Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO AN TUAN 118 LOP 4- CKTKN+KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.74 KB, 23 trang )

Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 18
Trang 1
HAI
13/12
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Kĩ thuật
Mĩ thuật
Chào cờ đầu tuần
Ơn tập ( Tiết 1)
Dấu hiệu chia hết cho 9
( Thầy Khanh dạy)
( Thầy Khanh dạy)
BA
14/12
Luyện từ và câu
Kể chuyện
Khoa học
Chính tả
Tốn
Ơn tập ( tiết 2 )
Ơn tập ( tiết 3 )
Khơng khí cần cho sự cháy
Ơn tập ( tiết 4 )
Dấu hiệu chia hết cho 3

15/12
Tập đọc


Thể dục
Âm nhạc
Tập làm văn
Tốn
Ơn tập ( tiết 5 )
( Thầy Thịnh dạy )
( Cơ Chi dạy )
Ơn tập ( tiết 6 )
Lụn tập
NĂM
16/12
Luyện từ và câu
Lịch sử
Khoa học
Tốn
Đạo đức
Kiểm tra HKI ( đọc hiểu )
Kiểm tra học kì I
Khơng khí cần cho sự sớng
Lụn tập chung
( Thầy Khanh dạy )
SÁU
17/12
Tập làm văn
Thể dục
Địa lí
Tốn
Hoạt động tập thể
Kiểm tra HKI ( viết )
(Thầy Trần Phước Thịnh dạy )

Kiểm tra HKI
Kiểm tra HKI
Sinh hoạt lớp tuần 18
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
TIẾT :35 TẬP ĐỌC
ÔN TẬP ( TIẾT 1)
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..

I/ MỤC TIÊU :
Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ 80 tiếng / phút )
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc
được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI
Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài , nhận biết được các nhân
vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm : có chí thì nên , tiếng sáo
diều
HSK: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ 80/tiếng /
phút )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu viết từng bài tập đọc và HTL
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ kiểm tra bài cũ
2/ bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1
Kiểm tra tập đọc và HTL
Sau khi bốc thăm được xem lại bài 1-2
phút
GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc
* Hoạt động 2

Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là
truyện kể trong 2 chủ điểm “ có chí thì
nên và tiếng sáo diều “
GV nhắc các em lưu ý : chỉ ghi lại
những điều cần nhớ về các bài tập đọc
là truyện kể ( có một chuổi sự việc liên
quan đến một hay một số nhân vật , nói
Từng HS lên bốc thăm chọn bài
Học sinh đọc SGK ( một đoạn – cả bài
theo chỉ đònh trong phiếu
Học sinh trả lời
Học sinh đọc yêu cầu của bài . Cả lớp
đọc thầm bài
HS các nhóm đọc thầm các truyện kể
Trang 2
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
lên một điều có ý nghóa )
GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm (
mổi nhóm 4 học sinh
Đòa diện các nhóm trình bài kết quả cả
lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu
nội dung ghi ở từng cột có chính xác
không ?
Lời trình bài có rỏ ràng , mạch lạc
không
trong 2 chủ điểm điền nội dung vào
bảng để tốc độ làm bài nhanh , nhóm
trưởng có thể chia cho mổi bạn đọc và
viết về 2 truyện
3/ củng cố : GV nhận xét tiết học

4/ dặn dò : những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu
về nhà tiếp tục luyện đọc
_______________________________
TIẾT 86 : TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..

I – MỤC TIÊU:
Biết dấu hiệu chia hết cho 9
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống
đơn giản
Bài :1,2
HSK: bài 4
Rèn luyện kỉ năng phán đoán và tính toán cho HS
HS biết áp dụng trong tính toán
II.CHUẨN BỊ:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho
9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ:
Trang 3
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu
hiệu chia hết cho 9

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài
số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9
đồng thời giải thích,
GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số
chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không
chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để
đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột
có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của
các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác
nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại:
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát
hiện các số có tổng các chữ số không chia hết
cho 9 thì không chia hết cho 9.
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong
bài học.
Bước 5: GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách
làm bài
HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu
chia hết cho 9. Các
bước tiến hành
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra

dấu hiệu chia hết cho 9
“Các số có tổng các chữ số chia
hết cho 9 thì chưa hết cho 9
: Muốn biết một số có chia hết
cho 9 hay không ta căn cứ vào
tổng các chữ số của số đó có
chia hết cho 9 hay không.
Vài HS nhắc lại.
Các số chia hết cho 9:99, 1999,
108, 5643, 29385
Không chgia hết cho 9:96, 7853,
Trang 4
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 4:
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu
theo các cách sau:
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS
chữa bài trên bảng lớp.
5554, 1097
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm
số trình bài
+ Cách 1: Lần lượt thử với từng
chữ số 0, 1, 2, 3… vào ô trống,
nếu có được tổng các chữ số
chia hết cho 9 thì chữ số đó thích
hợp.
+ Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 = 4.
Số 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là

9 & 9 thì chia hết cho 2. Vậy chữ
số thích hợp cần điền vào ô
trống là chữ số 5. Ngoài ra em
thử không còn chữ số nào thích
hợp nữa.
Củng cố
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
____________________________
TIẾT 35 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP ( TIẾT 2 )
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..

I/ MỤC TIÊU :
Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ 80 tiếng / phút )
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc
được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI
Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện , bước đầu viết được
mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chyện : ng Nguyễn Hiền
( BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu viết tên tập đọc và HTL
Trang 5
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
Bảng phụ nội dung ghi nhớ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ kiểm tra bài cũ
2/ bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1
Kiểm tra tập đọc và HTL
Hoạt động 2
Viết một mở bài theo kiểu gián tiếp ,
một kết bài theo kiểu mở rộng cho đề
tập làm văn “ kể chuyện ông nguyễn
hiền “
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
Kết bài mở rộng
Kết bài không mở rộng

Học sinh lên bốc thăm chọn bài , đọc và
trả lời câu hỏi ( đối với những em chưa
đạt tiết trước )
Một số HS đọc yêu cầu cũa đề
Cả lơpù đọc thầm tryện Ông Trạng Thả
Diều
Kể ngay vào sự việc mở đầu câu
chuyện
Nói chuyện khác để dẩn vào câu
chuyện đònh kể
Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện
, có lời bình luận thêm về câu chuyện
Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện ,
không bình luận vì thêm
HS làm việc cá nhân
Lần lượt từng HS nối tiếp nhau đọc các
mở bài cả lớp và GV nhận xét tương tự
như thế với các kết bài

3/ củng cố :giáo viên nhận xét tiết học
4/ dăn dò : ghi nhớ những nội dung vừa học ; về nhà hoàn chỉnh phần mở bài , kết
bài , viết lại vào vỡ
_________________________
Trang 6
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
TIẾT 18: CHÍNH TẢ
ÔN TẬP ( TIẾT 3 )
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..

I/ MỤC TIÊU :
Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ 80 tiếng / phút )
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung , thuộc
được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI
Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2 )
Bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ .đã học phù hợp với tình huống cho trước (
BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL
Phiếu bài tập 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ kiểm tra bài cũ
2/ bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
Kiểm tra tập đọc và HTL
Hoạt động 2
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để
nhận xét về các nhân vật

cả lớp và GV nhận xét
Hoạt động 3
Chọn những thành ngữ , tục ngữ thích
hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ
bạn
Giáo viên nhắc các em xem lại bài tập
đọc có chí thì nên , nhớ lại các câu tục
ngữ , thành ngữ đã học
GV phát phiếu làm bài cho một vài HS
Học sinh lên bốc thăm chọn bài , đọc và
trả lời câu hỏi ( đối với những em chưa
đạt tiết trước )
Học sinh đọc yêu cầu cũa bài , làm bài
vào vở BT
Học sinh tiếp nối nhau đọc những câu
văn đã đặt
Học sinh đọc yêu cầu của BT
Học sinh viết nhanh vào vở nhửng thành
ngữ , tc ngữ thích hợp để khuyến khích
khuyên nhủ bạn , phù hợp với từng tình
Trang 7
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
huống
Những HS làm bài trên phiếu trình bài
kết quả . cả lớp vàGV nhận xét , bổ sung
kết luận về lời gải đúng
3/ củng cố : GV nhận xét tiếthọc
4/ dặn dò : nhửng em chưa có điểm kiểm tra đọc , kiểm tra chưa đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc
___________________________

TIẾT :35 KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..

I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức : - Làm thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
Kó năng : - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự
cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, …
-Có kó năng bình luận về cách làm và kết quả quan sát
- Có kó năng phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu
- Có kó năng quản lí thời gian trong q trình thí nghiệm .
Thái độ :- Hứng thú học tập.
II./ CHUẨN BỊ :
-Lọ thuỷ tinh và nến.
* Các phương pháp, kó thuật dạy học tích cực :
-Thí nghiệm theo nhóm nhỏ .
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV KT dụng cụ học tập của HS.
-GV nhận xét.
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu chương trình học kì 2.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Trang 8
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 18
* Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với

sự cháy.
Thí nghiệm:
-GV tổ chức cho HS hoạt động thí
nghiệm nhóm.
-Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm
trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm
mình.
-Yêu cầu HS thực hiện và quan sát các
ngọn nến nêu kết quả.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích
các hiện tượng trên.
-GV giúp HS rút ra kết luận và giảng
thêm về vai trò của khí ni-tơ : giúp cho
sự cháy trong không khí xảy ra không
quá nhanh và quá mạnh.
-GV kết luận : :+Càng có nhiều không
khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự
cháy được lâu hơn.
* Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và
ứng dụng trong cuộc sống.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm
trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm
mình.
-Yêu cầu các nhóm trình bày .
-Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện để
báo cáo kết quả thực hiện.
-Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm
khác lắng nghe và bổ sung.
-GV nhận xét chung.

-Kết luận : Để duy trì sự cháy, cần liên
tục cung cấp không khí.
-HS nêu phần chuẩn bò của nhóm.
-HS nêu yêu cầu của mục thực hành
trang 70.
-HS thực hiện làm thí nghiệm.
-HS đại diện nhóm giải thích.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại.
-HS hoạt động.
-Kiểm tra việc chuẩn bò của mỗi cá
nhân.
-HS nêu cách làm thí nghiệm.
-Trong nhóm thảo luận cách trình
bày.
- Các thành viên trong nhóm thảo
luận về nội dung và cử đại diện báo
cáo.
-Các nhóm khác bổ sung nội dung
của nhóm bạn.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bò tốt cho bài tiết sau.
Trang 9

×