Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Kế hoạch bài dạy môn toán lớp 4 đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.64 KB, 47 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 15 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Ôn tập các số đến 100 000
Tuần 1 -Tiết 1
I/. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số đến 100 000.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giới thiệu môn Toán lớp 4.
- Bài mới: Ôn tập các số đến 100 000
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 3
* Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Viết số: 83 251. Yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số các
hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm …)
- Hỏi: Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
* Tương tự với số: 83001, 80201, 80001.
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?
- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,
tròn chục nghìn:
. Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? (1 chữ số)
. Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? (2 chữ số)
. Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? (3 chữ số)


. Tròn chục nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?(4 chữ số)
Hoạt động 3: Luyện tập- Thực hành
* Bài tập 1:
a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Nêu yêu cầu, cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các
số trong dãy số này.
- Cho HS thực hiện.
b) Yêu cầu HS tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp vào
SGK
* Bài tập 2: Viết theo mẫu:
- Cho HS nhắc lại các hàng trong số tự nhiên.
- Cho HS làm bài

Hoạt động của trò
- Cá nhân.

- Đọc, nêu các hàng
- Đọc từ trái sang phải
- HS nêu miệng.

- Thực hiện nháp và nêu
- Thực hiện cá nhân
- Nêu cá nhân.
- Làm vào vở


* Bài tập 3:
a) Viết các số thành tổng( theo mẫu).
- Gợi ý HS nhắc lại cách viết.
- Cho HS làm bài vào vở

- Nhận xét, chữa bài.
b) Viết theo mẫu: (hướng dẫn tương tự câu a)
Hoạt động4: Củng cố
- Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích
- Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn …
- Giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100 000 (tt)”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 16 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích

- Làm vào vở dòng 1

- 1 HS phân tích
- 1 HS nêu
- Lắng nghe.

Tên bài dạy: Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo)
Tuần 1 -Tiết 2
I/. Mục tiêu:
- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có
đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số
đến 1000 000.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra bài “Ôn tập các số đến 100 000”.
- Cá nhân
- Bài mới: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Hoạt động 2: Luyện tập-Thực hnh
* Bài tập 1: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vở nháp câu a
- Cho nêu miệng cột 1
- Lên bảng chữa bài
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu đề bài.
- Cho HS nhắc lại các bước đặt tính.
- Cá nhân
- Chữa bài.
* Bài tập 3: Điền dấu >,<,=.
- Cho HS nêu đề bài.
- Gợi ý HS nêu miệng dòng 1, 2 các bước thực hiện.
- HS làm vào vở câu b.
- Nhận xét


* Bài tập 4:
- Cho HS nêu đề bài.
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho HS nêu lại các bước so sánh các số tự nhiên?

- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100 000 (tt)”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 17 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích

- 1 HS nêu miệng

- Lắng nghe.

Tên bài dạy: Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo)
Tuần 1 Tiết 3
I/. Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia)
số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.Tính được giá trị của biểu thức.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra bài “Ôn tập các số đến 100 000” (tt). Yêu cầu - Làm bảng con
học sinh đặt tính rồi tính: 425 x 4; 18418 :4
- Bài mới: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Hoạt động 2: Luyện tập-Thực hành
- HDHS thực hiện các bài tập:
* Bài tập 1: Tính nhẩm.

- Cho HS nêu miệng
- Cá nhân
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS nhắc lại các bước đặt tính.
- HS làm bảng con câu b
- Bảng con.
* Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu
- Nêu miệng
thức:
. Trong biểu thức có 2 phép tính cộng và trừ (hoặc nhân
và chia)
. Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
. Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn.
- Cho HS làm vào vở câu a, b
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.


Hoạt động 3: Củng cố
- Cho HS nêu lại các trường hợp tính giá trị của biểu
thức?
- Nhận xt tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Biểu thức có chứa 1 chữ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 18 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích

- 3HS nêu miệng
- Lắng nghe.


Tên bài dạy: Biểu thức có chứa một chữ
Tuần 1-Tiết 4
I/. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra bài “Ôn tập các số đến 100 000 (tt)”: Yêu cầu - Bảng con
tính giá trị biểu thức ( 75894 – 54689) x 3
- Bài mới: Biểu thức có chứa một chữ
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
a. Biểu thức chứa một chữ:
- Nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS xác định: Muốn biết Lan có bao nhiêu
vở, ta lấy 3 cộng với số vở cho thêm: 3 + 
- Nêu vấn đề: Nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu
- Trả lời cá nhân
vở? (Lan có 3 + a quyển vở)
- Giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a
- Gợi ý HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Phát biểu
- Nhận xét.

b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ:
- (Chuyển ý): a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được - Lắng nghe
giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (Thay giá trị của a
vào biểu thức rồi thực hiện tính)
- Nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3….
- Hướng dẫn HS tính: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2,
a = 3….


- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? ( Tính được
một gi trị của biểu thức 3 + a)
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành
* Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức theo mẫu.
- Hướng dẫn HS làm bài mẫu.
- Cho HS thực hiện.
- Chữa bài.
* Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức.(điền vào chỗ trống)
- Cho HS thực hiện mẫu.
- HS làm vào bảng con câu a
* Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức.(ứng với từng giá
trị cho sẵn)
- Cho HS nêu đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở câu b.
Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một
chữ.
- Hỏi: Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-NgÀy dạy: 19 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích

- Cá nhân nêu miệng

- Cả lớp thực hiện

- Cá nhân
- 2 HS nêu miệng.
- Lắng nghe.

Tên bài dạy: Luyện tập
Tuần 1-(Tiết 5
I/. Mục tiêu:
- Giúp HS tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra bài “Biểu thức có chứa một chữ”: Cho HS
- Bảng con
thực hiện tính giá trị biểu thức: b – 5 và b + 5 (với b = 7)

- Bài mới: Luyện tập
Hoạt động 2: Luyện tập-Thực hành
* Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức( theo mẫu).
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài mẫu.


- Cho HS thực hiện.
- Chữa bài.
* Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ.
- Nêu đề bài.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài.
* Bài tập 4: Tính chu vi hình vuông với độ dài cạnh là a.
- Cho HS nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. (chọn 1 trong 3
trường hợp).
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho biểu thức có chứa một chữ, HS bốc thăm giá trị
của chữ và tính giá trị biểu thức ứng với giá trị chữ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Các số có sáu chữ số”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 22 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích

- Cá nhân nêu miệng

- Làm vào vở câu a, c


- Làm vào vở

- Cá nhân nêu miệng
- Lắng nghe

Tên bài dạy: Các

số có sáu chữ số
Tuần 2 (Tiết 6)
I/. Mục tiêu:
- HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có sáu chữ số.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ. Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8). Bảng từ hoặc bảng cài, các
tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra bài “Luyện tập”. Yêu cầu HS cho ví dụ về
- HS nêu miệng
biểu thức có chứa 1 chữ. Tính giá trị biểu thức: 3 + 3 + b - Bảng con
(với b = 4).
- Bài mới: Các số có sáu chữ số
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.

Mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Treo tranh phóng to trang 8
- Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng
- Cá nhân nêu miệng


liền kề.
àCứ 10 đơn vị đứng sau bằng 1 đơn vị ở hàng liền kề
trước nó.
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn: Nhận biết và đọc viết
được số có 6 chữ số.
- Treo bảng phụ viết sẵn và giới thiệu số 432 516.
- Yêu cầu HS xác định số có mấy chữ số; chữ số ở các
hàng, giá trị của nó? GV kết hợp gắn thẻ số vào đúng
cột.
- Yêu cầu HS đếm xuống ở cuối bảng và xác định số này
gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, … Cho HS đọc.
c. Viết và đọc các số có 6 chữ số
- Viết vài số lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
cách viết số có 6 chữ số.
- Cho HS nêu ví dụ một số số có sáu chữ số.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hnh
* Bài tập 1: Cho HS phân tích mẫu, nêu kết quả cần
thiết điền vào ô trống 523 453, cả lớp đọc số 523 453.
* Bài tập 2: Đọc, viết số 6 chữ số.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc, viết số rồi phân tích.
- Nhận xét.
* Bài tập3, 4: Luyện đọc viết số 6 chữ số.

- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc, viết các số vào vở (câu a, b bài 4).
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Số có sáu chữ số là kể đến hàng nào? Yêu cầu học
sinh viết số “Bảy trăm bảy mươi hai nghìn chín trăm linh
sáu”. Đọc số: 651 289?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ “Luyện tập”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 23 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Luyện

- Nêu miệng

- Quan sát, nhận xét
- Nêu miệng
- Nêu miệng.
- Làm vào SGK
- Làm vào SGK

- Làm vào vở
- 1 em viết

- 2 em đọc
- Lắng nghe

tập


Tuần 2 (Tiết 7)
I/. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết và đọc được các số có đến sáu chữ số (cả các trường hợp có các
chữ số 0 ).
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.


II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra bài “Các số có sáu chữ số”: Yêu cầu học sinh
đọc số và viết: 543 473; 232 454. Hỏi Chữ số … thuộc
hàng gì?
- Bài mới: Luyện tập
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa đơn vị hai
hàng liền kề.
- Nêu tên các hàng đã học.
- Hỏi: 10 đơn vị =…… chục
10 chục
= ……trăm
10 trăm
=…… nghìn
10 nghìn
= ……chục nghìn
10 chục nghìn = ……trăm nghìn

- Nêu và viết: 193 979, yêu cầu hs xác định hàng và chữ
số thuộc hàng đó là chữ số nào?
- Cho HS đọc số: 154 563; 874 562.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hnh
* Bài tập 1: Viết theo mẫu.
- Cho HS nêu yêu cầu. Làm bài bằng bút chì, chữa bài.
* Bài tập 2: Đọc, viết số 6 chữ số, giá trị chữ số 5.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS đọc, viết số rồi phân tích.
- Nhận xét.
* Bài tập 3: Viết số 6 chữ số.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm câu a,b,c (viết các số).
- Nhận xét.
* Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm àQuy luật
viết tiếp các số trong từng dãy số.
- Cho HS nêu yêu cầu. Làm bài câu a, b; chữa bài.
Hoạt động 4: Củng cố
- Phát cho HS một thẻ đeo, trên thẻ ghi tên một hàng đơn
vị; chục; trăm; nghìn; chục nghìn; trăm nghìn. Yêu cầu
HS sắp các hàng theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Hàng và lớp”

Hoạt động của trò
- Bảng con
- Nêu miệng

- Cá nhân nêu miệng


- HS làm vào SGK
- Nhóm 2 HS.

- Làm vào vở

- Làm vào vở
- 2 nhóm thi đua
- Lắng nghe.


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 24 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Hàng

và lớp
Tuần 2 (Tiết 8)
I/. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm;
lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Giá trị của chữ số
theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Viết được các số thành tổng theo hàng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các hàng, lớp.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định:
- Kiểm tra bài “Luyện tập”: Cho HS nêu tên các hàng đã - Miệng, bảng con
học và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Bài mới: Hàng và lớp
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
*Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Treo bảng phụ giới thiệu: cứ ba hàng lập thành một lớp:
hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thành lớp đơn vị; tên
của lớp chính là tên của hàng cuối cùng trong lớp.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
- Cá nhân nêu miệng.
- Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết
từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại từng chữ số
thuộc hàng nào.
- Hỏi: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
thành lớp gì? Tiến hành tương tự như vậy đối với các số
654 000, 654 321
* Lưu ý: khi viết các số vào cột ghi hàng nên viết theo
các hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái). Khi viết các
số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai
lớp hơi rộng hơn một chút.
- Đọc cho HS viết: 321 456.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hnh
* Bài tập 1: Viết theo mẫu.
- Cho HS nêu yêu cầu. Làm bài, chữa bài.
- Làm bảng con.
* Bài tập 2:


a/ Đọc, viết số 6 chữ số, chữ số 3 hàng nào, lớp nào.

- Cho HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện nhóm đôi
b/- Cho HS làm bài bằng bút chì.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài tập 3: Viết số theo mẫu.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV cho viết các số.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
- Hỏi: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thuộc lớp gì?
Lớp nghìn gồm những hàng nào? Kể tên những hàng của
lớp đơn vị và lớp nghìn theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “So sánh các số có nhiều chữ số”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 25 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích

- Nhóm 2 HS.
- Làm vào SGK

- Làm vào vở
- Nêu miệng.
-Lắng nghe.

Tên bài dạy: So

sánh các số có nhiều chữ số
Tuần 2 (Tiết 9)
I/. Mục tiêu:

- Giúp HS biết so sánh được các số có nhiều chữ số. Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có
không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 6 chữ số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ. Bảng phụ ghi sẵn các số để hướng dẫn HS so sánh.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra bài “Hàng và lớp”: Yêu cầu HS viết số 234
- Cá nhân nêu miệng.
567, đọc và cho biết từng chữ số thuộc hàng nào, lớp
nào?
- Bài mới: So sánh các số có nhiều chữ số
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
a.So sánh 99 578 và 100 000
- GV viết lên bảng 99 578 … 100 000, yêu cầu HS điền
- Cá nhân nêu miệng.
dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn
dấu đó
àCăn cứ vào số chữ số của hai số đó, trong hai số, số


nào có số chữ số ít hơn thì số đó nhỏ hơn.
b. So sánh 693 251 và 693 500
- Viết bảng: 693 251 … 693 500
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải

thích vì sao lại chọn dấu đó.
àDấu hiệu: Hai số này có số chữ số bằng nhau, ta so
sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, vì cặp chữ số ở
hàng trăm nghìn bằng nhau (đều là 6) nên ta so sánh đến
cặp chữ số ở hàng chục nghìn, cặp số này cũng bằng
nhau (đều là 9), ta so sánh tiếp đến cặp chữ số ở hàng
nghìn, cặp số này cũng bằng nhau (đều là 3), ta so sánh
đến cặp chữ số ở hàng trăm, ta thấy 2 < 5 nên
693 251 < 693 500
hay 693 500 > 693 251
àKhi so sánh hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt
đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái (hàng cao nhất của
số), nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn
và ngược lại, nếu chúng bằng nhau ta so sánh tiếp đến
cặp chữ số ở hàng tiếp theo …
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành
* Bài tập 1: Điền >, <, =.
- Cho hs nêu yêu cầu. Làm bài, chữa bài.
* Bài tập 2: Tìm số lớn nhất.
- Cho HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài, nhận xét.
* Bài tập 3: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS nêu yêu cầu. Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
- Cho HS thi đua so sánh một số số?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Triệu và lớp triệu”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 26 / 8 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích


- Nêu miệng

- Bảng con
- Thực hiện nhóm 2em
- Làm vào vở.
- Đại diện 2 nhóm.
- Lắng nghe.

Tên bài dạy: Triệu

và lớp triệu
Tuần 2 (Tiết 10)
I/. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Viết được các số đến lớp triệu.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ. Bảng phụ ghi sẵn các hàng và lớp (đến lớp triệu).


2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra bài “So sánh số có nhiều chữ số”: Yêu cầu HS
so sánh số 978 534 và 978 325. Hỏi Dựa vào đâu em
thực hiện bài tập?
- Bài mới: Triệu và lớp triệu

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
* Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục
triệu, hàng trăm triệu.
- Hãy kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
- Kể tên các lớp đã học?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn,
một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000
- Giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một
triệu viết là: 1 000 000.
- Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số,
trong đó có mấy chữ số 0?
- Giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu
cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.
- Nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu
cầu HS tự viết số một trăm triệu.
àLớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm
triệu hợp thành. Cho hs nhắc lại.
- Yêu cầu HS xếp các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hnh
* Bài tập 1: Đếm từ 1 triệu đến 10 triệu.(mỗi lần tăng 1
triệu àCác số tròn triệu.
- Cho HS nêu yêu cầu. Làm bài, chữa bài.
* Bài tập2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm à Đếm các
số tròn triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000.
- Cho HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài, nhận xét.
* Bài tập 3: Viết số àCó bao nhiêu chữ số; mỗi số có
bao nhiêu chữ số 0 ; ôn hàng, lớp đã học.
- Cho HS nêu yêu cầu. Làm bài(cột 2), chữa bài.

- Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
- Cho HS thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số,
xác định hàng và lớp của các chữ số đó?

Hoạt động của trò
- Bảng con
- Miệng.

- Cá nhân nêu miệng.
- 1 em viết

- 1 em nêu

- Bảng con

- HS thực hiện nháp
- 2 HS đọc

- Miệng.
- Bảng con
- Làm vào vở
- Đại diện 2 nhóm.


- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: “ Triệu và lớp triệu (tt)”

- Lắng nghe.



KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 5 Tiết
: 21
Ngày soạn : 17 / 9 / 2010-Ngày dạy : 20 / 9 / 2010
Môn
: Toán
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết số ngày của từng tháng trong năm ,của năm nhuận và năm không nhuận.
-Nắm được năm thường có 365 ngày và năm nhuận có 366 ngày.Chuyển đổi được đơn
vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.Xác định được năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
-Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ BT2,3
-HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Khởi động:
-Hát
-KTKTC: Giây – thế kỉ
- HS nêu miệng
7 thế kỉ =….năm
- HS nhận xét
2 ngày =….giờ
1/3 giờ =….phút
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

*Giới thiệu mới: Luyện tập
*HDHS lm bi tập:
Bài tập 1:
a/Kể tên những tháng có: 30 ngày, 31 ngày, 28(29)
- HS nêu miệng
ngày.
b/GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28
ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
- GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1
năm dựa vào bàn tay.
-Năm nhuận có bao nhiêu ngày?Năm không nhuận có - HS dựa vào phần a để tính
bao nhiêu ngày?
số ngày trong một năm
(thường, nhuận)
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
Bài tập 3:
a/ Quang Trung đại phá quân Thanh vào năm 1789.
- HS nêu miệng
Năm đó thuộc thế kỉ XVIII
b)Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi - HS làm vào nháp
là :
- HS sửa bài
1980 – 600 = 1380


- Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ XIV
 Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:
- Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học -HS phát biểu

tập hàng ngày?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 15 / 8 / 2011
Tên bài dạy: Luyện

tập
Tuần 6 (Tiết 26)
I/. Mục tiêu:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Nhận biết được một số thông tin trên biểu đồ.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu bài tập. Biểu đồ bài tập 1, 2.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định.
- Kiểm tra kiế thức bài “Biểu đồ (tt)”: GV phát
- Làm phiếu bài tập
phiếu, yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập.
- Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chấm và sửa bài
- Nhận xét
- Làm phiếu bài tập

* Bài tập 2:
a/Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b/Tháng 8 có 15 ngày mưa.
- Làm bài vào vở
Tháng 9 có 3 ngày mưa.
- Sửa bài
Số ngày mưa của tháng tám nhiều hơn tháng 9 là:
15 – 3 = 12( ngày)
c/Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
(18+ 15+ 3): 3 = 12(ngày)
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
- So sánh ưu và khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
- GV chốt lại
. Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải
-HS nêu ý kiến
vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít…


. Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm -HS lắng nghe
với số lượng nội dung nhiều
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 4
Ngày soạn: 12 / 8 / 2011-Ngày dạy: 15 / 8 / 2011
Tên bài dạy: Luyện tập chung
Tuần 6 (Tiết 27)
I/. Mục tiêu:
-Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ,nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc
được thông tin trên biểu đồ cột.Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II/. Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu bài tập 3( a,b,c )
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Khởi động:
-Khởi động: Hát
-Giới thiệu bài: Luyện tập chung
Hoạt động 2:Luyện tập thực hành:
Bài tập 1:
- Cho HS làm bài rồi chữa bài
- HS làm bảng con a,b
- Hỏi thêm về số liền trước, số liền sau
- Câu c HS nêu nhóm 2
Bài tập 2:
a) 475 936 > 475 836
- HS điền bằng bút chì vào
c) 5 tấn 175 kg > 5 075kg
SGK.
-GV sửa bài-nhận xét
Bài tập 3:
- Cho hs dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm
-GV sửa bài- nhận xét
Bài tập 4:
-HS làm bài vào phiếu bài
a/Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
tập (a,b,c).
b/Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
- HS sửa bài
Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò:

-Thi đua:Viết số vào chỗ chấm:
- HS nêu miệng
5hg 6g =…g
-Đại diện 2 nhóm
-GV nhận xét- Tuyên dương
5hg 6g=506g
-Nhận xét tiết học
-Nhận xét
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn
: Toán TUẦN: 6 Tiết
: 28
Ngày soạn : 26/ 9 / 2010Ngày dạy : 29/ 9 / 2010
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:


- Viết, đọc so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị chữ số trong một số.Chuyển đổi
được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Tìm được số
trung bình cộng.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Phiếu bài tập 1 .Biểu đồ bài tập 2
-HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Khởi động:
-Khởi động: Hát
-Giới thiệu bài: Luyện tập chung

Hoạt động 2:Luyện tập thực hành:
Bài tập 1:
-Phát phiếu bài tập
- HS làm bài vào phiếu bài
-Chấm –sửa bài- nhận xét
tập
a)Khoanh vào D
b)Khoanh vào B
c)Khoanh vào C
d)Khoanh vào C
e)Khoanh vào C
Bài tập 2:
-Treo biểu đồ
- Quan sát biểu đồ và trả lời
h) Trung bình mỗi bạn đã đọc được :
các câu hỏi a,b,c,d,e,g,h
(33+40+22+25):4= 30 (quyển sách)
-câu h HS làm vào bảng
-Nhận xét
con
Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài:Phép cộng
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 6
Ngày soạn : 27/ 9 / 2010
Ngày dạy : 30 / 9 / 2010
Môn
: Toán
Tiết

: 29
Tên bài dạy : PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc
có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1:Khởi động:
-Khởi động: Hát
-Giới thiệu bài: Phép cộng
 Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức mới:
* Củng cố cách thực hiện phép cộng
- GV nêu 1 đề toán (để nêu bật được phép cộng):
Lớp Bốn A đóng góp được 48 352 đồng. Lớp Bốn B
đóng góp được 21 026 đồng cho phong trào “Nụ
cười hồng”. Hỏi cả 2 lớp góp được bao nhiêu tiền?
- Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền
cả hai lớp đã đóng góp được, ta phải làm như thế
nào?
- GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
48 352 + 21 026
- Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS
lên bảng lớp để thực hiện.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực
hiện phép tính cộng?


- Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số
nào là tổng?
- (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ:
367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện
- Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số
nào là tổng?
- GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ
ở trên.
- GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn
màu ở những hàng có nhớ)
- Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến
hành những bước nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS đọc đề toán

- Ta phải lấy số tiền của lớp
Bốn A cộng với số tiền của
lớp Bốn B
- HS đọc phép tính
- HS thực hiện
- HS nhắc lại:
. Cách đặt tính: Viết số hạng
này dưới số hạng kia sao
cho các chữ số ở cùng một
hàng viết thẳng cột với nhau,
sau đó viết dấu + và kẻ gạch
ngang.

. Cách tính: cộng theo thứ tự
từ phải sang trái.
- Vài HS nhắc lại cách đặt
tính và cách thực hiện phép
tính
- HS nêu, vài HS nhắc lại
- HS thực hiện
- HS nêu
- Phép cộng ở ví dụ trên
không có nhớ, phép cộng ở
ví dụ dưới có nhớ
- Ta phải tiến hành 2 bước:
bước 1 là đặt tính, bước 2 là


- GV chốt lại
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính
-GV nhận xét
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính của
phép cộng .

thực hiện phép tính cộng
- HS làm bài ở bảng con
- HS nêu lại
- HS làm bài ở bảng con
dòng 1,3

-GV nhận xét

Bài tập 3:
Tóm tắt
- HS làm bài vào vở
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Tất cả
:…..cây?
Bài giải
Số cây huyện đó trồng được tất cả là:
325 164+ 60 830= 385 994( cây)
Đáp số: 385 994 cây.
 Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò:
-Thi đua: Đặt tính rồi tính:
12 458+ 98 756
-Đại diện 2 nhóm
-Nhận xét- Tuyên dương
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Phép trừ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 6
Ngày soạn : 28/ 9 / 2010
Ngày dạy : 01/ 10 / 2010
Môn
: Toán
Tiết
: 30
Tên bài dạy : PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU:
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có

nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ bài tập 3.Trò chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Khởi động:
-Khởi động: Hát
-KTKTC:Phép cộng
Đặt tính rồi tính:
- HS làm bảng con
67894 + 1201
7895+ 145621
- HS nhận xét


- GV nhận xét
-Giới thiệu bài: Phép trừ
Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức mới:
* Củng cố cách thực hiện phép trừ
- GV viết 2 phép tính 865 279- 450 237 và
647 253- 285 749 lên bảng, yêu cầu HS đặt tính &
tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
của mình?
->GV nhận xét
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện
phép tính trừ?


- HS thực hiện
-2 HS nêu( nêu như phần
bài học ở SGK)
- HS nhắc lại:
. Cách đặt tính: Viết số trừ
dưới số bị trừ sao cho các
chữ số ở cùng một hàng
viết thẳng cột với nhau, sau
đó viết dấu - và kẻ gạch
ngang.
. Cách tính: trừ theo thứ tự
từ phải sang trái.

 Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
- HS thực hiện bảng con
Bài tập 2:
Chấm chữa bài- nhận xét
- HS làm bài vào vở
Bài tập 3:
- HS sửa
Bài giải
- HS làm bài vào vở
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ - HS sửa bài
Chí Minh dài là:
1 730- 1 315= 415(km)
Đáp số: 415 km.
Hoạt động 4:Củng cố ,dặn dò:
- Trò chơi “Bỏ quả vào tô”

- GV viết sẵn những phép tính vào quả, HS sẽ chọn
-Đại diện 2 nhóm
những quả có cách đặt tính và kết quả đúng vào tô.
-Nhận xét
->Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 7
Ngày soạn : 01 / 10 / 2010Ngày dạy : 04 / 10 / 2010
Môn
: ToánTiết
: 31
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.


- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ
-HS :xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1:Khởi động:
-Khởi động: Hát
-KTKTC:Phép trừ
Đặt tính rồi tính:
479892 – 214589

10450 - 8796
- GV nhận xét
-Giới thiệu bài: Luyện tập
 Hoạt động 2:Luyện tập thực hành
Bài tập 1:
a/GV nêu phép cộng 2 416 + 5 164, yêu cầu HS đặt
tính rồi thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi
một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì
phép tính cộng đã đúng.
- Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
- Yêu cầu HS nêu lại cách thử lại phép tính.
b/Tính rồi thử lại:
Bài tập 2:
- Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ
- Yêu cầu HS nêu lại cách thử của phép tính trừ .
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , cách
tìm số bị trừ chưa biết .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- HS làm bảng con
- HS nhận xét

- HS thực hiện bảng con

- HS tiến hành thử lại phép
tính
-HS nêu miệng

- HS làm bảng con
- HS làm bài ở bảng con
-HS nêu
-HS nêu miệng
- HS làm bài vào vở
- HS sửa bài

Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò:
Thi đua:Đặt tính rồi tính:
-Đại diện 2 nhóm
3143 – 2428
-Nhận xét
-Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 7
Ngày soạn : 02 / 10 / 2010Ngày dạy : 05/ 10 / 2010
Môn
: ToánTiết
: 32
Tên bài dạy : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ


I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Biết tính giá trị một số biểu thức đơn
giản có chứa hai chữ.
-Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số.Phiếu bài tập bài 3(hai cột đầu)

-HS: xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:Khởi động:
- Khởi động: Hát
- KTKTC: Luyện tập
+Nêu cách thử lại của phép tính cộng, trừ? - HS nêu miệng
+Đặt tính rồi tính:
- HS làm bảng con
267345+ 31925
- HS nhận xét
4025- 312
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa hai chữ
Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức mới:
* Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a. Biểu thức chứa hai chữ
- GV nêu bài toán trong SGK
- Hướng dẫn HS xác định cách giải
- HS đọc bài toán, xác định cách giải
- HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá,
->GV: muốn biết số cá của hai anh em là
em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2
bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá
con cá.
của em
- Nếu anh câu được 4 con cá, em
câu được 0 con cá, số cá của hai anh
em là 4 + 0 con cá.

- ……..
- GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, - Nếu anh câu được a con cá, em câu
em câu được b con cá, thì số cá hai anh em
được b con cá, thì hai anh em câu
câu được là bao nhiêu?
được a + b con cá.
- GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa
- HS nhắc lại
hai chữ a và b
- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu
- HS nêu thêm ví dụ.
thức có chứa hai chữ
b.Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa
hai chữ
- a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính
được giá trị của biểu thức ta phải làm sao?
(chuyển ý)
- GV nêu từng giá trị của a và b cho HS
- HS tính


tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
- 5 là một giá trị của biểu thức của a + b
Tương tự, cho HS làm việc với các trường
hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1….
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính
được gì?
 Hoạt động 3: Luyện tập thực hành

Bài tập 1:
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
-GV sửa bài, nhận xét
Bài tập 2:

- HS thực hiện trên giấy nháp
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta
tính được một giá trị của biểu thức a
+b
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài vào vở
- HS sửa bài
- HS làm bài vào vở(câu a,b)
- HS sửa bài

-GV sửa bài (yêu cầu HS nêu cách tính)
Bài tập 3:
-Phát phiếu bài tập
-HS làm phiếu bài tập
-Sửa bài, nhận xét
Hoạt động 4:Củng cố ,dặn dò
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có -HS nêu
chứa hai chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của
phép cộng
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 7
Ngày soạn : 03/ 10 / 2010Ngày dạy : 06/ 10 / 2010

Môn
: ToánTiết
: 33
Tên bài dạy : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
-Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ kẻ bảng như bài học
-HS: xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1:Khởi động:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-Khởi động: Hát
-KTKTC:Biểu thức có chứa hai chữ.
Tính giá trị của a+b nếu:a=25 , b= 30
-GV nhận xét
-Giới thiệu bài: Tính chất giao hoán của phép cộng
Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức mới:
* Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3,
4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị
số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b và của b + a
rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và giá trị của

b + a.
- GV ghi bảng: a + b = b + a
- Nhận xét: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng
thì tổng không thay đổi.
- GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán
của phép cộng.
 Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
Bài tập 1:
- GV cho hs nêu yêu cầu của bài tập

- 1HS làm bảng lớp
- Nhận xét

- HS quan sát
- HS tính và nêu kết quả
- Giá trị của a + b luôn bằng
giá trị của b + a
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại tính chất
giao hoán của phép cộng
- HS nêu miệng theo cặp
-Vài HS nêu miệng trước lớp

-GV nhận xét
Bài tập 2:
- HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS dựa vào tính chất giao hoán của phép
- HS sửa
cộng để viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống .
Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò:

-HS nêu
-Nêu một số phép tính có tính chất giao hoán?
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN: 7
Ngày soạn : 04/ 10 / 2010Ngày dạy : 07/ 10 / 2010
Môn
: ToánTiết
: 34
Tên bài dạy : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
-Tính được giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
-Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK
-HS: Xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1:Khởi động:
-Khởi động: Hát
-Giới thiệu bài:Biểu thức có chứa ba chữ
Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức mới:
* Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
a. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
- GV nêu bài toán như SGK
- Hướng dẫn HS xác định cách giải

- GV: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta
lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của
Cường

- GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của
Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của tất cả
ba người là gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS đọc bài toán, xác định
cách giải
- HS nêu: nếu An câu được 2
con, Bình câu được 3 con,
Cường câu được 4 con thì số
cá của ba người là: 2 + 3 + 4
=9
- Nếu An câu được 5 con,
Bình câu được 1 con, Cường
câu được 0 con thì số cá của
ba người là: 5 + 1 + 0 = 6
- ……..
- Nếu số cá của An là a, số
cá của Bình là b, số cá của
Cường là c thì số cá của tất cả
ba người là a + b + c

- GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa có chứa ba
chữ a, b và c
- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có

- HS nêu thêm ví dụ.
chứa ba chữ
b.Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ
- a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được
giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
- GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu - HS tính
a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ?
- GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- 9 được gọi là gì của biểu thức a + b + c?
- 9 được gọi là giá trị của biểu
thức a + b + c
- Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = - HS thực hiện trên giấy
5, b = 1, c = 0….
nháp
- Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?
- Mỗi lần thay chữ a, b, c
bằng số ta tính được một giá
trị của biểu thức a + b + c
 Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
- Vài HS nhắc lại
Bài tập 1:
- HS làm nháp


×