Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.06 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Nghề giáo viên là nghề giáo dục tâm, trí, đức, đào tạo nên con người, được ví von như
là nghề “trồng người”. Ngày nay, để xã hội luôn tồn tại, tiếp nối phát triển là nhờ ở
giáo dục, nhờ những người làm nghề giáo viên. Bài viết này sẽ cho các bạn biết nghề
giáo viên là gì? Và cũng cho mọi người thấy nghề giáo viên cần những tố chất, năng
lực như thế nào thì mới có thể đào tạo ra được những còn ưu tú cho đất nước như vậy.
<b>Nghề giáo viên là gì?</b>
Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học sinh, sinh viên, lên kế hoạch, tiến
hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình
giảng dạy của nhà trường đề ra đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi
cho học sinh để đánh giá chất lượng, năng lực của từng học sinh.
Giáo viên nam thường được gọi là thầy giáo
Còn giáo viên nữ thường được gọi là cô giáo.
Giáo viên không chỉ đóng vai trị là người truyền đạt tri thức thông thường mà phải là
người tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động học
tập tìm tịi khám phá, giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh, nắm vững kiến thức mới được
học. Giáo viên phải có năng lực biết đổi mới phương pháp dạy học.
Hiện nay, bối cảnh kĩ thuật công nghệ phát triển nhanh, tạo ra sự chuyển dịch định
hướng giá trị, giáo viên trước hết phải là nhà giáo dục có năng lực phát triển ở học
sinh về cảm xúc, thái độ, hành vi, bảo đảm người học làm chủ được và biết ứng dụng
hợp lí tri thức học được vào cuộc sống bản thân, gia đình, cộng đồng. Bằng chính
nhân cách của mình, giáo viên tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của học
sinh, giáo viên phải là một cơng dân gương mẫu, có ý thức trách nhiệm xã hội, hăng
hái tham gia vào sự phát triển của cộng đồng, là nhân vật chủ yếu góp phần hình
thành bầu khơng khí dân chủ trong lớp học, trong nhà trường, có lịng u giới trẻ và
có khả năng tương tác với giới trẻ.
Người giáo viên ln phải có ý thức, có nhu cầu, có tiềm năng khơng ngừng tự hoàn
yêu cầu phát triển nội dung, đổi mới phương pháp dạy học mơn học của mình ở
trường.
<b>Nhiệm vụ và khả năng của nghề giáo viên</b>
Vai trị của giáo viên có thể khác nhau giữa các nền văn hóa.
Giáo viên có thể cung cấp hướng dẫn một số các môn học về đọc viết và tốn học,
nghề thủ cơng hoặc đào tạo nghề, nghệ thuật, tơn giáo, cơng dân, vai trị cộng đồng,
hoặc kỹ năng sống.
Các nhiệm vụ giảng dạy chính thức bao gồm việc chuẩn bị các bài học theo chương
trình đã thỏa thuận, đưa ra các bài học và đánh giá tiến độ học tập của từng học sinh.
Nhiệm vụ chuyên mơn của một giáo viên có thể mở rộng ngồi việc giảng dạy chính
thức. Bên ngồi lớp học, giáo viên có thể đi cùng với học sinh trong các chuyến đi
thực địa, giám sát các phòng học, giúp tổ chức tốt các chức năng của trường, và làm
giám sát cho các hoạt động ngoại khóa. Trong một số hệ thống giáo dục, giáo viên có
thể có trách nhiệm đối với việc kỷ luật của học sinh.
<b>Các ngành của giáo viên</b>
Giáo viên có thể có rất nhiều ngành dạy học cho học sinh:
Giáo viên Mầm non
Giáo viên Tiểu học
Giáo viên Trung học
Giáo viên Nghệ thuật
Giáo viên Thể dục
Giáo viên Khoa học Tự Nhiên
Giáo viên Xã hội và Nhân văn
Giáo viên Tiếng Anh
Giáo viên giáo dục đặc biệt
Am hiểu từng lĩnh vực học
Giáo viên Mầm non:
Cách chăm sóc và quản lý trẻ
Nấu ăn
Giáo viên Tiểu học cần biết các chương trình học như: Tốn, Tiếng Việt, Khoa học,
Lịch sử và địa lý, đạo đức, kỹ thuật
Giáo viên Nghệ thuật cần biết hai môn: Âm nhạc và Mỹ thuật
Giáo viên Thể dục cần biết: các kỹ thuật trong môn Thể dục và dụng cụ thể dục
Giáo viên Tiếng Anh môn học: Tiếng Anh
Giáo viên Trung học thì mỗi người dạy duy nhất một mơn trong lĩnh vực mình dạy
Giáo viên Khoa học Tự Nhiên cần biết 4 mơn: Tốn-Lý-Hóa-Sinh
Giáo viên Xã hội và Nhân văn cần biết 4 môn: Văn-Sử-Địa-Anh
Giáo viên giáo dục đặc biệt giỏi nhất mơn nào thì dạy học mơn đó
<b>u cầu với giáo viên</b>
Nhiệt tình với các mơn học mình đã lựa chọn mà giảng dạy cho học sinh
Cần có nhiều kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết
Có khả năng truyền tải tri thức cho học sinh
Thích làm việc với học sinh
Kiên nhẫn và bình tĩnh khi làm việc với những học sinh có năng lực khác nhau và
những học sinh dân tộc đến từ các nơi khác nhau
Chấp nhận quyền lợi và nhu cầu của tất cả các cá nhân
Sẵn sàng làm việc ngoài giờ lên lớp
Tình cảm nhẹ nhàng, chân thành với học sinh
Dù làm việc dưới tác động căng thẳng và gặp khó khăn nhưng vẫn vượt qua.
Có nhân phẩm và đạo đức nên có của mỗi giáo viên