Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN HÓA 8 - TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KT 1TIẾT LẦN 3 HÓA HỌC 8 THCS CHU VĂN AN – Q1


<b>Page 1 </b>


<b>DẠNG 1: BỔ TÚC CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG </b>


<b>Câu 1: Hồn thành các phương trình sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết chúng </b>
<b>thuộc loại phản ứng hóa học gì? </b>


<i>a) ……… + ……… </i> Fe3O4 <i>(………) </i>


<i>b) ……… + ……… </i> Al2O3 <i>(………) </i>


<i>c) ……… + ……… </i> P2O5 <i>(………) </i>


<i>d) ……… + ……… </i> SO2 <i>(………) </i>


<i>e) ……… + ……… </i> CuO <i>(………) </i>
<i>f) ……… + ……… </i> Na2O <i>(………) </i>


<i>g) ……… + ……… </i> K2O <i>(………) </i>


<i>h) ……… + ……… </i> BaO <i>(………) </i>
<i>i) ……… + ……… </i> CaO <i>(………) </i>
<i>j) ……… + ……… </i> ZnO <i>(………) </i>
<i>k) ……… + ……… </i> MgO <i>(………) </i>
l) KClO3 <i> ………… + ………</i> <i>(………) </i>


m) KMnO4 

<i>…………</i>

+

<i>………</i>

+ ………… (

<i>………</i>

)


n) Na + O2 

<i>………… </i>

<i>(………) </i>


o) K + O2 

<i>………… </i>

<i>(………) </i>


p) Ca + O2 

<i>………… </i>

<i>(………) </i>


q) Cu + O2 

<i>………… </i>

<i>(………) </i>


r) Fe + O2 

<i>………… </i>

<i>(………) </i>


s) Al + O2 

<i>………… </i>

<i>(………) </i>


t) P + O2 

<i>………… </i>

<i>(………) </i>


u) P + O2 

<i>………… </i>

<i>(………) </i>


<b>DẠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CÁC OXIT</b>


<b>Oxit bazơ: là oxit của kim loại tương ứng với 1 bazơ. </b>


<i><b>Tên gọi = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị) + oxit </b></i>


VD: FeO: Sắt (II) oxit; Fe2O3: Sắt (III) oxit; CuO: Đồng (II) oxit; Al2O3: Nhôm oxit


<b>Oxit axit: là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit </b>


<i><b>Tên gọi = tiền tố chỉ số ngtử PK + tên PK + tiền tố chỉ số ngtử oxi + oxit </b></i>


<i><b>Các tiền tố 1 – mono (thường bỏ qua) 2 – đi 3 – tri 4 – tetra </b></i> <i><b>5 – penta </b></i>


VD: SO2: Lưu huỳnh đioxit; P2O5: Điphotpho penta oxit.



<b>Câu 2: Phân loại và gọi tên các oxit sau: SO</b>3, Al2O3, CO2, ZnO, P2O5, Fe2O3, NO2, K2O, Na2O, N2O5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KT 1TIẾT LẦN 3 HĨA HỌC 8 THCS CHU VĂN AN – Q1


<b>Page 2 </b>


<b>DẠNG 3: MÔ TẢ HIỆN TƯỢNG VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG </b>
<b>Câu 3: Mơ tả hiện tượng và viết PTPỨ cho các thí nghiệm sau: </b>


a) Đốt cháy bột lưu huỳnh trong lọ chứa khí oxi.


<i>...</i>


<i>...</i>



b) Đốt cháy photpho trình lọ chứa khí oxi.


<i>...</i>


<i>...</i>



c) Đốt cháy dây sắt trong khí oxi.


<i>...</i>


<i>...</i>



<b>DẠNG 4: NHẬN BIẾT 3 CHẤT KHÍ </b>
<b>Câu 4: Nhận biết các chất khí sau: </b>


<b>a) CO2, O2, khơng khí </b>



………..
………..
………..
………..


<b>b) N2, O2, khơng khí </b>


………..
………..
………..
<b>……….. </b>


<b>DẠNG 5: TỐN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH </b>


<b> Phương pháp: </b>


<b>Bước 1: Viết phương trình phản ứng, cân bằng và điền hệ số phương trình xuống dưới. </b>


<b> Bước 2: Đổi tất cả dữ liệu đề bài cho ra số mol bằng các công thức sau: </b>
m


n =


M hoặc


V
n =


22,4



<b> Bước 3: Điền số mol vừa tính được ở bước 2 lên phương trình phản ứng. </b>


<b> Bước 4: Sử dụng quy tắc TAM SUẤT: “Nhân chéo chia ngang” để tính số mol các chất. </b>


<b> Bước 5: Sử dụng các cơng thức để tính khối lượng hoặc thể tích các chất theo yêu cầu của đề bài. </b>
<b>m = n.M hay V = n.22,4 </b>


<b>Câu 5: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa khí oxi (ở đktc), thu được điphotpho pentaoxit P2O5 </b>


a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc).


b. Tính khối lượng P2O5 thu được.


c. Cần dùng bao nhiêu gam KMnO4 để điều chế vừa đủ lượng oxi cho phản ứng trên?


<b>Câu 6: Đốt cháy 2,7g nhơm trong bình chứa khí oxi (ở đktc), thu được nhôm oxit Al2O3</b> .


a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc).


b. Tính khối lượng Al2O3 thu được.


c. Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế vừa đủ khí oxi cho phản ứng trên?


<b>Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam Sắt trong bình chứa khí oxi (ở đktc), thu được oxit sắt từ Fe3O4</b> .


a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc).


b. Tính khối lượng Fe3O4 thu được.


c. Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế vừa đủ lượng oxi cho phản ứng trên?



</div>

<!--links-->

×