Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương ở tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.07 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>“MỞ ĐẦU” </b>


<b>* “Tính cấp thiết của đề tài” </b>


“<sub>Trong suốt li ̣ch sử hình thành và phát triển của mình, NSNN luôn là công cu ̣ tài </sub>
chính chủ yếu của Nhà nước để đảm bảo về mă ̣t vâ ̣t chất cho bô ̣ máy Nhà nước và
thực hiê ̣n các chức năng nhiê ̣m vu ̣ mà Nhà nước đảm nhâ ̣n . Trong phạm vi đi ̣a
phương, NSĐP tồn ta ̣i như mô ̣t tất yếu khách quan , là công cụ để chính quyền địa
phương thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của mình”.


“Tuy nhiên, trong qua<sub>́ trình phân cấp ngân sách vẫn còn mô ̣t số ha ̣n chế như </sub>
trách nhiệm của các cấp , các tổ chức được phân định rõ ràng ; mô ̣t số nguồn thu ,
nhiê ̣m vụ chi phân cấp chưa hợp lý, chưa ta ̣o được đô ̣ng lực mãnh mẽ thúc đẩy các
cấp, các đơn vị cơ sở khai thác nội lực để phát triển kinh tế xã hội , góp phần cải
thiê ̣n vào ổn đi ̣nh đời sống , xóa đói, giảm nghèo, tăng cường kỷ luật tài chính , sử
dụng hiệu quả ngân sách”.


“<sub>Hưng Yên là mô ̣t tỉnh mới được tái lâ ̣p từ năm 1997 trên cơ sở chia tách tỉnh </sub>
Hải Hưng thành 2 tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. Nguồn thu ngân sách vẫn còn ha ̣n
hẹp, chưa thực sự ổn đ ịnh trong khi nhu cầu chi ngân sách ngày càng lớn , đòi hỏi
cần phải tăng cường công tác quản lý NSNN . Để từng bước đảm bảo được cân đối
NSNN và có tích lũy để phu ̣c vu ̣ cho sự nghiê ̣p CNH , HĐH, phát triển KT – XH
cần đánh giá lại quá trình phân cấp giữa các cấp ngân sách, công tác quản lý để tìm
ra giải pháp phù hợp, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ngân sách”.


<b>Từ yêu cầu đó, đề tài “<sub>Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng ở </sub></b>
<b>tỉnh Hƣng Yên” đươ</b><sub>̣c nghiên cứu với mong muốn đóng góp mô ̣t phần nhỏ để giải </sub>
quyết vấn đề trên.


<b>* “Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu” </b>
<i><b>- Mục đích nghiên cứu </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP ở
tỉnh Hưng Yên trong những năm tới”.


<i><b>- Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


<b>Để thực hiê ̣n mu ̣c đích trên, nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn đă ̣t ra gồm: </b>
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của phân cấp quản lý NSĐP


- Phân tích và đa<sub>́nh giá thực tra ̣ng phân cấp quản lý NSNN ở tỉnh Hưng Yên, </sub>


chỉ rõ những kết quả đạt được, những ha ̣n chế và nguyên nhân của những hạn chế.
- Đề xuất những phương hướng và gia<sub>̉i pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản </sub>
lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên.


<b> * “Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu” </b>
<i><b>- Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng


Yên.


<i><b>- Phạm vi nghiên cứu </b></i>


+ Về không gian: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu phân cấp qua<sub>̉n lý NSĐP </sub>
ở tỉnh Hưng Yên.


+ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng
Yên giai đoạn năm 2010 - 2015 và đề xuất phương hươ<sub>́ ng</sub>, mục tiêu và các giải pháp nhằm
hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên đến năm 2020.



<b>* “Phƣơng pháp nghiên cứu” </b>


“<sub>Viê ̣c nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp luâ ̣n duy vâ ̣t biê ̣n chứng , trên </sub>
cơ sở quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước. Các phương pháp
chuyên ngành được sử du ̣ng như : phương pháp toán ho ̣c , thống kế , xã hội học ,
phương pháp tiếp câ ̣n hê ̣ thống”.


<b>* Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết
cấu gồm 3 chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN </b>


<b> VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG” </b>


* “Luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về phân cấp


quản lý NSĐP. Cụ thể:


<i> NSNN: Là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước trong dự toán đã được các </i>
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định và được thực hiện trong một năm, nhằm
<i>đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. </i>


<i>Quản lý NSNN: Là quá trình Nhà nước sử dụng tổng hợp các biện pháp, công </i>


cụ, phương pháp quản lý tác động đến các khoản thu, chi của Nhà nước nhằm thực


hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước để ổn định và phát triển KT - XH của đất
<i>nước. </i>



<i>NSĐP: Là toàn bộ các khoản thu, chi NSNN ở địa phương (ngân sách tỉnh, ngân </i>
sách huyện, ngân sách xã) được thực hiện trong một năm để thực hiện các nhiệm vụ
<i>của địa phương. </i>


<i>Quản lý NSĐP: Là quá trình các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ở địa phương </i>
sử dụng các biện pháp, công cụ, phương pháp quản lý đối với các khoản thu, chi ngân
sách tại địa phương nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, ổn định
<i>phát triển KT – XH ở địa phương. </i>


Chủ thể quản lý NSĐP là cơ quan nhà nước ở địa phương; Đối tượng quản lý
<b>NSĐP là các khoản thu, chi ngân sách của địa phương. </b>


<i><b> Phân cấp quản lý NSĐP: Là việc phân định giữa các cấp chính quyền địa </b></i>
<i>phương về quản lý nguồn thu và các nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương </i>
<i><b>nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. </b></i>


<i>Nội dung phân cấp quản lý NSĐP, gồm: Ban hành chế độ tiêu chuẩn, định mức </i>
thu, chi ngân sách địa phương; Thực hiện quy trình phân cấp quản lý ngân sách địa
phương; Phân cấp quản lý nguồn thu ngân sách; Phân cấp quản lý nguồn thu ngân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Các nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý NSĐP, là: Các quy định pháp </i>
luật của nhà nước về quản lý ngân sách; Trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở địa
<i><b>phương; Mức độ cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng của địa phương; Mức độ </b></i>
phân cấp về quản lý hành chính, kinh tế, xã hội giữa các cấp chính quyền; Trình độ
<i><b>đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách và sự phát triển kỹ thuật, công nghệ. </b></i>


<i>Hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP hiện nay là cần thiết, vì: </i>


Phân cấp quản lý NSĐP nhằm tạo môi trường tài chính lành mạnh, giải phóng


và phát triển nguồn lực, phân bổ ngân sách một cách hợp lý, đảm bảo công bằng,
sử dụng có hiệu quả nguồn NSĐP; Phân cấp quản lý NSĐP đảm bảo tính thống
nhất về thể chế của NSNN, vai trò chủ đạo của ngân sách cấp trên, đồng thời phát
huy tính chủ động sáng tạo của ngân sách các cấp trong quản lý và sử dụng NSĐP;
Phân cấp quản lý NSĐP nhằm nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của các cấp, các
ngành, các đơn vị sử dụng kinh phí từ NSĐP; Phân cấp quản lý NSĐP nhằm nâng
cao tính minh bạch, dân chủ và công khai trong công tác quản lý NSĐP; Phân cấp
quản lý NSĐP nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với
cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế”.


<i><b>* “Luận văn đã tham khảo kinh nghiệm về phân cấp quản lý NSĐP của tỉnh </b></i>
<i><b>Thái Bình và Quảng Ninh. Từ đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm phân cấp quản </b></i>
<i><b>lý để tỉnh Hưng Yên tham khảo, như sau: </b></i>


<i><b>Một là, Phân cấp quản lý NSĐP phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế, xã </b></i>
<i><b>hội, quốc phòng, an ninh của nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn. </b></i>


<i>Hai là, Ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương phải được phân cấp </i>
nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.


<i>Ba là, Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính </i>
quyền địa phương do HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nguồn thu phân chia giữa NSNN với NSĐP và sự phát triển nguồn thu nhiệm vụ
chi của cấp NSĐP để điều chỉnh tỷ lệ phân chia nguồn thu giữa ngân sách các cấp
chính quyền địa phương sao cho phù hợp”.


<b>“Chƣơng 2 </b>



<b>THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH </b>
<b>ĐỊA PHƢƠNG Ở TỈNH HƢNG YÊN” </b>


Luận văn trình bày khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Hưng
Yên ảnh hưởng đến phân cấp quản lý NSĐP và rút ra những thuận lợi, khó khăn về
đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đối với phân cấp quản lý NSĐP của tỉnh Hưng
Yên”.


“Luận văn phân tích thực trạng phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên giai
đoạn năm 2011- 2015 trên tất cả các nội dung, gồm: Thực trạng về ban hành chế
độ, tiêu chuẩn, định mức thu chi NS; thực trạng phân cấp quy trình quản lý NS;
thực trạng phân cấp quản lý thu NS và thực trạng phân cấp quản lý chi NSĐP”.


“Trên cơ sở đó, luận văn đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh
Hưng Yên, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn
chế. Cụ thể”:


<i>* Những kết quả đạt được: </i>


<i>“Một là, phân cấp quản lý ngân sách đã tạo sự chủ động và chuyển biến mạnh </i>
mẽ trong công tác quản lý sử dụng ngân sách của các cấp, các ngành.


<i>Hai là, quy trình quản lý NSĐP của tỉnh nhìn chung khá đảm bảo hài hòa giữa </i>


ba khâu.


<i> Ba là, phân cấp quản lý nguồn thu ngân sách của tỉnh ngày càng có hiệu quả. </i>


<i>Bốn là, phân cấp quản lý chi ngân sách ngày càng rõ ràng, minh bạch”. </i>
<i>* Những hạn chế, tồn tại: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Hai là, Quy trình phân cấp quản lý ngân sách của tỉnh còn mang tính hình </i>
<i>thức. </i>


<i> Ba là, Phân cấp nguồn thu ngân sách cịn bợc lợ nhiều hạn chế. </i>


<i> Bốn là, Phân cấp chi ngân sách chưa đảm bảo tính chủ động, linh hoạt của </i>
chính quyền các cấp


<i>* Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại: </i>


<i>“Một là, Hệ thống NSNN hiện nay còn mang tính lồng ghép giữa NSTW với </i>
NSĐP.


<i>Hai là, Công ta</i>́c thanh tra , kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán hoa ̣t đô ̣ng quản lý
NSĐP trên đi ̣a bàn tỉnh chưa hiệu quả.


<i>Ba là, Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSĐP trên địa bàn tỉnh thời gian qua </i>
cịn chậm đởi mới và cịn bị đợng.


<i>Bốn là, Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ trong đội ngũ quản lý NSĐP </i>
của tỉnhchưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra”.


<b>“Chƣơng 3 </b>


<b>PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN </b>
<b>PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG </b>


<b>Ở TỈNH HƢNG YÊN” </b>



“Trên cơ sở thực trạng phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên, dựa vào
những căn cứ để đề xuất phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh
Hưng Yên đến năm 2020, gồm: Dự báo phát triển KT - XH tỉnh Hưng Yên đến năm
2020; phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP của Việt Nam, luận văn
đã đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh
Hưng Yên đến năm 2020. Cụ thể như sau”:


<i>* “Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên đến </i>


<i>năm 2020: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>với phân cấp quản lý hành chính về kinh tế - xã hội. </i>


<i>Thứ hai, Phân cấp quản lý NSĐP phải đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách </i>
<i>cấp trên và tính chủ động, sáng tạo của ngân sách cấp dưới. </i>


<i>Thứ ba, Phân cấp phải đảm bảo ổn định cả nguồn thu và nhiệm vụ chi tương </i>
đối lâu dài, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và có tính khả thi trong
quá trình thực hiện.


<i> Thư<sub>́ tư, Phân cấp nguồn thu, nhiê ̣m vu ̣ chi NSĐP phải bảo đảm tính minh bạch, </sub></i>
<i>công bằng, hợp lý, bao quát đầy đủ các hoạt động thu và chi của NSĐP. </i>


<i> Thứ năm, Phân cấp quản lý ngân sách phải tuân thủ qui trình và hoàn thiện </i>
nội dung từng khâu trong quy trình quản lý ngân sách”.


<i> * “Giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên </i>


<i>Một là, Hoàn thiện phân cấp về ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức về </i>
<i>quản lý ngân sách địa phương. </i>



<i><b>Hai là, Hoàn thiện quy trình quản lý ngân sách địa phương. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>“KẾT LUẬN” </b>


“Phân cấp quản lý NSĐP là một nội dung quan trọng trong cơ chế quản lý
NSNN là giải pháp quan trọng vừa động viên được các nguồn thu tiềm tàng, vừa
tạo cơ chế để các nguồn tài chính được sử dụng tiết kiệm hiệu quả, đáp ứng yêu
cầu thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước, vừa tạo quyền tự chủ cho các cấp
chính quyền địa phương, góp phần thúc đẩy KT - XH địa phương phát triển”.


“<sub>Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích lý luận về phân cấp </sub>
quản lý NSĐP ; phân tích và đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh
Hưng Yên; xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện phân
cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên”.


“Luận văn đã giải quyết được các nội dung cơ bản sau”:


- “Về mặt lý luận, luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về
phân cấp quản lý NSĐP, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò của NSNN, quản lý
NSNN, quản lý NSĐP và phân cấp quản lý NSĐP; Phân tích nội dung, nhân tố ảnh
hưởng và sự cần thiết phân cấp quản lý NSĐP”.


- “Về thực tiễn, luận văn đã khảo sát kinh nghiệm về phân cấp quản lý NSĐP
của tỉnh Thái Bình và Quảng Ninh. Từ đó, rút ra bốn bài học kinh nghiệm phân cấp
quản lý để tỉnh Hưng Yên tham khảo trong quá trình hoàn thiện phân cấp quản lý
NSĐP”.


- “Luận văn đã phân tích thực trạng phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên
giai đoạn 2011- 2015. Luận văn đánh giá thực trạng và rút ra bốn thành tựu đạt


được; bốn hạn chế, tồn tại và năm nguyên nhân của những hạn chế trong thực trạng
phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh Hưng Yên”.


- “Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSĐP ở tỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tỉnh Hưng yên đến năm 2020”.


- “Để thực hiện những phương hướng và mục tiêu trên, luận văn đề xuất và


phân tích một hệ thống gồm năm giải pháp chủ yếu, đồng bộ, có tính khả thi cùng
với các điều kiện để thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý
NSĐP ở tỉnh Hưng Yên đến năm 2020.Với mong muốn góp phần hoàn thiện phân


cấp quản lý NSĐP trở thành công cụ quan trọng trong quản lý và phát triển kinh tế


</div>

<!--links-->

×