Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

thiết kế trụ sở văn phòng công ty thiết kế thông xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 138 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ TRỤ SỞ VĂN PHỊNG CƠNG
TY THIẾT KẾ THƠNG XANH
(THUYẾT MINH)

SVTH
MSSV
GVHD

: ĐÀO CHÁNH THIỆN
: 0851020262
: TS. ĐÀO ĐÌNH NHÂN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ TRỤ SỞ VĂN PHỊNG CƠNG
TY THIẾT KẾ THƠNG XANH
(PHỤ LỤC)


SVTH
MSSV
GVHD

: ĐÀO CHÁNH THIỆN
: 0851020262
: TS. ĐÀO ĐÌNH NHÂN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2013


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành xây dựng là một trong những ngành nghề lâu đời nhất trong lịch sử loài người. Có thể
nói ở bất cứ nơi đâu trên hành tinh chúng ta cũng đều có bóng dáng của ngành xây dựng, từ các
quốc gia giàu mạnh có tốc độ phát triển cao, các quốc gia nghèo nàn lạc hậu cho đến các bộ tộc
sinh sống ở những nơi xa xôi nhất. Nói chung để đánh giá được trình độ phát của một quốc gia
nào đó chỉ cần dựa vào các cơng trình xây dựng của họ. Nó ln đi cùng với sự phát triển của lịch
sử.
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế nên việc phát triển các cơ sở hạ tầng như:
nhà máy, xí nghiệp, trường học, đường xá, điện, đường… là một phần tất yếu nhằm mục đích xây
dựng đất nước ta ngày càng phát triển, có cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện cho sự phát triển
của đất nước. Đưa đất nước hội nhập với thế giới một cách nhanh chóng. Từ lâu, ngành xây dựng
đã góp phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, từ việc mang lại mái ấm gia đình cho
người dân đến việc xây dựng bộ mặt cho đất nước. Ngành xây dựng đã chứng tỏ được tầm quan
trọng của mình.
Các đơ thị đang q tải với dịng người đang đổ về ngày một đơng. Cùng với nhu cầu nhà ở

tăng cao là nhu cầu có nhiều khơng gian làm việc. Đó chính là cơ sở cho việc phát triển các chung
cư cao tầng.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm lớn của nước ta, cùng với sự năng động đã tạo ra
được nhiều cơng trình xây dựng, như là: cao ốc, chung cư, … và nhiều nhà cao tầng mọc lên với
tốc độ rất nhanh, kỹ thuật thiết kế và thi công ngày càng cao và hồn thiện. Từ thực tế đó, địi hỏi
chúng ta phải xây dựng nhiều cơng trình khơng những về số lượng mà còn về chất lượng để tạo
nên cơ sở hạ tầng bền vững và thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
Sau hơn bốn năm ngồi trên ghế nhà trường, em đã được các thầy cô truyền đạt những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu, đã giúp em hiểu rõ hơn về ngành nghề mình chọn. Đồ án tốt nghiệp như
một bài tổng kết về kiến thức trong suốt quá trình học tập trên giảng đường Đại học, nhằm giúp
cho sinh viên áp dụng các kiến thức được học vào thực tế, để khi ra trường có đủ năng lực đảm
trách tốt cơng việc của mình, góp phần vào việc xây dựng đất nước ngày càng phát triển.

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cám ơn tồn thể q thầy cơ trường Đại học Mở Tp.HCM, đặc
biệt là quý thầy cô khoa Xây Dựng và Điện đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm chuyên môn cho em.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Đào Đình Nhân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cung
cấp tài liệu để em có thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Và cũng xin gửi lời cám ơn đến các bạn đã giúp đỡ và góp ý cho mình trong suốt quá trình học
tập và làm luận văn tốt nghiệp.

Lời cuối cùng con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố mẹ đã nuôi dưỡng và động viên để con có
điều kiện học tập và hoản thành luận văn này.
Vì thời gian có hạn và kiến thức cịn hạn chế nên trong q trình làm luận văn khơng tránh
khỏi những sai sót. Kính mong sự nhận xét và góp ý của thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Tp.HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Đào Chánh Thiện

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

MỤC LỤC:
Chương 1: KIẾN TRÚC ............................................................................................................. 1
1.1. Mục đích đầu tư công trình: ............................................................................................. 2
1.2. Tổng quan về công trình: ................................................................................................. 2
1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình: .................................................... 2
1.2.2. Qui mô công trình: ................................................................................................... 3
1.3.Các hệ thống kỹ thuật chính công trình: .......................................................................... 3
1.3.1.Hệ thống cấp điện: ................................................................................................... 3
1.3.2.Hệ thống chiếu sáng và thông gió tự nhiên: ............................................................. 3
1.3.3. Hệ thống giao thông: ................................................................................................ 3
1.3.4. Hệ thống chống sét: ................................................................................................. 3

1.3.5. Hệ thống cấp thoát nước: ........................................................................................ 4
1.5.6. Hệ thống cáp điện thoại, loa: ................................................................................... 4
1.5.7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: ............................................................................. 4
Chương 2 : TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN CHO TẦNG 5 ................................... 5
2.1. Sơ bộ kích thước các ô sàn: .............................................................................................. 5
2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm sàn: .......................................................................................... 6
2.2.1. Kích thước sơ bộ các hệ dầm: ................................................................................... 6
2.2.2. Kích thước sơ bộ sàn: ................................................................................................ 6
2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn: .............................................................................................. 7
2.3.1.Tĩnh tải: ..................................................................................................................... 7
2.3.2. Hoạt tải: .................................................................................................................. 10
2.4. Tính toán và bố trí thép cho sàn: ................................................................................... 10
2.4.1.Sơ đồ tính và xác định nội lực bản kê 4 cạnh: ........................................................ 10
2.4.2. Sơ đồ tính và xác định nội lực ô sàn bản loại dầm: ............................................... 11
2.4.3. Tính cốt thép:......................................................................................................... 12
2.4.4.Kiểm tra độ võng của sàn: ...................................................................................... 16
2.4.5.Bố trí cốt thép:......................................................................................................... 17
Chương 3 : TÍNH CẦU THANG BỘ: ...................................................................................... 18
3.1. Chọn sơ bộ tiết diện bản thang và cầu thang: ............................................................... 19
3.1.1. Bản thang : ............................................................................................................ 19
3.1.2. Dầm thang : ............................................................................................................ 19
3.2. Tải trọng tác dụng lên bản thang: ................................................................................. 19
3.2.1. Tónh tải: .................................................................................................................. 20
3.2.2. Hoạt tải : ................................................................................................................. 20
3.3. Tính nội lực và cốt thép cho cầu thang : ........................................................................ 21
SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262



Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

3.3.1. Tính bản thang : ..................................................................................................... 21
3.3.2. Dầm D1(200x400 mm) ............................................................................................ 22
3.3.3. Dầm D2(200x400 mm) ............................................................................................ 24
3.3.4. Bố trí cốt thép: ........................................................................................................ 25
Chương 4 : THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI ................................................................................ 25
4.1. Tính bản nắp và hệ dầm nắp: ........................................................................................ 26
4.1.1. Bản Nắp:................................................................................................................. 26
4.1.1.1. Tónh tải:............................................................................................................ 26
4.1.1.2. Hoạt tải: theo bảng 3 (TCVN-2737-1995) ....................................................... 26
4.1.1.3. Sơ đồ tính cho bản nắp : .................................................................................. 27
4.1.1.4. Tính nội lực và cốt thép cho bản nắp: ............................................................ 27
4.1.2. Dầm nắp: ................................................................................................................ 29
4.1.2.1. Daàm Dn1 (200x250) : ........................................................................................ 29
4.1.2.2. Daàm Dn2 (200x250) : ........................................................................................ 30
4.1.2.3. Dầm Dn3 (200x400) : ....................................................................................... 31
4.1.2.4. Tính cốt thép cho hệ dầm nắp: ........................................................................ 31
4.2. Tính bản thành: ............................................................................................................. 33
4.2.1. Tải trọng tác dụng : ................................................................................................ 33
4.2.2. Sơ đồ tính: ............................................................................................................... 34
4.2.3. Nội lực tại gối và nhịp của bản thành .................................................................... 34
4.2.4. Tính cốt thép:.......................................................................................................... 34
4.3. Tính bản đáy: ................................................................................................................. 35
4.3.1. Bản đáy .................................................................................................................. 35
4.3.1.1 . Tónh tải:........................................................................................................... 35
4.3.1.2. Hoạt tải nước :.................................................................................................. 35
4.3.1.3. Sơ đồ tính : ....................................................................................................... 35

4.3.1.4. Tính nội lực và cốt thép cho bản đáy: ............................................................. 36
4.3.2. Dầm đáy : ................................................................................................................ 38
4.3.2.1. Dầm Dd1 (200x400) : ........................................................................................ 39
4.3.2.2. Daàm Dd2 (200x400) : ....................................................................................... 39
4.3.2.3. Dầm Dd3(400x600) : ......................................................................................... 40
4.3.2.4. Tính cốt thép cho dầm đáy: ............................................................................. 41
4.4. Tính cốt treo: .................................................................................................................. 43
4.4.1. Tính diện tích cốt thép treo: .................................................................................. 43
4.4.2. Tính số đai cốt treo : ............................................................................................... 43
4.4.3. Tính diện tích cốt treo và số đai cốt treo cho dầm nắp Dn3: ................................... 44
4.4.4. Tính diện tích cốt treo và số đai cốt treo cho dầm nắp Dd3: ................................... 45
4.5. Tính bề rộng khe nứt thẳng góc cho bản đáy và bản thành của hồ nước mái: ............ 45
4.5.1. Tính bề rộng khe nứt cho bản đáy .......................................................................... 46
4.5.2. Tính bề rộng khe nứt cho bản thành: .................................................................... 48
4.6. Cột : ................................................................................................................................ 48
Chương 5 : TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN ............................................................................. 50
5.1. Sơ đồ hình học của hệ: ................................................................................................... 50
5.2. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện: ............................................................................. 50
SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

5.2.1. Chọn kích thước tiết diện dầm: ............................................................................. 50
5.2.2. Chọn kích thước tiết diện cột:................................................................................ 51
5.3. Xác định các loại tải trọng: ............................................................................................ 52

5.3.1. Tải trọng đứng: ..................................................................................................... 52
5.3.2. Tải trọng ngang: .................................................................................................... 54
5.4. Tổ hợp nội lực: ............................................................................................................... 55
5.4.1. Các trường hợp tải tác dụng: ................................................................................ 55
5.4.2. Các trường hợp tổ hợp tải trọng tác dụng: ........................................................... 55
5.5. Tính cốt thép khung:...................................................................................................... 56
5.5.1. Kết quả nội lực của dầm khung trục C ................................................................... 56
5.5.2. Tính cốt thép dọc cho dầm khung trục C ............................................................... 56
5.5.3. Tính thép đai cho dầm: .......................................................................................... 60
5.5.4. Tính cốt treo cho dầm khung trục C: ..................................................................... 61
5.5.5. Tính cốt thép cho cột: ............................................................................................. 62
5.5.6. Tính cốt đai cho cột: ............................................................................................... 83
5.5.6.1. Tính tốn cốt đai cho phần tử cột số hiệu C12: .............................................. 83
5.5.6.2. Tính tốn cốt đai cho phần tử cột số hiệu C1: ................................................ 84
5.5.6.2. Tính tốn cốt đai cho phần tử cột số hiệu C3: ................................................ 86
5.5.6.3. Tính tốn cốt đai cho phần tử cột số hiệu C6: ................................................ 87
Chương 6 : NỀN VÀ MÓNG .................................................................................................. 90
6.1. Thống kê địa chất cơng trình: ....................................................................................... 90
6.1.1. Mặt cắt địa chất thủy văn: ..................................................................................... 90
6.1.2.Tính chất cơ lý của đất: .......................................................................................... 91
6.2. Thiết kế móng cọc đài thấp: .......................................................................................... 93
6.2.1. Thiết kế móng M1: ................................................................................................. 93
6.2.1.1. Nội lực tính tốn: ............................................................................................. 93
6.2.1.2. Chọn sơ bộ kích thước và chiều sâu chơn móng: ........................................... 93
6.2.1.2.1. Chọn chiều sâu chơn móng hm : ................................................................ 93
6.2.1.2.2. Thơng số của cọc: ...................................................................................... 94
6.2.1.3. Tính tốn sức chịu tải của cọc:........................................................................ 95
6.2.1.3.1. Tính tốn cốt thép trong cọc: ................................................................... 95
6.2.1.3.2. Tính khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: .......................................... 97
6.2.1.3.3. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền: ................................................................ 98

6.2.1.3.4. Theo chỉ tiêu cường độ của đất nền: ........................................................ 99
6.2.1.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: .............................................................102
6.2.1.4.1. Xác định số lượng cọc: ............................................................................102
6.2.1.4.2. Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc: .......................................................104
6.2.1.4.3. Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc và tính lún: .........................................105
6.2.1.5. Tính kết cấu đài: ............................................................................................110
6.2.1.5.1. Xác định chiều cao đài h0 theo điều kiện tuyệt đối cứng: .....................110
6.2.1.5.2. Tính cốt thép đài cọc: .............................................................................110
6.2.1.6. Bố trí cốt thép: ...............................................................................................111
6.2.2. Thiết kế móng M2: ................................................................................................112
6.2.2.1. Nội lực tính tốn: .......................................................................................112
SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

6.2.2.2. Chọn sơ bộ kích thước và chiều sâu chơn móng: .........................................112
6.2.2.2.1. Chọn chiều sâu chơn móng hm : ...............................................................112
6.2.2.2.2. Thơng số của cọc: .....................................................................................112
6.2.2.3. Tính tốn sức chịu tải của cọc:.......................................................................114
6.2.2.3.1. Tính tốn cốt thép trong cọc: ..................................................................114
6.2.2.3.2. Tính khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: .........................................116
6.2.2.3.3. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền: ...............................................................117
6.2.2.3.4. Theo chỉ tiêu cường độ của đất nền: .......................................................118
6.2.2.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc: .............................................................121
6.2.2.4.1. Xác định số lượng cọc: ............................................................................121

6.2.2.4.2. Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc: .......................................................122
6.2.2.4.3. Kiểm tra ứng suất dưới mũi cọc và tính lún: .........................................123
6.2.2.5. Tính kết cấu đài: .............................................................................................127
6.2.2.5.1. Xác định chiều cao đài h0 theo điều kiện tuyệt đối cứng: .....................128
6.2.2.5.2. Tính cốt thép đài cọc: ..............................................................................128
6.2.2.6. Bố trí cốt thép: ................................................................................................129

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

Chương 1: KIẾN TRÚC
2300

+39.900

( TẦNG MÁI )

3400

+37.600

( TẦNG 10 )

3400


+34.200

( TAÀNG 9 )

3400

+30.800

( TAÀNG 8 )

3400

+27.400

( TAÀNG 7 )

3400

+24.000

39900

( TAÀNG 6 )

3400

+20.600

( TAÀNG 5 )


3400

+17.200

( TAÀNG 4 )

3400

+13.800

( TAÀNG 3 )

3400

+10.400

( TẦNG 2 )

3600

+7.000

( TẦNG 1 )

3400

+3.400

±0.000


7000

7000

( TẦNG TRỆT)

7000

21000

A

B

C

D

MẶT ĐỨNG CHÍNH TRỤC A-D
Tỷ Lệ : 1/100

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 1


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng


GVHD: TS. Đào Đình Nhân

1.1. Mục đích đầu tư công trình:
 Cùng với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày càng giữ vai
trò thiết yếu trong chiến lược này. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng chiếm một con
số rất lớn trong ngân sách nhà nước (khoảng 40-50%), kể cả vốn đầu tư nước ngoài.
 Những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút sự đầu tư trong và
ngoài nước ngày càng lớn, nhất là kể từ khi chúng ta gia nhập vào WTO,đã mở ra một
triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng cao ốc dùng làm văn phòng
làm việc với quy mô lớn và chất lượng cao. Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều cao
ốc trong các thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng(để
tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài) mà còn góp phần tích cực vào việc
tạo nên một bộ mặt mới cho các thành phố .
 Đối với các thành phố lớn thì đây là một nhu cầu thật nan giải và Thành phố Hồ Chí
Minh là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước cũng không phải là một
trường hợp ngoại lệ. Diện tích đất xây dựng ngày càng thu hẹp nhưng dân số thì ngày càng
tăng. Mặt khác việc xây dựng công trình một cách hợp lý còn biểu trưng cho sự phát triển
khoa học kỹ thuật của công nghệ xây dựng nói riêng cũng như nền văn minh đô thị nói
chung.
 Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát
triển ngành xây dựng ở các thành phố và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật ,
công nghệ mới trong tính toán , thi công và xử lý thực tế.
 Từ những lý do khách quan như trên, ta càng nhận thức rõ tầm quan trọng của một cao ốc
vừalàm trụ sở công ty mà còn vừa làm văn phòng cho thuê . Do đó công trình Trụ Sở Văn
Phòng Công Ty Thiết kế Thông Xanh số 3E đường Đồng Nai, quận Tân Bình , Thành
phố Hồ Chí Minh là một dự án thiết thực và mang tính khả thi cao.
1.2. Tổng quan về công trình:
1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:
Khí hậu Thành phố Hố Chí Minh có những đặc điểm sau:

 Nhiệt độ trung bình trong năm:
270
 Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm(tháng 4):
370-380
 Tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm (tháng 2):
21 0
 Khí hậu nhiệt đới có 2 mùa rõ rệt: mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5
đến tháng 11.
 Độ ẩm trung bình trong năm:
79.5%
 Tháng có độ ẩm cao nhất trong năm (tháng 9):70-80%
 Tháng có độ ẩm thấp nhất trong năm (tháng 3):60-65%
 Gió: Trong mùa khô gió Đông Nam chiếm 30-40%
Trong mùa mưa gió Tây Nam chiếm 66%
Đây cũng là 2 hướng gió chính cho việc thông thoáng tự nhiên.
 Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26% , lớn nhất là tháng 8 (34%),nhỏ nhất là
tháng 4 (14%) . Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và
gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).
 Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước .
SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 2


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân


1.2.2. Qui mô công trình:
 Trụ sở văn phòng nằm trên đường Đồng Nai, quận Tân Bình , Thành phố Hồ Chí Minh
 Văn phòng công ty gồm 11 tầng. Bao gồm 1 tầng trệt dùng làm bãi đậu xe hơi, từ tầng 1
đến tầng 4 dùng làm văn phòng Trụ Sở Văn Phòng Công Ty Thiết kế Thông Xanh, từ
tầng 5 đến tầng 10 dùng làm văn phòng cho thuê, còn tầng 11 là tầng mái.
 Chiều cao công trình: 37.6m (tính từ mặt đất tự nhiên đến sàn tầng mái), 39.9m (tính đến
đỉnh công trình).
 Chiều cao tầng:
 Tầng trệt: 3.4m
 Tầng 1:
3.6m
 Tầng 2-10: 3.4m
1.3.Các hệ thống kỹ thuật chính công trình:
1.3.1.Hệ thống cấp điện:
 Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy phát
điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng trệt
để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường dây điện được
đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong
các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực
ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an
toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu
vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).
1.3.2.Hệ thống chiếu sáng và thông gió tự nhiên:
 Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ được lắp
đặt bằng kính phản quang ở các mặt của tòa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống
cầu thang, hành lang đều có đèn tự phát sáng khi có sự cố mất điện.
 Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư thấp tầng, vì vậy phải tận dụng tối
đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thoáng tốt. Đây là tiêu chí hàng đầu khi thiết kế
chiếu sáng và thông gió công trình này. Ngoài ra cũng cần phải bố trí hệ thống chiếu sáng
và hệ thống máy điều hoà nhân tạo sao cho đảm bảo đúng tiêu chuẩn theo từng chức năng

của khu vực.
1.3.3. Hệ thống giao thông:
 Công trình gồm có 1 cầu thang máy và 1 cầu thang bộ , thang máy gồm có 2 buồng. Thang
bộ nằm gần thang máy, thông từ tầng trệt cho đến tầng 10.
1.3.4. Hệ thống chống sét:
 Hệ thống chống sét cho công trình được thiết kế ở dạng kim thu sét , hệ thống tiếp đất
bằng cọc thép mạ đồng. Hệ thống chống sét đảm bảo cho việc chống sét đánh trực tiếp
vào công trình.

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 3


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

1.3.5. Hệ thống cấp thoát nước:
 Hệ thống cấp nước: Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy.
Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ở tầng trệt . Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể
chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các
đường ống dẫn nước chính để đảm bảo áp lực nước an toàn cung cấp cho các tầng phía
dưới, hệ thống đường ống nước có bố trí van giảm áp.Các đường ống đứng qua các tầng
đều được bọc trong hộp Giant . Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các
đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
 Hệ thống thoát nước : Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái
được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ

thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng . Toàn bộ hệ thống được bố
trí theo chiều đứng trong các hộp gen kỹ thuật, đến tầng trệt thoát ngang ra các bể tự hoại
và hệ thống đường ống thoát nước bên ngoài công trình.
 Hệ thống xử lý phân và nước thải được thiết kế ở dạng bể tự hoại và bố trí ngoài công
trình. Nước sau khi xử lý sơ bộ sẽ được đưa về trạm xử lý tập trung bố trí tại một góc của
khu đất trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố.
1.5.6. Hệ thống cáp điện thoại, loa:
 Hệ thống cáp điện thoại với 80 line cung cấp đến các phòng chức năng của công trình
 Hệ thống loa được khuếch đại (100W) và đưa đến các tầng trong công trình để có thể
thông báo thông tin khi cần thiết
1.5.7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
 Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) trong công trình bao gồm: hệ thống cầu thang
thoát hiểm, hệ thống báo cháy (đầu báo khói, đầu báo nhiệt, tủ hiển thị) với 14 zone (cho
mỗi tầng) tại các phòng , hành lang, các phòng với chức năng khác, hệ thống chữa cháy
bằng nước với các hộp chữa cháy bố trí trên mỗi tầng (khu cầu thang), các bình chữa cháy
bằng CO2 và bột khô.
 Hệ thống đường ống cung cấp nước chữa cháy nối đến các họng chữa cháy và các
Sprinkler là các ống sắt tráng kẽm với hệ thống bơm nước đặt tại tầng trệt. Lồng cầu
thang bộ với kết cấu tường xây gạch dày 200mm và thời gian chịu lửa của tường xây gạch
là 300 phút (theo TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. ), thoả
mãn yêu cầu về chống cháy cho cầu thang thoát nạn trong công trình (yêu cầu 150 phuùt).

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 4


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng


GVHD: TS. Đào Đình Nhân

Chương 2 : TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN CHO TẦNG 5
2.1. Sơ bộ kích thước các ô sàn:

4000

4000

8000

D3(200x400)

4000

S8

S9A

2

4000
8000
750

4

3


Hình 2.1 :Bố Trí Hệ Dầm Cho Sàn Tầng 5
Bảng 1 : Tổng hợp số lượng ơ sàn
Số Hiệu

Số Lượng

L1(m)

L2(m)

L2/L1

Loại Ô Bản

S1

14

4

7

1.75

Bản kê (2 phương)

S2

1


4

6

1.5

Bản kê (2 phương)

S3

1

2

4

2

Bản kê (2 phương)

S4

1

1.9

3

1.58


Bản kê (2 phương)

S5

1

1.1

3

2.73

Bản dầm (1 phương)

S6

1

0.75

3

4

Bản dầm (1 phương)

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262


3000

21000

C

D
S11

24000

1

7000

D3(200x400)

S8

D1

D3(200x400)

4000

8000

B

D1


D2

S9

2000

7000

S1

D3(200x400)

D1

7000

S1

D2(300x400)

D1(300x600)

S1

D3(200x400)

D3(200x400)
D1(300x600)


D1(300x600)

D3(200x400)

4000

S7

S16

D1(300x600)

S1

D1

S9

D1

4500

D3(200x400)

S1

D1

D3(200x400)


1400

S15

D1(300x600)

D2

D1

S9

S1

D2(300x400)

S1

D1(300x600)

S12

S1

S6

S5

A


D1(300x600)

D1(300x600)

D1(300x600)

D3

D2(300x400)

D1(300x600)

D1

S1

750

D1

D3(200x400)

D1(300x600)

S10

1100

D2(300x400)


D1(300x600)

S1

D2(300x400)

D1(300x600)

D2(300x400)

D1(300x600)

D3(200x400)

7000
7000

D3(200x400)

S2

S17

3500

D1(300x600)

S1

D1


1400

D3(200x400)

D2(300x400)

3000

D1(300x600)

S1

2900

S4
D1(300x600)

D3(200x400)

S13

S10

2100

D1(300x600)

D3(200x400)


S3
D2(300x400)

4000

S1

D1

1900

S14

D1(300x600)

D2(300x400)

D1(300x600)

4000

S1

2250

2000

2250

D1(300x600)


D3(200x400)

1500

D1(300x600)

2000

D1(300x600)

4000

D1(300x600)

D1

4000

Trang 5


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

S7

1


0.75

4

5.33

Bản dầm (1 phương)

S8

2

0.75

7

9.33

Bản dầm (1 phương)

S9,S9A

4

1.4

4

2.86


Bản dầm (1 phương)

S10

2

1.4

7

5

Bản dầm (1 phương)

S11

1

0.75

1.4

1.87

Bản kê (2 phương)

S12

1


1.4

1.4

1

Bản kê (2 phương)

S13

1

2

3

1.5

Bản kê (2 phương)

S14

1

1.5

3

2


Bản kê (2 phương)

S15

1

2

3.5

1.75

Bản kê (2 phương)

S16

1

2

4.5

2.25

Bản dầm (1 phương)

S17

1


2

8

4

Bản dầm (1 phương)

2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm sàn:
2.2.1. Kích thước sơ bộ các hệ dầm:
Công thức chọn sơ bộ dầm
1 1
1 1
Ta có : hd  (  ) L vaø bd  (  )hd
8 16
2 4
Trong đó:
hd:chiều cao dầm(mm)
L: chiều dài của nhịp dầm (mm)
bd:chiều rộng của dầm (mm)
Bảng 2 : Chọn Sơ Bộ Tiết Diện Dầm
Loại dầm
D1
D2
D3

Tiết diện(bxh) (mm)
300x600
300x400
200x400


* Với cách chọn hd và bd như trên, nhằm đồng nhất về kích thước để thuận lợi cho
công tác thi công ván khuôn cốt pha, và sự hài hịa về kiến trúc.
2.2.2. Kích thước sơ bộ sàn:
Chiều dày bản sàn có thể xác định sơ bộ theo công thức sau:
hb 

D
 L1  hmin
m

Trong đó:
hb –chiều dày bản sàn,
SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 6


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

m –hệ số phụ thuộc vào loại bản:
bản dầm m   30  35 
bản kê 4 cạnh m   40  45 
bản công xôn m  10  18 
D –hệ số phụ thuộc tải trọng, D   0.8  1.4  ,
L1 –chiều dài cạnh ngắn của ô sàn,

hmin –chiều dày tối thiểu của bản sàn, theo TCXDVN 356 : 2005
hmin  60mm đối với sàn giữa các tầng
hmin  50mm đối với sàn nhà ở và cơng trình cơng cộng
hmin  40mm đối với sàn mái
Chọn D=0.9 (vì hoạt tải tiêu chuẩn của loại phòng có chức năng làm văn phòng theo
TCVN 2737-1995 có p tc  2(kN / m 2 )
Chọn m= 40
Vậy chiều dày sơ bộ của bản sàn là:
D
0.9
 4000  90( mm)
 hb   L1 
m
40
Chọn hb  100(mm)
2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn:
2.3.1.Tĩnh tải:
Tĩnh tải tác dụng lên sàn điển hình là tải phân bố đều do các lớp cấu tạo:
Theo giáo trình KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP tập 2 của Võ Bá Tầm ta có khối lượng riêng
của các vật liệu như sau:
- Gạch lát  g  2000daN / m3
- Bê tông  bt  2500daN / m 3
-Vữa lót  v  1800daN / m3

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 7



Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo:
g s     f .i   i   i 

Trong đó:

 f .i -hệ số tin cậy về tải trọng lớp thứ i,

 i -trọng lượng riêng lớp thứ i,
 i -chiều dày lớp thứ i.
Ta có BẢNG TỔNG HỢP TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN
 Sàn thường: Tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn

Lớp cấu tạo
Gạch
Ceramic
Vữa lót
Sàn Bê tơng
cốt thép
Vữa trát

Chiều dày
 i  mm 

Trọng lượng
riêng

 i  kN / m3 

Trị tiêu
chuẩn
c
g s  kN / m 2 

Hệ số tin
cậy về tải
trọng  f ,i

Trị tính tốn
g s  kN / m 2 

10

20

0.20

1.2

0.24

30

18

0.54


1.3

0.70

100

25

2.5

1.1

2.75

15

18

0.27

1.3

0.35

3.51

-

4.04


Tổng cộng

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 8


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

 Sàn vệ sinh: Tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn

Lớp cấu tạo
Gạch nhám
nước
Vữa lót tạo
dốc
Lớp chống
thấm
Bê tơng
gạch vỡ
Sàn Bê tông
cốt thép
Vữa trát trần

Chiều dày
 i  mm 


Trọng lượng
riêng
 i  kN / m3 

Trị tiêu
chuẩn
c
g s  kN / m 2 

Hệ số tin
cậy về tải
trọng  f ,i

Trị tính tốn
g s  kN / m 2 

20

22.5

0.45

1.2

0.54

30

18


0.54

1.3

0.70

170

16

2.72

1.3

3.54

100

25

2.5

1.1

2.75

15

18


0.27

1.3

0.35

6.48

-

7.88

30

Tổng cộng
 Trọng lượng bản thân tường đặt trên ô saøn:

Lớp cấu tạo
tường bao che
Tường xây
Gạch men
Tổng cộng:

Tải trọng
H.số Tải trọng
tiêu
v.tải t.tốn
chuẩn
γ (KN/m3) n Gtt (KN)

L
h
b
1.8 2,75
0,1
18
1,1
9.8
1.8 1,85 0,008*2
20
1,2
1.29
11.09
Kích thước
cấu kiện

Các ô sàn chịu tải trọng tường

Ô sàn
S3
S16
S9A
S4

SVTH: Đào Chánh Thiện

Diện
tích(m2)
8
9

5.6
5.7

Tải
trọng
tính
tốn(Gtt)
11.09
11.09
11.09
11.09

MSSV:0851020262

Tải trọngtường
(kN/m2)
1.39
1.23
1.98
1.95

Trang 9


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

2.3.2. Hoạt tải:
Tùy theo chức năng sử dụng của các ơ sàn, ta có các hoạt tải khác nhau lấy theo TCVN 2737 –

1995.
Tải trọng toàn phần tác dụng lên các ơ bản:

hiệu ơ
sàn

Kích
thước
(L1x L2)

Tĩnh tải
g  kN / m 2 

Hoạt tải
p  kN / m 2 

Tải trọng toàn phần
q  g  p  kN / m 2 

Tổng tải trọng
P  q.L1.L2  kN 

S1

4x7

4.04

1.78


5.82

162.96

S2

4x6

4.04

3.6

7.64

183.36

S3

4x2

9.27

2.4

11.67

93.36

S4


3x1.9

5.99

3.6

8.39

47.82

S5

3x1.1

4.04

3.6

7.64

21.25

S6

3x0.75

4.04

3.6


7.64

17.19

S7

4x0.75

4.04

3.6

7.64

22.92

S8

7x0.75

4.04

2.4

6.44

33.81

S9


4x1.4

4.04

2.4

6.44

36.06

S9A

4x1.4

6.02

2.4

8.42

47.15

S10

7x1.4

4.04

2.34


6.38

62.52

S11

1.4x0.75

4.04

2.4

6.44

6.76

S12

1.4x1.4

4.04

2.4

6.44

12.62

S13


3x2

4.04

3.6

7.64

45.84

S14

3x1.5

4.04

3.6

7.64

34.38

S15

3.5x2

4.04

3.6


7.64

53.48

S16

4.5x2

9.11

2.4

11.51

103.59

S17

8x2

4.04

3.6

7.64

122.24

2.4. Tính toán và bố trí thép cho sàn:
Công trình sử dụng bê tông sàn có cấp độ bền là B20 và cốt thép AI

a (mm) h (mm) h0 (mm) Rb (MPa)
20
100
80
11.5
2.4.1.Sơ đồ tính và xác định nội lực bản kê 4 cạnh:

RS (Mpa)
225

R
0.437

Tiết diện dầm 300x600,300x400&200x400. Khi đó hd  3hs . Không xét đến sự làm việc liên
tục các ô sàn thì xem như bản ngàm vào dầm. Ta có sơ đồ ngàm 4 cạnh (sơ đồ 9).
Các ơ bản S1, S2,S3,S4,S11, S12, S13,S14, S15 được tính như bản kê 4 cạnh.
Sơ đồ tính:
SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 10


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

Mơmen uốn của bản kê 4 cạnh được xác định theo cơng thức trong sách KẾT CẤU BÊ TƠNG
CỐT THÉP tập 2 của Võ Bá Tầm.

 Mômen dương ở giữa nhịp:
- Theo phương cạnh ngắn: M 1  mi1P
- Theo phương cạnh dài: M 2  mi2 P
 Mômen âm ở gối:
- Theo phương cạnh ngắn: M I  ki1 P
- Theo phương cạnh dài: M II  ki2 P
Trong đó:
- P là tổng tải trọng phân bố trên sàn
P  q  L1  L2
- i = 1,2,3… là chỉ số loại ô bản
- mi1 ; mi2 ; ki1 ; ki2 là các hệ số tra bảng phụ lục 15
2.4.2. Sơ đồ tính và xác định nội lực ô sàn bản loại dầm:
Tiết diện dầm 300x600,300x400&200x400. Khi đó hd  3hs . Không xét đến sự làm việc liên
tục các ơ sàn thì xem như bản ngàm vào dầm. Ta có sơ đồ ngàm 4 cạnh (sơ đồ 9).
Các ơ bản S5,S6,S7,S8,S9,S9A,S16,S17 được tính như bản loại dầm.
Sơ đồ tính:

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 11


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

Do bản chỉ làm việc theo một phương nên chỉ cần cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn
để tính.

Mơmen giữa nhịp: M 
Mơmen ở gối: M 

qL2
24

qL2
12

2.4.3. Tính cốt thép:
Để tính tốn cốt thép cho ơ sàn, ta sử dụng các cơng thức tính tốn cốt thép đối với cấu kiện
chịu uốn tiết diện chữ nhật như sau:

m 

 . b .Rb .b.h0
M
;   1  1  2 m ; As 
2
Rb . b .b.h0
Rs

Trong đó:
M: momen uốn tính tốn,
Rb : cường độ chịu nén của Bê tông,
Rs : cường độ chịu kéo của cốt thép,
b: chiều rộng của tiết diện, với b = 1000mm,

 b : hệ số làm việc của bê tông,  b  0.9 ,
 R  0.7

- Chọn lớp bảo vệ a  2cm  h0  h  a  10  2  8cm
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
A
min    schon  max
b.h0
 .R
0.9 115
max   R . b b  0.645 
100  2.97%
Rs
2250
min  0.05%

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 12


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

Bảng nội lực sàn 2 phương

hiệu ơ
sàn

S1


S2

S3

S4

S11

S12

S13

S14

S15

L2  m 

7.0

6.0

4.0

3.0

1.4

1.4


3.0

3.0

3.5

L1  m 

4.0

4.0

2.0

1.9

0.8

1.4

2.0

1.5

2.0

SVTH: Đào Chánh Thiện

L2 / L1


1.75

1.50

2.00

1.58

1.87

1.00

1.50

2.00

1.75

Tải trọng
q  KN / m 2 

5.82

7.64

11.67

9.59


6.44

6.44

7.64

7.64

7.64

Momen
 KN .m 

Hệ số
m91

0.0197

M1

3.21

m92

0.0064

M2

1.04


k91

0.0431

MI

7.02

k91

0.0141

M II

2.30

m91

0.0208

M1

3.81

m92

0.0093

M2


1.71

k91

0.0464

MI

8.51

k91

0.0206

M II

3.78

m91

0.0183

M1

1.71

m92

0.0046


M2

0.43

k91

0.0392

MI

3.66

k91

0.0098

M II

0.91

m91

0.0205

M1

1.12

m92


0.0082

M2

0.45

k91

0.0455

MI

2.49

k91

0.0183

M II

1.00

m91

0.0191

M1

0.13


m92

0.0054

M2

0.04

k91

0.0412

MI

0.28

k91

0.0118

M II

0.08

m91

0.0179

M1


0.23

m92

0.0179

M2

0.23

k91

0.0417

MI

0.53

k91

0.0417

M II

0.53

m91

0.0208


M1

0.95

m92

0.0093

M2

0.43

k91

0.0464

MI

2.13

k91

0.0206

M II

0.94

m91


0.0183

M1

0.63

m92

0.0046

M2

0.16

k91

0.0392

MI

1.35

k91

0.0098

M II

0.34


m91

0.0197

M1

1.05

m92

0.0064

M2

0.34

MSSV:0851020262

Trang 13


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

k91

0.0431

MI


2.30

k91

0.0141

M II

0.75

Bố trí thép sàn 2 phương

hiệu
ơ
sàn

S1

S2

S3

S4

S11

S12

S13


S14

Momen
 KN .m 

h0

 m

m



As
tính
 cm2 

Chọn Thép



a
(m.m)

As
chọn
 cm2 

 %


M1

3.21

0.8

0.044

0.978

1.82

8

200

2.52

0.31

M2

1.04

0.8

0.014

0.993


0.58

8

200

2.52

0.31

MI

7.02

0.8

0.095

0.950

4.11

10

150

5.23

0.65


M II

2.30

0.8

0.031

0.984

1.30

8

200

2.52

0.31

M1

3.81

0.8

0.052

0.973


2.18

8

200

2.52

0.31

M2

1.71

0.8

0.023

0.988

0.96

8

200

2.52

0.31


MI

8.51

0.8

0.116

0.938

5.04

10

150

5.23

0.65

M II

3.78

0.8

0.051

0.974


2.16

8

200

2.52

0.31

M1

1.71

0.8

0.023

0.988

0.96

8

200

2.52

0.31


M2

0.43

0.8

0.006

0.997

0.24

8

200

2.52

0.31

MI

3.66

0.8

0.050

0.974


2.09

8

200

2.52

0.31

M II

0.91

0.8

0.012

0.994

0.51

8

200

2.52

0.31


M1

1.12

0.8

0.015

0.992

0.63

6

200

1.42

0.18

M2

0.45

0.8

0.006

0.997


0.25

6

200

1.42

0.18

MI

2.49

0.8

0.034

0.983

1.41

6

200

1.42

0.18


M II

1.00

0.8

0.014

0.993

0.56

6

200

1.42

0.18

M1

0.13

0.8

0.002

0.999


0.07

6

200

1.42

0.18

M2

0.04

0.8

0.000

1.000

0.02

6

200

1.42

0.18


MI

0.28

0.8

0.004

0.998

0.16

6

200

1.42

0.18

M II

0.08

0.8

0.001

0.999


0.04

6

200

1.42

0.18

M1

0.23

0.8

0.003

0.998

0.13

6

200

1.42

0.18


M2

0.23

0.8

0.003

0.998

0.13

6

200

1.42

0.18

MI

0.53

0.8

0.007

0.996


0.29

6

200

1.42

0.18

M II

0.53

0.8

0.007

0.996

0.29

6

200

1.42

0.18


M1

0.95

0.8

0.013

0.993

0.53

6

200

1.42

0.18

M2

0.43

0.8

0.006

0.997


0.24

6

200

1.42

0.18

MI

2.13

0.8

0.029

0.985

1.20

10

150

5.23

0.7


M II

0.94

0.8

0.013

0.994

0.53

6

200

1.42

0.18

M1

0.63

0.8

0.009

0.996


0.35

6

200

1.42

0.18

M2

0.16

0.8

0.002

0.999

0.09

6

200

1.42

0.18


SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 14


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

MI

1.35

0.8

0.018

0.991

0.76

6

200

1.42


0.18

M II

0.34

0.8

0.005

0.998

0.19

6

200

1.42

0.18

M1

1.05

0.8

0.014


0.993

0.59

6

200

1.42

0.18

M2

0.34

0.8

0.005

0.998

0.19

6

200

1.42


0.18

MI

2.30

0.8

0.031

0.984

1.30

6

200

1.42

0.18

M II

0.75

0.8

0.010


0.995

0.42

6

200

1.42

0.18

S15

Bảng nội lực sàn 1 phương

L2 / L1

Tổng tải
trọng
 kN / m 2 

Mơmen
Nhịp
(KN.m)

Mơmen
gối
(KN.m)


3

2.73

7.64

0.39

0.77

0.75

3

4.00

7.64

0.18

0.36

S7

0.75

4

5.33


7.64

0.18

0.36

S8

0.75

7

9.33

6.44

0.15

0.30

S9

1.4

4

2.86

6.44


0.53

1.05

S9A

1.4

4

2.86

8.42

0.69

1.38

S10

1.4

7

5.00

6.38

0.52


1.04

S16

2

4.5

2.25

11.51

1.92

3.84

S17

2

8

4.00

7.64

1.27

2.55


Kí hiệu ơ
sàn

L1  m 

L2  m 

S5

1.1

S6

Bố trí thép sàn 1 phương

hiệu
ơ
bản
S5
S6
S7
S8

Mơmen
 kN .m 

h0

 m


m



As
tính
 mm2 

Bố trí thép

As
chọn
 mm2 

 %

142

0.18

M NHIP

0.39

0.8 0.0053

0.005

21.72


6

a
(m.m)
200

M GOI

0.77

0.8 0.0105

0.011

43.00

8

200

252

0.32

M NHIP

0.18

0.8 0.0024


0.002

10.01

6

200

142

0.18

M GOI

0.36

0.8 0.0049

0.005

20.05

8

200

252

0.32


M NHIP

0.18

0.8 0.0024

0.002

10.01

6

200

142

0.18

M GOI

0.36

0.8 0.0049

0.005

20.05

8


200

252

0.32

M NHIP

0.15

0.8 0.0020

0.002

8.34

6

200

142

0.18

M GOI

0.3

0.8 0.0041


0.004

16.70

10

200

252

0.32

SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262



Trang 15


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

S9
S9A
S10
S16
S17

GVHD: TS. Đào Đình Nhân


M NHIP

0.53

0.8 0.0072

0.007

29.55

6

200

142

0.18

M GOI

1.05

0.8 0.0143

0.014

58.76

8


200

252

0.32

M NHIP

0.69

0.8 0.0094

0.009

38.51

6

200

142

0.18

M GOI

1.38

0.8 0.0188


0.019

77.40

8

200

252

0.32

M NHIP

0.52

0.8 0.0071

0.007

28.99

8

200

252

0.18


M GOI

1.04

0.8 0.0141

0.014

58.19

10

150

523

0.32

M NHIP

1.92

0.8 0.0261

0.026

108.10

6


200

142

0.18

M GOI

3.84

0.8 0.0522

0.054

219.21

8

200

252

0.32

M NHIP

1.27

0.8 0.0173


0.017

71.18

6

200

142

0.18

M GOI

2.55

0.8 0.0346

0.035

144.21

8

200

252

0.32


Kiểm tra hàm lượng cốt thép min  0.05%   

Aschon
 max  2.97% thỏa.
b.h0

Vậy thép sàn đảm bảo khả năng chịu lực.
2.4.4.Kiểm tra độ võng của sàn:
Chọn ô bản S1 có cạnh lớn nhất với L1  4m, L2  7m để kiểm tra độ võng của sàn. Nếu ơ bản
này thỏa thì các ơ bản cịn lại cũng thỏa.
 Sơ đồ tính:
Sơ đồ tính là bản ngàm 4 cạnh. Cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương L1 (ô bản vuông nên chỉ xét 1
phương) để tính:

- Độ võng giới hạn của cấu kiện phải thỏa mãn điều kiện: f s 

1
L  f gh
200

- Độ võng của 1 dải rộng 1m giữa sàn theo phương L1 có thể tính gần đúng theo cơng thức:

fs 

5 q1 L14b
.
384 EJ

Trong đó:

Eb : mođun đàn hồi của Bê tông, Eb  27  103  Mpa   27  108  daN / m 2  ,
SVTH: Đào Chánh Thiện

MSSV:0851020262

Trang 16


Đồ n Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng

GVHD: TS. Đào Đình Nhân

J: momen qn tính tiết diện của bê tơng J 

b.h3 1 0.083

 42.67 10 6  m 4  ,
12
12

q1 : tải tác dụng lên dải bản rộng 1m theo phương L1
q1 

L42
74

q

 582  525.9  daN / m 2 
L14  L42

44  7 4

b  1m.

Độ võng của sàn:
fs 

5
525.9  4 4 1

 15.2 10 3  m 
8
6
384 27 10  42.67 10

Kiểm tra:
f s 15.2 103
1

 3.8 103 
 4 103
L
7
250
Thoả điều kiện về độ võng.
2.4.5.Bố trí cốt thép:
(Xem bản vẽ KC: 01/08 )

SVTH: Đào Chánh Thiện


MSSV:0851020262

Trang 17


×