Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN NGỮ VĂN 6 - TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC NGỮ VĂN 6 – TUẦN 23 </b>



<b>Năm học 2019-2020 </b>
<b>*** </b>


<b>Văn bản: VƯỢT THÁC </b>


<b>- Võ Quảng - </b>



<b> I Đọc – hiểu chú thích: </b>


<i><b>1. Tác giả: </b></i>


- Võ Quảng (1920- 2002), quê ở Quảng Nam


<i><b>2. Tác phẩm: </b></i>


a. <b>Xuất xứ: trích chương XI của truyện Quê Nội. </b>


b. <b>Chú thích: SGK/ 39, 40 </b>


c. <b>Bố cục: 3 phần </b>(Đánh dấu vào sách)


<i>(P1: Từ đầu...vượt nhiều: Cảnh thác nước trước khi vượt thác </i>
<i>P2: Tiếp ... qua khỏi thác Cổ Cò: Cảnh vượt thác </i>


<i>P3: Còn lại:Cảnh sau khi vượt thác) </i>


d. <b>Phương thức biểu đạt: Miêu tả </b>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản. </b>


<i><b>1. Cảnh dịng sơng và hai bên bờ </b></i>
- Ngã ba sông.


+ Những bãi dâu trải ra bạt ngàn.
- Càng về ngược .


+ Vườn tược càng um tùm.


+ Những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
+ Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang truớc mặt.


- Đến Phường Rạch
+ Nước từ……đuôi rắn.
→ Hình ảnh so sánh, nhân hóa


 Hiền hịa, thơ mộng, rộng rãi, trù phú, hùng dũng.


<i><b>2.Nhân vật Dượng Hương Thư </b></i>
a) Ngoại hình:


+Cởi trần như một pho tượng đồng đúc
+Các bắp thịt nổi cuồn cuộn


+Hai hàm răng cắn chặt
+Quai hàm bạnh ra
+Cặp mắt nảy lửa
b) Động tác:



+Co người phóng chiếc sào xuống lịng sơng
+Ghì chặt trên đầu sào


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


+Ghì trên ngọn xào
→ So sánh.


 Đẹp, khỏe, rắn chắc, dũng mãnh về thể chất và có tinh thần vượt lên gian khó.


<b>III. Tổng kết: </b>


Ghi nhớ SGK/ 41


<b>IV Luyện tập: </b>


Làm bài tập SGK/41


Dặn dò:


- Học bài


- Làm hoàn chỉnh phần luyện tập


---
<b> Tiếng Việt: SO SÁNH (tiếp theo) </b>


<b>I. Tìm hiểu bài: </b>


<b>1. Các kiểu so sánh. </b>



<i>a. Tìm hiểu VD SGK/41 </i>


- Những ngơi sao thức…


<i><b>Chẳng bằng mẹ đã…. </b></i>
<b>→ So sánh không ngang bằng </b>


<i>(Hơn, kém, thua, không bằng…) </i>


<b>- Mẹ là ngọn gió… </b>


<b>→ So sánh ngang bằng </b>


<b> (Như, như là, ý như, tựa như…) </b>


<i>b. Ghi nhớ 1: SGK trang 42 </i>


<b>2. Tác dụng của so sánh </b>


<i>a. Tìm hiểu ví dụ: SGK/42 </i>


+ Có chiếc lá tựa chiếc mũi tên nhọn...


+ Có chiếc lá như con chim lảo đảo mấy vịng...
+ Có chiếc lá ...như thầm bảo rằng...


+ Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại, rụt rè,...


<b>→ So sánh vừa có tác dụng gợi hình vừa giúp cho việc miêu tả sự vật cụ thể, sinh động… </b>



<i>b. Ghi nhớ 2. SGK/42 </i>


<b>II. Luyện tập: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>Dặn dị: </b>


- Học bài


- Hồn chỉnh bài luyện tập


---


<b> LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CẢNH </b>


<b> Đề: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 8-10 câu) tả lại một cảnh đẹp mà em đã từng được chiêm </b>
ngưỡng.


<b> Dàn ý hướng dẫn: </b>
- Mở đoạn:


Giới thiệu cảnh (tên, địa điểm, ấm tượng chung…)
- Thân đoạn:


Miêu tả lại khung cảnh theo thứ tự nhất định (bao quát đến chi tiết, xa đến gần, theo thứ tự
thời gian…)


- Kết đoạn:



+ Cảm nghĩ của em về cảnh đẹp đó
+ bài học rút ra (nếu có)


<b> Dặn dị: </b>


</div>

<!--links-->

×