Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử - Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích kế hoạch bài dạy mơn Lịch sử - Địa lý</b>


<b>Câu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng</b>
<b>kiến thức, kỹ năng của chủ đề?</b>


- Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (trên bản đồ), mơ tả được hình dạng đất nước.


- Nêu tên được một số thành phố tiêu biểu.


- Mơ tả, nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.


- Tự hào dân tộc, nhắc nhở người thân (bạn bè) giữ gìn hình ảnh đẹp của đất nước, bảo vệ môi
trường.


<b>Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nào trong bài học?</b>


<i>Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí địa lí nước Việt Nam</i>


- HS sẽ có các hoạt động cá nhân: quan sát, đọc và phân tích thơng tin.


- Chia sẻ kết quả trong nhóm và báo cáo kết quả của nhóm trước lớp. (sử dụng bản đồ).


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của Việt Nam đem lại</i>


- HS sẽ có hoạt động thảo luận nhóm “PP khăn phủ bàn”: HS quan sát, đọc và tìm kiếm thơng tin.


- Trình bày kết quả thảo luận trong nhóm, nhận xét, bổ sung.


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ của Việt Nam</i>


- HS sẽ có hoạt động cá nhân: Quan sát bản đồ, đọc thông tin.



- HS liệt kê và ghi chép trình bày kết quả.


<i>Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị hành chính của Việt Nam</i>


- HS sẽ hoạt động nhóm, tham gia một cuộc thi nhỏ (dựa vào kiến thức sẵn có của HS)


<i>Hoạt động 5: Tìm hiểu về ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện những “biểu hiện cụ thể” của những</b>
<b>phẩm chất năng lực nào hình thành phát triển cho học sinh?</b>


<b>Năng lực:</b>


<b>Năng lực chung:</b>


 Tự chủ và tự học: HS thực hiện theo yêu cầu của GV để thực hiện chiếm lĩnh kiến thức.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nắm được đặc điểm vị trí, ý nghĩa của Quốc kì,


Quốc huy, Quốc ca, các trung tâm kinh tế, thành phố lớn của cả nước.


 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp trong nhóm và hợp tác với các thành viên trong
nhóm, nhắc nhở mọi người bảo vệ mơi trường, giữ gìn hình ảnh đẹp của đát nước.


<b>Năng lực đặc thù:</b>


 Năng lực khoa học, lịch sử, địa lí: Nhận biết hình dạng đất nước, Quốc kì, Quốc huy, Quốc
ca.


 Năng lực tìm hiểu lịch sử, địa lí: Biết tìm kiếm thơng tin, trình bày ý kiến, kết quả làm việc.



 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được biên giới, phân biệt được các biểu
tượng của Việt Nam với các quốc gia khác.


<b>Phẩm chất: Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm.</b>


<b>Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh được sử</b>
<b>dụng những thiết bị dạy học / học liệu nào?</b>


Học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu:


 Bản đồ


 SGK (đọc và tìm kiếm thơng tin)


<b>Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành</b>
<b>kiến thức mới?</b>


HS quan sát theo nhóm, đọc tìm hiểu thơng tin cá nhân (nhóm)


<b>Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến</b>
<b>thức mới là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các hoạt động để</b>
<b>hình thành kiến thức mới của học sinh?</b>


 GV quan sát hoạt động của HS, động viên, hướng dẫn kịp thời.
 Đánh giá thơng qua phần trình bày của HS, nhóm.


 GV chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ.



<b>Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức mới trong bài học học sinh sẽ</b>
<b>được sử dụng những thiết bị dạy học nào?</b>


 Bản đồ đường giao thông.
 Bản đồ khu vực Đông Nam Á


 Dụng cụ để cắt dán Quốc kì, Quốc huy.


<b>Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận</b>
<b>dụng kiến thức mới.</b>


 HS dựa vào bản đồ xác định phần đất liền, biển đảo; Các loại hình giao thơng có thể di
chuyển ra các khu vực lân cận và ngược lại.


 Học sinh hồn thành sản phẩm (Quốc kì hoặc Quốc huy).


<b>Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động rèn luyện/ vận dụng</b>
<b>kiến thức mới là gì?</b>


 HS dựa vào bản đồ xác định phần đất liền, biển đảo; Các loại hình giao thơng có thể di
chuyển ra các khu vực lân cận và ngược lại.


 Học sinh hồn thành sản phẩm (Quốc kì hoặc Quốc huy).


<b>Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện</b>
<b>tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?</b>


 GV quan sát hoạt động thảo luận, động viên, hướng dẫn kịp thời.
 Đánh giá thơng qua phần trình bày nhóm.



 GV nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ.


</div>

<!--links-->

×