Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Mẫu giáo - Tuần 1 CT 26 tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.04 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 1
Từ ngày 04 tháng 10 đến ngày 8 tháng 10 năm 2010
Thứ Số tiết Môn dạy Tên hoạt động
Hai
1 HĐNT Thể dục buổi sáng- điểm danh
2 MTXQ Lớp mẫu giáo của chúng ta
3 GDAM
TCPVTCĐ
Hòa bình cho bé
Gia đình
Ba
1 HĐNT Quan sát quang cảnh sân trường; chơi trò chơi
2 LQVT Dài – ngắn
3 LQVH Cô giáo em

1 TD Đi trên ghế băng tay chống hông
2 LQCC Làm quen với chữ cái O, Ô, Ơ
3 TH Ôn định tổ chức
Năm
1 HĐNT Quan sát quang cảnh sân trường
2 MTXQ Lớp mẫu giáo của chúng ta
3 GDAN
TCPVTCĐ
Hoà bình cho bé
Gia đình
Sáu
1 LQVT Trò chơi vận động: chạy tiếp sức.
2 TH ổn định tổ chức, đưa trẻ vào nền nếp học tập
3 VN Hát biểu diễn các bài hát trong tuần
Nhiệm vụ trọng tâm trong tuần:
Rèn thói quen thể dục buổi sáng,thường xuyên nhắc nhỡ trẻ giờ giấc ra vào lớp. Giaos dục


trẻ biết yêu thương và đoàn kết gắn bó với bạn bè. Nhận biết và so sánh các đồ vật, rèn cho trẻ
sớm nhận biết sự khác nhau của các bạn qua trò chơi “bạn có gì khác”, trẻ nhận biết các chữ cái
o,ô ơ,qua tranh ảnh và các từ có chứa chữ cái,tập cho trẻ có thói quen ngồi ngay ngắn,cách cầm
bút để bước vào tiết học chính thức, rèn cho trẻ biết cách chơi trò chơi phân vai theo chủ đề,về vai
mẹ, vai con,cách chăm sóc con, trong gia đình.

- 1 -
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức
Thông qua buổi chơi giúp trẻ củng cố, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, sinh hoạt, biểu
tượng về gia đình trẻ đang sống.
2. Kỹ năng:
Chơi được trò chơi theo hướng dẫn của cô.
Bước đầu biết nhận vai và thể hiện vai chơi.
Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể.
3. Gíao dục:
Thông qua buổi chơi giáo dục trẻ gắn bó, yêu quý mọi người trong gia đình và mọi người
xung quanh. Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung của tập thể.
4. Phát triển:
Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp.
Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp, nhận xét lẫn nhau.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị đồ chơi:
Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền.
Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi.
2. Chuẩn bị nội dung:
Cho trẻ về hỏi xem bố, mẹ, anh, chị, em…làm những việc gì.
Đàm thoại kể về cuộc sống sinh hoạt của gia đình.

3. Chuẩn bị địa điểm:
Phòng học thoáng mát sạch sẽ.
Xác định vị trí các nhóm chơi phù hợp với phòng(nhóm).
III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHÓM CHƠI:
1.Chủ đề chơi : Gia đình.
2. Các góc chơi: góc phân vai:
Nhóm chính: + Gia đình
+ Gia đình đông con
+ Gia đình ít con.
Các nhóm khác:
+ Cửa hàng
IV.TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI:
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
Hình thức thỏa thuận: Cô đóng vai trò chính trong việc đưa ra chủ đề chơi.
Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa ra chủ đề chơi, định hình các nhóm, quy định vị trí chơi
của từng nhóm.
Định hướng: cô đàm thoại với trẻ về gia đình trẻ đang sống để định hướng chủ đề chơi ->
phân vai va chia thành nhóm chơi, trẻ về nhóm phân vai chơi.
2. Hướng dẫn quá trình chơi: Trẻ chơi với vai đã nhận, các nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ
đề chơi.
Cô: xác định vai trò hướng dẫn giữ vai trò chính và theo dõi hướng dẫn cho trẻ chơi.
Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ sự liên kết, phù hợp giữa các nhóm chơi
thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn, điều khiển các nhóm chơi. Cô giúp trẻ xử lí các tình huống
xảy ra trong khi chơi. Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt thì cô gợi ý cho trẻ đi mua thực phẩm, đưa
con đến lớp học.
+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể hiện vai người bán hàng thì cô gợi ý cho trẻ bán hàng
như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ).
3. Hướng dẫn nhận xét:
Hình thức nhận xét: cô nhận xét.
- 2 -

Nội dung: nhận xét về việc thể hiện vai chơi, thái độ chơi.
Định hướng nhận xét: cô đóng vai trò chính trong việc nhận xé, có thê gợi ýù cho trẻ cùng
nhận xét ( bắt đầu từ nhóm gia đình -> nhận xét tỏa ra các nhóm khác) và cô nhận xét chung buổi
chơi cho trẻ.
Động viên khuyến khích và giáo dục tình cảm của trẻ đối với nơi trẻ đang sống.
V. KẾT THÚC:
Cô cho trẻ thu dọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định của lớp.
Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi.
_________________________________
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN
- Cô đón trẻ ở lớp.
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ biết chào hỏi, các bạn, chào cha mẹ, ông bà…
- Cô trao đổi với phụ huynh những vấn đề liên quan đến trẻ và chú ý đến sức khỏe của trẻ.
II. CHƠI TỰ CHỌN:
- Trẻ vào lớp tự chơi các đồ chơi trong lớp.
- Cô trò chuyện với trẻ về trường lớp, các bạn, cô…
- Nhắc trẻ giúp cô làm trực nhật.
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng.
III. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
1. Hoạt động 1: Khởi động
-Trẻ đi theo đội hình vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. Sau đó về đội hình hàng dọc theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ thả lỏng – kết hợp hít sâu.
IV. ĐIỂM DANH
- Trẻ vào trò chuyện điểm danh.

- Nhắc trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp.
- Thu dọn đồ dùng chuyển sang hoạt động khác.
V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1./ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích.
- Cô cùng trẻ quan sát các đồ dùng, hiện tượng nhiên nhiên.
2./ Hoạt động 2: Trẻ chơi tự do
- Trẻ tự chọn các hoạt động chơi mà trẻ thích.
VI. HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
BÀI DẠY: LỚP MẪU GIÁO CỦA CHÚNG TA
I. YÊUCẦU:
- Cho trẻ biết tên lớp, trong lớp có cô giáo, có các bạn trai, gái có nhiều đồ chơi.
- Dạy trẻ biết một số quy định của lớp về: Chào hỏi, muốn nói phải giơ tay, ra vào lớp phải
xin phép, đi học đều, chơi chung với bạn, giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Trang trí lớp.
III. HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định
- 3 -
- Cô cùng trẻ hát bài: “Trường của cháu là trường
mầm non”.
- Các con vừa hát cùng cô bài hát gì?
- Bây giờ cô cùng các con nói chuyện về lớp mẫu
giáo của chúng ta nhé!
-? Cháu nào cho cô biết: lớp các con đang ngồi gọi là
lớp gì nào?
+ À! Đúng rồi, các con ở lớp ta đến 5 tuổi mới đi học
nên gọi là lớp mẫu giáo 5 tuổi.
-? Vậy trong lớp ta có những ai nào?

- Đúng rồi, trong lớp có cô giáo và các bạn rất vui,
lớp ta có nhiều bạn gái.
- thế các con có biết tên cô chưa?
- Cô nhắc tên mình lại.
- Đến lớp các con được chơi những đồ chơi gì?
- Muốn cho đồ chơi này lâu hỏng các con phải lam
gì?
+? Các con còn được cô dạy những gì?
* cô tóm lại ý trả lời của trẻ và nói thêm: đến lớp các
con được nghe cô kể chuyện, đọc thơ, dạy hát khi cô
hỏi cháu nào muốn nói, phải giơ tay lên xin phép cô,
khi có khách đến lớp các con phải đứng dậy chào.
+ đến lớp hoặc ra về các con phải chào cô, các bạn.
* Hoạt động 2: Củng cố - giáo dục
- Cô nêu một số câu hỏi để xem trẻ có nắm được nội
dung bài tập không.
- Cô đọc bài thơ: Trong lớp cho trẻ nghe.
Cả lớp hát
1 trẻ đứng lên trả lời/
Vâng ạ!
Thưa cô lớp mẫu giáo ạ!
Lớp mẫu giáo 5 tuổi
Cô và các bạn
Thưa cô biết ạ
Thưa cô khối gỗ, bóng….
Thưa cô phải giữ gìn không quăng viết.
Cô dạy hát, kể chuyện, đọc thơ…
2 -3 trẻ trả lời.
Trẻ đọc theo cô.
VI. CHƠI TỰ CHỌN

VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
III. ĐIỂM DANH
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Yêu cầu:
- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú sinh động.
2. Chuẩn bị:
- Một khăn bịt mắt
- Trường lớp gọn gàng
3. Quan sát có mục đích:
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung đối tượng quan sát.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
* Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
- Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi cho trẻ.
- Trẻ chơi có quan sát, động viên trẻ chơi.
* Chơi tự do:
- Trẻ tự chọn các hoạt động mà trẻ thích.
V. HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI TOÁN
- 4 -
BÀI DẠY: DÀI – NGẮN
TÍCH HỢP: NHẠC “CHÁU ĐI MẪU GIÁO”
I. YÊU CẦU
- Trẻ phân biệt được dài – ngắn.
- Trẻ biết liên hệ thực tế.
II. CHUẨN BỊ

- 2 thước kẻ và 2 băng giấy có chiều rộng bằng nhau và chiều dài không bằng nhau.
- Mỗi trẻ 2 que tính dài không bằng nhau.
III. HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/Hạt động 1:
Hát bài(Cháu đi mẫu giáo)
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Hôm nay cô dạy các con làm quen với toán”Dài
ngắn” nhé!
-Cô giới thiệu :có hai băng giấy vải:1 màu đỏ,1 màu
xanh
-Gọi 1 cháu lên và dùng miếng vải buộc hai đầu,băng
đỏ buộc đủ ,băng xanh buộc thiếu
-Cô hỏi vì sao?
-Gọi vài trẻ trả lời
-Cô đặt băng vải chồng lên nhau và nói:Băng đỏ dài
hơn băng xanh.Dài hơn đoạn nay chỉ vào(đoạn thừa)
-Cô lấy hai thước kẻ cho trẻ so sánh
-Gọi 2 trẻ lên lần lược so sánh và xác định xem
Thước kẻ và băng giấy cái nào dài hơn(hoặc ngắn
hơn)
-ô đặt cạnh nhau,sau đó đặc chồng lên nhau để so
sánh
*/Hoạt động 2:Luyện tập so sánh
-cho trẻ đặt hai que tính chồng lên nhau để so sánh
và nhắc nhở trẻ có thể đặc cạnh nhau nhưng để hai
đầu que tính bằng nhau còn lại hai đầu kia so sánh
dài ngắn
-khi cô nói ngắn hơn
-khi cô nói dài nhất

-Cả lớp làm lại hai lần
*/Hoạt động 3:
-Các con vừa học bài gì?
-Trẻ hát cùng cô
-Cháu đi mẫu giáo
-Cả lớp quan sát
-1 trẻ lên
Trẻ 2-3 trẻ trả lời
-trẻ lên lần lược giải thích cái nào dài
hơn cái nào ngắn hơn.
-Trẻ quan sát lawngs nghe và làm theo
-Trẻ đưa que tính dài lên
-Trẻ que tính ngắn lên
-Thưa cô dài –ngắn
2-3 trẻ trả lời
MÔN DẠY: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
BÀI DẠY: CÔ GIÁO EM
I. YÊU CẦU
- Trẻ yêu thích bài thơ ,yêu mến cô giáo
-Trẻ hiểu từ “quấn quýt”
-Qua bài thơ trẻ yêu thương cô giáo và vâng lời cô
II. CHUẨN BỊ
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Cô giáo”Nhạc và lời của đỗ Mạnh Thường”
III. HƯỚNG DẪN
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/Hoạt động 1:Ôn định:
- 5 -

×