Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng VPBank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.96 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>vi </b>



<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>



Quản trị rủi ro tín dụng đang là một yêu cầu cấp thiết đặt ra với toàn ngành ngân
hàng cũng như đối với cả nền kinh tế. Một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được vận
hành tốt sẽ giúp cho ngân hàng hoạt động an toàn và lành mạnh thông qua việc đưa ra
các quyết định đúng đắn. Tại VPBank, hệ thống xếp hạng tín dụng đã được xây dựng
và đưa vào vận hành từ năm 2008. Qua quá trình hoạt động, hệ thống đã trở thành một
công cụ hữu hiệu trong công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng. Tuy nhiên bên cạnh
những kết quả đã đạt được thì hệ thống vẫn bộc lộ một số những bất cập cần hoàn thiện
để đáp ứng được các định hướng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới. Đó
<i>chính là lý do tác giả đã lựa chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại </i>
<i>ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn </i>


của mình.


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>



Mục đích nghiên cứu của đề tài bao gồm:


 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng của ngân hàng thương mại.
 Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank.


 Đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách
hàng của VPBank.



<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phạm vi nghiên cứu là hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp và
khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank, với các
dữ liệu nghiên cứu được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2012.


<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>



Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp duy vật
biện chứng, vận dụng các nguyên tắc khách quan, toàn diện và thống nhất giữa lịch sử
và logic; phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn; phương pháp thống kê, phân
tích, tổng hợp, so sánh. Ngồi ra, luận văn cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu tình
huống để tiếp cận đối tượng nghiên cứu. Nguồn dữ liệu được sử dụng để nghiên cứu là
nguồn dữ liệu thứ cấp.


<b>5. Kết cấu của đề tài </b>



Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương bao gồm:
<i>Chương I:Tổng quan về hệ thống xếp hạng tín dụng của ngân hàng thương mại. </i>


<i>Chương II: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt </i>


Nam Thịnh Vượng VPBank.


<i>Chương III: Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng </i>


TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank.


<b>CHƯƠNG I </b>




<b>TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ </b>



<b>CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>



<b>1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại </b>



<i><b>1.1.1. Khái niệmvà đặc điểm hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>viii </b>



Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại có những đặc trưng như sau:
 Hoạt động tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay chủ yếu dưới hình thức tiền tệ
 Hoạt động tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay chủ yếu bằng nguồn vốn huy


động chứ khơng hồn tồn là vốn tự có của chủ sở hữu;


 Hoạt động tín dụng ngân hàng phải được đặt trên cơ sở lòng tin giữa hai bên.
 Hoạt động tín dụng ngân hàng có tính thời hạn và hồn trả;


 Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động có sinh lời;
 Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động nhạy cảm;


 Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động chứa đựng rủi ro.


<i><b>1.1.2. Vai trò hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại </b></i>



Hoạt động tín dụng có vai trị quan trọng đối với bản thân ngân hàng và với cả
nền kinh tế nói chung.



a. Vai trị của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng
b. Vai trò của hoạt động tín dụng đối với nền kinh tế


<i><b>1.1.3. Phân loại hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại </b></i>



Hoạt động tín dụng ngân hàng thường được phân loại theo một số tiêu chí như:
Phân loại theo thời gian sử dụng vốn vay;


Phân loại theo mục đích sử dụng vốn vay;


Phân loại theo tính chất đảm bảo của các khoản cho vay;
Phân loại theo phương thức cho vay.


<i><b>1.1.4. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng thương mại </b>



<i><b>1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ </b></i>



a. Khái niệm



Trong ngân hàng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là hệ thống các chỉ tiêu và
quy tắc đánh giá do ngân hàng thiết lập có dựa trên kết quả thống kê lịch sử của ngân
hàng đó nhằm đánh giá chất lượng tín dụng của khách hàng, phục vụ cho các hoạt
động và việc ra quyết định của ngân hàng.


b. Sự cần thiết của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ



Thứ nhất, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro tín
dụng.



Thứ hai, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ giúp ngân hàng phân loại nợ và trích
lập dự phịng rủi ro tín dụng.


Thứ ba, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ giúp ngân hàng xây dựng chính sách
phù hợp cho từng đối tượng khách hàng.


<i><b>1.2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ </b></i>



Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại các ngân hàng thương mại
phải được thực hiện dựa trên một số nguyên tắc như sau:


Nguyên tắc 1: Hệ thống xếp hạng tín dụng phải được xây dựng phù hợp với đặc
thù của từng ngân hàng.


Nguyên tắc 2: Hệ thống xếp hạng tín dụng phải được xây dựng theo nguyên tắc
chấm điểm dựa trên các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.


Nguyên tắc 3: Các bộ chỉ tiêu đánh giá phải được xây dựng riêng cho từng
ngành nghề kinh tế.


Nguyên tắc 4: Xếp hạng tín dụng phải dựa trên nguyên tắc thận trọng.
Nguyên tắc 5: Hệ thống xếp hạng tín dụng là hệ thống động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>x </b>



2 2 3 3 <i>k k </i>


Hiện nay, trên thế giới có hai phương pháp xếp hạng tín dụng chính là mơ hình
tốn học và phương pháp chun gia.



a. Phương pháp mơ hình tốn học



<b>Mơ hình chỉ số ZcủaEdwardI. Altman: </b>


Mơ hình này dùng để đo xác suất vỡ nợ của khách hàng thông qua các đặc điểm
cơ bản của khách hàng. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro đối với
người vay và phụ thuộc vào các yếu tố tài chính của người vay (Xj ). Từ mơ hình này
tính được xác suất vỡ nợ của người vay trên cơ sở số liệu trong q khứ.


<b>Mơ hìnhLogistic </b>


MơhìnhLogisticlàmộtmơhìnhtốnhọc hồiquy.SửdụngmơhìnhLogistic
<b>vớibiến(Y)làbiếnphụthuộcvàtấtcảcácbiếncịnlạilàbiếnđộclập.Sửdụng mơ hình nàyđể </b>
xếphạngtín dụng các biếncó thểxác định nhưsau:Y là biến mơ tảtình
trạngnợxấu(khơng có khảnănghồn trả:0;hoặccókhảnănghồn trả:1).P là xác suấtY =1;
các biếnXjlà các yếutố tác động đến xác suấtY =1.


b. Phương pháp chuyên gia



Phương pháp này đánh giá khách hàng vay vốn thông qua các chỉ tiêu tài chính
và phi tài chính.Phương pháp đang được sử dụng phổ biến tại các ngân hàng thương
mại của Việt Nam. Đây là phương pháp tương đối đơn giản, tận dụng được kinh
nghiệm cũng như kiến thức chuyên sâu của các cán bộ tín dụng,songhạnchế
củamơhìnhnàylànóphụ thuộc nhiều vàomức độchínhxáccủanguồnthơngtinthuthập,khả
năng dựbáocũngnhư trình độphântích, đánhgiácủacác cán bộ tín dụng.


<i><b>1.2.4. Quy trình xếp hạng tín dụng </b></i>



Việc thực hiệnxếp hạng tín dụng khách hàng của các ngân hàng thương mại tại


Việt Nam chủ yếu được thực hiện theo phương pháp chuyên gia. Quy trình chấm điểm
khách hàng thơng thường bao gồm các bước như sau:


<i>Bước 1: Thu thập thông tin của khách hàng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bước 3: Đánh giá và xếp hạng khách hàng </i>


<i>Bước 4: Theo dõi và sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng </i>


<i><b>1.2.5. Các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng </b></i>



a. Đối với xếp hạng khách hàng cá nhân



Khách hàng cá nhân được đánh giá chủ yếu trên các chi tiêu phi tài chính, bao
gồm các chỉ tiêu về nhân thân; chỉ tiêu về khả năng trả nợ; chỉ tiêu về lịch sử tín dụng
của khách hàng và các chỉ tiêu về đánh giá phương án kinh doanh đối với trường hợp
khách hàng cá nhân vay vốn để kinh doanh.


b. Đối với xếp hạng khách hàng doanh nghiệp



Khách hàng doanh nghiệp được xếp hạng tín dụng dựa trên cả các chỉ tiêu tài
chính và chỉ tiêu phi tài chính.Thơng thường, ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá tình hình
tài chính thơng qua các chỉ tiêu về tính thanh khoản; chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài
sản; chỉ tiêu về quy mô nợ và chỉ tiêu về thu nhập của khách hàng. Chỉ tiêu phi tài
chính đối với khách hàng doanh nghiệp thường để đánh giá các mặt sau:khả năng trả
nợ của doanh nghiệp, môi trường nội bộ của doanh nghiệp, môi trường vĩ mô của
doanh nghiệp, lịch sử tín dụng của khách hàng.


<i><b>1.2.6. Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng thương </b></i>




<i><b>mại</b></i>



Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của NHTM là quá trình điểu
chỉnh hệ thống xếp hạng tín dụng, kể cả yếu tố con người, nhằm phát huy cao nhất có
thể kết quả xếp hạng khách hàng trong việc hỗ trợ đưa ra quyết định cho vay và hoạt
động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng.


<b>1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của </b>



<b>ngân hàng thương mại </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>xii </b>



Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của
ngân hàng thương mại bao gồm:


<i>Thứ nhất, về q trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. </i>


<i>Thứ hai, về định hướng quản trị của ngân hàng. </i>


<i>Thứ ba, về giới hạn trình độ công nghệ. </i>


<i>Thứ tư, về đội ngũ cán bộ tín dụng trực tiếp tham gia cơng tác chấm điểm. </i>


<i><b>1.3.2. Các nhân tố khách quan </b></i>



Nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố như: nhân tố về môi trường pháp lý;
nhân tố về môi trường kinh tế, chính trị, xã hội; nhân tố về mạng lưới thông tin; nhân
tố về sự hợp tác giữa các ngân hàng, giữa ngân hàng và các thành phần khác trong nền
kinh tế.



<b>CHƯƠNG II </b>



<b>THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ </b>



<b>TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM </b>



<b>THỊNH VƯỢNG VPBANK </b>



<b>2.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng </b>



<b>VPBank </b>



<b>2.2. Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng tại VPBank </b>



Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng tại VPBank được triển khai xây dựng từ
năm 2008. Từ khi được xây dựng, hệ thống xếp hạng tín dụng đã hỗ trợ Ngân hàng
trong việc ban hành các chính sách tín dụng, giám sát rủi ro danh mục tín dụng, lập báo
cáo quản trị rủi ro, xác định khung lãi suất tiêu chuẩn.


<i><b>2.2.1. Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Các yếu tố tài chính của Doanh nghiệp được đánh giá dựa trên phương pháp định </i>


lượng qua việc phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất. Số điểm cho mỗi chỉ tiêu
được đánh giá từ 20 đến 100 điểm và tỷ trọng cho từng chỉ tiêu thay đổi tuỳ thuộc vào
ngành nghề kinh doanh và quy mô doanh nghiệp của khách hàng. Điểm của phần tài
chính chiếm từ 30 – 35% tổng điểm xếp hạng.Điểm của phần phi tài chính chiếm 65%
tổng điểm xếp hạng khách hàng.



<i><b>2.2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân </b></i>



Mục đích chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho cá nhân là
nhằm ban hành chính sách trong quan hệ tín dụng với nhóm đối tượng khách hàng này.
Việc chấm điểm sẽ được thực hiện để thẩm định khoản vay khi có đề nghị vay vốn của
cá nhân và định kỳ chấm lại sau khi cho vay 3 tháng một lần.Việc xếp loại khách hàng
cá nhân được dựa trên hai chỉ tiêu là: nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro khách hàng và tỷ
trọng đánh giá rủi ro của sản phẩm tín dụng. Trong đó, nhóm chỉ tiêu đánh giá rủi ro
bao gồm nhóm chỉ tiêu thân nhân; nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ; nhóm chỉ
tiêu quan hệ với ngân hàng và nhóm chỉ tiêu phương án kinh doanh (áp dụng cho cá
nhân vay đầu tư).Mỗi chỉ tiêu dùng để đánh giá sẽ có năm mức điểm từ 20 đến 100, tỷ
trọng của mỗi nhóm chỉ tiêu sẽ phụ thuộc vào đối tượng khách hàng (khách hàng cũ,
khách hàng mới) và mục đích vay vốn của khách hàng.


<i><b>2.2.3. Nghiên cứu một số trường hợp xếp hạng tín dụng khách hàng </b></i>



<i><b>tạiVPBank </b></i>



Để nhằm làm rõ quy trình và thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng tại VPBank,
đề tài đã lựa chọn nghiên cứu quá trình chấm điểm đối với một số khách hàng cụ thể
tại các chi nhánh của VPBank. Do khuôn khổ luận văn có hạn nên đề tài xin được trình
bày ở đây việc nghiên cứu đối với hai khách hàng doanh nghiệp thuộc hai ngành nghề
kinh doanh khác nhau và một khách hàng cá nhân vay vốn với mục đích đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>xiv </b>



c.

Trường hợp khách hàng cá nhân vay vốn với mục đích đầu tư


<i><b>2.2.4. Kết quả cơng tác xếp hạng tín dụng khách hàng tại VPBank </b></i>




Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại VPBank được bắt đầu triển khai từ năm
2008. Số lượng khách hàng được chấm điểm xếp hạng trên hệ thống đã tăng đều qua
các năm.:


<b>Bảng 2.29: Số lượng khách hàng được chấm điểm xếp hạng tại VPBank qua các năm</b>


<b>Năm </b> <b>2010 </b> <b>2011 </b> <b>2012 </b>


<b>Số lượng khách hàng doanh nghiệp được chấm điểm 2,185 3,052 3,226 </b>


<b>Số lượng khách hàng cá nhân được chấm điểm </b> 3,152 3,825 4,112


<b>Tổng </b> <b> 5,337 6,877 7,338 </b>


<i>(Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu tín dụng tiếp cận được của VPBank) </i>


Về các mức xếp hạng khách hàng, nhìn chung các khách hàng được chấm điểm
tại VPBank thường xếp hạng từ AA đến B. Tuy nhiên trong năm 2011 và 2012, do ảnh
hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế và những biến động trong ngành ngân
hàng nên tỷ trọng nhóm khách hàng xếp hạng AA, A, BBB có xu hướng giảm.


Đề tài cũng thực hiện việc nghiên cứu so sánh kết quả xếp hạng của hệ thống
xếp hạng tín dụng nội bộ của VPBank và kết quả xếp hạng khách hàng theo phương
pháp định lượng quy định tại Điều 6 Quyết định 493 năm 2005 của NHNN của một
nhóm khách hàng. Kết quả cho thấy đã có những sự khác nhau nhất định trong kết quả
xếp hạng khách hàng giữa hai phương pháp.


<b>2.3. Đánh giá thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng tại </b>



<b>VPBank </b>




<i><b>2.3.1. Những kết quả đạt được </b></i>



Qua hơn 5 năm đưa vào hoạt động, hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng tại
VPBank đã đạt được một số các thành tựu nhất định như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Hệ thống xếp hạng tín dụng đã góp phần vào cơng tác quản trị rủi ro.


 Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp Ngân hàng phân loại nợ và trích lập dự
phịng rủi ro theo quy định.


<i><b>2.3.2. Những điểm chưa hoàn thiện và nguyên nhân </b></i>



2.3.2.1. Những điểm chưa hoàn thiện



<i>a. Những điểm hạn chế chung của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ </i>



<i><b>Thứ nhất, các chỉ tiêu xếp hạng còn chưa được cập nhật kịp thời theo dữ liệu </b></i>


thống kê lịch sử của Ngân hàng.


<i><b>Thứ hai, hoạt động chấm điểm định kỳ khách hàng chưa được thực hiện đầy đủ, </b></i>


đôi khi có tình trạng sao chép kết quả chấm điểm của khách hàng giữa các quý với
nhau.


<i><b>Thứ ba, hệ thống chưa thực hiện được việc xếp hạng khách hàng đột xuất khi có </b></i>


biến động xảy ra.



<i>b. Những điểm hạn chế của hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh </i>



<i>nghiệp </i>



Thứ nhất, hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại VPBank chưa xét đến
các đối tượng doanh nghiệp đặc thù như doanh nghiệp mới thành lập và doanh nghiệp
có thu nhập âm.


Thứ hai, thông tin để đánh giá các chỉ tiêu tài chính cịn nhiều hạn chế.


Thứ ba, một số chỉ tiêu phi tài chính cịn mang tính chung chung, phụ thuộc
nhiều vào đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng.


Thứ tư, chưa tạo được mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có
liên quan.


<i>c. Những điểm hạn chế của hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>xvi </b>



Hai là, hệ số rủi ro lịch sử trả nợ của khách hàng không xét đến thời gian quá
hạn của các khoản nợ.


Ba là, một số chỉ tiêu đánh giácịn thiếu tính thực tế.

2.3.2.2. Ngun nhân



<i>a. </i> <i>Nguyên nhân chủ quan </i>


Do quá trình xây dựng hệ thống xếp hạng còn nhiều hạn chế.
Do các cơ chế chính sách do VPBank ban hành còn thiếu đồng bộ.



Do VPBankchưa ứng dụng được đầy đủ sự phát triển của công nghệ thông tin
trong hoạt động xếp hạng khách hàng.


Do chất lượng của đội ngũ CBTD tham gia công tác chấm điểm còn chưa đồng
đều.


<i>b. </i> <i>Nguyên nhân khách quan </i>


Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng, hệ thống xếp hạng
tín dụng của VPBank còn chịu ảnh hưởng từ một số các các nguyên nhân bên ngoài
<i>bao gồm: thứ nhất,nguồn thông tin hỗ trợ cho quá trình xếp hạng tín dụng cịn rất hạn </i>
<i>chế; thứ hai, tại Việt Nam chưa có nhiều đơn vị, tổ chức cung cấp dịch vụ xếp hạng tín </i>
<i>dụng độc lập làm căn cứ tham khảo, so sánh cho các ngân hàng; thứ ba, chưa tạo lập </i>
được cơ sở pháp lý cho sự hợp tác trong việc quản trị rủi ro tín dụng.


<b>CHƯƠNG 3 </b>



<b>GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG </b>



<b>NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT </b>



<b>NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK </b>



<b>3.1. Định hướng hoạt động tín dụng và cơng tác xếp hạng tín dụng tại </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Từ năm 2010, VPBank đã tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng và triển khai
chiến lược chuyển đổi toàn diện dưới sự hỗ trợ của một trong các công ty tư vấn chiến
lược hàng đầu thế giới. Theo chiến lược này, VPBank đặt mục tiêu trở thành một trong
5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng


đầu Việt Nam vào năm 2017.


<b>3.2. Giải pháp hoàn thiện mơ hình chấm điểm tín dụng khách hàng tại </b>



<b>VPBank </b>



<i><b>3.2.1. Các giải pháp chung </b></i>



<i>Thứ nhất, định kỳ hàng năm VPBank cần rà soát lại hiệu quả hoạt động của hệ </i>


thống xếp hạng tín dụng, so sánh giữa kết quả xếp hạng khách hàng của hệ thống và
tình trạng thực tế của các khách hàng này, từ đó có những sự điều chỉnh phù hợp.


<i>Thứ hai, xây dựng các quy định cụ thể về việc chấm điểm xếp hạng khách hàng </i>


định kỳ và chấm điểm xếp hạng khách hàng đột xuất khi có những biến động xảy ra.
<i>Thứ ba, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tín dụng riêng đảm bảo cung cấp thơng </i>


tin đầy đủ, chính xác, cập nhật thường xuyên để phục vụ việc đánh giá, chấm điểm
khách hàng.


<i>Thứ tư,nâng cao và củng cố chất lượng nguồn nhân lực, mà cụ thể ở đây là đội </i>


ngũ các cán bộ tín dụng.


<i><b>3.2.2. Giải pháp cho các điểm hạn chế của hệ thống xếp hạng tín dụng khách </b></i>



<i><b>hàng doanh nghiệp</b></i>



Trên cơ sở những hạn chế đối với hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh


<i>nghiệp của VPBank đã phân tích ở Chương II, luận văn có đề xuất một số giải pháp </i>
như sau:


<i>Một là xây dựng bộ chỉ tiêu chấm điểm cho khách hàng là doanh nghiệp mới </i>


thành lập.


<i>Hai là phân tách việc chấm điểm các khách hàng doanh nghiệp có thu nhập âm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>xviii </b>



<i>Bốn là bổ sung thêm các chỉ tiêu định lượng cho nhóm các chỉ tiêu về đánh giá </i>


năng lực ban lãnh đạo doanh nghiệp.


<i>Năm là tạo lập mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính có liên </i>


quan.


<i><b>3.2.3. Giải pháp cho các điểm hạn chế của hệ thống xếp hạng tín dụng khách </b></i>



<i><b>hàng cá nhân </b></i>



<i>Thứ nhất,bổ sung phương án lựa chọn đối với các chỉ tiêu thiếu phương án lựa </i>


chọn cho đối tượng khách hàng là người về hưu, người kinh doanh tự do; những khách
<i>hàng hiện khơng làm cho cơ quan, tổ chức chính thức nào. </i>


<i>Thứ hai, phân loại lại các trưởng hợp của “Hệ số rủi ro lịch sử trả nợ” có xét </i>



<i>đến thời gian quá hạn của các khoản nợ. </i>


<i>Thứ ba, giảm tỷ trọng hoặc loại bỏ các chỉ tiêu thiếu tính thực tế hoặc khó xác </i>


định thơng tin chính xác.

<b>3.3. Một số kiến nghị </b>



<i><b>3.3.1. Kiến nghị đối với Tổng cục thống kê</b></i>



Xây dựng các chỉ số trung bình ngành phục vụ cho cơng tác xếp hạng tín dụng
cũng như quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại.


<i><b>3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ tài chính </b></i>



<i>Thứ nhất, hoàn thiện chế độ kế toán theo hướng phù hợp với các chuẩn mực </i>


quốc tế.


<i>Thứ hai, tăng cường quản lý tính minh bạch và chính xác của thơng tin trên báo </i>


cáo tài chính của các doanh nghiệp.


<i><b>3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước </b></i>



<i>Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC. </i>


<i>Thứ hai, tạo cơ sở pháp lý cho việc phối hợp trong công tác quản trị rủi ro tín </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾT LUẬN </b>




</div>

<!--links-->

×