Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.01 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Tuần 22 ( bài 31,32)</b>
<b> BÀI 31: GIỐNG VẬT NUÔI</b>
<i><b> I. Khái niệm về giống vật nuôi.</b></i>
<i><b>1. Thế nào là giống vật nuôi.</b></i>
- Là sản phẩm do con người tạo ra
- Mỗi giống vật ni đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau
- Có năng suất chất lượng sản phẩm như nhau
- Có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
<i><b>2. Phân loại giống vật ni.</b></i>
-Theo địa lí.
-Theo hình thái, ngoại hình.
. Theo mức độ hoàn thiện của giống
- Theo hướng sản xuất.
<i><b> II. Vai trị của giống vật ni trong chăn nuôi.</b></i>
- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
<b> - Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi. </b>
<b>BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI</b>
<i><b>I. Khái niệm về sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi.</b></i>
<b> 1. Sự sinh trưởng.</b>
<b> Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.</b>
<b>2. Sự phát dục.</b>
Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
<i><b> II. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.</b></i>
<b> Tuần 23 ( bài 33,34)</b>
<b>BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NI</b>
<i><b> I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi.</b></i>
Căn cứ vào mục đích chăn ni để chọn những vật ni đực và cái giữ lại làm
<i><b>giống là chọn giống vật nuôi. </b></i>
<i><b>II. Một số phương pháp chọn giống vật nuôi.</b></i>
<b> 1. Chọn lọc hàng loạt.</b>
Chọn lựa từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất để làm giống
<b> 2. Kiểm tra năng suất.</b>
Vừa ni vừa kiểm tra định kì và so sánh với chất lượng chuẩn con nào đạt
chuẩn thì giữ lại làm giống
<b> BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI</b>
<i><b> I. Chọn phối.</b></i>
<i><b> 1. Thế nào là chọn phối?</b></i>
Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích
chăn ni.
*Mục đích
- Nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống
- Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối có đúng hay
khơng đúng
<i><b>2. Các phương pháp chọn phối</b><b> . </b></i>
- Chọn phối cùng giống (nhân giống thuần chủng).
- Chọn phối khác giống (giống lai)
<i><b>II. Nhân giống thuần chủng.</b></i>
<i><b> 1. Nhân giống thuần chủng là gì?</b></i>
<b> + Định nghĩa:</b>
<b> Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái cùng</b>
một giống
<b> + Mục đích: </b>
Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, giữ vững và hồn chỉnh thuộc tính đã có.
<i><b>2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả.</b></i>
+ Có mục đích rõ ràng.
+ Có số lượng lớn vật ni đực và cái của giống thuần chủng tham gia vào
ghép đôi giao phối.
+ Ni dưỡng chăm sóc tốt bao gồm cả việc phát hiện, loại thải kịp thời
những đặc điểm không mong muốn