Tải bản đầy đủ (.doc) (337 trang)

G án văn 8 (CV5512)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 337 trang )

Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

Trường.................
Họ và tên:..............................
Tổ.........................
TÊN BÀI DẠY: Tiết 73 - Văn bản: Nhớ rừng( Thế Lữ)
Môn học( hoạt động giáo dục).............Lớp:
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường giả dối và niềm khao
khát tự do mãnh liệt được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
2. Năng lực
a)Các năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
b). Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày một vấn đề
trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp…Đọc, hiểu, phân tích tác phẩm thơ lãng
mạn.
- Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất
- Yêu nước.
- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập.
- Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ
- Trách nhiệm, trung thực: lòng yêu thiên nhiên, căm ghét xã hội cũ đã đày đọa người
nông dân sống trong cảnh tù hãm.
II. Thiết bị dạy và học liệu


1. Thầy:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy chiếu, tranh minh họa.
2. Trị: - Soạn bài.
- Tìm đọc những thơng tin về tác giả, văn bản.
- Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
1. Mục tiêu:
-Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
HS đóng vai
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
Hỡi oai linh cảnh nước non hùng vĩ
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa
Nơi ta khơng cịn được thấy bao giờ
? Các em có biết nhân vật ta nào vừa không?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ
- Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời:
- Là con hổ
*Báo cáo kết quả
-Gv: gọi hs trả lời
-Hs:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: GV Đúng rồi các em ạ. Đó là con
hổ đang nhớ tới cuộc sống nơi núi rừng thật tự do, thật oai hùng nay cuộc sống đó
khơng cịn nữa bởi vì nó đang bị giam cầm trong cũi sắt. Đó chính là hình ảnh chủa sơn
lâm trong bài thơ “ Nhớ rừng ” của Thế Lữ mà bài học hôm nay cô và các em cùng tìm
hiểu.
*Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1 : I. Giới thiệu chung (10’)
1. Mục tiêu:
-Nắm được tiểu sử của tác giả Thế Lữ
-Nắm được hoàn cảnh sáng tác,thể loại của bài thơ
-Rèn cho hs kĩ năng làm việc cá nhân, cách đọc diễn cảm

thơ
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động
-Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
Gv: ………..

NỘI DUNG CẦN
ĐẠT
I.Giới thệu chung(3p)

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu
? Nêu những nét hiểu biết của mình về tác giả?
? Nêu vị trí của bài thơ “Nhớ rừng” trong sự nghiệp của
Thế Lữ ?
? Em có hiểu biết gì về bài thơ?
? Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú, nhà thơ muốn ta

liên tưởng đến điều gì về con người?
? Nêu bố cục của bài thơ?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: trả lời, đọc.
- Giáo viên: hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
* Dự kiến sản phẩm:
1. Tác giả ( 1907 – 1945)
- Quê Bắc Ninh. Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ
mới. Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về
VHNT
- Hồn thơ dồi dào, lãng mạn.
+ Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ, bút danh đặt theo cách chơi
chữ, nói lái; cịn có hàm ý là người lữ khách trên trần thế
chỉ biết đi tìm cái đẹp:
“ Tơi là người khách bộ hành phiêu lãng
Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi!”
( Cây đàn muôn điệu).
Tuy tuyên bố như vậy, nhưng Thế Lữ vẫn mang nặng tâm
sự thời thế đất nước. Thế Lữ không những là người cắm
ngọn cờ chiến thắng cho Thơ mới mà còn người tiêu biểu
nhất cho PT Thơ mới chặng ban đầu.
2. Tác phẩm
- In trong tập Mấy vần thơ( 1943)
- Tiêu biểu, mở đầu cho sự thắng lợi của Thơ mới.
- Bài thơ sáng tác năm 1934 lúc đó nước ta đang là thuộc
địa của Pháp. Nhân dân ta đang sống trong than phận nô
lệ bị mất tự do, bị áp bức bóc lột đủ đường.
- Thể thơ: Tự do
Gv: giới thiệu thể thơ tự do.

+ Mỗi dịng thường có 8 tiếng.
+ Nhịp ngắt tự do.
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

+ Vần không cố định.
+ Giọng thơ ào ạt, phóng khống.
- Bố cục của bài thơ:
+ Đoạn 1+4: con hổ ở trong cũi sắt.
+ Đoạn 2+3: con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ.
+ Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn.
*Báo cáo kết quả: trình bày cá nhân.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.

1. Tác giả ( 1907 –
1945)
- Quê Bắc Ninh. Là
nhà thơ tiêu biểu của
phong trào Thơ mới.
Được nhà nước truy
tặng giải thưởng HCM

về VHNT
- Hồn thơ dồi dào, lãng
mạn.
2. Tác phẩm
- In trong tập Mấy vần
thơ( 1943)
- Tiêu biểu, mở đầu cho
sự thắng lợi của Thơ
mới.

Gv chiếu chân dung tác giả và nhấn mạnh:
Ơng là ngơi sao sáng trên bầu trời Thơ mới. Khi đánh
giá về Thế Lữ trong cuốn Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh
Hoài chân nhận xét:“Độ ấy Thơ mới vừa ra Thế lữ như
vầng sao đột hiện ánh sang chói khắp cả trời thơ Việt
Nam”.
GV nói :Tác giả tên thật là Nguyễn Thứ Lễ và ông lấy
bút danh làThế Lữ. Ngồi cách chơi chữ nói lái theo lối
dân gian ơng cịn có ngụ ý: Ơng là người lữ khách trên
trần thế chỉ biết đi tìm cái đẹp,nhưng ơng vẫn mang nặng
tâm sự thời thế đất nước mà “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu
biểu.
GV trình chiếu 1 số tác phẩm của ơng. Những tác phẩm
của ơng các em có thể tìm đọc trong sách (Thế Lữ tác giả
và tác phẩm)- Thi nhân Việt Nam.
GV nói thêm về hồn cảnh sáng tác bài thơ . Bài thơ
sáng tác năm 1934 lúc đó nước ta đang là thuộc địa của
Pháp. Nhân dân ta đang sống trong than phận nô lệ bị
mất tự do, bị áp bức bóc lột đủ đường.
Gv: ………..


Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8
Khi nhận xét về bài thơ ấy nhà phê bình Hồi Thanh có
nhận định: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng, ta tưởng
chừng những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh
phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội
quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng
được”
Để tìm hiểu bài thơ này chúng ta sẽ sang phần 2
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản: (30’)
Gv chiếu bố cục và nhấn mạnh
Đây là những đặc sắc về bố cục bài thơ, chúng ta sẽ tìm
hiểu bài thơ theo bố cục vừa chia.
* Trong bài thơ có 2 cảnh tương phản. Với con hổ, cảnh
trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng. Cấu
trúc 2 cảnh tượng đối lập như vậy vừa tự nhiên, phù hợp
với diễn biến tâm trạng của con hổ vừa tập trung thể
hiện chủ đề.

Năm học………………

II Đọc - hiểu văn bản
(30p)

Ở tiết 1, các em sẽ đi tìm hiểu nội dung 1, Con hổ trong 1, Con hổ trong hiện
hiện tại.
tại.

1.Mục tiêu: Hiểu được tâm trạng chấn ghét thực tại và
niềm khát khao tự do cháy bỏng của hổ
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: học sinh trả lời ra giấy nháp
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
-Gv: đánh giá hs
-Hs: đánh giá lẫn nhau
5. Tiến trình hoạt động:
GV trình chiếu khổ 1
? Con hổ đang sống ở đâu?
- Trong cũi sắt ở vườn bách thú.
?Nhận xét về hoàn cảnh của con hổ lúc này?
- Giam cầm, tù túng gị bó, mất tự do.
* Chuyển giao nhiệm vụ
Câu hỏi thảo luận(thời gian 5p)(Nhóm lớn)
Tìm chi tiết thể hiện tâm trạng, dáng vẻ bên ngoài , thái
độ của hổ? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong đoạn
thơ? Nêu tác dụng?
Chi tiết bộc lộ tâm Biện pháp
Tác dụng
trạng, dáng vẻ bên nghệ thuật.
ngoài, thái độ của
hổ.
…………….
……………
* Tâm trạng:
……………..
…………..
Gv: ………..


Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

…………………..
…………………...

………………
……………..

…………….
……………

* Dáng vẻ bên
ngoài:…………..
…………………..
…………………

………………
…………….

……………..
…………….

* Thái độ:
…………………
…………………


……………… ……………..
……………… ……………..
………………. …………….

Dự kiến sản phẩm:
Chi tiết bộc lộ tâm
trạng, dáng vẻ bên
ngoài, thái độ của
hổ.
* Tâm trạng:
- Gậm(Động từ)
- Một khối căm
hờn(cụm dt).
* Dáng vẻ bên
ngoài:
Nằm dài trông ngày
tháng dần qua

* Thái độ:
- Xưng “ta”
- Khinh lũ người
ĐT
ngạo mạn, ngẩn ngơ
TT
- Gọi đồng loại là
gấu dở hơi, báo vô
Tt
tư lự.(tt)
Gv: ………..


Biện pháp nghệ Tác dụng
thuật.
=> Động
từ,cụm danh từ
chọn lọc, gợi
cảm.
- Nghệ thuật ẩn
dụ chuyển đổi
cảm giác.
- Động từ
(nằm, trơng)
-Tính từ (dài)
=> Động
từ,tính từ giàu
sức biểu cảm.
- Đối lập thanh
điệu câu 1-2.

=> Bộc lộ
tâm trạng
uất hận,
căm hờn
cao độ.

- Đại từ nhân
xưng ngơi thứ
nhất.
- Động từ ,tính
từ đặc sắc.


=> Thái độ
kiêu hãnh.

=> Vẻ bề
ngồi bng
xi bất lực.

=> Coi
thường
khinh ghét
cao độ.

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

? Em hiểu ntn về từ “gậm” và từ “khối”. Có thể thay thế
chúng bằng những từ ngữ khác được không?
- Gậm: động từ, dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần
từng chút một cách chậm chạp.
=> Sự gặm nhấm đầy uất ức và bất lực của con hổ khi bị
mất tự do.
- “Khối căm hờn” gợi cho ta có cảm giác như trơng thấy
sự căm hờn có hỡnh khối rừ ràng. Căn hờn, uất ức vỡ bị
mất tự do đó kết tụ lại thành khối, thành tảng, cứng như
những chấn song sắt lạnh lùng kia. Từ “căm hờn” đứng

giữa câu thơ có nhiều vần trắc diễn tả tâm trạng dằn vặt,
căm hờn uât ức của con hổ.
? Nhìn vào kết quả thảo luận em có nhận xét gì về dáng
vẻ bên ngồi và nội tâm bên trong của con hổ?
- Mâu thuẫn , đối lập giữa dáng vẻ bên ngoài và nội tâm
bên trong.
? Vì sao lại có sự đối lập đó?
- Tâm trạng: Hổ uất ức,
Vì nội tâm bên trong uất ức vì bị giam cầm nhưng dáng bất lực, bng xi vì
vẻ bề ngồi nằm dài vì mất tự do khơng có cách nào thốt mất tự do.
ra cảnh ngộ ấy nên đành cam chịu.
? Qua dáng vẻ bên ngòai và nội tâm bên trong em thấy hổ
có tâm trạng như thế nào
GV Bình .Vốn là chúa tể rừng xanh, nay hổ rơi vào cảnh
ngộ trớ trêu bị giam cầm trong cũi sắt nên nỗi căm hờn
bốc lên ngùn ngụt,ta cảm tưởng nếu như thốt ra được thì
hổ có thể xé tan mọi thứ. Nhưng giờ đây nó phải chịu
nằm dài vì bị giam cầm trong cũi sắt. Trong sự uất hận hổ
còn đau đờn tột cùng bởi nỗi bất lực bng xi biết
nhưng khơng thể nào làm được,muốn thốt mà không
thaot ra được.Ấy là tâm trạng giống như chim trời bị
trói cánh.
GV Chuyển
“Quả là hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn”,với một tâm
trạng như vậy dưới con mắt của hổ cảnh vườn bách thú
hiện ra như thế nào? Chúng ta sang đoạn 4.
Câu hỏi thảo luận:(tg 5p)(Nhóm nhỏ)
Trong cảnh ngộ bị giam cầm,dưới con mắt của hổ cảnh
vườn bách hiện lên qua các chi tiết nào? Chỉ ra các biện
pháp nghệ thuật trong đoạn thơ ? Nêu tác dụng ?

Hình ảnh vườn bách thú
Biện pháp
Tác dụng
nghệ thuật
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8
…………………………
……………………….

Dự kiến sản phẩm:
Hình ảnh vườn
- Cảnh không thay đổi,
- Cảnh sửa
sang,tầmthường giả dối,
Hoa chăm,cỏ xén,lối
phẳng
cây trồng
Dải nước đen, giả suối
chẳng thơng dịng
Len dưới nách những mơ
gị thấp kém
Dăm vừng lá hiền lành
khơng bí hiểm
Cũng học đòi bắt chước
vẻ hoang vu.


Năm học………………

…………
……………

………….
…………..

bách thú
Biện pháp
nghệ thuật
- Nhiều động
từ, tính từ
chon lọc.
- Biện pháp
nghệ thuật liệt
kê.
- Cách ngắt
nhịp ngắn dồn
dập 2/2/2/2
những câu
sau giọng như
kéo dài ra.
- Giọng điệu
giễu nhại.

Tác dụng

-> Cảnh
vụn vặt ,

tầmthường
giả dối

? Các em đã đến vườn bách thú chưa?( Cho 2 em trả lời)
Em cảm nhận cảnh đó như thế nào?
Vườn bách thú hấp dẫn đặc biệt đối với trẻ thơ, không
chỉ vậy nó cịn là 1 cảnh quan đẹp thu hút khách du lịch,
là một thế giới sinh vật thu nhỏ.Nhưng dưới con mắt hổ
cảnh nhỏ bé, tầm thường, giả tạo, bắt chước.
- Thái độ: Hổ phủ
? Hổ nhìn vườn bách thú ở đây với cái nhìn như thế nào? nhận, chán ghét thực
-Khinh miệt ,coi thường.
tại.
? Qua cái nhìn ấy thể hiện thái độ gì của hổ?=>
?Hổ là một con vật nhưng ở đây tác giả đã gán cho nó
một tâm trạng,thái độ?Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
- Nhân hóa: con hổ có cách nhìn và tâm trạng như con
người.
- Ẩn dụ:+ Mượn lời con hổ để nói đến con người.
Gv: ………..
Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

+ Cảnh vườn bách thú tù túng là XH đương thời
Việt Nam thời Pháp thuộc?

GV giảng:
Bài thơ ra đời vào những năm 1934 lúc đó nước ta cùng 3
nước Đơng Dương đang chịu sự đơ hộ của Pháp. Chính
vì vậy những câu thơ này khiến ta liên hệ đến thân phận
những người bị xiềng xích bị mất tự do,áp bức đủ đường
của những người dân lúc bấy giờ.Họ uất ức,vì phải sống
trong cảnh nhục nhằn tù hãm và thể hiện khát vọng tự do
mãnh liệt.
2 đoạn thơ thể hiện tâm trạng uất ức, bất lực của hổ và
bộc lộ thái độ chán ghét thực tại nhưng không chỉ bộc lộ
tâm trạng,thái độ hổ cịn thể hiện khát vọng gì thì tiết học
sau chúng ta cùng tìm hiểu.
? Khái quả những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật qua * Tiểu kết
phần các em vừa tìm hiểu?
- Nghệ thuật:
+ Nhân hóa, ẩn dụ, đối
lập.
- Nội dung:
+ Phản ánh tấm trạng
uất ức, bất lực, bng
xi vì mất tự do và
thái độ phủ nhận, chán
ghét thực tại của con
hổ khi bị giam cầm
trong vườn bách thú..
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP(3’)
1. Mục tiêu: hs biết cách đọc diễn cảm bài thơ
2. Phương thức thực hiện: hs đọc trước lớp
3. Sản phẩm hoạt động: hs đóng vai
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
Đóng vai con hổ trong vườn bách thú kể lại tâm trạng của mình ?
- Học sinh tiếp nhận: đóng vai
*Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh: đóng vai
Giáo viên: quan xát hs làm việc
Dự kiến sản phẩm: Đóng vai thể hiện đúng tâm trạng của hổ
*Báo cáo kết quả:
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (1’)
1. Mục tiêu:
-Hiểu sâu sắc về đặc điểm của thơ mới
-Hiểu được con người của Thế Lữ, cũng như cẩm hứng sáng tác
-Giáo dục ý thức tự giác trong quá trình học
2. Phương thức thực hiện: Hs: về nhà tìm hiểu qua các tài liệu sách báo

3. Sản phẩm hoạt động: Hs: ghi chép lại ra sổ tay học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Hs: làm việc cá nhân ở nhà
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
Gv: giao nhiêm vụ
Sau khi học xong 2 đoạn thơ, em hiểu thêm được điều gì về thực tại cuộc sống của con
người VN trong xã hội cũ ?
*Thực hiện nhiệm vụ
Hs:về nhà thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên
GV: nhận xét,đánh giá

Trường.................
Họ và tên:..............................
Tổ.........................
TÊN BÀI DẠY Tiết 73 - Văn bản: Nhớ rừng( Thế Lữ)
Môn học( hoạt động giáo dục).............Lớp:
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường giả dối và niềm khao
khát tự do mãnh liệt được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
2. Năng lực
a)Các năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
b). Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày một vấn đề
trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp…Đọc, hiểu, phân tích tác phẩm thơ lãng
mạn.

Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

- Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Hs yêu tục ngữ của dân tộc
- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập.
- Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ
- Trách nhiệm, trung thực: lòng yêu thiên nhiên, căm ghét xã hội cũ đã đày đọa người
nông dân sống trong cảnh tù hãm.
II. Thiết bị dạy và học liệu
1. Thầy:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy chiếu, tranh minh họa.
2. Trị: - Soạn bài.
- Tìm đọc những thông tin về tác giả, văn bản.
- Sưu tầm thông tin về văn bản liên quan đến nội dung bài.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
1. Mục tiêu:
-Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động

- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:
HS đóng vai: Nhập vai con hổ dể kể lại cuộc sống hiện tại ở vườn Bách thú?
? Em có nhận xét gì về thái đọ và tâm trạng của chú?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:tiếp nhận và thực hiện nhiêm vụ
- Giáo viên:quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời:
- Tâm trạng: Hổ uất ức, bất lực, bng xi vì mất tự do.
- Thái độ: Hổ phủ nhận, chán ghét thực tại.
*Báo cáo kết quả
-Gv: gọi hs trả lời
-Hs:trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………


- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Trong cuộc sống bức bách ở vườn
bách thú, con hổ có tâm trạng uất ức, bất lực, bng xi vì mất tự do và thái độ phủ
nhận, chán ghét thực tại. Trong hồn cảnh đó chú đã nhớ về quá khứ oai hùng của mình
như thế nào? Cơ trị ta cùng tim hiểu tiết 2 của bài
*Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Hoạt động 1: Nỗi nhớ quá khứ hào hùng của chúa sơn
lâm
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu Nỗi nhớ quá khứ
hào hùng của chúa sơn lâm
* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng.
* Cách tiến hành:

Nội dung
2, Nỗi nhớ quá khứ
hào hùng của chúa
sơn lâm

HS theo dõi khổ 2,3; suy nghĩ cá nhân, trả lời:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm (7 phút):
Nhóm 1: a. Cảnh núi rừng
- Nhớ về quá khứ, con hổ nhớ đến những gì?
- Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ? Nhận
xét về BP tu từ được sử dụng trong những lời thơ này ?
Tác dụng?
- Em có nhận xét gì về cảnh núi rừng được tái hiện

trong nỗi nhớ của con hổ?
Nhóm 2: b. Hình ảnh chúa sơn lâm
Trong khơng gian ấy, hình ảnh con hổ hiện lên qua nhũng
chi tiết nào? Có gì đặc sắc trong những câu thơ miêu tả
hình ảnh chúa sơn lâm? Từ đó cho ta thấy chúa sơn lâm
có vẻ đẹp như thế nào?
Nhóm 3 c. Cuộc sống nơi chốn rừng sâu
- Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật ?
- Giữa TN ấy, chúa tể của mn lồi đã sống một cuộc
sống như thế nào ?
- Trong đoạn thơ, những biện pháp tu từ nào được sử
dụng? Tác dụng của những BPTT đó?
- Em có nhận xét gì về cảnh vật và cuộc sống của con hổ
ở những thời điểm đó?
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống
nhất kết quả.
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
- Dự kiến sản phẩm…
Nhóm 1: a. Cảnh núi rừng
- bóng cả cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi
* Biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ “với”, những động từ
mạnh (gào, hét)->gợi tả sự mãnh liệt của núi rừng
=>Cảnh thâm nghiêm, hùng tráng, mãnh liệt và cổ

kính
Nhóm 2: b. Hình ảnh chúa sơn lâm
- Tư thế: bước chân dõng dạc, đường hồng
- Dáng vẻ: thân như sóng cuộn nhịp nhàng
- Uy quyền: mắt thần quắc khiến mọi vật đều im hơi,
chúa tể mn lồi
->Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình
=>Vẻ đẹp vừa mềm mại, uyển chuyển vừa oai
phong, dũng mãnh giữa núi rừng thâm nghiêm hùng
vĩ.
Nhóm 3 c. Cuộc sống nơi chốn rừng sâu
- Những đêm vàng bên bờ suối.... uống ánh trăng tan:
ánh trăng như tan chảy trong không gian, cảnh vật như
được nhuộm vàng, con hổ như một thi sĩ mơ màng, say
mồi và say trăng.
- Những ngày mưa ... đổi mới: mưa dữ dội, mờ mịt, rung
chuyển cả núi rừng, có thể làm kinh hồng những con thú
hèn yếu nhưng con hổ không mảy may sợ hãi. Lúc này hổ
như một nhà hiền triết điềm nhiên lặng ngắm sự thay đổi
của thiên nhiên. Cái vẻ lặng ngắm chứa đựng cả một sức
mạnh chế ngự, một bản lĩnh vững vàng khơng gì lay
chuyển nổi..
- Những buổi bình minh .... tưng bừng: cả vương quốc
tràn ngập một màu xanh, hổ nằm ngủ trong khúc nhạc
tưng bừng của tiếng chim ca.Cảnh thiên nhiên tươi
đẹp,rộn rã của buổi bình minh làm giấc ngủ của hổ thêm
nồng, thêm say.
- Những chiều tà lênh láng máu....chiếm lấy riêng phần
bí mật: trong khoảnh khắc hồng hơn rực rỡ trong gam
màu đỏ “lênh láng máu sau rừng”, một bức tranh thật dữ

dội và bi hùng vĩ tráng lệ. Có thể coi 4 cảnh này như một
bộ tứ bình đẹp lộng lẫy, vừa rực rỡ, huy hồng vừa hùng
vĩ, bí ẩn.
* BPNT: Đại từ “ta”, điệp từ “nào đâu”, câu hỏi tu từ kết
hợp với câu cảm thán ở cuối khổ thơ thể hiện sự tiếc nuối
quá khứ huy hoàng, đẹp đẽ và cuộc sống tự do, phóng
Gv: ………..

Năm học………………

a. Cảnh núi rừng
=>Cảnh thâm nghiêm,
hùng tráng, mãnh liệt
và cổ kính
b. Hình ảnh chúa sơn lâm
=>Vẻ đẹp vừa mềm
mại, uyển chuyển vừa
oai phong, dũng mãnh
giữa núi rừng thâm
nghiêm hùng vĩ.
c. Cuộc sống nơi
chốn rừng sâu
một cuộc sống tự do,
phóng khống, một
q khứ hết sức huy
hồng, đẹp đẽ

Trường THCS



Kế hoạch bài học Ngữ văn 8
khoáng của con hổ
=>Đây là một cuộc sống tự do, phóng khống, một
q khứ hết sức huy hoàng, đẹp đẽ
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn
bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

.Hoạt động 2: Thái độ với cuộc sống thực tại
Gọi Hs đọc khổ 4, 5
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu tầm quan trọng của
việc đọc sách.
* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, thảo luận nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm bàn(7 phút):
- Trở lại cuộc sống thực tại, con hổ có thái độ như thế
nào? Vì sao con hổ có thái độ đó?
- Chán ghét cuộc sống thực tại, con hổ chỉ còn biết làm
gì?
- Qua thái độ đó của con hổ cho ta thấy được tâm sự
gì của con hổ?
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong nhóm bàn thống
nhất kết quả.

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
- Dự kiến sản phẩm…
+ Uất hận vì bị giam cầm, tù hãm, mất tự do.
+ Chán ghét cảnh thực tại vì đó là cảnh vật tầm
thường,nhạt nhẽo, tù túng, giả dối, ....
Gv: ………..

Năm học………………

a. Cảnh núi rừng
=>Cảnh thâm nghiêm,
hùng tráng, mãnh liệt
và cổ kính
b. Hình ảnh chúa sơn lâm
=>Vẻ đẹp vừa mềm
mại, uyển chuyển vừa
oai phong, dũng mãnh
giữa núi rừng thâm
nghiêm hùng vĩ.
c. Cuộc sống nơi
chốn rừng sâu
một cuộc sống tự do,
phóng khống, một
q khứ hết sức huy
hồng, đẹp đẽ
3, Thái độ với cuộc
sống thực tại

Trường THCS



Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

+ Tiếc nuối cảnh nước non hùng vĩ và cuộc sống tự do đã
mất
+ Mộng tưởng về chốn rừng núi, giang sơn cũ
=>Bất hòa sâu sắc với thực tại, khao khát tự do
mãnh liệt
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn =>Bất hịa sâu sắc với
bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
thực tại, khao khát tự
4. Đánh giá kết quả
do mãnh liệt
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
*Tâm sự của con hổ ở vườn bách thú, chính là tâm
sự của người dân VN đương thời. Đó là khát vọng
được sống trong xứ sở của chính mình, khát vọng
được giải phóng, khát vọng tự do
Tác giả phải mượn lời con hổ để bộc lộ suy nghĩ của mình
ví những suy nghĩ ấy khó có thể giãi bày trực tiếp, công
khai trong thực trạng xã hội lúc bấy giờ. Mượn lời vì con
hổ có vẻ đẹp oai hùng, là chúa sơn lâm đầy uy quyền ở
chốn nước non hùng vĩ, bị tù hãm là biểu tượng rất thích
hợp về người anh hùng mang tâm sự u uất. Mượn lời con
hổ để nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc nỗi đau của thân
phận nô lệ, khơi gợi niềm khát khao tự do cùng nỗi nhớ

tiếc thời oanh liệt đầy tự hào của dân tộc
Hoạt động 3: Tổng kết
* Mục tiêu: Giúp học sinh khái quat nghệ thuật và nội
dung của vb
* Nhiệm vụ: HS quan sát skg, thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm:, trả lời miệng.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Hãy khái quát lại nghệ thuật và nội dung chính
của vb?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và trả lời
Gv chốt bảng
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng bút pháp lãng
mạn với nhiều biện pháp
nghệ thuật như nhân hố,
đối lập, phóng đại, sử dụng
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………
từ ngữ gợi hình, giàu sức
biểu cảm.
- Xây dựng hình tượng

nghệ thuật có nhiều tầng ý
nghĩa.
- Âm điệu thơ biến
hoá qua mỗi đoạn thơ
nhưng thống nhất
giọng điệu dữ dội, bi tráng
trong toàn bộ tác phẩm.
2. Nội dung ý nghĩa
- Mượn lời con hổ trong
vườn bách thú, tác giả kín
đáo bộc lộ tình cảm yêu
nước và niềm khao khát tự
do thoát khỏi kiếp đời nô lệ
mãnh liệt.
* Ghi nhớ: sgk/7

HĐ 3. HĐ luyện tập:
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: HS viết đv
* Phương thức thực hiện: HĐ nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Cho HS thảo luận: Nhà phê bình văn học Hồi Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: Đọc
đôi bài....ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi
thường”
Em hiểu sức mạnh phi thường ở đây là gì ?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.

Đó là sức mạnh của cảm xúc. Trong thơ lãng mạn, cảm xúc mãnh liệt là yếu tố quan
trọng hàng đầu. Từ đó kéo theo sự phù hợp của hình thức câu thơ => Cảm xúc mãnh liệt
kéo theo những chữ bị xô đẩy.
HĐ 4. HĐ vận dụng:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn văn diễn dịch
khoảng 7 đến 10 câu trong đó có sử dụng một câu nghi vấn gạch chân câu nghi vấn đó?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Trình bày cá nhân.
+ Dự kiến sp: * Mở đoạn: (Câu chủ đề) Khổ thơ trên trích trong văn bản “ Nhớ
rừng” của tác gải Thế Lữ đã rất thành cơng trong việc nói về hình ảnh dũng mãnh, oai
vệ và quyền uy tuyệt đối của con hổ chốn rừng xanh.
* Thân đoạn:
- Giữa cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hổ xuất hiện với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt của một vị
chúa tể.

- Tác giả sử dụng một loạt các động từ chỉ hoạt động kết hợp với các tính từ “dõng dạc,
bước, ...” làm nổi bậy sự xuất hiện đầy oai vệ của chúa tể rừng xanh.
- Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã diễn tả chính xác vẻ đẹp của con hổ.
Đó là vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển. Đại từ “ta” vang lên
đầy kiêu hãnh, tự hào, khẳn định quyền uy của con hổ. Phải chăng với cương vị là
“chúa tể cả mn lồi” giữa chốn rừng thiêng, quyền uy của chúa Sơn Lâm là
tuyệt đối?( Câu nghi vấn)
* Kết đoạn: Tóm lại, với việc sử dụng thành cơng các tính từ, đại từ, động từ tác giả
đã tái hiện hình ảnh chúa sơn lâm dũng mãnh, oai vệ và quyền uy tuyệt đối của con hổ
chốn rừng xanh.
Trường.................
Tổ.........................

Họ và tên:..............................
TÊN BÀI DẠY: Tiết 75
CÂU NGHI VẤN
Môn học( hoạt động giáo dục).............Lớp:
Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu
khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
2. Năng lực
a)Các năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
b). Các năng lực chuyên biệt.


Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày một vấn đề
trước tập thể, nâng cao khả nng giao tip Biết cách sử dụng câu nghi vấn ®óng
c¸ch, ®óng mơc ®Ých
- Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Yêu tiếng mẹ đẻ, giữ gìn sự trong sáng của tv
- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập.
- Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ thông qua việc đọc sách.
- Trách nhiệm, trung thực: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tv
.II. Thiết bị dạy và học liệu
1. Thầy:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy chiếu
2. Trò:
- Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý vào bài học mới.
- Phương pháp: trò chơi.
- Kĩ thuật : động não.

- Tiến trình:
Bước 1: giao nhiệm vụ
G : Cử lớp trưởng lên triển khai trò chơi hát truyền vật (một tờ giấy). Bài hát : Quả gì ?
Kết thúc bài hát tờ giấy ở trong tay bạn nào bạn đó sẽ phải trả lời câu hỏi trong tờ giấy.
? Trong lời bài hát tác giả sử dụng kiểu câu gì nhiều nhất ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS nhận xét về phần trả lời
- Câu hỏi ( câu nghi vấn )
Bước 4: GV nhận xét, dẫn vào bài : Trong chương trình lớp 8 các em sẽ được học về
4 kiểu câu phân loại theo mục đích nói ( câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu
cảm thán ). Hơm nay cơ và các em sẽ tìm hiểu kiểu câu đầu tiên : Câu nghi vấn
HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30’)
- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm hình thức và chức I. Đặc điểm hình thức và
năng của câu nghi vấn
chức năng chính.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, Thảo luận nhóm, vấn
đáp, đóng vai
- Kĩ thuật : Động não, trình bày một phút
- Tiến trình:
Gọi HS đọc
Hồn thành phiếu học tập theo nhóm bàn(3p)
Bước 1: giao nhiệm vụ
Gv: ………..

1. Tìm hiểu ngữ liệu
(sgk/11)

Trường THCS



Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

? Đoạn trích trên là cuộc hội thoại giữa ai với ai ?
? Căn cứ vào việc chuẩn bị bài ở nhà hãy tìm câu nghi
vấn có trong đoạn trích ?
? Dựa vào đặc điểm hình thức nào mà em cho đó là câu
nghi vấn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS nhận xét về phần trả lời
Dự kiến sản phẩm
- Cái Tí và chị Dậu
- Có 3 câu là câu nghi vấn:
1. Sáng nay người ta đấm u có đau lắm khơng ?
2. Thế làm sao u cứ khóc mãi mà khơng ăn khoai ?
3. Hay là u thương chúng con đói quá ?
- Các câu trên là câu nghi vấn vì có những từ nghi vấn
để hỏi:
+ Từ nghi vấn : có.......khơng (câu 1)
+ tại sao (câu 2)
+ quan hệ từ hay là
Bước 4: GV nhận xét, chiếu đáp án
? Ngoài những từ nghi vấn trong ví dụ trên, em cịn biết
những từ nghi vấn nào khác ?
- Đâu,tại sao, bao nhiêu,..đã….chưa
? Đặt câu với một từ nghi vấn mà em vừa tìm được
? Xác định mục đích nói trong những câu nghi vấn ở trên
- Cái Tí hỏi thăm mẹ
? Từ những Vd chúng ta vừa tìm hiểu, em hãy cho biết

chức năng chính câu nghi vấn được dùng để làm gì ?
- Có chức năng chính dùng để hỏi.
? Khi viết, câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu câu
nào?
- Khi viết, kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.
G : Những câu có đặc điểm hình thức và chức năng như
thế này được gọi là câu nghi vấn
? Vậy em hãy cho biết thế nào là câu nghi vấn ?
2. Nhận xét :
*Hình thức :
- Có từ nghi vấn : có…
khơng, làm sao, hay là,
ai, gì, nào, tại sao…
- Kết thúc câu có dấu
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

G : Đây chính là ND phần ghi nhớ (sgk/11)
?Đọc ghi nhớ SGK?

Năm học………………
chấm hỏi
* Chức năng chính :
- Dùng để hỏi.
* Ghi nhớ: SGK trang 11


? Em thường sử dụng câu nghi vấn trong những hoàn
cảnh nào ?
- Trong giao tiếp hằng ngày
- Trong tạo lập văn bản
G : khi sử dụng câu nghi vấn khi viết các em chú ý dùng
dấu chấm hỏi cuối câu. Khi nói chú ý nhấn mạnh các từ
nghi vấn tạo ngữ điệu khi hỏi.
? Cơ có 2 câu nghi vấn sau :
A, Hôm qua em đi đâu vậy ?
B, Hôm nay bạn Minh hay bạn Hiền trực nhật lớp ?
Lên bảng viết 2 phương án trả lời cho mỗi câu
G : - Câu a người được hỏi có thể có những câu trả lời
khác nhau
-> kiểu câu nghi vấn không lựa chọn
- Câu b người được hỏi chỉ có thể lựa chọn một trong
hai phương án trong câu hỏi
-> kiểu câu nghi vấn có lựa chọn
( sử dụng quan hệ từ hay,hay là )
? Ở ý b có thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được khơng ?
- khơng.vì từ “ hoặc ” tuy là QHT biểu thị quan hệ lựa
chọn nhưng chỉ dùng trong câu trần thuật. Nếu thay thì
câu sẽ chuyển sang dạng câu trần thuật,câu sẽ sai ý nghĩa.
G : Các em sẽ vận dụng kiến thức này để về nhà làm BT
2 phần luyện tập
G : Cho đoạn thơ :
? Tìm câu nghi vấn trong đoạn trích
- Hồn ở đâu bây giờ ?
? Câu thơ thể hiện nội dung gì
- Sự tiếc nuối cảm thương đối với ông Đồ trong thời kỳ
Nho học suy tàn

? Mục đích của câu nghi vấn trên là để làm gì ?
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc
G đây là biện pháp nghệ thuật câu hỏi tu từ, hỏi nhưng
không cần trả lời…
G : Qua VD này ta thấy bên cạnh chức năng chính là để
hỏi câu nghi vấn cịn có các chức năng khác như khẳng
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

định, cầu khiến, bộc lộ cảm xúc .Ta sẽ tìm hiểu kỹ về các
chức năng này trong tiết học 79 câu nghi vấn phần tiếp
theo ở tuần sau.
? Chúng ta vừa tìm hiểu về câu nghi vấn,vận dụng kiến
thức đã học hoạt động cặp đơi dựng đoạn đối thoại có sử
dụng câu nghi vấn . Mỗi bạn phải có một lượt hỏi và một
lượt trả lời
HS thực hiện hoạt động cặp đôi
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học
- Phương pháp: Vấn đáp, Thảo luận nhóm, giải qut vấn đề, trị chơi, phân tích video
- Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút, cơng đoạn
II. Luyện tập
Bài 1/sgk trang 11: - Xác
? Đọc thầm yêu cầu bài tập 1?

định câu nghi vấn và cho
? BT có mấy yêu cầu ? đó là những yêu cầu nào
biết đặc điểm hình thức?
? Để thực hiện 2 yêu cầu này chúng ta cần phải dựa vào
kiến thức nào ?
a. Chị khất tiền sưu đến
- Kn câu nghi vấn
chiều mai phải khơng ?
G.Thảo luận nhóm thời gian 2 phút
b. Tại sao con người lại
Nhóm 1 ý a
phải khiêm tốn như thế ?
Nhóm 2 ý b
G. Hai nhóm nhận xét chéo
G chốt . yêu càu 2 ý c,d về nhà làm
BT 2 : Trò chơi tiếp sức
Bài tập 2 : Chơi trị chơi
G : Cơ có một vật mẫu( là một giỏ hoa quả có các loại
quả) , hai đội sẽ quan sát và thi đặt những câu nghi vấn có
liên quan đến vật mẫu
Tgian cho mỗi đội là 5 phút
Gọi lớp trưởng lên điều khiển trò chơi
Gv nhận xét và động viên các đội chơi
? Đọc các cặp câu
? Đề bài yêu cầu chúng ta điều gì
? các cặp câu này có điểm gì giống và khác nhau về hình
thức
- Giống : cùng có các từ nghi vấn
- Khác : 1 câu có dấu chấm hỏi. 1 câu khơng có
? Vậy có thể thêm dấu chấm hỏi vào cuối câu a1,b1 được

khơng ?
- Khơng. Tuy có từ nghi vấn có…khơng,tại sao nhưng
Gv: ………..

Bài 3/sgk trang 13: Có thể
đặt dấu chấm hỏi ở cuối
những câu sau được khơng?
Vì sao?
a.Khơng thể đặt dấu chấm
hỏi ở cuối các câu trên vì:

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

đây là hai câu trần thuật có chức năng chính là trình
bày,kể,…
G. Tương tự các em về nhà làm nốt hai ý c,d bài tập 3 sgk
BT 4.
G : theo dõi trích đoạn phim(2 lần) ( chỉ cho hs xem từ
đầu đến 1 phút 16 giây) và trả lời các câu hỏi sau :
Phát phiếu học tập cho HS
? Tên bộ phim ?
? Bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm nào ? của tác giả
nào ?
? Tìm câu nghi vấn trong lời thoại của các nhân vật trong
trích đoạn

- Phim Chị Dậu ,chuyển thể tp tắt đèn, Ngơ Tất Tố
Hoạt động nhóm trong 4 phút
2 nhóm NX chéo
G chốt ,trình đáp án

Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút
? Đọc yêu cầu đề
? Xác định yêu cầu cụ thể
- Hình thức : đoạn văn 5-7 câu, có câu nghi vấn
- ND : chủ đề tự chọn
? Xác định bố cục một đoạn văn
- Từ khi viết hoa lùi đầu dòng đến khi chấm xuống
dịng
- Có mở đoạn,thân đoạn, kết đoạn
HS viết bài
Gọi HS đọc
Hs chú ý gạch chân hoặc chú thích câu nghi vấn.
G chữa, NX
Đoạn văn tham khảo :
Đoạn 1 :
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều tệ nạn xã hội, nào là
ma túy, mại dâm, cờ bạc,... đang xoay quanh chưa có biện
pháp giải quyết những vấn đề trên lại xuất hiện thêm nạn
Gv: ………..

Bài 4/ Theo dõi trích đoạn
phim Có 6 câu nghi vấn :

(1 ) Sao bây giờ mới dẫn
xác đến ?
( 2) Tao còn phải đi công kia
việc nọ thời gian đâu đợi mẹ
con mày ?
(3 ) Sao mày khơng lấy cái
nón của con mày che cho
mấy con chó để nó bị nắng
thế kia hả ?
(4) Dễ bà bằng đôi phải lứa
với mày đấy hả ?
(5) Cả đời nhà chúng mày
có câu nào là nói thật ?
(6) Mày khơng mở cho mấy
con chó con nó ra à ?

IV. Vận dụng
Bài 5 :
Viết một đoạn văn khoảng
5-8 câu chủ đề tự chọn
trong đó có sử dụng câu
nghi vấn.

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………


thuốc lá.(1) Trong thuốc lá có rất nhiều chất độc hại ảnh
hưởng đến sức khỏe người hút và cả người hít phải khói
thuốc lá, khơng những thế trong thuốc lá có chất gây
nghiện.(2) Khói thuốc lá cịn làm ơ nhiễm mơi trường.
(3)Vậy làm sao để mọi người không hút thuốc lá?(4) Nhà
nước cần phải đưa ra luật cấm người dân hút thuốc lá và
trồng cây thuốc lá.(5) Mọi người nhắc nhở nhau không
hút thuốc lá.(6) Nhà trường tổ chức giáo dục học sinh
không hút thuốc lá.(7)Bạn thử nghĩ xem nếu thực hiện
các biện pháp trên thế giới sẽ chẳng còn ai thuốc lá đúng
không?(8)
(4), (7) câu nghi vấn
Đoạn 2:
Hè đã đến rồi sao? Nắng vàng nhảy nhót như chú bé con
trên sân trường rộn rã.Và kia, hoa phượg nở đỏ rực góc
sân, một màu đỏ học trò.Ve ơi, hãy cất cao lời ca , hãy
ngân lên bản vĩ cầm chào hè đi nào.Đừng ẩn nấp trong
tán cây nữa nhé! Hè đến, mùa thi, mùa chia tay cũng
đến.Trong cái rộn rã của hè kia lại có sự âm thầm lặng lẽ
của 1 nỗi buồn...nỗi buồn khi phải xa trường, xa lớp, xa
bè bạn thầy cơ có khi sau này ko gặp lại...
Trường.................
Tổ.........................

Họ và tên:..............................
TÊN BÀI DẠY: VIẾT ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Môn học( hoạt động giáo dục).............Lớp:
Thời gian thực hiện: 2 tiết


I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh
2. Năng lực
a)Các năng lực chung.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
b). Các năng lực chuyên biệt.
- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày một vấn đề
trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp… Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. Diễn đạt rõ ràng, chính xác.Viết một đoạn văn
thuyết minh có độ dài 90 chữ
- Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất
- Yêu nước
- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập.
- Nhân ái: Yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ thông qua việc đọc sách.
- Trách nhiệm, trung thực: Thấy được sự cần thiết của văn bản thuyết minh đời sống của
con người.

II. Thiết bị dạy và học liệu
1. Thầy:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy chiếu
2. Trò: - Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu thấy được ý nghĩa của việc đọc sách.
* Nhiệm vụ: HS theo dõi, thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Để viết được bài văn, đoạn văn TM, chúng ta cần phải làm gì?
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghe câu hỏi, trả lời miệng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá dẫn vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên- học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: 1. Nhận diện các đoạn văn thuyết
1. Nhận diện các
minh
đoạn văn thuyết minh
* Mục tiêu: Giúp HS Nhận diện các đoạn văn thuyết

minh
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.
* Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động
nhóm, cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm), phiếu học tập,
câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
Gv: ………..

Trường THCS


Kế hoạch bài học Ngữ văn 8

Năm học………………

1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
1.Thế nào là đoạn văn? Nếu viết được các đoạn văn tốt thì
sẽ có hiệu quả gì ?
=>Viết tốt các đoạn văn là ĐK để làm tốt bài văn
Cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK. Hỏi:
- Nội dung của mỗi đoạn là gì
- Mỗi đoạn được trình bày theo cách nào? Hãy tìm câu
chủ đề, từ ngữ chủ đề của 2 đoạn văn đó?
- Các câu cịn lại có vai trị, tác dụng ntn đối với câu chủ
đề hoặc từ ngữ chủ đề? (giải thích, bổ sung gì ?)
- Mỗi đoạn văn đã sử dụng phương pháp thuyết minh
nào ?Tác dụng?
*Đoạn văn: sgk/14
- Dự kiến sản phẩm…

a. Nội dung: Nguy cơ thiếu nước sạch trên TG.
- Trình bày theo cách diễn dịch. Câu chủ đề: câu 1. Các
câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề:
+ Câu 2: Cung cấp TT về lượng nước ngọt ít ỏi
+Câu 3: Cho biết lượng nước ngọt ấy bị ô nhiễm.
+ Câu 4: Nêu sự thiếu nước ở các nước trên TG.
+ Câu 5: Dự báo đến năm 2025, 2/3 dân thiếu nước
- Phương pháp thuyết minh: dùng số liệu (3%, 2025, 2/3)
kết hợp phân tích.
b.Nội dung: Giới thiệu về Phạm Văn Đồng
- Trình bày theo cách song hành:
+ Khơng có câu chủ đề, chỉ có từ ngữ chủ đề: Phạm Văn
Đồng.
+ Các câu đều làm nhiệm vụ cung cấp thông tin về các
hoạt động đã làm của PVĐ
- Phương pháp TM: Vừa giải thích vừa liệt kê.
2.Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm,
- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.
3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn
bị của nhóm, các nhóm khác nghe.
4. Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Gv: ………..

Trường THCS



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×