Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể trẻ em trai lứa tuổi tiểu học trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.39 MB, 140 trang )

Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan tồn bộ kết quả nghiên cứu được trình bày trong Luận văn
là do tơi nghiên cứu, do tơi tự trình bày, khơng sao chép từ các Luận văn khác. Tơi
xin chịu trách nhiệm hồn tồn về những nội dung, hình ảnh cũng như các kết quả
nghiên cứu trong Luận văn.
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2012
Người thực hiện

Phạm Thị Hoa Hồng Tƣơi

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

1

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CẢM ƠN

V i l ng k nh tr ng và biết n s u s c, tôi xin được bày t lời cảm n ch n
thành t i:
Ts. Lã Thị Ngọc Anh, người thầy đã tận tình hư ng dẫn, chỉ bảo để tơi hồn
thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Người đã đã ln đồng hành, dìu d t tôi


không chỉ trong công tác nghiên cứu mà c n chia sẻ, cảm thơng giúp tơi vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống.
Các Thầy cô giáo trong viện Dệt May – Da giầy và Thời trang, Viện đào tạo
sau đại h c trường Đại h c bách Khoa Hà Nội đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến
thức khoa h c trong suốt thời gian tôi h c tập tại trường.
Xin cảm n Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và tập thể các em h c sinh
trường tiểu h c Mai Động, trường tiểu h c T y S n đã tạo điều kiện giúp đỡ và
cộng tác v i tơi trong q trình khảo sát và lấy số liệu một cách hiệu quả nhất.
Cảm n các em sinh viên trường Đại h c Kinh tế kỹ thuật công nghiệp,
Các em sinh viên K51 Trường Đại h c Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong q
trình đo đạc, thu thập số liệu góp phần vào sự thành công của luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm n t i bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt q
trình h c tập và hồn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin dành lời cảm n ch n thành t i những người th n trong gia
đình đã luôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ chia sẻ cả về tinh thần và vật chất để tôi
h c tập làm việc và hoàn thành luận văn.
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

2

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2
MỤC LỤC ...................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU.....................................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... 7
DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. 9
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................11
1. Lý do ch n đề tài ................................................................................................... 11
2. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................ 12
3. Mục đ ch, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 12
3.1. Mục đ ch nghiên cứu .......................................................................................... 12
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 12
4. Tóm t t cô đ ng các luận điểm c bản và đóng góp m i của tác giả ................... 13
5. Phư ng pháp nghiên cứu: ..................................................................................... 13
CHƯƠNG I. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ...........................................................14
1.1. C sở lý luận ...................................................................................................... 14
1.1.1. Nh n tr c h c .................................................................................................. 14
1.1.2. Đặc điểm hình thái và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển c thể trẻ em
lứa tuổi tiểu h c .........................................................................................................19
1.1.3. Phư ng pháp nghiên cứu................................................................................. 23
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nư c về đặc điểm hình thái c thể người
...................................................................................................................................28
1.2.1. Thế gi i ........................................................................................................... 28
1.2.2. Việt Nam ......................................................................................................... 30
1.3. Những tồn tại và đề xuất hư ng nghiên cứu ...................................................... 32
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..33
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 33
2.2. Nội dung và phư ng pháp nghiên cứu ............................................................... 33
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi


3

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2.2.1. Xác định cỡ mẫu và số lượng khảo sát ........................................................... 33
2.2.2. Xác định các k ch thư c cần đo ...................................................................... 34
2.2.3. Xác định mốc đo ............................................................................................. 41
2.2.4. X y dựng chư ng trình đo .............................................................................. 43
2.3. Xử lý kết quả đo ................................................................................................. 45
2.3.1. Nhập liệu vào phần mềm Microsoft Office Excel .......................................... 45
2.3.2. Loại sai số thô bằng tay................................................................................... 45
2.3.3. Lập bảng tổng hợp các số đo........................................................................... 46
2.3.4. Nhập liệu và mã hóa biến trong SPSS ............................................................ 47
2.3.5. T nh toán các đặc trưng k ch thư c bằng phần mềm SPSS ............................ 49
2.3.6. Loại số lạc, t nh lại các đặc trưng thống kê .................................................... 50
2.3.7. Chứng minh k ch thư c chủ đạo v i phần mềm SPSS ................................... 50
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................55
3.1. Xác định các k ch thư c chủ đạo ....................................................................... 55
3.1.1. Chứng minh các k ch thư c chủ đạo tu n theo luật ph n phối chuẩn ............ 55
3.1.2. Chứng minh sự tư ng quan giữa ba k ch thư c chủ đạo v i các k ch thư c
khác ...........................................................................................................................59
3.1.3. X y dựng phư ng trình hồi quy tuyến t nh ..................................................... 63
3.2. Đặc điểm về chiều cao và c n nặng ................................................................... 64

3.2.1. Đặc điểm chiều cao c thể và c n nặng .......................................................... 64
3.2.2. So sánh chiều cao, c n nặng của trẻ v i các nghiên cứu trư c ....................... 65
3.2.3. Đặc điểm các k ch thư c chiều cao khác ........................................................ 67
3.3. Đặc điểm phần th n............................................................................................ 70
3.3.1. Sự phát triển của phần th n ............................................................................. 70
3.3.2. So sánh đặc điểm hình thái của trẻ v i các nghiên cứu trư c ......................... 71
3.4. Đặc điểm phần cổ ............................................................................................... 73
3.5. Đặc điểm phần vai .............................................................................................. 74
3.5.1. Đặc điểm rộng vai ........................................................................................... 74
3.5.2. Đặc điểm xuôi vai ........................................................................................... 77
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

4

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

3.5.3. Đặc điểm dài vai con ....................................................................................... 78
3.6. Đặc điểm phần ngực – lưng ............................................................................... 80
3.7. Đặc điểm phần eo ............................................................................................... 83
3.8. Đặc điểm phần mông ......................................................................................... 85
3.9. Đặc điểm phần tay.............................................................................................. 88
KẾT LUẬN ...............................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................91
Phụ lục 1. Các mẫu phiếu đo từ bàn 2 đến bàn 5 ......................................................93

Phụ lục 2. Bảng số liệu đo của 10 h c sinh l p 2G – trường tiểu h c T y S n .......95
Phụ lục 3. Kết quả chứng minh Cct, Vn, Vm tu n theo quy luật ph n phối chuẩn của
trẻ em trai từ 8 đến 10 tuổi ........................................................................................97
Phụ lục 4. Kết quả vẽ biểu đồ ph n tán biểu diễn mối quan hệ của ba k ch thư c chủ
đạo v i các k ch thư c khác của trẻ em trai từ 7 đến 11 tuổi .................................105
Phụ lục 5. Bảng hệ số tư ng quan của ba k ch thư c chủ đạo v i các k ch thư c
khác của trẻ em trai từ 8 đến 11 tuổi .......................................................................134
Phụ lục 6. Phư ng trình hồi quy của các k ch thư c khác theo 3 k ch thư c chủ đạo
của trẻ em trai từ 8 đến 11 tuổi ...............................................................................136
Phụ lục 7. Cấu tạo của các xư ng và c vùng vai ..................................................140

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

5

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

n

Cỡ mẫu của nghiên cứu

p


Mức xác xuất



Độ lệch chuẩn

m

Sai số của tập hợp

M

Số trung bình cộng

Me

Số trung t m hay số trung vị

Mo

Số trội

CV

Hệ số biến thiên

SK

Hệ số bất đối xứng (SKness)


r

Hệ số tư ng quan

ftn

Tần suất thực nghiệm

xi

Trị số của biến định lượng x

xMH
HS

Biến mã hóa của biến x
H c sinh

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

6

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU


Bảng 2.1. Ph n phối mẫu theo nhóm tuổi và trường ................................................ 34
Bảng 2.2. Các k ch thư c đo phần trên c thể trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c ............. 35
Bảng 2.3. Mốc đo các k ch thư c trên c thể người và cách xác định ..................... 41
Bảng 2.4. Mẫu phiếu đo bàn 1 .................................................................................. 44
Bảng 3.1. Đặc trưng thống kê của CctMH, VnMH, VmMH .................................... 55
Bảng 3.2. Kết quả kiểm định Kolmogorov-Smirnov ................................................ 57
Bảng 3.3. Hệ số tư ng quan đ n giữa ba k ch thư c chủ đạo v i các k ch thư c
khác của trẻ em trai 7 tuổi .........................................................................................62
Bảng 3.4. Bảng ph n t ch phư ng sai của biến phụ thuộc Cn .................................. 63
Bảng 3.5. Các thông số thống kê của từng biến trong phư ng trình ........................ 63
Bảng 3.6. Chiều cao c thể và c n nặng trung bình của trẻ em trai từ 7 đến 11 tuổi
...................................................................................................................................64
Bảng 3.7. Chiều cao c thể và c n nặng của trẻ năm 2001-2004 và 2011 ............... 66
Bảng 3.8. Các k ch thư c chiều cao (trung bình) của trẻ em trai từ 7 đến 11 tuổi ... 67
Bảng 3.9. Tư ng quan giữa các k ch thư c chiều cao khác v i chiều cao đứng ...... 69
Bảng 3.10. Chiều dài th n trung bình và chỉ số th n của trẻ em trai ........................ 70
Bảng 3.11. Chỉ số th n và chỉ số Skélie của trẻ em trai từ 7 đến 11 tuổi ................. 71
Bảng 3.12. So sánh chỉ số Skélie của trẻ em hiện nay v i trẻ em cùng độ tuổi
năm1959-1964 (theo số liệu [10]) .............................................................................72
Bảng 3.13. V ng cổ trung bình của trẻ em trai từ 7 đến 11 tuổi ............................... 73
Bảng 3.14. Tỷ lệ ph n bố số đo v ng cổ (%) của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c......... 74
Bảng 3.15. Các đặc trưng c bản của k ch thư c Rv ở trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c 75
Bảng 3.16. Tỷ lệ ph n bố k ch thư c Rv ở trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c ................... 75
Bảng 3.17. Các đặc trưng c bản của k ch thư c Xv ở trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c 77
Bảng 3.18. Tỷ lệ ph n bố k ch thư c Xv ở trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c .................. 77
Bảng 3.19. Các đặc trưng c bản của k ch thư c Dv ở trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c 78
Bảng 3.20. Tỷ lệ ph n bố k ch thư c Dv ở trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c .................. 79
Bảng 3.21. Các đặc trưng k ch thư c Vn của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c ............... 80
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi


7

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bảng 3.22. Các đặc trưng k ch thư c Rngn của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c ........... 80
Bảng 3.23. Các đặc trưng k ch thư c Rln của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c .............. 81
Bảng 3.24. Các đặc trưng k ch thư c Dl của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c................ 81
Bảng 3.25. Các đặc trưng k ch thư c Ve của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c ............... 83
Bảng 3.26. Các đặc trưng k ch thư c Rne của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c ............. 84
Bảng 3.27. Các đặc trưng k ch thư c De của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c ............... 84
Bảng 3.28. Chênh lệch k ch thư c Vn, Ve, Vm ở trẻ em trai tiểu h c ..................... 85
Bảng 3.29. Các đặc trưng k ch thư c Vm của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c.............. 86
Bảng 3.30. Các đặc trưng k ch thư c Rnh của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c ............. 86
Bảng 3.31. Các đặc trưng k ch thư c Dm của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c.............. 86
Bảng 3.32. Các đặc trưng k ch thư c Dt của trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c................ 88

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

8

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012



Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Tỷ lệ th n thể các thời kỳ tăng trưởng ...................................................... 21
Hình 1.2. Biểu đồ BMI đối v i nam từ 2 đến 20 tuổi ............................................... 28
Hình 1.3. Mơ hình máy qt 3D Oscar ..................................................................... 29
Hình 2.1. Các k ch thư c chiều cao .......................................................................... 39
Hình 2.2. Các k ch thư c chiều dài và chiều rộng .................................................... 39
Hình 2.3. Các k ch thư c chiều rộng và bề dầy ........................................................ 40
Hình 2.4. Các k ch thư c v ng ................................................................................. 40
Hình 2.5. Vị tr các mốc đo ....................................................................................... 43
Hình 2.6. Giao diện màn hình file “Tổng hợp số liệu gốc” ...................................... 46
Hình 2.7. Giao diện màn hình khai báo biến ............................................................ 47
Hình 2.8. Cửa sổ đặt tên biến mã hóa ....................................................................... 48
Hình 2.9. Cửa sổ nhập giá trị tư ng đư ng của biến mã hóa ................................... 48
Hình 2.10. Cửa sổ nhập giá trị của biến mã hóa và giá trị tư ng đư ng .................. 49
Hình 2.11. Biểu đồ thể hiện các dạng của liên hệ giữa hai biến ............................... 52
Hình 3.1. Biểu đồ đường cong chuẩn và tần suất thực nghiệm của CctMH ............. 56
Hình 3.2. Biểu đồ đường cong chuẩn và tần suất thực nghiệm của VnMH ............. 56
Hình 3.3. Biểu đồ đường cong chuẩn và tần suất thực nghiệm của VmMH ............ 57
Hình 3.4. Biểu đồ xác xuất chuẩn của CctMH ......................................................... 58
Hình 3.5. Biểu đồ xác xuất chuẩn của VnMH .......................................................... 58
Hình 3.6. Biểu đồ xác suất chuẩn của VmMH ......................................................... 58
Hình 3.7. Mối quan hệ tuyến t nh của CctMH v i các k ch thư c chiều cao khác .. 60
Hình 3.8. Biểu đồ phát triển chiều cao .................................................................... 64
Hình 3.9. Biểu đồ phát triển c n nặng....................................................................... 64
Hình 3.10. Biểu đồ so sánh chiều cao c thể ............................................................ 66

Hình 3.11. Biểu đồ so sánh c n nặng ........................................................................ 66
Hình 3.12. Biểu đồ so sánh chỉ số BMI .................................................................... 67
Hình 3.13. Biểu đồ phát triển các k ch thư c chiều cao ........................................... 68
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

9

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 3.14. Biểu đồ tỷ lệ % các k ch thư c chiều cao so v i Cct .............................. 69
Hình 3.15. Biểu đồ phát triển chiều cao c thể (Cct) và chiều dài thân ................... 71
Hình 3.16. Biểu đồ tăng trưởng k ch thư c Vc ......................................................... 73
Hình 3.17. Biểu đồ tăng trưởng k ch thư c Rv ......................................................... 76
Hình 3.18. Biểu đồ so sánh k ch thư c Rv của trẻ em trai tiểu h c hiện nay v i tiêu
chuẩn TCVN 5782:2009 [3] ..................................................................................... 76
Hình 3.19. Biểu đồ tăng trưởng k ch thư c Xv ........................................................ 78
Hình 3.20. Biểu đồ tăng trưởng k ch thư c Dv ........................................................ 79
Hình 3.21. Biểu đồ tăng trưởng các k ch thư c phần ngực – lưng ........................... 82
Hình 3.22. Biểu đồ so sánh sự phát triển k ch Vn của trẻ em các năm .................... 83
Hình 3.23. Biểu đồ phát triển các k ch thư c phần eo .............................................. 84
Hình 3.24. Biểu đồ tốc độ phát triển các k ch thư c phần mơng .............................. 87
Hình 3.25. Biểu đồ phát triển k ch thư c dài tay ...................................................... 88

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi


10

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế nư c ta trong những năm gần đ y đang phát triển rất mạnh mẽ.
Nhiều khoa h c, kỹ thuật tiên tiến được ứng dụng vào trong đời sống. Kinh tế của
các gia đình ngày càng được n ng cao, chế độ dinh dưỡng hàng ngày được các gia
đình quan t m h n, đặc biệt là chế độ dinh dưỡng của trẻ em. Đ y cũng ch nh là
một trong những yếu tố quan tr ng dẫn đến sự thay đổi các đặc điểm hình thái của
con người nói chung và của trẻ em Việt Nam nói riêng.
Cùng v i các khoa h c khác, nh n tr c h c cũng đã được nhiều nhà nghiên
cứu quan t m v i các mục đ ch khác nhau. Trong lĩnh vực dệt may, các cơng trình
nghiên cứu về nh n tr c h c có ý nghĩa vơ cùng to l n v i sự phát triển của ngành.
Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp may đang hư ng t i sản xuất
các mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng thời trang thì việc nghiên cứu nhân tr c h c để
x y dựng một hệ thống cỡ vóc chuẩn cho các lứa tuổi càng trở nên cần thiết.
Bên cạnh mục đ ch x y dựng một hệ thống cỡ số quần áo hồn chỉnh, thì
việc nghiên cứu đặc điểm hình thái các phần c thể là điều không thể thiếu trong
các nghiên cứu nh n tr c h c. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái sẽ giúp cho
các nhà thiết kế có cái nhìn tồn diện h n về đặc điểm c thể của từng lứa tuổi, từ
đó sẽ có những t nh tốn thiết kế hợp lý nhằm đảm bảo t nh tối ưu của các d ng sản

phẩm, th a mãn nhu cầu làm đẹp của con người ở các độ tuổi khác nhau đặc biệt là
của đối tượng trẻ em. Tuy vai tr của việc nghiên cứu đặc điểm hình thái các phần
c thể rất có ý nghĩa như vậy nhưng trên thực tế lại có rất t tác giả đi s u vào
nghiên cứu lĩnh vực này.
Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã lựa ch n và nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu đặc điểm hình thái phần trên cơ thể trẻ em trai lứa tuổi tiểu học trên địa bàn
thành phố Hà Nội” nhằm góp phần đánh giá sự phát triển đặc điểm hình thái phần
trên c thể của trẻ phục vụ thiết kế trang phục và góp phần x y dựng hệ thống cỡ số
quần áo cho trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

11

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2. Lịch sử nghiên cứu
Ở Việt Nam, nghiên cứu về thể lực được tiến hành muộn h n so v i trên thế
gi i. Tác phẩm “Những đặc điểm nh n chủng và sinh h c của người Đông Dư ng”
của Huard P và Bigot A và “Hình thái h c người và giải phẫu thẩm mỹ h c” của
Huard P và Đỗ Xu n Hợp có thể được coi là những tác phẩm đầu tiên đề cập đến
vấn đề nghiên cứu thể lực của người Việt Nam (theo [11]). Nghiên cứu hình thái
h c ngày càng được quan t m và theo hư ng chuyên s u. Điều này được đánh dấu
bởi sự ra đời của bộ mơn hình thái h c tại một số trường đại h c. Công trình “Hằng

số sinh h c người Việt Nam” [12] của Nguyễn Tấn Gi Tr ng và cộng sự đã đề cập
tư ng đối đầy đủ về các chỉ số thể lực của người Việt Nam ở m i lứa tuổi. Đ y là
tài liệu c sở cho các cơng trình nghiên cứu sau này.
Các cơng trình nghiên cứu [4], [14] đã cho thấy, chiều cao phụ thuộc rất
nhiều vào vùng miền, điều kiện kinh tế, chế độ dinh dưỡng.
Một số cơng trình nghiên cứu khác về các chỉ số thể lực [5], [15] cũng cho
thấy sự biến đổi hình thái tăng dần theo tuổi và khác nhau giữa các vùng miền. Các
tác giả c n nhận thấy, sự phát triển thể lực của trẻ em phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
và là kết quả của sự tác động qua lại giữa c thể v i môi trường [9], [15]. Dư i tác
động của yếu tố di truyền và điều kiện sống, đã diễn ra quá trình cải tổ về mặt hình
thái, chức năng làm cho c thể trẻ em ngày càng hồn thiện [20].
3. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các bộ phận thuộc phần trên c thể trẻ em
trai lứa tuổi tiểu h c (từ 7 đến 11 tuổi).
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c từ 7 tuổi đến 11 tuổi.
- Phạm vi nghiên cứu: Trẻ em trai từ 7 đến 11 tuổi trên địa bàn quận Hoàng
mai (trường tiểu h c Mai Động), quận Hai Bà Trưng (trường tiểu h c T y S n).

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

12

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

4. Tóm tắt cơ đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả
* Các luận điểm cơ bản của đề tài:
- Các k ch thư c đo: chiều cao c thể, v ng ngực, v ng mông trên c thể trẻ
em trai là 3 k ch thư c chủ đạo có tư ng quan chặt chẽ v i các k ch thư c khác.
- Trẻ em lứa tuổi tiểu h c hiện nay có tầm vóc cao l n h n so v i trẻ em
cùng độ tuổi ở thời kỳ trư c. Do chế độ dinh dưỡng đảm bảo nên hầu hết trẻ em tiểu
h c trên địa bàn thành phố Hà Nội đều có mức c n nặng tốt.
- Do ảnh hưởng của môi trường sống, đặc điểm hình thái của trẻ em hiện nay
có sự thay đổi về tỷ lệ các phần c thể. Phần chi dư i phát triển ng n h n do ít tham
gia các hoạt động bằng ch n h n trẻ em trư c đ y.
- Tốc độ phát triển các phần c thể vẫn tu n theo “quy luật phát triển không
đều của tỷ lệ các đoạn th n thể” [10].
* Những đóng góp mới của đề tài:
- Xác định được 3 k ch thư c chủ đạo trong số 34 k ch thư c phần trên c
thể trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c, bao gồm: Chiều cao c thể, v ng ngực, vịng mơng.
- X y dựng được các phư ng trình hồi quy tuyến t nh thể hiện sự tư ng quan
giữa các k ch thư c đo phần trên c thể trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c.
- T nh toán được chỉ số khối c thể (BMI), chỉ số th n, chỉ số Skélie của trẻ
em trai lứa tuổi tiểu h c trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
- Xác định được tỷ lệ phần trăm một số phần c thể so v i chiều cao đứng.
- Đánh giá được đặc điểm hình thái và sự phát triển của các phần c thể của
trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c gồm: Chiều cao, c n nặng, phần th n, phần cổ, phần vai,
phần ngực, phần eo, phần mông và phần tay
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phư ng pháp điều tra c t ngang

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi


13

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
CHƢƠNG I. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Nhân trắc học
Nh n tr c h c (Anthropometry) là một ngành khoa h c nghiên cứu về các
phư ng pháp đo trên c thể người và sử dụng toán h c để ph n t ch những kết quả
đo được nhằm tìm hiểu quy luật về sự phát triển hình thái người. Hệ phư ng pháp
nghiên cứu này cho phép tìm hiểu được những đặc trưng số lượng về những biến dị
của các cá thể tùy thuộc vào gi i tính, lứa tuổi, d n tộc, nghề nghiệp cũng như các
yếu tố tự nhiên khác. Khoa h c Nh n tr c được hình thành và phát triển song song
v i lịch sử phát triển của nh n h c. Người đặt nền móng là nhà nh n h c nổi tiếng
người Đức Rudolf Martin [21].
Dấu hiệu nh n tr c được đặc trưng bởi các k ch thư c rộng (v ng), k ch
thư c cao, góc .v.v… T nh định lượng của các dấu hiệu nh n tr c được t nh bằng
các đ n vị đo lường như: centimet, milimet, kilogram, độ .v.v… hoặc bằng các chỉ
số hệ thông số. Đ y ch nh là c sở khoa h c đánh giá khả năng th ch ứng của con
người v i môi trường sống.
Các dấu hiệu nh n tr c bao gồm: dấu hiệu nh n tr c cổ điển và dấu hiệu nh n
tr c Ergonomi, là những dấu hiệu nh n tr c về mặt định hư ng trong không gian
tư ng ứng v i k ch thư c được thiết kế bao gồm: dấu hiệu nh n tr c tĩnh, dấu hiệu
nh n tr c động, các k ch thư c từng phần của c thể, các k ch thư c chiếm chỗ và

góc hoạt động của các kh p. Các dấu hiệu này được đo ở trạng thái và tư thế khác
nhau ph ng theo trạng thái và tư thế hoạt động của người từ đó nhằm thiết kế các
đồ dùng cá nh n, công cụ lao động, thiết kế thời trang, thiết kế các phư ng tiện giao
thông, nhà cửa v.v… phù hợp v i k ch thư c của cá nh n, nhóm tuổi, gi i t nh, sở
th ch, t nh tối ưu trong hoạt động của cá nh n giúp con người sống thoải mái và đạt
năng suất cao trong lao động.
Nh n tr c h c Ergonomi: là khoa h c nghiên cứu sự th ch ứng giữa đối
tượng kĩ thuật (bao gồm các phư ng tiện lao động, cơng cụ, máy móc, phư ng tiện
mà con người sử dụng hoặc giao tiếp trong quá trình lao động) v i k ch thư c, khối
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

14

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

lượng toàn bộ và từng phần c thể người trong mối tư ng quan tĩnh và động nhằm
đảm bảo tư thế làm việc hợp lý, bộ phận điều khiển tối ưu.
1.1.1.1. Lịch sử phát triển nhân trắc học
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển con người ln ln có xu
hư ng tiến t i sự nghiên cứu về nh n tr c h c ngay ở trong quá trình chế tạo cơng
cụ đầu tiên của mình. Nhưng sau đó một thời gian dài con người chỉ nghiên cứu nó
một cách tự phát, coi đó là tự nhiên là mặc định chứ khơng coi tr ng nó nên nh n
tr c h c lúc này chưa trở thành một môn khoa h c thật sự. Đến đầu thể kỷ XX khi
nhà khoa h c R.A.Fisher đã x y dựng được mơn thống kê tốn h c ứng dụng vào y

h c thì lúc này nh n tr c h c m i thực sự trở thành một môn khoa h c v i đầy đủ ý
nghĩa. Khi đó m i người m i hiểu được tầm quan tr ng của nh n tr c h c vào phục
vụ đời sống, phục vụ cho những sáng tạo khoa h c [18].
Hiện nay thì nh n tr c h c đã có những bư c tiến vượt bậc do sự đóng góp
quan tr ng của nó vào sự phát triển khoa h c đời sống. Số lượng các nhà khoa h c
nghiên cứu về nh n tr c h c ngày càng nhiều h n. Người được biết đến nhiều trong
lĩnh vực nh n tr c h c là Rudolf Martin một nhà nh n tr c h c người Đức. Ông đã
đề xuất hệ thống các phư ng pháp và dụng cụ để đo đạc k ch thư c c thể con
người và vẫn được áp dụng đến ngày nay đó là bộ thư c đo Martin. Ngồi ra ơng
c n để lại cho chúng ta hai quyển sách rất quý giá cho ngành nh n tr c h c đó là
quyển “Giáo trình về nh n h c” và quyển “Chỉ nam đo đạc c thể và xử lý thống
kê”. Hai cuốn sách này của ông được coi là định hư ng cho nh n tr c h c, và ông
được coi là người đặt nền móng cho môn khoa h c nh n tr c h c hiện đại [7].
Sau đó đã có hàng loạt các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa h c đóng
góp vào sự phát triển mạnh mẽ của môn khoa h c nh n tr c. Điển hình như năm
1964 một thầy thuốc người Bỉ ông F.Vandervael đã viết cuốn giáo khoa về nh n
tr c h c. Trong đó ơng đưa ra những nhận xét toàn diện về các quy luật phát triển
thể lực theo gi i t nh, lứa tuổi, nghề nghiệp và x y dựng các thang ph n loại thể lực
v i các đặc trưng thống kê như trung bình (M) và độ lệch chuẩn (σ)[7].

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

15

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

V i yêu cầu thống nhất hệ thống cỡ số phục vụ cho sản xuất quần áo may
sẵn thì năm 1971 các nư c trong khối liên minh SEV (tổ chức hợp tác kinh tế của
các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 - 1991) đã mở
rộng chư ng trình đo và từ đó x y dựng hệ thống tiêu chuẩn cỡ số c thể nam gi i,
nữ gi i và trẻ em [18].
Bư c sang thế kỷ XXI, ứng dụng những thành tựu của khoa h c kỹ thuật số,
nh n tr c h c tiếp tục được nghiên cứu và phát triển vượt bậc v i sự ra đời của công
nghệ scan 3D c thể người bằng tia lazer, tia hồng ngoại, thực hiện t nh toán và xử
lý số liệu bằng máy t nh v i chu trình khép k n nhằm x y dựng hệ thống cỡ số quần
áo một cách nhanh chóng, khách quan và ch nh xác.
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu nhân trắc học ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nh n tr c h c b t đầu được chú ý từ những năm 30 của thế kỷ
XX bằng một số cơng trình về đo đạc một số k ch thư c như chiều cao, c n nặng,
v ng ngực.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực d n Pháp, Giáo sư Đỗ Xu n Hợp, nhà
nh n tr c h c đầu tiên của Việt Nam, đã cùng v i một số bác sĩ và sinh viên tiến
hành một số cơng trình nghiên cứu nh n tr c h c trên thanh niên nhằm phục vụ cho
việc may các sản phẩm quần áo cho bộ đội.
Từ năm 1954, sau khi h a bình lập lại, do nhu cầu khơi phục và phát triển
của nền kinh tế quốc d n, công tác điều tra c bản về con người đã được đẩy mạnh.
Nhiều cơng trình nghiên cứu đã được tiến hành trên nhiều đối tượng khác nhau. Các
chỉ số về thể lực, và các thông số sinh h c dần dần được thiết lập. Các tác giả đã
đưa ra được một số tiêu chuẩn về thang ph n loại các k ch thư c c thể cũng như
một số quy luật phát triển c thể người Việt Nam. Hư ng nghiên cứu của các đề tài
cũng đã được mở rộng ra nhiều chiều hư ng như: nghiên cứu nh n tr c chủ yếu
nhằm phục vụ y h c, hư ng nghiên cứu nh n tr c phục vụ điều tra c bản con người
Việt Nam, các đặc điểm nh n chủng h c của các d n tộc Việt Nam, nghiên cứu
nh n tr c phục vụ lao động (nh n tr c h c Ergonomic). Các đ n vị thực hiện nghiên

cứu khơng bó hẹp trong ngành y h c mà mở rộng h n như: trường đại h c Tổng
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

16

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

hợp Hà Nội, Viện khảo cổ h c, Viện bảo tàng lịch sử, Viện khoa h c kỹ thuật, Viện
bảo hộ lao động, Viện vệ sinh dịch tễ v.v...
1.1.1.3. Ứng dụng nhân trắc học vào ngành May
Nh n tr c h c được ứng dụng ở m i mặt hoạt động của đời sống thường
ngày. Bạn sử dụng máy t nh, các thiết bị văn ph ng; bạn ngồi trên ghế, quần áo bạn
mặc, chiếc nón bạn đội… tất cả đều khơng nằm ngồi “tầm m t” của nh n tr c h c.
Nhưng nh n tr c h c “nhìn” để làm gì, đó m i là vấn đề cốt yếu. Từ c u h i
cái gì, đi đến c u h i vì sao là quá trình mà nh n tr c h c chứng t tầm quan tr ng
của mình. Căng thẳng khi ngồi trư c máy t nh do đ u, tại sao lại xảy ra tổn thư ng
khi tập luyện, quần áo, trang phục có phải là nguyên nh n g y khó khăn cho các
hoạt động v.v… Cuộc sống hiện đại bao quanh chúng ta những vật chất tiện ch. Và
khởi đầu của sự hiện hữu đó là từ cơng việc thiết kế, sáng chế. H n ai hết, những
nhà thiết kế biết rằng những sản phẩm mà h làm ra không bao giờ chỉ là tiện ch
mà nó ln có phần trăm khuyết điểm trong đó. Và tầm quan tr ng của Nh n tr c
h c trong thiết kế là ở góc độ này: giúp các nhà thiết kế làm ra những sản phẩm
khơng chỉ có t nh thẩm mỹ cao mà c n đáp ứng được yêu cầu tiện lợi tối đa và an
toàn v i sức kh e con người. Ch nh vì thế, Nh n tr c h c là chiếc chìa khóa q

báu khơng thể thiếu để đem đến thành công cho những nhà thiết kế.
Như vậy ta thấy rằng ứng dụng của nh n tr c h c có mặt ở tất cả các lĩnh vực
và đóng vai tr rất quan tr ng, đặc biệt là trong ngành may mặc của chúng ta. Tầm
ảnh hưởng của nh n tr c h c là rất l n vì sản phẩm của may mặc là mang, khốc,
che, phủ lên hình dáng c thể con người. Mặc dù các cơng trình nghiên cứu khoa
h c ứng dụng nh n tr c h c vào ngành may c n hạn chế so v i t nh chất của nó
nhưng cũng đã có những đóng góp nhất định trong sự phát triển của ngành may mặc
trên thế gi i nói chung và của Việt Nam nói riêng. Ngồi các cơng trình nghiên cứu
ứng dụng nh n tr c h c cho lứa tuổi lao động trong ngành dệt may để thiết kế các
thiết bị sản xuất, môi trường làm việc phù hợp v i người lao động giúp n ng cao
năng suất lao động cho ngành Dệt May thì hầu hết nh n tr c h c được ứng dụng để
x y dựng cỡ số trang phục cho các lứa tuổi và gi i t nh khác nhau. Và việc x y
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

17

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

dựng cỡ số trang phục là một ứng dụng có ý nghĩa thiết thực nhất của nh n tr c h c
vào ngành may vì muốn tạo ra các sản phẩm may mặc hàng loạt, đáp ứng được nhu
cầu của người tiêu dùng một cách hiệu quả thì chúng ta phải có được một hệ thống
cỡ số c thể người tiêu chuẩn được x y dựng trên nền tảng của các mốc đo nh n
tr c h c trên c thể người [18].
Ứng dụng này của nh n tr c h c đã được áp dụng ở rất nhiều nư c trên thế

gi i nhất là ở các nư c phát triển như Ý, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản... h đã áp dụng
từ rất s m để nghiên cứu x y dựng hệ thống cỡ số trang phục như quần áo, giầy,
dép, mũ....Các nư c Liên Xô cũ và các nư c trong khối liên minh kinh tế xã hội chủ
nghĩa SEV đã là người đầu tiên trong nghiên cứu nh n tr c h c để x y dựng cỡ số
quần áo phục vụ cho nhu cầu mặc của con người. Tuy nhiên ta cũng thấy rằng
nghiên cứu nh n tr c h c c thể con người rất tốn kém và mất nhiều cơng sức vì
con người ở mỗi khu vực, địa điểm, vùng d n cư đều có những hình dáng khác nhau
nên cơng cuộc khảo sát nh n tr c vẫn đang là q trình rất khó thực hiện. Hiện nay
trên thế gi i người ta đã sáng chế ra thiết bị máy quét c thể 3D v i mục đ ch thay
thế dụng cụ đo truyền thống là bộ thư c đo Martin v i các ưu điểm là có độ ch nh
xác cao h n, giảm b t được thời gian đo và nh n lực đo. Rất nhiều các nư c đã tiến
hành những chư ng trình khảo sát l n v i máy quét 3D nhờ vào sự tài trợ của các
hãng thời trang nổi tiếng như ở các nư c Anh, Mỹ, Nhật.
C n tại Việt Nam chúng ta, trong những năm 1954 thì GS. Đỗ Xu n Hợp
cùng v i một số bác sĩ và sinh viên đã tiến hành công trình nghiên cứu nh n tr c
h c trên thanh niên để phục vụ cho việc tuyển qu n và may qu n trang cho bộ đội.
Đ y là một trong những cơng trình ứng dụng nh n tr c h c đầu tiên ở Việt Nam vào
nghiên cứu x y dựng hệ thống cỡ số qu n trang phục vụ ngành May. Sau đó một
thời gian dài do ảnh hưởng của chiến tranh cho nên ngành may công nghiệp chậm
phát triển dẫn đến việc nghiên cứu nh n tr c h c cho ngành may cũng không được
chú ý đến.
Năm 1994, tiêu chuẩn VN – 5782 về “hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo” đã
được ban hành đánh dấu một bư c phát triển cho ngành may mặc tại Việt Nam. Đó
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

18

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012



Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

là c sở số liệu quan tr ng tạo điều kiện rất l n cho thị trường nội địa của ngành
may công nghiệp tại Việt Nam phát triển.
Việc ứng dụng nghiên cứu nh n tr c h c để x y dựng hệ thống cỡ số nư c ta
c n hạn chế vì chưa có thiết bị đo hiện đại nên vẫn sử dụng phư ng pháp đo truyền
thống là chủ yếu. Trong khi đó, ở các nư c phát triển trên thế gi i việc ứng dụng
nh n tr c để x y dựng hệ thống cỡ số đã có những bư c tiến vượt bậc đó là nhờ sự
hỗ trợ của thiết bị đo c thể người 3D (ứng dụng cơng nghệ chụp hình tồn bộ c
thể bằng tia hồng ngoại, laze...). Và thực hiện t nh toán xử lý số liệu các k ch thư c
bằng máy t nh trong một chu trình khép k n cho kết quả rất nhanh và ch nh xác.
1.1.2. Đặc điểm hình thái và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển cơ thể trẻ
em lứa tuổi tiểu học
1.1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lý
- Sinh lý: Ở tuổi này, hệ xư ng của trẻ c n nhiều mô sụn. Các xư ng: xư ng
sống, xư ng hông, xư ng ch n, xư ng tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt
hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập; Hệ c đang trong thời kỳ phát triển mạnh; Hệ
thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng. Ch nh vì vậy mà các em
thường rất th ch các tr ch i hoạt động như chạy, nhảy và các tr ch i tr tuệ như đố
vui. Dựa vào đặc điểm này, cha mẹ và các thầy cô cần phải chú ý quan t m đến các
em từ tư thế ngồi h c và hư ng các em đến các hoạt động vui ch i lành mạnh, phát
triển tư duy [22].
- Tâm lý: Vào l p 1 là một bư c ngoặt l n đối v i trẻ. Thay vì hoạt động vui
ch i, trẻ b t đầu phải tập làm quen v i việc h c tập và tham gia một số hoạt động xã
hội. Sự chăm sóc của các cô không c n được thường xuyên như khi trẻ ở mẫu giáo.
Điều này khiến trẻ phải sống tự lập h n. Sự thay đổi này là một khó khăn không
nh đối v i các em.

Sau những tháng đầu bỡ ngỡ, từ 7 tuổi trẻ b t đầu đã quen v i môi trường
m i. Bên cạnh hoạt động h c tập các em c n tham gia một số hoạt động lao động và
hoạt động xã hội như: tham gia lao động tự phục vụ bản th n, quét nhà, tư i hoa,
trồng c y v.v... tham gia các hoạt động đoàn thể của nhà trường, đội thiếu niên.
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi
19
Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ở độ tuổi này, các em b t đầu muốn được m i người xung quanh thừa nhận
mình là đã l n. Trong gia đình, các em ln cố g ng là một thành viên t ch cực. Ở
trường các em đã có sự thay đổi về phư ng pháp, hình thức và thái độ h c tập. Các
em có khả năng tập trung tốt h n và có ý thức h c tập tốt.
Nói tóm lại, đặc điểm đặc trưng về t m lý của trẻ em lứa tuổi tiểu h c là:
Chuyển từ hiếu kỳ, t m sang t nh ham hiểu biết, hứng thú khám phá. Bư c đầu
kiềm chế dần t nh hiếu động, bột phát để chuyển thành t nh kỷ luật, nề nếp, chấp
hành nội quy h c tập. Phát triển độ tinh nhạy và sức bền vững của các thao tác tinh
khéo của đôi bàn tay để tập viết,...Tất cả đều là thử thách của trẻ, muốn trẻ vượt qua
được tốt những điều này thì phải cần có sự quan t m giúp đỡ của gia đình, nhà
trường và xã hội dựa trên sự hiểu biết về tri thức khoa h c [22].
1.1.2.2. Đặc điểm tăng trƣởng của cơ thể
Chiều cao mỗi năm tăng thêm 4 cm; tr ng lượng c thể mỗi năm tăng 2kg.
Nếu trẻ vào l p 1 đúng 6 tuổi thì có chiều cao khoảng 106 cm (nam) 104 cm (nữ)
c n nặng đạt 15,7 kg (nam) và 15,1 kg (nữ). Tuy nhiên, con số này chỉ là trung bình,
chiều cao của trẻ có thể dao động khoảng 4-5 cm, c n nặng có thể dao động từ

1-2 kg. Tim của trẻ đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch máu tư ng đối mở
rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hoàn chỉnh [22].
1.1.2.3. Đặc điểm chung các bộ phận trên cơ thể
Trong 5 giai đoạn của thời kỳ tăng trưởng sau khi đẻ, trẻ em tiểu h c thuộc
giai đoạn thiếu nhi l n. Đặc điểm chung của các bộ phận trên c thể lúc này là: c
thể mất đi t nh chất bụ bẫm và gần lại t nh người l n của đứa trẻ (hình 1.1). Ở thời
kỳ này, đứa trẻ l n nhiều về chi dư i và l n t về bề ngang. K ch thư c đầu gần như
không tăng thêm. Trán không dô và tr n mà b t đầu h i vát. Tầng mặt giữa và dư i
b t đầu phát triển làm cho khn mặt có vẻ khôn ngoan và biết suy nghĩ h n [10].
Phần th n b t đầu có dáng dấp của người l n: ngực không tr n mà b t đầu bè
ngang, bụng bé lại, vai nở ra, chi dư i dài ra [10], tỷ lệ các phần c thể có sự thay
đổi ở đầu và cuối giai đoạn này.
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

20

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Phần th n của trẻ tư ng đối dài so v i chiều cao c thể. Tỉ lệ này giảm dần
theo lứa tuổi: Trẻ s sinh dài th n bằng 45% chiều cao c thể, đến tuổi dậy thì chỉ
cịn 38% [9].
Chi của trẻ em tư ng đối ng n so v i chiều cao c thể. Càng l n tỉ lệ này
càng giảm dần. Trẻ s sinh có chiều dài chi bằng 1/3 chiều cao c thể. Đến tuổi
trưởng thành chi dư i bằng 50% chiều cao; chi trên bằng 45% chiều cao [9].

Tóm lại, hình thái đứa trẻ trong giai đoạn này là chuyển tiếp từ giai đoạn bụ
bẫm ng y th của trẻ em sang giai đoạn cứng cáp biết suy nghĩ của người l n [10].

Hình 1.1. Tỷ lệ th n thể các thời kỳ tăng trưởng
1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của trẻ em lứa tuổi tiểu học
Để đánh giá sự phát triển về thể chất c thể dựa vào một chỉ số thông
thường: C n nặng, chiều cao, v ng đầu, v ng ngực, tỉ lệ các phần của c thể. Các
chỉ số này chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác nhau thuộc hai nhóm yếu tố là Yếu
tố bên trong và Yếu tố bên ngồi.
* Nhóm yếu tố bên trong:
- Yếu tố di truyền và giống n i: Trong cùng một hồn cảnh về điều kiện sống
thì yếu tố di truyền và giống n i có vai tr quyết định đến tầm vóc, thể chất của trẻ.
- Yếu tố chuyển hoá dinh dưỡng: Những bệnh lý kém hấp thu sẽ làm thiếu
dinh dưỡng và dẫn đến phát triển chiều cao thấp như bệnh tim bẩm sinh, suy thận
v.v...
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

21

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Yếu tố nội tiết [23]:
+ Nội tiết tố k ch th ch tuyến giáp (TSH) và nội tiết tố tăng trưởng (GH) của
tuyến yên ảnh hưởng lên quá trình tăng trưởng về chiều dài của sụn.

+ Nội tiết tố tuyến giáp ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành h n là quá
trình tăng trưởng, suy tuyến giáp sẽ làm ảnh hưởng nặng nề đến sự cốt hố, vì vậy
cần thiết phải đặt vấn đề sàng l c thiếu hormone tuyến giáp ngay từ thời kỳ s sinh
để có biện pháp điều trị nhằm cho trẻ đạt được sự phát triển thể chất bình thường
theo tuổi.
+ Nội tiết tố sinh dục chỉ ảnh hưởng đến gần giai đoạn trưởng thành. Nó làm
chiều cao tăng nhanh lúc b t đầu dậy thì, có ảnh hưởng nhiều h n lên q trình
trưởng thành (nó kết thúc sự phát triển về chiều cao bằng cách cốt hoá vĩnh viễn
những sụn tăng trưởng)
+ Glucocorticoide t có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bình thường. Nếu
hormone này được tăng tiết hoặc được đưa từ ngoài vào sẽ ức chế quá trình tăng
trưởng điển hình trong hội chứng thận hư trẻ đang giai đoạn phát triển.
* Nhóm yếu tố bên ngoài:
- Yếu tố dinh dưỡng: Các chất dinh dưỡng bao gồm: protein (chất đạm),
canxi, lipid (chất béo), vi chất dinh dưỡng (kẽm, s t, vitamin, iod v.v...). Yếu tố
dinh dưỡng có ảnh hưởng l n đến tầm vóc và c n nặng của trẻ. Chất đạm đóng vai
tr thiết yếu trong cấu trúc c thể, đặc biệt là các chất đạm động vật v i đầy đủ các
acid amin cần thiết. Canxi là chất dinh dưỡng ch nh tham gia vào cấu trúc hệ xư ng,
thiếu canxi sẽ ảnh hưởng đến sức l n và sự vững ch c của xư ng. Chất béo rất quan
tr ng trong sự phát triển các xư ng dài của trẻ khi c n nh . Chất béo c n giúp cho
tăng cường hấp thu tốt các vitamin tan trong dầu như: vitamin A, D… giúp hệ
xư ng phát triển tốt. Vi chất dinh dưỡng cũng đóng vai tr rất quan tr ng, thiếu vi
chất dinh dưỡng đến suy dinh dưỡng thể thấp c i, đặc biệt đáng chú ý là ảnh hưởng
do thiếu kẽm, s t, vitamin A và iod [26].
- Yếu tố môi trường xã hội: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất
l n đối v i sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao. Trẻ dễ bị
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

22


Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

suy dinh dưỡng thấp c i khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi
trường thiếu vệ sinh, không đủ nư c sạch, thực phẩm không đảm bảo an tồn vệ
sinh và chất lượng chăm sóc kém.
- Chế độ luyện tập: Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao có tác dụng rất
tốt t i sự phát triển thể lực và tăng cường các phản xạ nhanh nhẹn, bền bỉ, dẻo dai.
Nhiều môn thể thao hỗ trợ tốt cho phát triển chiều cao như: b i, nhảy cao, chạy…
M i can thiệp nhằm cải thiện chiều cao của con người cần phải thực hiện s m, càng
s m càng tốt ngay từ những tuần đầu tiên của thai nhi. Q trình chăm sóc dinh
dưỡng và sức kh e cần được tiếp tục thực hiện đồng bộ trong suốt quá trình tiếp
theo, từ khi trẻ ra đời, thời kỳ bú mẹ, tuổi nhà trẻ mẫu giáo, tuổi h c sinh, tuổi vị
thành niên. Đồng thời, trong quá trình chăm sóc ni dưỡng trẻ cần đặc biệt quan
t m đến những giai đoạn tr ng điểm của phát triển chiều cao, đó là thời kỳ bào thai,
năm đầu tiên của cuộc đời và thời kỳ tiền dậy thì. Trong những giai đoạn này, tác
động của yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng t ch cực t i sự phát triển chiều cao [24].
1.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.1.3.1. Nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu điều tra cắt ngang
Mẫu, tức đối tượng khảo sát, được lựa ch n từ khách thể. Việc ch n mẫu có
ảnh hưởng quyết định t i độ tin cậy của kết quả nghiên cứu và chi ph các nguồn
lực cho công cuộc khảo sát. Việc ch n mẫu phải đảm bảo t nh ngẫu nhiên, nhưng
phải mang t nh đại diện (theo [6]).
Để đảm bảo yêu cầu này, khi ch n mẫu trong nghiên cứu nh n tr c cần th a
mãn các điều kiện sau:

- Đối tượng đo phải tư ng đối thuần nhất. Nghĩa là phải có cùng chủng tộc,
cùng điều kiện địa lý, xã hội, nghề nghiệp, cùng lứa tuổi, cùng gi i t nh.
- Số đối tượng đo phải đảm bảo mức tối thiểu theo quy định của phư ng
pháp nghiên cứu. Đối v i phư ng pháp điều tra c t ngang số lượng mẫu (cỡ mẫu)
phải th a mãn công thức [19]:

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

23

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

(1.1)
Trong đó:

n - Cỡ mẫu
p - Mức xác suất tin cậy;
Z - Gi i hạn cho phép ứng v i mức xác suất p;
e - Sai số cho phép
 - Khoảng tin cậy cho phép

* Phƣơng pháp chọn mẫu:
Theo [6] có một số cách ch n mẫu sau:
- Lấy mẫu ngẫu nhiên (Random sampling)

- Lấy mẫu hệ thống (Systematic sampling)
- Lấy mẫu ngẫu nhiên ph n tầng (Stratified random sampling)
- Lấy mẫu hệ thống ph n tầng (Stratified systematic sampling)
- Lấy mẫu từng cụm (Cluster sampling).
Do đối tượng khảo sát của đề tài gồm nhiều tập hợp không đồng nhất về độ
tuổi nên tôi ch n phư ng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên ph n tầng.
- Ưu điểm của phư ng pháp: cho phép ph n t ch số liệu khá toàn diện.
- Nhược điểm: Phải ph n chia đối tượng theo l p.
1.1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu khác
b. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu:
Tiến hành nghiên cứu các tài liệu về nh n tr c h c, thống kê sinh h c, các
cơng trình nghiên cứu về hình thái và sự phát triển thể lực của người Việt Nam để
thu thập các thông tin: C sở lý thuyết của đề tài, số liệu thống kê, các thành tựu đã
đạt được liên quan đến vấn đề về đặc điểm hình thái trẻ em trai lứa tuổi tiểu h c
v.v...
c. Phƣơng pháp thực nghiệm:
Tiến hành cuộc khảo sát đo trực tiếp các k ch thư c c thể của 427 bé trai từ
7 tuổi đến 11 tuổi trên địa bàn quận Hoàng Mai và quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
c. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

24

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


Luận văn cao học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


Để tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái c thể các số liệu thu thập được
tập hợp s p xếp thành các dãy ph n phối thực nghiệm theo các k ch thư c đo. Sau
đó tiến hành t nh toán các đặc trưng thống kê của từng k ch thư c đo bao gồm:
- Số trung bình cộng (M): là đặc trưng thống kê biểu hiện khuynh hư ng
trung t m của sự ph n phối [8].


(1.2)

- Số trung vị (Me): Là số đứng ở vị tr ch nh giữa của chuỗi số chia dãy đó
thành hai phần bằng nhau khi s p xếp các biến số theo trị số tăng dần hay giảm dần
[8].
Cách xác định:
+ Trường hợp chuỗi số gồm một số lẻ con số thì số số trung vị là số có số
thứ tự n0 được tính từ cơng thức:

+ Trường hợp chuỗi gồm một số chẵn con số thì số trung vị có trị số bằng
nửa tổng số hai biến số có số thứ tự bằng

.

- Số trội (Mo): là số có giá trị phổ biến nhất (có tần số l n nhất) trong chuỗi
số. Trị số ch nh xác của số trội được t nh bằng cơng thức [8]:
(
Trong đó:

)

x - gi i hạn đầu của hàng số trội

K - trị số khoảng giữa hàng
- tần số ứng v i hàng số trội
- tần số ứng v i hàng đứng ngay trư c hàng số trội
- tần số ứng v i hàng đứng ngay sau hàng số trội

Phạm Thị Hoa Hồng Tươi

25

Ngành CN Vật liệu Dệt May
Khóa 2010 - 2012


×