* Yêu cầu cần đạt:


- Nhận biết và hiểu được lớp học như thế nào là sạch đẹp.


- Những việc làm để giữ vệ sinh lớp học sạch đẹp.


- Thực hành giữ vệ sinh lớp học sạch đẹp.


2. Chọn vấn đề: Lớp học em yêu (tiết 1)


3. Xác định mục tiêu:


- Phẩm chất: Tích cực thực hiện việc giữ gìn vệ sinh lớp học.


- Năng lực: +Nêu được những việc làm để lớp học sạch đẹp


+Phân tích được ý nghĩa của việc giữ lớp học


+Những hành động / việc làm trong việc giữ vệ sinh lớp học



+Thực hành


+ Đánh giá


4. Nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Ý nghĩa của việc giữ gìn vệ sinh lớp học


- Những hành động / việc làm trong việc giữ vệ sinh lớp học


- Thực hành


- Đánh giá


5. Thiết kế các hoạt động:


<b>Hoạt động 1: Khởi động nghe hát bài “ Em yêu trường em” 5 phút</b>
<b>Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ; Kết nối với chủ đề</b>


<b> Cách tiến hành</b>


- Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Em yêu trường em”


GV hỏi:


+Trong bài hát ở trường có nhắc đến những đồ vật gì trong phòng học? (bàn ghế,
bảng, sách vở, …)


+Bạn nhỏ trong bài hát có u trường của mình khơng?



<b>GV kết luận: Vậy làm gì để cho lớp học của chúng ta ln ln sạch đẹp chúng ta</b>


cùng tìm hiểu qua bài học “Lớp em sạch đẹp”.


<b>Hoạt động 2: Giữ gìn vệ sinh lớp học (10p)</b>
<b>Mục tiêu</b>


- Nhận biết và hiểu được lớp học như thế nào là sạch đẹp.


- Những việc làm để giữ vệ sinh lớp học sạch đẹp.


<b>Cách tiến hành</b>


<b>- Cho HS vẽ tranh những việc làm thể hiện giữ gìn lớp học sạch đẹp(7p)</b>


- Hs giới thiệu tranh vẽ của mình cho các bạn biết về những việc làm thể hiện giữ gìn
lớp học sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>GV KL: Các em đã nhận biết lớp học như thế nào là sạch sẽ rồi đó. Chúc mừng các</b>


em! Vậy chúng ta sẽ biến hiểu biết thành hành động nhé.


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20 phút)</b>


MT: Thực hành giữ vệ sinh lớp học sạch đẹp.


<b>Cách tiến hành</b>


- GV chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 em.



Nhóm 1: Nhóm lau bàn ghế.


Nhóm 2: Nhóm quét lớp.


Nhóm 3: Nhóm lau bảng.


Nhóm 4: Nhóm chăm sóc cây xanh trong lớp.


- Học sinh các nhóm thực hành


Hết thời gian cho các em trở lại bàn ngồi, sau đó mời các em chơi một trị chơi: Em
là phóng viên để hỏi về cảm nghĩ của bạn qua một số câu gợi ý:


+ Bạn đã làm được những việc gì khi vệ sinh lớp học?


+ Bạn cảm thấy thế nào khi làm việc?


+ Cảm nhận của bạn về khơng khí làm việc?


+ Cảm nhận của bạn như thế nào khi mình làm xong...


+ Bạn đã làm gì để các bạn trong lớp đều có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp?


<b>GV kết luận: Vậy là các em cảm thấy vui hơn vì mình đã làm cho lớp mình</b>


sạch và đẹp hơn. Vậy là các em đã góp phần nhỏ vào việc bảo vệ mơi trường rồi đó.


<b>Liên hệ:</b>



+Em đã giữ gìn sạch sẽ ở những nơi nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

+Nếu em đang ở một nơi khơng sạch sẽ em có cảm giác như thế nào? Lúc đó em sẽ
làm gì?


*GV kết luận: giáo dục HS


Chúng ta cần có ý thức giữ vệ sinh thật tốt ở mọi lúc, mọi nơi như: nhà ở, chợ,
bệnh viện, …Phải biết để rác đúng nơi quy định, quét nhà, lau bàn ghế,…Mỗi người
chúng ta ai cũng có ý thức góp phần bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ sức khoẻ của
mình.


<b>Đánh giá: </b>


Giáo viên nhận xét các nhóm khen ngợi các nhóm làm tốt


</div>

<!--links-->

×