Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>



Qua hơn 5 năm triển khai áp dụng mơ hình TA2 (2009-2013) nhằm xây dựng một
hệ thống quản lý chung của ngân hàng hiện đại, trong đó hệ thống kiểm sốt nội bộ được
chuẩn hóa theo những khuyến nghị của Basel, bên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống
kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói
chung và Chi nhánh Tun Quang nói riêng cịn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế như: Cơ
cấu bộ máy kiểm soát nội bộ chưa thực sự phát huy hết hiệu quả; hệ thống quy trình, quy
định về kiểm sốt rủi ro cịn chồng chéo... Mặt khác, để góp phần thực hiện có hiệu quả
chiến lược phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
<b>đến năm 2020, em đã chọn đề tài “Hồn thiện hệ thốngkiểm sốt nội bộ hoạt động tín </b>
<b>dụng tại BIDV Tuyên Quang” làm nội dung đề tài nghiên cứu của bản luận văn. </b>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>



- Hệ thống hóa cơ sở phương pháp luận liên quan đến kiểm soát nội bộ đối với hoạt
động tín dụng tại các ngân hàng thương mại.


- Phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ và sự tác động cùng sự thay đổi của
hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng sau khi thực hiện đại hố ngân hàng
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tuyên
Quang, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt nội bộ của BIDV


<b>CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ </b>


<b>LIÊN QUAN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này như Luận văn thạc sỹ của Nguyễn
Thị Bích Ngọc (2013), Luận văn thạc sỹ của Bùi Ngọc Hiếu (2013), Luận văn thạc sỹ của


Nguyễn Thị Minh Loan (2011), Luận văn thạc sỹ của Cao Hương Giang (2013), Đồ án
tiến sỹ của Phạm Thu Thủy (năm 2012),... nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu nào
chiều sâu về kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tuyên Quang.


<b>CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG </b>


<b>KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI </b>


<b>BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>



<b>2.1. Tổng quan kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thƣơng mại </b>


<i><b>2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của kiểm soát nội bộ </b></i>



Phần này, luận văn đưa ra những lý thuyết về kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm sốt
nội bộ, vai trị, ngun tắc, nội dung của kiểm soát nội bộ.


Kiểm soát nội bộ là một quá trình giám sát xuyên suốt và liên tục gắn liền với các
hoạt động hàng ngày của một tổ chức, để đảm bảo tính hiệu quả cho các hoạt động, duy
trì sự tuân thủ các quy định, quy chế và đảm bảo độ tin cậy của các thơng tin tài chính
trong tổ chức.


Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm các thành phần: Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi
ro; Hoạt động kiểm soát (các thủ tục kiểm soát); Giám sát độc lập (Kiểm tốn nội bộ).


<i><b>2.1.2. Vai trị của kiểm sốt nội bộ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vai trị b

ảo đảm việc tuân thủ luật pháp và các quy định:

Luật pháp và các quy
định được đề cập ở đây bao hàm cả pháp luật do nhà nước đặt ra và những quy định, quy
chế nội bộ (bao gồm cả chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử) của ngân hàng thương mại.


- Vai trò

dự báo và ngăn ngừa rủi ro:

Hệ thống kiểm soát nội bộ của một tổ chức

đóng vai trị chủ chốt trong quản trị rủi ro. Như ta đã biết, kiểm sốt nội bộ khơng chỉ chú
trọng tới cơng tác hậu kiểm, tức là công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, tiến hành khi sự
việc đã xảy ra. Kiểm soát nội bộ mạnh phải ngăn chặn được sai phạm, dự báo và phòng
ngừa rủi ro chứ khơng đơn thuần là tìm ra ngun nhân để giải quyết hậu quả


<i><b>2.1.3. Nguyên tắc kiểm soát nội bộ </b></i>


Ba nguyên tắc cơ bản trong thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ là:Sự phân chia việc
trơng giữ tài sản tách khỏi việc thực hiện công tác kế toán; Việc phân chia quyền lực
quản lý tách khỏi mua sắm, nắm giữ tài sản có liên quan;


<i><b>2.1.4. Nội dung kiểm soát nội bộ </b></i>


Kiểm soát nội bộ là một chức năng của quản lý, trong phạm vi một đơn vị, kiểm
soát nội bộ là việc tự kiểm tra và giám sát mọi hoạt động trong tất cả các khâu của quá
trình quản lý nhằm đảm bảo các hoạt động phù hợp với pháp luật; đạt được các kế
hoạch,...


Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm các thành phần: Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi
ro; Hoạt động kiểm soát (các thủ tục kiểm soát); Giám sát độc lập (Kiểm toán nội bộ).


<b>2.2. Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thƣơng mại </b>


Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, hoạt động chủ
yếu và quan trọng nhất là hoạt động tín dụng. Vì thế, đề tài này tập trung nghiên cứu về
kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng


<i><b>2.2.1. Khái niệm, vai trị hoạt động tín dụng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2.2.2. Rủi ro tín dụng </b></i>



Rủi ro tín dung phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu hồi được đầy đủ cả
vốn gốc và lãi của khoản vay hoặc là thanh tốn nợ gốc và lãi khơng đúng kỳ hạn đã thỏa
thuận giữa ngân hàng và khách hàng vay.


Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là từ khách quan và chủ quan.


Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng: để thực hiện
hoạt động tín dụng hiệu quả ngăn ngừa, kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại
phải thiết lập quy trình tín dụng chặt chẽ; thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng và
hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả;


<b>2.3. Kinh nghiệm quốc tế về hệ thống kiểm soát nội bộ và bài học rút ra </b>


<b>cho BIDV Tuyên Quang </b>



Phần này, luận văn nghiên cứu một số mơ hình kiểm sốt nội bộ tại các ngân hàng
lớn trên thế giới như: Deutsche Bank; Rabobank (Hà Lan); Ngân hàng Indochinabank,
qua đó rút ra được một số kinh nghiệm để hoàn thiệt hoạt động kiểm soát tại BIDV gồm:


Hoạt động kiểm soát nội bộ hình thành các tổ chức chun nghiệp có trách nhiệm
nghiên cứu, đào tạo một cách bài bản về kiểm soát nội bộ ngân hàng.


Hoạt động kiểm soát nội bộ được xây dựng thành những chuẩn mực tổ chức, hoạt
động, quy định, phương pháp kiểm soát nội bộ ngân hàng.


Có các quy định chặt chẽ các tiêu chuẩn của các kiểm tra viên


<b>CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN </b>


<b>DỤNG TẠI BIDV TUYÊN QUANG </b>




<b>3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi </b>


<b>nhánh Tuyên Quang và kết quả kinh doanh giai đoạn 2010-T6.2014</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phân tích tình hình các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh từ năm 2010 đến T6.2014 qua
các chỉ tiêu Huy động vốn; Hoạt động tín dụng (Dư nợ tín dụng cuối kỳ, Tỷ lệ nợ xấu, Tỷ
lệ nợ nhóm 2, Tỷ lệ dự nợ TDH/Tổng dư nợ, Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/TDN, dư nợ tín dụng
bán lẻ bình qn); Kết quả hoạt động; Cơng tác quản trị điều hành


<b>3.2. Thực trạng công tác kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân </b>


<b>hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Tuyên </b>


<b>Quang </b>



<i><b>3.2.1 Bộ máy tổ chức kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng </b></i>



Phân tích khái qt mơ hình hoạt động kiểm soát nội bộ hiện hữu tại BIDV


Tuyên quang, trong đó nêu rõ chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong quá trình


phê duyệt cấp tín dụng như bộ phận quản lý khách khách hàng, bộ phận quản lý rủi



ro, hoạt động của hội đồng tín dụng; Quy trình cấp tín dụng mà BIDV Tuyên



Quang đang áp dụng triển khai

(quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng được thực


hiện theo 05 bước: Đề xuất cấp tín dụng, Thẩm định rủi ro tín dụng; Phê duyệt cấp tín
dụng; Ký kết hợp đồng tín dụng và hạch toán; Giải ngân/phát hành bảo lãnh).


<i><b>3.2.2 Các thủ tục kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng. </b></i>



Hoạt động kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng được chia thành kiểm soát
trong và kiểm sốt sau đối với hoạt động tín dụng



- Kiểm sốt trong hoạt động tín dụng: Hoạt động kiểm sốt trong quy trình cấp tín
dụng tại BIDV được tổ chức dưới dạng các nút kiểm soát được bố trí trong các bước của
quy trình tín dụng do ngân hàng thiết lập và áp dụng trên tồn hệ thống. Các nút kiểm
sốt này thực hiện chức năng của mình thơng qua một số thủ tục kiểm sốt tín dụng nhất
định của các kiểm sốt viên


Các thủ tục kiểm soát được áp dụng từ khâu Đề xuất - Thẩm định - Phê duyệt - Giải
ngân và thực hiện triệt để nguyên tắc “hai tay” - tức là khơng có bất cứ cá nhân/bộ phận
nào đồng thời vừa thực hiện đề xuất vừa thực hiện duyệt đề xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành của nhà nước, tuân thủ các quy trình, quy
chế, quy định trong lĩnh vực tín dụng của Ban lãnh đạo ngân hàng hay không.


<b>3.3. Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại BIDV </b>


<i><b>3.3.1. Những kết quả đạt được </b></i>



- BIDV Tuyên Quang đã xây dựng được quy chế kiểm sốt tín dụng khá chặt chẽ,
hạn chế khả năng xảy ra rủi ro tác nghiệp


- Thiết lập các nút kiểm soát trong quy trình tín dụng khá hợp lý, có tác dụng ngăn
ngừa gian lận thông qua việc kiểm duyệt của kiểm soát ở hầu hết các chốt kiểm soát quan
trọng.


- Thủ tục kiểm soát được xây dựng trên nguyên tắc "hai tay", đảm bảo có sự giám
sát lẫn nhau trong các hoạt động nghiệp vụ


- Công tác kiểm tra sau của bộ máy kiểm tra nội bộ cũng đã đóng góp khá tích cực
cho việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại BIDV Tuyên Quang bằng việc phát
hiện sai phạm



<i><b>3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân </b></i>



Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của ngân hàng vẫn có những điểm đen.
Tổn thất đối với ngân hàng là không nhỏ. Những sự vụ này thể hiện hệ thống kiểm soát
nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại BIDV Tuyên Quang vẫn có một số hạn chế nhất
định


+ Hệ thống kiểm sốt nội bộ cịn yếu kém trong việc phát hiện và ngăn chặn các
gian lận và sai sót trong hoạt động tín dụng của ngân hàng


+ Cơng tác kiểm sốt trong đối với hoạt động tín dụng cịn lỏng lẻo


+ Kiểm sốt nội bộ chỉ có ý nghĩa phát hiện, chưa có tác dụng hồn thiện, chưa phát
huy vai trị cảnh báo rủi ro


- Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trò của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc, dẫn tới sự khơng rõ ràng giữa chức


năng kiểm tốn nội bộ với chức năng kiểm soát điều hành



+ Nguyên nhân chủ quan: Cơng tác kiểm sốt trong quy trình chưa được coi trọng
đúng mức; Cơng tác kiểm sốt sau của bộ máy kiểm tra giám sát nội bộ chưa thực sự độc
lập và khách quan; Thủ tục kiểm soát chưa chặt chẽ và chưa phát huy tác dụng do ít được
áp dụng; Nhân sự kiểm sốt q ít, trình độ và ý thức của nhân viên và kiểm soát viên
chưa cao;


<b>CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT </b>


<b>NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV TUYÊN QUANG </b>



<b>4.1. Định hƣớng </b>




- Quản lý chất lượng tín dụng theo danh mục nợ xấu, nợ quá hạn, danh mục theo
từng ngành kinh tế, từng lĩnh vực kinh tế và có báo cáo định kỳ.


- Chấn chỉnh việc tuân thủ kỷ cương, cơ chế; có chế tài rõ ràng đối với từng trường
hợp vi phạm.


- Tách bạch việc quản lý dư nợ cho vay trung hạn và dài hạn để việc chuyển dịch cơ
cấu tín dụng được chính xác và có hiệu quả hơn


- Cải cách thủ tục hành chính, tinh giảm bộ phận tín dụng trên cơ sở phân công rõ
chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay


- Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính ngun tắc trong tín dụng, quan tâm đến
thông tin của khách hàng


<b>4.2. Giải pháp tiếp tục hồn thiện hoạt động kiểm sốt nội bộ tại BIDV </b>


<b>Tuyên Quang </b>



<i><b>4.2.1. Cơ cấu lại hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng </b></i>



- Hồn thiện cơ chế tự kiểm soát giữa các khâu và các bộ phận tham gia quy trình
cấp tín dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dụng phải do những người không liên quan đến phê duyệt tín dụng thực hiện và quản trị
rủi ro phải được tiến hành độc lập


+Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu qủa của bộ máy kiểm toán nội bộ tại BIDV:
<b>Tại các Chi nhánh của BIDV, Ban Kiểm tra và giám sát sẽ đặt một hoặc nhiều cán </b>
<b>bộ kiểm tra có nhiệm vụ giám sát và kiểm tra từng mảng hoạt động của Chi nhánh. </b>



- Bổ sung và hoàn thiện các thủ tục kiểm sốt trong quy trình và kiểm tra sau quy
trình:


+ Cải tiến quy trình cấp tín dụng theo hướng tinh gọn nhưng vẫn đảm bảo mơ hình
độc lập.


+ Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong phân tích tín dụng và xác định
giới hạn tín dụng cho khách hàng cá nhân.


+ Tăng cường hoạt động kiểm soát chéo trong hoạt động tín dụng.


- Thiết lập chế tài thưởng phạt đủ sức răn đe và khuyến khích trong kiểm sốt nội
bộ hoạt động tín dụng: Chế tài thưởng phạt mang tính chất kinh tế là cơng cụ khá hữu
hiệu trong các cơng ty trên tồn thế giới nhằm khuyến khích nhân viên trong công tác
nghiệp vụ. Chế tài thưởng phạt cũng có tác dụng trong việc ngăn ngừa và phát hiện gian
lận và sai sót (rủi ro nghiệp vụ) trong ngân hàng, khuyến khích nhân viên tự hồn thiện
việc thực hiện nhiệm vụ, có ý thức nhắc nhở và tố giác những hành vi sai phạm trong
ngân hàng.


- Tăng cường đào tạo đối với cán bộ kiểm soát ngân hàng: Trong bất cứ một đơn vị
nào thì tài sản lớn nhất đó chính là con người, con người là nhân tố quan trọng nhất trong
toàn bộ guồng máy quyết định tới sự thành bại của một tổ chức, vì vậy các đường hướng
phát triển luôn phải đặt yếu tố nhân lực lên hàng đầu.


<i><b>4.2.2 Thiết lập chế tài thưởng phạt đủ sức răn đe và khuyến khích trong </b></i>


<i><b>kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nghiệp vụ) trong ngân hàng, khuyến khích nhân viên tự hồn thiện việc thực hiện nhiệm
vụ, có ý thức nhắc nhở và tố giác những hành vi sai phạm trong ngân hàng



<i><b>4.2.3 Tăng cường đào tạo đối với cán bộ kiểm soát ngân hàng </b></i>



Trong bất cứ một đơn vị nào thì tài sản lớn nhất đó chính là con người, con người là
nhân tố quan trọng nhất trong toàn bộ guồng máy quyết định tới sự thành bại của một tổ
chức, vì vậy các đường hướng phát triển luôn phải đặt yếu tố nhân lực lên hàng đầu.
trong công tác tuyển dụng nếu đơn vị đặt mục tiêu chất lượng nhân lực là nhân tố sống
cịn thì q trình đào tạo và làm việc sẽ chuyên nghiệp, vững vàng, và qua đó sẽ giảm
thiểu rủi ro đáng kể trong q trình cơng tác, tránh được những sai sót cố hữu có thể
phịng ngừa


<b>4.3. Kiến nghị </b>



<i><b>4.3.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước </b></i>



- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước


+ Một là, Ngân hàng nhà nước cần nâng cao chất lượng thông tin tại Trung tâm
thơng tin tín dụng (CIC)


+ Hai là tăng cường hiệu quả thanh tra kiểm sốt hoạt động tín dụng tại các ngân
hàng thương mại nhằm hạn chế và phịng ngừa rủi ro tín dụng.


+ Ba là đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo các
hướng cơ bản


+ Bốn là tổ chức nâng cao vai trò của Hiệp hội ngân hàng Việt nam nhằm đưa ra
các kiến nghị, tiếng nói chung để tránh những động cơ cạnh tranh thiếu lành mạnh, nhóm
lới ích gây hậu quả xấu cho hoạt động của Ngân hàng



- Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước:


+ Luận văn cho rằng cần phải đưa vào một số quy định trong Luật các tổ chức tín
dụng, nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển của các ngân hàng thương mại Việt
Nam chuyển đổi mơ hình theo xu hướng quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>4.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam </b></i>



- Hoàn thiện tiêu chuẩn đối với các chức danh trong hệ thống kiểm soát nội bộ
- BIDV nên phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khóa đào
tạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, phân tích tín dụng, đo lường
rủi ro cho cán bộ.


<i><b>4.3.3. Đối với BIDV Tuyên Quang </b></i>



Cần chuyển từ định hướng theo số lượng sang định hướng theo lợi nhuận (hiệu quả
kinh doanh), không nên quá chú trọng đến việc tăng dư nợ, khách hàng và thị phần mà
nên chú ý đến chỉ tiêu hiệu quả trong các khách hàng có lựa chọn trên các phân đoạn của
sản phẩm, không nên quá chú ý vào việc phát triển hoạt động đa năng (làm tất cả các
nghiệp vụ tài chính, ngân hàng, đầu tư…) mà nên lựa chọn tập trung vào một số sản
phẩm hạt nhân là thế mạnh của ngân hàng mình


<b>KẾT LUẬN </b>



Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Luận văn đã hoàn thành được những
nhiệm vụ sau:


- Làm rõ cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mối quan hệ của hệ thống
này trong việc tăng cường kiểm sốt hoạt động tín dụng.



- Đã phân tích, đánh giá thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tuyên Quang. Qua đó, chỉ
rõ những mặt được và hạn chế cũng như nguyên nhân của hạn chế trong việc tăng cường
kiểm sốt hoạt động tín dụng.


</div>

<!--links-->

×