Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.64 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ SỬ DỤNG </b>


<b>ĐẤT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ </b>



<b>THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 </b>



<b>Nguyễn Tấn Thành1<sub>, Hoàng Văn Hùng</sub>2<sub>, Đỗ Văn Hải</sub>2*<sub> </sub></b>


<i>1<sub>Văn Phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Thanh Hóa </sub></i>
<i>2<sub>Phân hiệu Đại học Thái nguyên tại tỉnh Lào Cai </sub></i>
TĨM TẮT


Đất đai là nguồn tài ngun vơ cùng quý giá của quốc gia. Sử dụng đất đai có ý nghĩa quyết định
tới sự thành bại về kinh tế và ổn định chính trị, phát triển xã hội của cả trước mắt và lâu dài. Ở
nước ta, quỹ đất của các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất, cho thuê đất là rất lớn. Nghiên cứu:
<i><b>“Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất của một số tổ chức kinh tế </b></i>


<i><b>trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2018”, đã xác định trong </b></i>


257 tổ chức kinh tế được nhà nước cho thuê đất trả tiền còn 56 tổ chức kinh tế còn vi phạm như
cho thuê trái phép, chuyển nhượng trái phép, đầu tư sử dụng chậm, Trong 06 tổ chức kinh tế được
nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích xây dựng nhà ở để bán và cho
thuê với diện tích 6,59 ha. Do yếu tố khách quan vẫn cịn 02 tổ chức (0,87 ha) sử dụng chưa đúng
mục đích. Xác định được một số dạng vi phạm sử dụng đất chưa đúng mục đích giao và cho thuê:
Cho thuê trái phép, Chuyển nhượng trái phép, Sử dụng vào các mục đích khác, Chưa sử dụng, Lấn
chiếm. Qua nghiên cứu ngẫu nhiên các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tình hình sử dụng
đất của các tổ chức có thể chia các yếu tố thành 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng. Từ đó đưa ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý tình hình sử dụng đất của tố chức kinh tế.


<i><b>Từ khóa: Tổ chức, kinh tế, hiệu quả, quản lý sử dụng đất, thành phố Thanh Hóa.</b></i>


<i><b>Ngày nhận bài: 16/11/2018; Ngày hoàn thiện: 22/12/2018; Ngày duyệt đăng: 31/12/2018 </b></i>



<b>CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS TO IMPROVE </b>


<b>THE EFFICIENCY OF LAND USE MANAGEMENT OF A NUMBER </b>


<b>OF ECONOMIC ORGANIZATIONS IN THE CITY OF THANH HOA CITY, </b>



<b>THANH HOA PROVINCE PERIOD 2016 – 2018 </b>



<b>Nguyen Tan Thanh1, Hoang Van Hung2, Do Van Hai2* </b>


<i>1<sub>Registration of Land-Use Rights Office, Thanh Hoa City </sub></i>
<i>2</i>


<i>Thai Nguyen University - Lao Cai Campus </i>
ABSTRACT


Land is an extremely valuable resource of the nation. Land use is critical to economic success and
political stability, social development of both immediate and long-term. In our country, the land
fund of economic organizations with land allocated and leased by the State is very large. Research:
"Situation and solutions to improve the effectiveness of land use management of some economic
organizations in Thanh Hoa city, Thanh Hoa province in the period of 2016-2018", identified in
257 organizations the economy is leased land by the State and 56 economic organizations still
violate such regulations as illegal lease, illegal transfer, slow investment, and among six economic
organizations which are allocated land by the State with collection of money. use land for use for
the purpose of building houses for sale and lease with an area of 6.59 ha. Due to objective factors,
there are still 02 organizations (0.87 ha) that are not used for the right purpose. Identify some types
of land use violations not for the purpose of allocation and lease: Illegal lease, Illegal transfer, Use
for other purposes, Unused, Encroachment. Through random research, the factors affecting the
management of land use situation of organizations can be divided into 2 groups of influencing
factors. Thereby giving solutions to improve the effectiveness of land use management of
economic organizations.



<i><b>Keywords: Organization, economy, efficiency, land use management, Thanh Hoa city. </b></i>


<i><b>Received: 16/11/2018; Revised: 22/12/2018; Approved: 31/12/2018 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Đặt vấn đề </b>


Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá
của quốc gia. Sử dụng đất đai có ý nghĩa
quyết định tới sự thành bại về kinh tế và ổn
định chính trị, phát triển xã hội của cả trước
mắt và lâu dài. Ở nước ta, quỹ đất của các tổ
chức kinh tế được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất là rất lớn [1].


Thành phố Thanh Hóa có vị trí chiến lược rất
quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội của tỉnh Thanh Hóa. Yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội ngày càng gia tăng, quỹ đất
dành cho công nghiệp được mở rộng và thu
hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn huyện
ngày một nhiều. Do đó cơng tác quản lý và sử
dụng đất của thành phố có nhiều vướng mắc,
trở ngại đang cần được khắc phục nhất là tình
hình quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh
tế trên địa bàn. Vậy hiệu quả sử dụng đất của
các tổ chức kinh tế đạt được như thế nào,
nguyên nhân của việc quản lý sử dụng đất còn
vướng mắc là do đâu? Giải pháp thúc đẩy
công tác quản lý ra sao? v.v. là các câu hỏi


cần phải được giải đáp để đưa ra hướng giải
quyết thích hợp trong giai đoạn tới. Xuất phát
từ thực trạng đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề
<i><b>tài "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu </b></i>
<i><b>quả quản lý sử dụng đất của một số tổ chức </b></i>
<i><b>kinh tế trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, </b></i>
<i><b>tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2018" </b></i>
<b>2. Vật liệu, phương pháp nghiên cứu </b>
<i><b>2.1. Vật liệu nghiên cứu </b></i>


- Đất của một số tổ chức kinh tế đang sử dụng
do Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn
Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa [2].
- Hồ sơ quản lý các tổ chức kinh tế được giao
đất, cho thuê đất thực hiện dự án đầu tư từ
năm 2016 - 2018.


<i><b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


<i><b>* Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, </b></i>
<i><b>số liệu </b></i>


<i>+ Thu thập số liệu thứ cấp </i>


- Các văn bản pháp quy có liên quan về cơng
tác quản lý sử dụng đất của các tổ chức; Số
liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
thành phố Thanh Hóa; Số liệu về tình hình


quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành


phố Thanh Hóa; Số liệu về hiện trạng sử dụng
đất năm 2016-18 thành phố Thanh Hóa; Số
liệu về hiện trạng sử dụng đất theo mục đích
sử dụng đất và tình hình quản lý sử dụng đất
của các tổ chức kinh tế trên địa bàn thành phố
Thanh Hóa; Số liệu về bổ sung tình hình quản
lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế từ năm
2016 đến năm 2018; Số liệu về giao đất, thuê
đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn thành
phố Thanh Hóa.


Thu thập tại Phịng Tài ngun và Mơi
trường, Phòng Thống kê, UBND thành phố.
<i>- Thu thập số liệu sơ cấp </i>


Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập bằng
phương pháp điều tra trực tiếp từ 80 tổ chức
kinh tế sử dụng đất thông qua bộ câu hỏi soạn
sẵn và điều tra bổ sung ngoài thực địa. Hiện
nay trên địa bàn thành phố Thanh Hóa chia
thành 2 loại hình sử dụng đất với 263 tổ chức
kinh tế. Tiêu chí điều tra gồm: thông tin
chung về tổ chức kinh tế, diện tích đất tổ chức
kinh tế sử dụng, nguồn gốc đất sử dụng, mục
đích sử dụng các loại đất, về việc cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất của các tổ
chức đó...


<i><b>+ Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, </b></i>
<i><b>số liệu </b></i>



Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập được, tiến
hành tổng hợp trình bày kết quả: các số liệu
thu thập, tính tốn, phân tích theo bảng, biểu
kết hợp với phần thuyết minh. Các số liệu đầu
vào thu thập được phân tích, xử lý bằng phần
mềm Excel để xử lý và tổng hợp dữ liệu phục
vụ cho xây dựng báo cáo tổng hợp.


Để đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất của
các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất,
cho thuê đất trên địa bàn thành phố theo các
tiêu chí sau:


- Hiện trạng sử dụng đất của các loại hình tổ
chức kinh tế.


- Nguồn gốc sử dụng đất của các tổ chức kinh
tế: giao đất có thu tiền sử dụng đất, thuê đất
trả tiền hàng năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tình hình sử dụng đất khơng đúng mục đích
được giao đất, được thuê đất của các tổ chức
kinh tế.


- Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất của các tổ chức kinh tế.


<i><b>+ Phương pháp thống kê, so sánh </b></i>



Thống kê, so sánh một số chỉ tiêu về cơ cấu
các loại đất của các tổ chức kinh tế được giao
đất, cho thuê đất.


<b>3. Kết quả nghiên cứu </b>


<i><b>3.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn thành </b></i>
<i><b>phố Thanh Hóa </b></i>


Tổng diện tích tự nhiên của thành phố Thanh
Hóa theo kết quả thống kê đất đai năm 2017
là: 14.541,81 ha trong đó đất nông nghiệp là
7166,47 ha chiếm 49,28% tổng diện tích tự
nhiên, đất phi nông nghiệp 7101,75 ha chiếm
48,84% tổng diện tích tự nhiên, đất chưa sử
dụng là 273,63 ha chiếm 1,88% tổng diện tích
tự nhiên.


Nhìn chung trong những năm qua công tác
quản lý sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố
đã có nhiều chuyển biến tích cực. UBND thành


phố tập trung cao cho công tác quản lý nhà
nước về đất đai, thường xuyên tổ chức các lớp
tập huấn cho cán bộ phòng Tài nguyên và Mơi
trường, cán bộ địa chính các xã, phường khi có
văn bản mới của Trung ương, của Bộ, của tỉnh;
tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai một
cách rộng rãi cho mọi người dân trên các
phương tiện thông tin đại chúng.



<i><b>3.2. Đánh giá hiện trạng quản lý sử dụng đất đai </b></i>
<i><b>của các tổ chức kinh tế trên địa bàn thành phố </b></i>
<i><b>Thanh Hóa </b></i>


Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 có 263
tổ chức kinh tế được giao đất, thuê đất phân
bố theo đơn vị hành chính phường, xã trên địa
bàn thành phố Thanh Hóa với tổng diện tích
238,01 ha chiếm 4,12% tổng diện tích tự
nhiên của thành phố. Trong 263 tổ chức kinh
tế được giao đất, cho thuê đất có 6 tổ chức
kinh tế được nhà nước giao đất có thu tiền và
257 tổ chức kinh tế được nhà nước cho thuê
đất trả tiền hàng năm. Chi tiết được thể hiện
tại bảng hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của
thành phố Thanh Hóa.


<i><b>Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của thành phố Thanh Hóa </b></i>


<b>TT </b> <b>Mục đích sử dụng đất </b> <b>Mã </b> <b>Diện tích (ha) </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Tổng diện tích 14541,81 100,00


1 Đất nông nghiệp NNP 7166,47 49,28


1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 6313,51 43,42


1.2 Đất lâm nghiệp LNP 380,81 2,62



1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 362,48 2,49


1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 109,66 0,75


2 Đất phi nông nghiệp PNN 7101,75 48,84


2.1 Đất ở OCT 2372,82 16,32


2.2 Đất chuyên dùng CDG 3598,14 24,74


2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 22,75 0,16


2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 7,31 0,05


2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa NTD 175,38 1,21


2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 835,56 5,75


2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 89,76 0,62


3 Đất chưa sử dụng CSD 273,63 1,88


3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 129,01 0,89


3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 0,08 0,00


3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 144,52 0,99


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bảng 2. Phân loại các tổ chức kinh tế trên địa bàn </b></i>



<i><b>thành phố Thanh Hóa (2016-2018) </b></i>


<b>STT </b> <b>Chia theo thành phần </b>
<b>kinh tế </b>


<b>Số lượng </b>
<b> tổ chức </b>
1 Tổ chức kinh tế được giao đất 6
2 Tổ chức kinh tế được thuê đất 257


Tổng số 263


<i>Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường </i>
<i>Thành phố Thanh Hóa (2018) </i>
<b>+ Hình thức sử dụng đất của các tổ chức </b>
<b>kinh tế </b>


Giai đoạn 2016 - 2018 có 263 tổ chức kinh tế
đang quản lý sử dụng đất với tổng diện tích là
238,01 ha trong đó có 231,42 ha đất, cho các
tổ chức kinh tế thuê đất trả tiền hàng năm với
mục đích sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp. Diện tích đất giao cho các tổ chức
kinh tế sử dụng trên địa bàn thành phố Thanh
Hóa có 6,59 ha (giao đất có thu tiền sử dụng
đất), chiếm tỷ lệ 2,77% trong tổng diện tích
đất 238,01 ha sử dụng của các tổ chức kinh tế
và diện tích được giao đất tập trung ở các tổ
chức kinh tế sử dụng đất vào mục đích xây
dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê (Bảng 3).


<b>+ Đánh giá quản lý sử dụng đất được giao </b>
<b>của các tổ chức </b>


- 06 tổ chức kinh tế được nhà nước giao đất
có thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục
đích xây dựng nhà ở để bán và cho thuê với
diện tích 6,59 ha.


Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng cho thấy
06 tổ chức kinh tế được giao đất sử dụng vào
mục đích xây dựng nhà ở để bán và cho thuê


cơ bản đã đưa đất vào sử dụng một cách hiệu
quả, đúng mục đích sử dụng, tuy nhiên bên
cạnh đó do yếu tố khách quan vẫn còn tổ chức
<b>sử dụng chưa đúng mục đích. </b>


<i><b>Bảng 3. Hiện trạng sử dụng đất </b></i>


<i><b> phân theo hình thức sử dụng </b></i>


<b>TT Mục đích sử dụng đất </b> <b>Mã </b>
<b>đất </b>


<b>Diện tích </b>
<b>ha </b> <b>% </b>
Tổng diện tích được


giao, cho thuê 238,01 100,00
1 Diện tích đất cho các <sub>tổ chức thuê </sub> 231,42 97,23


<i>1.2 Đất chuyên dùng </i> CDG 231,42 97,23


2 Diện tích đất giao cho


tổ chức 6,59 2,77


<i>2.1 Đất ở </i> OTC 6,59 2,77


<i>Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường </i>
<i> thành phố Thanh Hóa (2018)[4] </i>


<b>+ Đánh giá tình hình sử dụng đất được </b>
<i><b>thuê của các tổ chức kinh tế </b></i>


Giai đoạn 2016-2018 có 257 tổ chức kinh tế
được nhà nước cho thuê đất thu tiền hàng năm
để sử dụng vào mục đích kinh doanh phi nơng
nghiệp. Kết quả điều tra khảo sát hiện trạng
cho thấy 201 tổ chức kinh tế được giao đất sử
dụng vào mục đích kinh doanh phi nông
nghiệp cơ bản đã đưa đất vào sử dụng một
cách hiệu quả, đúng mục đích sử dụng, tuy
nhiên bên cạnh đó cịn 56 tổ chức kinh tế còn
vi phạm như cho thuê trái phép, chuyển
nhượng trái phép, đầu tư sử dụng chậm. Chi
tiết được thể hiện trong bảng 4 và 5.


<i><b>Bảng 4. Tình hình quản lý sử dụng đất của các tổ chức </b></i>


<b>STT </b> <b>Tình trạng sử dụng đất </b> <b>Số tổ chức </b> <b>Diện tích </b>



<b>ha </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b>06 </b> <b>6,59 </b> <b>100 </b>


1 Diện tích sử dụng đúng mục đích 04 5,72 86,80


2 Diện tích sử dụng khơng đúng mục đích 02 0,87 13,20


2.1 Diện tích cho thuê trái phép 0 0 0


2.2 Diện tích chuyển nhượng trái phép 0 0 0


2.3 Diện tích sử dụng vào mục đích khác 0 0 0


2.4 Diện tích đất chưa sử dụng 02 0,87 13,20


2.4.1 Diện tích đầu tư xây dựng chậm tiến độ 02 0,87 13,20


2.5 Diện tích đất lấn chiếm, bị lấn chiếm 0 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bảng 5. Tình hình quản lý sử dụng đất thuê của các tổ chức kinh tế </b></i>


<b>STT </b> <b>Tình trạng sử dụng đất </b> <b>Số tổ chức </b> <b>Diện tích </b>


<b>ha </b> <b>% </b>


<b>Tổng </b> <b>257 </b> <b>231,42 </b> <b>100 </b>


1 Diện tích sử dụng đúng mục đích 201 190,90 82,49



2 Diện tích sử dụng khơng đúng mục đích 56 40,52 17,51


2.1 Diện tích cho thuê trái phép 4 2,81 1,21


2.2 Diện tích chuyển nhượng trái phép 5 9,85 4,26


2.3 Diện tích sử dụng vào mục đích khác 4 3,30 1,43


2.4 Diện tích đất chưa sử dụng 25 23,30 10,07


2.4.1 Diện tích đầu tư xây dựng chậm tiến độ 25 23,30 10,07
2.5 Diện tích đất lấn chiếm, bị lấn chiếm 18 1,26 0,54


<i>Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Thanh Hóa (2018)[3</i>

<i>] </i>



<i><b>Bảng 6. Những nguyên nhân chính của các tổ chức kinh tế sử dụng đất </b></i>


<i><b> khơng đúng mục đích được th ở thành phố Thanh Hóa </b></i>


<b>TT </b> <b>Dạng vi phạm </b>


<b>Số tổ chức vi phạm </b>
<b>Số tổ </b>


<b>chức </b>


<b>Cơ cấu </b>


<b>% </b> <b>Lý do vi phạm </b>



1 Cho thuê trái phép 4 1,55


- Diện tích đất cho được thuê công ty không sử dụng
hết nên cho th lại.


- Tình hình tài chính gặp khó khăn


2 Chuyển nhượng trái phép 5 1,94 Khơng có khả năng tài chính để mở rộng sản xuất
3 Sử dụng vào các mục đích


khác 4 1,55 Sử dụng vào mục đích khác có lợi hơn.


4 Chưa sử dụng 25 9,72 - Khơng có năng lực tài chính để thực hiện dự án.
- Cho thuê lại với mức giá cao hơn để ăn chênh lệch


5 Lấn chiếm 18 7,00


- Các công ty nằm sát đất trồng lúa và phần đất cơng
ích của phường, xã


- Do sự quản lý của địa phương còn hạn chế
Tổng số tổ chức 257 (*)


<i>Nguồn: Phòng Tài nguyên và Mơi trường thành phố Thanh Hóa (2018)[3] </i>


<i><b>3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản </b></i>
<i><b>lý sử dụng đất các tổ chức kinh tế </b></i>


<i>+ Nguyên nhân chính sử dụng đất khơng đạt </i>


<i>hiệu quả </i>


Trên địa bàn thành phố Thanh Hóa có 56 tổ
chức kinh tế sử dụng đất không đúng mục
đích được th đất, trong đó các nguyên nhân
chính được thể hiện tại bảng 6.


Các nguyên nhân chính dẫn đến các tổ chức
kinh tế sử dụng đất khơng đúng mục đích được
th chủ yếu là do: cho th trái phép, khơng
có năng lực tài chính để thực hiện dự án... Số
liệu chi tiết được thể hiện trong bảng 6.


Mã hóa số liệu điều tra, xử lý bằng phần mềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của tổ chức và dịch vụ lĩnh vực đất đai ở
nghiên cứu này đã ảnh hưởng lớn nhất tới
công tác quản lý tình hình sử dụng đất của các
tổ chức.


<i><b>Hình 1. Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng </b></i>


<i>cơng tác quản lý tình hình sử dụng đất </i>
<i>của các tổ chức (PCA) </i>


<i><b>Hình 2. Tỷ lệ đồng dạng các yếu tố </b></i>


<i> ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tình hình </i>
<i><b>sử dụng đất của các tổ chức </b></i>



Kết quả được thể hiện tại hai biểu đồ: phân
tích sự đồng dạng và phân tích chỉ số PCA
của các yếu tố.


Qua nghiên cứu ngẫu nhiên các yếu tố ảnh
hưởng tới công tác quản lý tình hình sử dụng
đất của các tổ chức có thể chia các yếu tố
thành các nhóm yếu tố ảnh hưởng như sau:
Nhóm 1: Giải quyết phản ảnh, giá giao thuê
đất, hiểu biết về quy định đất đai, dịch vụ lĩnh
vực đất; tỉnh hình sử dụng đất của tổ chức.
Nhóm 2: Trình độ cán bộ, cấp giấy chứng
nhận, thủ tục hành chính, hệ thống văn bản
quy định.


<i><b>3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu </b></i>
<i><b>quả quản lý sử dụng đất của các tổ chức </b></i>
<i><b>kinh tế trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, </b></i>
<i><b>tỉnh Thanh Hố </b></i>


Để nhà nước quản lý chặt chẽ và có hiệu quả
nguồn tài nguyên đất đai, nhằm hạn chế
những tiêu cực trong sử dụng đất, đồng thời
sử dụng có hiệu quả và bền vững, cần thực
hiện một số giải pháp sau:


<i>3.4.1 Giải pháp về chính sách pháp luật </i>
Vì vậy để nâng cao hiệu quả quản lý việc sử
dụng đất của các tổ chức thì cần phải:



- Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra việc
sử dụng đất của các tổ chức được giao, cho
thuê tránh sử dụng lãng phí và đặc biệt có tác
động xấu đến mơi trường xung quanh.


- Có chế tài mạnh hơn, thực hiện xử lý kiên
quyết đối với các đơn vị vi phạm Pháp luật
đất đai, môi trường, kiên quyết thu hồi các
diện tích sử dụng không hiệu quả.


- Quy định thu tiền thuế sử dụng đất, tiền thuê
đất nếu không đưa vào sử dụng thì phải đóng
cao hơn so với khi đã đưa vào sử dụng, thay
cho thanh tra kiểm tra rồi phạt rồi lại cho tồn
tại.


- Xây dựng định mức sử dụng đất của các tổ
chức, đặc biệt là định mức sử dụng đất của
các tổ chức được giao đất không thu tiền sử
dụng đất để trên cơ sở này rà soát, thu hồi
(hoặc bổ sung) đất phù hợp với quy định,
tránh sử dụng lãng phí quỹ đất.


<i>3.4.2 Giải pháp về kinh tế </i>


- Hạn chế các trường hợp Chủ đầu tư thực
hiện dự án dở dang rồi chuyển nhượng thu lợi
hoặc thế chấp giao dịch về quyền sử dụng đất.
- Đầu tư kinh phí để thực hiện quy hoạch chi
tiết đến cấp xã, phường cho kịp thời giai


đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sở ưu tiên phát triển vào các khu công
nghiệp, các cụm công nghiệp tập trung để dễ
quản lý cũng như các vấn đề khác trong quá
trình sử dụng đất.


<i>3.4.3. Giải pháp khác </i>


- Cần xây dựng hệ thống thông tin đất đai đầy
đủ và minh bạch, nhằm cung cấp các thơng
tin đầy đủ và chính xác cho các nhà đầu tư.
- Đầu tư đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ
công tác quản lý đất đai; tổ chức thực hiện về
việc lập và hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa
chính, xây dựng cơ sở dữ liệu về đất tổ chức
trên địa bàn Thành phố để phục vụ tốt cho
công tác quản lý nhà nước về đất đai cả trước
mắt và lâu dài.


- Nâng cao vai trò giám sát của các cơ quan
“đại diện” và các tổ chức xã hội đối với việc
quản lý đất đai của UBND các cấp và các cơ
quan Nhà nước khác.


- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến
chính sách Pháp luật về đất đai trong toàn xã
hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao
nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, trách
nhiệm của các Tổ chức trong việc quản lý sử


dụng đất.


<b>4. Kết luận </b>


Kết quả nghiên cứu đã xác định được: Tổng
diện tích tự nhiên của là 14.541,81 ha, Giai
đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 có 263 tổ
chức kinh tế được giao đất, thuê đất với tổng
diện tích 238,01 ha chiếm 4,12% tổng diện
tích tự nhiên của thành phố. Trong đó có 6 tổ
chức kinh tế được nhà nước giao đất có thu
tiền và 257 tổ chức kinh tế được nhà nước
cho thuê đất trả tiền hàng năm.


Trong 257 tổ chức kinh tế được nhà nước cho
thuê đất trả tiền còn 56 tổ chức kinh tế còn vi
phạm như cho thuê trái phép, chuyển nhượng
trái phép, đầu tư sử dụng chậm


Trong 06 tổ chức kinh tế được nhà nước giao
đất có thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào


mục đích xây dựng nhà ở để bán và cho thuê
với diện tích 6,59 ha. Do yếu tố khách quan
vẫn còn 02 tổ chức (00,87 ha) sử dụng chưa
đúng mục đích.


Xác định được một số dạng vi phạm sử dụng
đất chưa đúng mục đích giao và cho thuê:
Cho thuê trái phép, Chuyển nhượng trái phép,


Sử dụng vào các mục đích khác, Chưa sử
dụng, Lấn chiếm


Qua nghiên cứu ngẫu nhiên các yếu tố ảnh
hưởng tới cơng tác quản lý tình hình sử dụng
đất của các tổ chức có thể chia các yếu tố
thành 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng như sau:
Nhóm 1: Giải quyết phản ảnh, giá giao thuê
đất, hiểu biết về quy định đất đai, dịch vụ lĩnh
vực đất; tỉnh hình sử dụng đất của tổ chức.
Nhóm 2: Trình độ cán bộ, cấp giấy chứng
nhận, thủ tục hành chính, hệ thống văn bản
quy định.


Để công tác quản lý Nhà nước về đất đai
được chặt chẽ và có hiệu quả nhất là đối với
quỹ đất của các tổ chức đang quản lý sử
dụng đất cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố
trong đó ưu tiên chú trọng tới 4 giải pháp đã
được đưa ra ở phần kết quả nghiên cứu và
thảo luận.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Nguyễn Đình Bồng, Giáo trình Hệ thống pháp </i>
<i>luật về quản lý đất đai và thị trường bất động sản, </i>
Nxb Nông nghiệp, 2014.


<i>2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đất </i>
<i>đai năm 2013, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, </i>


2013.


<i>3. Sở Tài nguyên và Môi trường, Số liệu thống kê </i>
<i>đất đai năm 2017 của tỉnh và các số liệu khác liên </i>
<i>quan đến quản lý và sử dụng đất các năm, 2017. </i>
<i>4. Sở Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo kết quả </i>
<i>nhiệm vụ năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm </i>
<i>2018, 2017. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×