Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý - Đề số 27 | Đề thi đại học, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PAGE KIẾN THỨC ĐỊA LÍ </b> <b>KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2019 </b>
<b>Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI </b>


<b>Mơn thi thành phần: ĐỊA LÍ </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.</i>


Họ và tên: ... SDB: ...


<b>Câu 1: Để tạo ra sự phát triển ổn định và khai thác có hiệu quả các tiềm năng của biển, cần phải: </b>
<b>A. đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ. </b>


<b>B. bảo vệ mơi trường biển. </b>
<b>C. thăm dị và khai thác dầu khí. </b>


<b>D. tăng cường đối thoại và hợp tác giữa các nước. </b>


<b>Câu 2: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 20 - Lâm nghiệp và thủy sản, hãy cho biết tỉnh </b>
nào sau đây ở Đồng bằng sơng Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất?


<b>A. Đồng Tháp. </b> <b>B. An Giang. </b> <b>C. Cà Mau. </b> <b>D. Bạc Liêu. </b>


<b>Câu 3: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 29, tỉnh nào khơng thuộc vùng Đơng Nam Bộ? </b>
<b>A. Bình Phước. B. Tây Ninh. </b> <b>C. Đồng Nai. D. Long An. </b>


<b>Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 28, hai trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Duyên hải Nam </b>
Trung Bộ là:


<b>A. Đà Nẵng, Khánh Hòa. </b> <b>B. Đà Nẵng, Quảng Ngãi. </b>
<b>C. Khánh Hịa, Bình Định. </b> <b>D. Khánh Hòa, Quảng Ngãi. </b>



<b>Câu 5: Căn cứ vào Atlat trang 27, các trung tâm công nghiệp theo thứ tự từ Bắc vào Nam là: </b>
<b>A. Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh, Huế. </b> <b>B.Vinh, Huế, Bỉm Sơn, Thanh Hóa. </b>


<b>C. Bỉm Sơn, Huế, Thanh Hóa, Vinh. </b> <b>D. Thanh Hóa, Vinh, Huế, Bỉm Sơn. </b>


<b>Câu 6: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 22 - Các ngành công nghiệp trọng điểm, sản </b>
lượng điện của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2007 tăng:


<b>A. 2,4 lần. </b> <b>B. 3,4 lần. </b> <b>C. 4,4 lần. </b> <b>D. 5,4 lần.</b>


<b>Câu 7: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 18 - Nơng nghiệp chung, những vùng ni </b>
nhiều bị ở nước ta là:


<b>A. Tây Nguyên, đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. </b>
<b>B. Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. </b>
<b>C. Bắc Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ. </b>
<b>D. Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên. </b>


<b>Câu 8: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15 - Dân số, hãy xác định các đô thị loại 2 </b>
(năm 2007) ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:


<b>A. Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn. </b> <b>B. Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang. </b>
<b>C. Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long. </b> <b>D. Lai Châu, Lào Cai, Móng Cái. </b>


<b>ĐỀ THI THỬ LẦN V </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 20 - Lâm nghiệp và thủy sản, các tỉnh có tỉ lệ </b>
diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh ở mức trên 60% năm 2007 là:


<b>A. Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Phú Yên. </b>


<b>B. Thái Nguyên, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Cao Bằng. </b>
<b>C. Sơn La, Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu. </b>


<b>D. Tuyên Quang, Quảng Bình, Kom Tum, Lâm Đồng. </b>


<b>Câu 10: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 21 - Công nghiệp chung, trung tâm công </b>
nghiệp Vinh bao gồm các ngành nào sau đây?


<b>A. cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản. </b>
<b>B. điện tử, dệt may, đóng tàu, chế biến nơng sản. </b>


<b>C. luyện kim màu, hố chất phân bón, chế biến thực phẩm. </b>
<b>D. sản xuất giấy xenlulo, luyện kim đen, đóng tàu. </b>


<b>Câu 11: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 25 - Du lịch, hãy xác định các trung tâm du </b>
lịch có ý nghĩa quốc gia là:


<b>A. Hà Nội, Huế, Đà Nẳng, TP. Hồ Chí Minh. </b>
<b>B. Lạng Sơn, Hạ Long, Hải Phòng, Vinh. </b>


<b>C. Quy Nhơn. Đà Lạt, Nha Trang, Buôn Ma Thuột. </b>
<b>D. Cần Thơ, Phú Quốc, Cà Mau, Tây Ninh. </b>


<b>Câu 12: Nguyên nhân cơ bản nào khiến cho quá trình xâm thực – bồi tụ là quá trình chính </b>
trong sự hình thành và phát triển của địa hình Việt Nam:


<b>A. Cấu tạo đá mẹ dễ bị vụn bở. </b> <b>B. Thảm thực vật vị tàn phá. </b>
<b>C. Địa hình dốc. </b> <b>D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. </b>
<b>Câu 13: Nơi nào sau đây có thời gian hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh gần nhau nhất? </b>



<b>A. Hà Nội. </b> <b>B. Huế. </b> <b>C. Nha Trang. </b> <b>D. Cần Thơ. </b>


<i><b>Câu 14: Nhận định nào sau đây không chính xác: Giáp biển Đơng nên nước ta: </b></i>
<b>A. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch. </b>


<b>B. có nhiều lợi thế trong hội nhập kinh tế thế giới. </b>
<b>C. có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng. </b>


<b>D. có điều kiện khí hậu thuận lợi hơn so với các nước cùng vĩ độ. </b>
<b>Câu 15: Tháng mưa lùi dần từ Bắc Bộ đến Trung Bộ là do: </b>


<b>A. Càng về nam càng xa chí tuyến Bắc bán cầu. </b>


<b>B. Sự lùi dần về vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới nội chí tuyến. </b>
<b>C. Gió tây nam nguồn gốc nam bán cầu suy yếu dần. </b>


<b>D. Sự lùi dần mùa mưa nói chung từ Bắc Bộ đến Trung Bộ. </b>
<b>Câu 16: Để tránh làm nghèo các hệ sinh thái rừng ngập mặn, cần: </b>


<b>A. Quản lý chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản. </b>
<b>B. Bảo vệ nguồn nước sạch chống nhiễm bẩn. </b>


<b>C. Kiểm soát các chất độc hại thải vào môi trường. </b>
<b>D. Sử dụng hợp lý các vùng cửa sông ven biển. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Các cao nguyên badan, khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt. </b>
<b>C. Núi, cao ngun đất feralit, khí hậu có mùa đông lạnh. </b>


<b>D. Các cao nguyên đất feralit đỏ vàng, khí hậu có mùa đơng rất lạnh. </b>
<b>Câu 18: Việc hình thành các vùng chuyên canh đã thể hiện: </b>



<b>A. sự phân bố cây trồng cho phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp. </b>
<b>B. sự thay đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện sinh thái nơng nghiệp. </b>
<b>C. sự khai thác có hiệu quả hơn nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta. </b>


<b>D. cơ cấu cây trồng đang được đa dạng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trường. </b>


<b>Câu 19: Ý nào dưới đây khơng đúng khi nói về ngun nhân làm cho chăn nuôi gia cầm ở </b>
nước ta tăng mạnh?


<b>A. Dịch vụ giống và thú y có nhiều tiến bộ. </b>


<b>B. Nhu cầu thịt gia cầm và trứng cho tiêu dùng ngày càng tăng. </b>
<b>C. Hiệu quả chăn ni cao và ổn định. </b>


<b>D. Người dân có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi gia cầm. </b>


<b>Câu 20: Nhân tố nào dưới đây là cơ sở quan trọng hàng đầu để khai thác có hiệu quả nền nơng </b>
nghiệp nhiệt đới?


<b>A. Nhiều lực lượng lao động. </b> <b>B. Khoa học - công nghệ tiến bộ. </b>
<b>C. Kinh nghiệm cổ truyền. </b> <b>D. Thu hút đầu tư nước ngồi. </b>
<b>Câu 21: Ngành hàng khơng nước ta non trẻ nhưng có nhiều bước tiến rất nhanh vì: </b>


<b>A. phong các phục vụ chuyên nghiệp. </b>


<b>B. đội ngũ lao động của ngành được đào tạo chuyên nghiệp. </b>


<b>C. chiến lượng phát triển táo bạo và cơ sở vật chất nhanh chóng được hiện đại hóa. </b>
<b>D. thu hút được nguồn vốn lớn từ đầu tư nước ngồi. </b>



<b>Câu 22: Trong cơ cấu lao động có việc làm ở nước ta phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật, </b>
thành phần chiếm tỉ trọng cao nhất là:


<b>A. có chứng chỉ sơ cấp. </b> <b>B. trung cấp chuyên nghiệp. </b>
<b>C. cao đẳng, đại học, trên đại học. </b> <b>D. chưa qua đào tạo. </b>


<b>Câu 23: Khu vực Tây Nam Á tuy tiếp giáp rất nhiều đại dương nhưng lại có khí hậu khơ hạn </b>
<b>do nhiều ngun nhân, trong đó khơng phải do: </b>


<b>A. Sự thống trị áp cao chí tuyến bán cầu Bắc. </b> <b> B. Hoạt động dịng biển nóng ven bờ. </b>
<b>C. Địa hình có nhiều núi cao, bao bọc và khuất gió. D. Nằm giữa các lục địa khổng lồ. </b>
<b>Câu 24: Cho bảng số liệu sau: </b>


<b>THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 </b>


<i>(Đơn vị : tỉ USD) </i>


<b>Năm </b> <b>2010 </b> <b>2011 </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b> <b>2015 </b> <b>2016 </b> <b>2017 </b>


Cán cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Giá trị xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2013 nhỏ hơn so với nhập khẩu </b>
khoảng 3,4 lần.


<b>B. Giai đoạn 2014 - 2017, giá trị nhập khẩu luôn nhỏ hơn xuất khẩu. </b>


<b>C. Từ năm 2014 đến 2017, giá trị hàng xuất khẩu có xu hướng tăng nhưng khơng ổn định. </b>
<b>D. Cán cân thương mại Trung Quốc chuyển sang xuất siêu từ 2011 và tăng mạnh đến </b>
2017 khoảng hơn 27,2 lần.



<b>Câu 25: Tác động lớn nhất của q trình đơ thị hóa tới nền kinh tế nước ta là: </b>
<b>A. tạo việc làm cho người lao động. B. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. </b>
<b>C. tăng thu nhập cho người dân. </b> <b>D. nâng cao chất lượng cuộc sống. </b>
<b>Câu 26: </b>


Cho biểu đồ sau:


<b>BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA QUA CÁC NĂM </b>


<b>Căn cứ vào biểu đồ, nhận xét nào sau đây khơng chính xác? </b>


<b>A. Năm 2010, tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác là khoảng 47%. </b>


<b>B. Sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn chiếm tỉ trọng cao hơn sản lượng thủy sản khai </b>
thác trong giai đoạn 2010 – 2013.


<b>C. Tốc độ tăng trưởng của sản lượng thủy sản nước ta trong giai đoạn 2000 – 2013 là 267,5%. </b>
<b>D. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2013 lớn hơn 0,3 % so với năm 2010. </b>
<b>Câu 27: Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta? </b>


<b>A. Cơ sở chế biến rất phát triển. </b> <b>B. Có nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp. </b>


<b>C. Nhu cầu tiêu thụ trâu lớn nhất. </b> <b>D. Nhu cầu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp lớn. </b>
<b>Câu 28: Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ là do: </b>


<b>A. khả năng mở rộng diện tích hết sức khó khăn. B. có nguồn lao động dồi dào. </b>
<b>C. khí hậu thuận lợi. </b> <b>D. nhu cầu của thị trường tăng cao. </b>
<b>Câu 29: Tại sao ngành chế biến lương thực lại không phát triển ở vùng Tây Ngun? </b>



<b>A. Khơng có thị trường tiêu thụ. B. Khơng có lực lượng lao động. </b>
<b>C. Không sẵn nguồn nguyên liệu. </b> <b> </b> <b>D. Giao thông vận tải kém phát triển. </b>


<b>1660.9</b> <b>1987.9</b> <b>2414.4</b>


<b>2803.8</b>
<b>589.6</b>


<b>1478</b>


<b>2728.3</b>


<b>3215.9</b>


0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000


2000 2005 2010 2013


Khai thác Ni trồng
nghìn tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 30: Để phát huy thế mạnh công nghiệp của Bắc Trung Bộ, vấn đề quan trọng hàng đầu </b>
cần giải quyết là:



<b>A. điều tra trữ lượng các loại khoáng sản. </b>


<b>B. tăng cường đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao. </b>
<b>C. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở năng lượng. </b>


<b>D. thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngồi. </b>


<b>Câu 31: Đâu là ngun nhân khiến Hoa Kì nói riêng và các nước phát triển nói chung phải liên </b>
kết với các nước đang phát triển để phát triển cơng nghiệp:


<b>A. Nhân cơng dồi dào, trình độ cao giá lao động rẻ. </b>


<b>B. Hạn chế khả năng ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp. </b>


<b>C. Thị trường các nước phát triển tuy không lớn nhưng đem lại hiểu cao về kinh tế và có </b>
tính bền vững.


<b>D. Các nước đang phát triển đều không quan tâm đến mơi trường nên có thể dễ dàng khai </b>
thác tài nguyên thiên nhiên.


<b>Câu 32: </b>


Dựa vào bảng số liệu sau:


<b>THU NHẬP QUỐC DÂN (GNI) & NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA </b>
<b>MỸ LA TINH NĂM 2013 </b>


<i>(Đơn vị : tỉ USD) </i>



<b>Quốc gia </b> <b>GNI </b> <b>Nợ nước ngoài </b>


Ac – hen – ti - na 613,0 -


Bra – xin 2356,0 483,8


Mê-hi-cô 1242,8 406,0


Pa-na-ma 41,9 16,7


Biểu đồ thích hợp nhất để so sánh tình hình thu nhập quốc dân của các quốc gia trên là:
<b>A. Biểu đồ cột chồng. </b> <b>B. Biểu đồ cột đường. </b>


<b>C. Biểu đồ cột đơn. </b> <b>D. Biểu đồ tròn. </b>


<b>Câu 33: Đường Hồ Chí Minh khơng góp phần cho vùng Bắc Trung Bộ: </b>
<b>A. phát triển kinh tế khu vực phía Tây. </b> <b>B. phân bố lại dân cư. </b>


<b>C. mở rộng liên kết theo hướng Đơng - Tây. </b> <b>D. hình thành mạng lưới đô thị mới. </b>


<b>Câu 34: Nhân tố nào sau đây được cho là quan trọng nhất thúc đẩy du lịch nước ta phát triển? </b>
<b>A. Tình hình chính trị ổn định. </b> <b>B. Tài nguyên du lịch phong phú. </b>


<b>C. Đời sống nhân dân được nâng cao. </b> <b>D. Chất lượng phục vụ ngày càng tốt. </b>
<b>Câu 35: Ngành cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là: </b>


<b>A. chế biến lương thực, thực phẩm. </b> <b>B. sản xuất hàng tiêu dung. </b>
<b>C. vật liệu xây dựng. </b> <b>D. cơ khí nơng nghiệp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. có vùng biển rộng lớn với nhiều bãi tôm, bãi cá, trữ lượng thuỷ sản lớn. </b>


<b>B. trong vùng có nhiều hồ thuỷ điện và hồ thuỷ lợi. </b>


<b>C. có đường biển dài với nhiều cửa sông, vũng vịnh, đầm phá. </b>
<b>D. khí hậu quanh năm nóng, ít biến động. </b>


<b>Câu 37: Cho biểu đồ sau: </b>


<b>BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LƯỢT KHÁCH VÀ SỐ DOANH THU CỦA </b>
<b>NGÀNH DU LỊCH NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1991 - 2005 </b>


Căn cứ vào biểu đồ, nhận xét nào sau đây chính xác:


<b>A. Số lượt khách nội địa năm 2005 tăng khoảng 1067 % so với năm 1991. </b>


<b>B. Số lượt khách nội địa bao giờ cũng nhỏ hơn số lượt khách quốc tế trong giai đoạn 1991 – 2005. </b>
<b>C. Doanh thu từ du lịch tăng nhanh nhưng không liên tục. </b>


<b>D. Doanh thu từ du lịch năm 2005 lớn gấp 1,5 lần so với năm 2000. </b>


<b>Câu 38: Điểm khác biệt giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với vùng kinh tế trọng điểm </b>
phía Bắc là:


<b>A. có nhiều ngành công nghiệp hiện đại, hàm lượng kĩ thuật cao. </b>
<b>B. có lực lượng lao động trình độ cao. </b>


<b>C. có cơ sở hạ tầng tốt. </b>
<b>D. có cửa ngõ thông ra biển. </b>


<b>Câu 39: Tại sao ven biển Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối? </b>
<b>1.5</b>



<b>5.5</b>


<b>8.5</b>
<b>9.6</b>


<b>11.2</b>


<b>16</b>


<b>0.3</b>


<b>1.4</b> <b>1.7</b> <b>1.5</b> <b>2.1</b>


<b>3.5</b>


<b>0.8</b>


<b>8</b>


<b>10</b>
<b>14</b>


<b>17</b>


<b>30.3</b>


0
5
10


15
20
25
30
35


0
2
4
6
8
10
12
14
16
18


<b>1991</b>


Khách nội địa (triệu lượt khách) Khách quốc tế (triệu lượt khách)
Doanh thu từ du lịch (nghìn tỉ đồng)


<b>1995 1997 1998 2000 2005</b>


nghìn
tỉ đồng
triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá. </b>



<b>B. Bờ biển dài và vùng biển sâu nhất nước ta. </b>


<b>C. Nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có ít sơng nhỏ đổ ra biển. </b>
<b>D. Biển nơng, khơng có sơng suối đổ ra ngồi biển. </b>


<b>Câu 40: </b>


Cho bảng số liệu:


<b>MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA TRONG </b>
<b>GIAI ĐOẠN 1998 – 2014 </b>


Sản phẩm <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2010 </b> <b>2012 </b> <b>2014 </b>


<i>Thuỷ sản đơng lạnh (nghìn tấn) </i> 177,7 681,7 1278,3 1372,1 1586,7
<i>Chè chế biến (nghìn tấn) </i> 70,1 127,2 211,0 193,3 179,8
<i>Giày, dép da (triệu đôi) </i> 107,9 218,0 192,2 222,1 246,5
<i>Xi măng (nghìn tấn) </i> 13298,0 30808,0 55801,0 56353,0 60982,0


<b>Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây khơng đúng về tình hình phát triển một số </b>
sản phẩm công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2000 - 2014?


<b>A. Sản lượng các sản phẩm công nghiệp nước ta đều có xu hướng tăng. </b>
<b>B. Sản lượng thuỷ sản đơng lạnh có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. </b>
<b>C. Sản lượng chè chế biến và giày, dép da liên tục giảm. </b>


<b>D. Sản lượng xi măng tăng ổn định trong giai đoạn 2000 – 2014. </b>


<b>--- HẾT --- </b>



 Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục phát hành.
 Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.


<b>PAGE: KIẾN THỨC ĐỊA LÍ</b>



</div>

<!--links-->

×