Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN VĂN 6 - TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC NGỮ VĂN 6 – TUẦN 26</b>



<b>Năm học 2019-2020</b>



 <b>NHÂN HĨA</b>
<b>I. TÌM HIỂU BÀI.</b>


<b>1/ Nhân hố là gì?</b>


<i>Ơng trời</i>


<i>Mặc áo giáp</i>


<i>Ra trận</i>


<i>Mn nghìn cây mía</i>


<i>Múa gươm</i>


<i>Kiến </i>


<i>Hành qn </i>


<i>Đầy đường</i>


<b>Nhân hố</b>


 Ghi nhớ 1: SGK/57


<b>2/ Các kiểu nhân hoá: </b>



a) Lão Miệng, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, cô Mắt
Dùng từ vốn gọi ngưới để gọi vật


b) Xung phong, giữ làng, giữ nước,…


Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật
c) Trâu ơi!


Trò chuyện xưng họ với vật như đối với người
 Ghi nhớ 2: SGK/58


<b>II. LUYỆN TẬP: </b>


HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK/58,59


Dặn dò:
- Xem lại bài.


- Làm các bài tập 1,2,3,4 phần luyên tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. TÌM HIỂU BÀI.</b>


<b>1/ Đối tượng miêu tả và đặc điểm nổi bật:</b>
_ Đoạn 1: Dương Hương Thư đang vượt thác


Mạnh mẽ, hùng dũng, oai phong


_ Đoạn 2: tên cai Tứ gian giảo



Xấu xí, thâm độc


Đoạn 3: 2 người trong keo vật
Khỏe mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn


<b>Khi tả người cần:</b>


- Xác định đối tượng miêu tả
- Lựa chọn chi tiết tiêu biểu
- Trình bày theo thứ tự


<b>2/ Bố cục của một bài văn tả người:</b>


- Mở bài: từ đầu →“nổi lên ầm ầm”: giới thiệu chung về nơi diễn ra keo vật
- Thân bài: tiếp theo →“ngang bụng vậy”: miêu tả chi tiết keo vật


- Kết bài: còn lại: nêu cảm nghĩ , nhận xét về nhân vật
 <b>GHI NHỚ: SGK/61</b>


<b>II. LUYỆN TẬP:</b>


HS làm bài tập 1 (chọn 1 trong 3 đối tượng); bài tập 2 (Lập dàn ý từ một đối tượng mà
em đã chọn và làm ở câu 1); bài tập 3


 <b>Dặn dò: </b>


<b>- Học bài và xem lại bài.</b>


<b>- Hoàn thành các bài tập trong phần luyện tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <b>HDĐT: MƯA</b>
<b>Trần Đăng Khoa </b>
<b>-I.</b>


<b> ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH . </b>
SGK/ 75


<b>II.</b>


<b> ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.</b>


<b>1.</b> <b>Nghệ thuật: </b>


- Sử dụng rộng rãi phép nhân hóa
- Thể thơ tự do


- Nhịp thơ ngắn và nhanh.


<b>2. Nội dung:</b>


Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa
rào ở lành quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn
nhiên, độc đáo và tinh tế của Trần Đăng Khoa.


<b>III. TỔNG KẾT:.</b>


<i><b>Ghi nhớ.SGK/81</b></i>


 <b>Dặn dò: </b>



<b>- Đọc kĩ lại bài thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>LUYỆN TẬP VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<b>I.</b> <b>Đề bài:</b>


Em hãy tả lại một người mà em yêu quý nhất.


<b>II.</b> <b>Dàn ý chung:</b>


<b>- Mở bài: Giới thiệu người được tả</b>
<b>- Thân bài: Miêu tả chi tiết:</b>


+ Ngoại hình: (Chi tiết trên khn mặt, hình dáng,..)
+ Cử chỉ, hành động, lời nói…


+ Tính cách
+ …


<b>- Kết bài: </b>


+ Cảm nghĩ của em về người được tả
+ Bài học rút ra (nếu có)


 <b>Dặn dị: </b>


<b>- Hồn thành bài tập làm văn vào vở bài tập.</b>


</div>

<!--links-->

×