Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

BAI 16-26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.27 KB, 28 trang )

Soạn:
Giảng:
Tiết 16: luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ
trong bài.
- Vận dụng các quy ớc làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính toángiá trị biểu
thức và vào đời sống hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng tính toán giá trị b.thức và áp dụng quy tắc làm tròn số vào bài tập.
3. Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ , MT bỏ túi
Hs: Máy tính bỏ túi, 1 thớc cuộn (dây) / 1 nhóm
Chiều cao cân nặng của mình
C. Tiến trình dạy học
T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung
6'
HĐ1: 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1: Làm bài tập 76 Sgk-37
- HS2: Làm bài 94 SBT-16
- G/v kiểm tra lý thuyết
- Phát biểu quy ớc làm tròn số ?
- G/v Kiểm tra 1 số vở của h/s
- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai cho điểm
Bài tập 76 (SGK-37)
Làm tròn các số sau :


76 324 753 76 324 750 (tròn chục)
76 324 800 (tròn trăm)
76 325 000 (tròn nghìn
3 695 3700 (tròn chục)
3700 (tròn trăm)
4000 (tròn nghìn)
Bài 94 (SBT-16)
Làm tròn các số sau :
a. Tròn chục 5032,4 5030
991,23 990
b. Tròn trăm 59436,21 59400
56873 56900
c. Tròn nghìn 107506 108000
288097,3 288000
7'
HĐ2: Luyện tập
- 1 h/s đọc bài tập 77 (SGK-37)
Các bớc làm
- Làm tròn đến các chữ số cao nhất
- Nhân, chia, các số đã làm tròn
- Tính kết quả đúng và so sánh
- 3 h/s lên làm 3 phần - nhận xét
- 1 h/s đọc bài tập 81 (SGK-38)
- Bài tập này có mấy yêu cầu ?
Thực hiện từng phần ?
- 1 h/s trả lời miệng phần a
- Tơng tự gọi 3 h/s lên làm b,c,d
- 3 h/s nhận xét bài 3 bạn
- G/v sửa sai cho điểm
Bài 77 (SGK - 38)

Hãy ớc lợng kết quả các phép tính sau
:
a. 495.52 500.50 = 25 000
b. 82,36. 5,1 80.5 = 400
c. 6730 : 48 7000 : 50 = 140
Bài tập 81 (SGK-38)
Tính giá trị của biểu thức
a. C1: 14,61 - 7,15 + 3,2
15 - 7 + 3 = 11
C2: 10,66 11
b. C1: 7,56 .5,173 8. 5 = 40
C2: 7,56. 5,173 = 39,10788 39
c. C1: 73,95 : 14,2 74 : 14 5
C2: 73,95 : 14,2 5,2077 5
d. C1:
3
7
1.21

C2: 2,42602 . 2
H/s làm bài 78 (SGK-38)
- H/s hoạt động nhóm theo ND
- Đo chiều dài và chiều rộng chiếc bàn
học của nhóm em. Đo 3 lần tính TB
cộng của các số đo
Tính C ; S của mặt bàn đó ?
- Ghi báo cáo thực hiện nh bên
- Các nhóm nhận xét kquả chéo nhau
- G/v chuẩn xác
Bài 78(SGK-38)

Màn hình đờng chéo tivi là
2,54cm . 21 = 53,34 53cm
HĐ nhóm kết quả:
Tên ngời đo Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm)
A
B
C
Tổng cộng
Chu vi mặt bàn là (a+b).2(cm)
Diện tích mặt bàn là a.b (cm
2
)
2'
HĐ5: Hớng dẫn về nhà
- Hiểu 2 quy tắc làm tròn số
- Bài tập 79 ; 80 (SGK-38) - Bài số 98 ; 101 ; 104 (SBT-16)
- Ôn quan hệ số hữu tỷ và số thập phân tiết sau MTBT
- Đọc có thể em cha biết + $11
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 17: số vô tỷ - Khái niệm về căn bậc 2
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s có khái niệm về số vô tỷ
- Hiểu thế nào là căn bậc 2 của 1 số không âm
- Biết sử dụng đúng ký hiệu
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng tính diện tích hình vuông, bình phơng của 1 số và tìm x biết x
2

= a
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ , máy tính bỏ túi, nam châm
Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung
5'
HĐ1:1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
1. Thế nào là số hữu tỷ ? cho 3 VD
2. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa
số hữu tỷ và số thập phân
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
1. Số hữu tỷ là số đợc viết dới dạng
phân số
b
a
với a ; b Z ; b 0
VD :
4
3
;
11
17
;
7
3


10'
HĐ2: Số vô tỷ
Xét bài toán
- 1 h/s đọc đề - Cho biết gì ? Tìm ?
? Muốn tính S
ABCD
ta làm thế nào ?
? S
AEBF
= ?
=> S
ABCD
= ?
Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0) theo
em tinh x nh thế nào ?
- Ngời ta CM đợc rằng không có số
hữu tỷ nào mà bình phơng bằng 2 và
đã tính đợc
x = 1,414213562373095
Số này là số thập phân vô hạn không
có chu kỳ nào.
Giải :
a. Diện tích hình vuông AEBF là
1.1 = 1 (m
2
)
Diện tích hình vuông ABCD là
2.1 = 2 (m
2

)
b. Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0)
Ta có x
2
= 2
Đó là Số thập phân vô hạn không tuần
hoàn Số vô tỷ.
Vậy số vô tỷ là gì ?
? Số vô tỷ khác số hữu tỷ nh thế nào ?
- Tập hợp số vô tỷ ký hiệu là I
- G/v nhấn mạnh Số thập phân gồm
+ Số thập phân hữu hạn Số hữu
+ Số TP vô hạn tuần hoàn tỷ
+ Số TP vô hạn 0 tuần hoàn: Số vô tỷ
- Số vô tỷ là số viết đợc dới dạng số
thập phân vô hạn không tuần hoàn.
20'
HĐ3: Khái niệm về căn bậc 2
? Hãy tính : 3
2
= ?
(-3)
2
= ?
2
3
2







;
2
3
2







; 0
2
= ?
Ta nói 3 và - 3 là các căn bậc 2 của 9
Tơng tự
3
2

3
2

là căn bậc 2 của
số nào ? 0 là căn bậc 2 của số nào?
Hãy tìm x biết x
2
= -1

Vậy -1 không có căn bậc 1
=> Nh vậy căn bậc hai của 1 số a
không âm là 1 số nh thế nào ?
- Gọi 2 h/s đọc lại
Cho h/s làm ?1 :
- Bổ sung
25
9
và -16
Vậy chỉ có số dơng và số 0 mới có
căn bậc 2, số âm không có căn bậc 2.
- Mỗi số dơng có bao nhiêu căn bậc
2 ? Số 0 có bao nhiêu căn bậc 2 ?
- Cho h/s đọc phần thông tin SGK-41)
- Số 16 có 2 căn bậc 2 là số nào ?
- H/s đọc chú ý SGK-41. Tại sao ?
- Quay lại bài toán mục 1 ta có x
2
= 2
=>
2
=
x
nhng x > 0
Vậy :
)(2 mx
=
Cho h/s làm ?2
- G/v Có thể CM đợc :
2

;
3
;
5
;
6
là các số vô tỷ.
Vậy có bao nhiêu số vô tỷ ?
3
2
= 9
(-3)
2
= 9
9
4
3
2
2
=






;
9
4
3

2
2
=







; 0
0
= 0
- Là căn bậc 2 của
9
4
- Là căn bậc 2 của 0
- Không có số nào vì không có số nào
bình phơng lên = -1.
- Căn bậc 2 của 1 số a không âm là 1
số x sao cho x
2
= a
?1 : Căn bậc 2 của 16 là 4 và -4
- Căn bậc 2 của
25
9

5
3


5
3

Không có căn bậc 2 của -16.
- Mỗi số dơng có đúng hai căn bậc 2
- Số 0 chỉ có 1 căn bậc 2 là 0
- Số 16 có 2 căn bậc 2 là
416
=

416
=

24

?2: Căn bậc 2 của 3 là
3

3

Căn bậc 2 của 10 là
10

10

Căn bậc 2 của 25 là
525
=



525
=
- Có vô số số vô tỷ
9'
HĐ4: Luyện tập - Củng cố
- Cho h/s làm bài tập 82/41
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 2 h/s lên bảng làm a,b và c, d
Bài số 82 (SGK-41)
Hoàn thành câu sau
a. Vì 5
2
= 25 nên
525
=
- 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai (nếu có)
Củng cố:
- Thế nào là số vô tỷ ? Số vô tỷ khác
số hữu tỷ ở điểm nào ? Cho ví dụ
- Nêu ĐN căn bậc 2 ?
- Những số nào có căn bậc 2
b. Vì 7
2
= 49 nên
749
=
c. Vì 1
2

= 1 nên
11
=
d. Vì
9
4
3
2
2
=






nên
3
2
9
4
=
2'
HĐ5: Hớng dẫn về nhà
1. Căn bậc 2, số vô tỷ - Đọc mục có thể em cha biết
2. Bài tập 82 dến 86 (SGK-41 - 42) Bài 106 ; 107 (SBT)
3. Tiết sau mang thớc kẻ, com pa
* Rút kinh nghiệm:
_____________________________
Soạn:

Giảng:
Tiết 18: Số thực
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s biết số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỷ và số vô tỷ, Hiểu ý nghĩa của trục số
thực
- Thấy đợc sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z ; Q và R
2. Kỹ năng:
- Biểu diễn các số trên trục số
3. Thái độ:
- Ham thích học tập bộ môn
B. Chuẩn bị
Gv: Thớc kẻ, com pa, bảng phụ, MT bỏ túi, phấn màu
Hs: Thớc kẻ, com pa, Máy tính bỏ túi
C. Tiến trình dạy học
T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung
6'
HĐ1:
Bài tập 107 (SBT) Tính:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1 làm bài 107 (SBT) a, b, d, i
- HS2:
Nêu ĐN căn bậc 2 của 1 số a > 0 ?
Tính Cb2 của 16 ; 0 ; -35
- HS3: Nêu quan hệ của số hữu tỷ, số
vô tỷ với số thập phân ?
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai cho điểm
a.

981
=
; b.
908100
=
d.
8,064,0
=
; i.
5
2
25
4
=
22'
HĐ2: Số thực
- Hãy cho VD về số TN, số nguyên
âm, phân số, số TP hữu hạn, số TP vô
hạn tuần hoàn, số vô tỷ ?
- Chỉ ra trong VD số nào là số hữu tỷ,
số nào là số vô tỷ ?
- Tất cả các số trên đợc gọi là số
thực.
- Tập hợp các số thực ký hiệu R
- Vậy tất cả tập hợp N ; Z ; Q ; I đều
là tập hợp con của tập R
- Cho h/s làm ?1 :
? x có thể là những số nào ?
- 1 h/s làm bài tập 87 (SGK-44)
- 1 h/s nhận xét

- G/v sửa sai
Với 2 số thực bất kỳ ta luôn có hoặc
x = y hoặc x < y hoặc x > y.
So sánh số thực nh so sánh hai số hữu
tỷ viết dới dạng số TP.
- Xét VD :
Điền dấu và giải thích vì sao ?
- Cho h/s làm ?2
- 2 h/s lên bảng làm bài
- Giới thiệu : Với a, b là 2 sốthực d-
ơng. Nếu a > b thì
a
>
b
Ví dụ : 0 ; 2 -5 ; 1/3 ; 0,2 ; 1,(45);
2
;
3
; 0,21347
- Số hữu tỷ : 0 ; 5 ; -5 ; 1/3 ; 0,2 ; 1,
(45)
Số vô tỷ
2
;
3
; 0,21347
?1 : Khi biết x R ta hiểu rằng x là
một số thực.
x có thể là số hữu tỷ hoặc số hữu tỷ,vô
tỷ.

Bài 87 (SGK-44)
Điền dấu thích hợp
3 Q ; 3 Z ; 3 I ; -2,53 Q
0,2(35) I ; N Z ; I R .
VD: So sánh
a. 0,3192 < 0,32(5)
b. 1,24598 > 1,24596 .
?2 : So sánh :
a. 2,(35) < 2,369121518
b.
)63(,0
11
7
=

10'
HĐ3: Trục số thực
- Ta đã biết biểu diễn số thực trên
trục số. Vậy biểu diễn số vô tỷ
2
lên trục số nh thế nào ?
- H/s đọc SGK-44
- Vẽ trục số lên bảng
- 1 h/s lên biểu diễn
2
?
Việc biểu diễn số
2
trên trục số
chứng tỏ không phải mỗi điểm trên

trục số đều biểu diễn số hữu tỷ, hay
các đ' hữu tỷ không lấp đầy trục số.
Ngời ta đã chứng minh đợc:
- Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi 1
điểm trên trục số. Ngợc lại, mỗi điểm
trên trục số biểu diễn 1 số thực
=> Các điểm biểu diễn số thực lấp
đầy trục số
- Trục số đợc gọi là trục số thực
Cho h/s quan sát hình 7 (SGK-44)
Ngoài số nguyên trên trục số biểu
diễn số hữu tỷ nào ? số vô tỷ nào ?
- Cho h/s đọc chú ý (SGK-44)
Các số hữu tỷ
5
3

; 0,3 ;
3
1
2
; 4,1(6)
Các số vô tỷ:
2

;
3
5'
HĐ4: Củng cố - Luyện tập
? Tập hợp các số thực gồm những số

nào ?
? Vì sao nói trục số là trục số thực ?
- Cho h/s làm bài 89/45
- Số hữu tỷ + số vô tỷ
Vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy
trục.
Bài 89 (SGK-45)
a. Đ
b. S
c. Đ
2'
HĐ5: Hớng dẫn về nhà
1. Nắm vững khái niệm số thực, so sánh
2. Bài tập 90 đến 92 (SGK-45) ; 117 ; 118 (SBT-20)
3. Ôn lại ĐN : Giao 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (L6)
Giờ sau luyện tập .
* Rút kinh nghiệm :
Soạn:
Giảng:
Tiết 19: Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niemẹ số thực, thấy đợc rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N ;
Z ; Q ; I ; R)
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh số thực, thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc 2 dơng của 1 số
3. Thái độ:
- Thấy đợc sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z ; Q và R
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu

Hs: Bảng nhóm, ôn tập bài cũ
C. Tiến trình dạy học
T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung
6'
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- 2 h/s lên bảng đồng thời làm bài
117 và 118 (SBT-20)
- Số thực là gì ? Cho ví dụ về số
hữu tỷ và số vô tỷ ?
- Nêu cách so sánh số thực ?
- Goi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai- cho điểm
- 1 h/s đọc bài tập 92(SGK-45)
- 2 h/s lên bảng làm 2 phần
- 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài 117 (SBT-20)
Điền dấu thích hợp vào ô trống
- 2 Q ; 1 R ;
I

2

Z

5
1
3
;

N

9
; N R
Bài 18 (SBT-20)
So sánh
a. 2,151515 > 2,141414
b. - 0,2673 > - 0,267333
c. 1,235723 > 1,2357
d. 0,(428571) = 3/7
Bài số 92 (SGK-45)
Sắp xếp các số thực
a. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
-3,2 < -1,5 <
2
1

< 0 < 1 < 7,4
b. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn các giá trị
tuyệt đối của chúng.
0
2
1

<1<-1,5<-3,2<7, 4
- H/s làm bài tập 90(SGK-45)
- Hãy nêu thứ tự thực hiện phép
tính ?
- Em có nhận xét gì về mẫu các
phân số trong biểu thức ?

Bài tập 90(SGK-45) thực hiện phép tính
a.






+







2,0
5
4
3:18,2
25
9
= (0,36 - 2,18) : (3,8 + 0,2)
= - 1,82 : 4
= - 0,455
- Hãy đổi các phân số ra số TP
hữu hạn rồi thực hiện phép tính ?
- Với phần b em thực hiện phép
tính nh thế nào ?
- H/s làm bài tập 93 (SGK-45)

- 2 h/s lên bảng
- H/s khác làm ra vở nháp
- Lu ý cộng 2 số nguyên khác
dấu.
b.
5
4
5,4
25
7
:456,1
18
5
+
5
4
2
9
25
7
:
1000
1456
18
5
+=
5
18
5
26

18
5
+
90
29
1
90
119
90
14425
5
8
18
5
=

=

==
Bài số 93 (SGK-45) Tìm x biết
a. (3,2 - 1,2) x = - 4,+ - 2,7
2x = -7,6
x = - 7.6:2
x = -3,8
b. (-5,6 + 2,9) x = - 9,8 + 3,86
- 2,7 x = - 5,94
x = - 5,94 : (-2,7)
x = 2,2
H/s làm bài 129 SBT-21
Treo bài tập lên bảng

- 1 h/s đọc đề
- 3 h/s đồng thời lên bảng
- Gọi 3 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- Cho h/s làm bài 94 SGK-45
? Giao của 2 tập hợp là gì ?
Vậy Q I = ? R I = ?
? Từ trớc các em đã học tập hợp
nào ?
Hãy nêu mối qhệ giữa chúng ?
Bài số 129 SBT-21
Chọn giá trị đúng
a.
12144
==
X

b.
416925
===
Y
c.
1112181364
==++=
Z
Bài số 94 (SGK-45)
Hãy tìm các tập hợp
a. Q I =
b. R I = I
N Z ; Z Q ; Q R ; I R

2'
HĐ3: Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập chơng I theo đề cơng
- Bài tập 95 (SGK-45) - Bài 96 ; 97 ; 101(SGT-48)
- Đọc trớc và ôn tập C1/47
* Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 20 : Ôn tập chơng i
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống cho h/s các tập hợp số đã học
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỷ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ, quy tắc
các phép toán trong Q.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so
sánh hai số hữu tỷ.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ Các phép tính trong Q, máy tính, thớc kẻ
Hs: Làm đề cơng ôn tập, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học
T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung
10'
HĐ1: ổn định tổ chức
Quan hệ giữa các tập hợp số N ;
Z ; Q ; R
? Hãy nêu các tập hợp số đã học
và mối quan hệ giữa các tập hợp ?

- G/v vẽ sơ đồ ven, yêu cầu h/s lấy
VD về số TN, số nguyên, số hữu
tỷsố vô tỷ để minh hoạ sơ đồ.
- Chỉ vào sơ đồ cho H/s thấy : Số
thực gồm số hữu tỷ và số vô tỷ, số
hữu tỷ gồm số nguyên và số hữu
tỷ không nguyên, số nguyên gồm
số tự nhiên và số nguyên âm.
- Gọi H/s đọc các bảng còn lại
N Z ; Z Q ; Q R ; I R
Q I =
10'
HĐ2: Ôn tập số hữu tỷ
- Nêu ĐN số hữu tỷ ?
- Thế nào là số hữu tỷ dơng, âm ?
cho VD ?
- Số hữu tỷ nào không là số hữu tỷ
dơng, cũng không là số hữu tỷ
âm ?
- Số hữu tỷ là số đợc viết dới dạng phân số
b
a
với a ; b Z ; b 0
Số hữu tỷ dơng là số hữu tỷ > 0
Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ < 0
- Là số 0
- Nên 3 cách viết số hữu tỷ
5
3


?
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ ?
- Nêu quy tắc xác định gt tuyệt
đối của 1 số hữu tỷ ?
- Cho h/s làm bài 101 SGK-49
- 2 h/s làm đồng thời ac ; bd
5
3

;
5
3

;
10
6

x= x nếu x > 0
-x nếu x < 0
Bài số 101 (SGK-49) tìm x biết
a. x= 2,5 => x = + 2,5
b. x= 1,2 không có gt nào của x
- 2 h/s nhận xét - sửa sai
- G/v chốt lại kết quả
- Các phép toán về số hữu tỷ
c. x= + 0,573 = 2
x= 2 - 0,573
x= 1,427
=> x = + 1,427
d.

41
3
1
+=+
x
3
3
1
=+
x
3
3
1
=+
x
hoặc
3
3
1
=+
x
3
1
3
=
x

3
1
3

=
x
3
2
2
=
x

3
1
3
=
x
- Treo bảng phụ viết vế trái của
công thức, yêu cầu h.s viết thêm
vế phải.
- Gọi 1 h/s nhận xét - sửa sai
- G/v chốt kết thức
- 1 h/s điền các phơng trình về luỹ
thừa
- 1 h/s nhận xét - sửa sai
- G/v chốt kiến thức ?
Với a ; b ; c ; d ; m Z ; m > 0
Phép cộng :
m
ba
m
b
m
a

+
=+
Phép trừ :
m
ba
m
b
m
a

=
Phép nhân:
bd
ac
d
c
b
a
=
(bd 0)
Phép chia:
bc
ad
c
d
b
a
d
c
b

a
==
::
(b.c.d 0)
Luỹ thừa :
Với x ; y Q ; m ; n N
x
m
. x
n
= x
m+n
x
m
: x
n
= x
m.n
(x 0 ; m n)
(x
m
)
n
= x
m.n
(x.y)
n
= x
n
.y

n
n
n
n
y
x
y
x
=








(y 0)
20'
HĐ3: Luyện tập
- Cho h/s làm bài 96 (SGK-48)
- 3 h/s làm đồng thời
Bài số 96 (SGK-48)
Thực hiện phép tính
a.
21
16
5,0
23
4

21
5
23
4
1
+++
- 3 h/s nhận xét - sửa sai
- G/v chốt kiến thức
5,0
21
16
21
5
23
4
23
4
1
+






++







=
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b.
3
1
33
7
3
3
1
19
7
3


6)14(
7
3
3
1
33
3
1
19
7
3
==







=
d.














7
5
:
4
1
25
7
5
:

4
1
15













=
7
5
:
4
1
25
4
1
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×