Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hoàn thiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn Quận Hoàng Mai thành phố Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.59 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1.Tính cấp thiết của đề tài luận văn </b>


Nhà nước thu thuế cũng là nhằm tạo ra một nguồn lực tập trung để chi phát
triển cơ sở hạ tầng, chi phúc lợi công cộng, chi văn hóa, giáo dục y tế, xã hội, an
ninh, quốc phòng… Hiến pháp nước ta đã ghi rõ: cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế
theo qui định pháp luật. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm của thuế là điều tiết thu
nhập của dân cư, nhà nước khơng hồn trả trực tiếp, ngang giá cho người nộp thuế,
mà chỉ thông qua việc cung cấp hàng hố và dịch vụ cơng cộng. Nhà nước cần phải
thu đúng thu đủ để đảm bảo chi cho các mục tiêu trên, còn người nộp thuế thường
muốn nộp thuế càng ít càng tốt. Do đó khi ý thức tự giác chấp hành pháp luật thuế
của người dân chưa cao thì tình trạng trốn thuế, nợ thuế là điều không thể tránh
khỏi, dẫn đến công tác thuế ln gặp những khó khăn nhất định.


Cơng tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tuy có những chuyển biến
tích cực, song thực tế vẫn còn bị thất thu cả về số hộ và doanh thu kinh doanh.
Nguyên nhân một phần do công tác lãnh đạo, chỉ đạo có những mặt cịn hạn chế
chưa tìm ra những biện pháp hữu hiệu để chống thất thu; việc điều chỉnh doanh
thu còn thiếu kịp thời, nên doanh số ấn định để tính thuế chưa thật sát đúng với
doanh thu thực tế kinh doanh. Mặt khác ý thức tuân thủ pháp luật về thuế của một
số hộ kinh doanh chưa cao, một số hộ kinh doanh ở một số ngành hàng như: dịch
vụ, ăn uống, thương mại... đang mượn danh nghĩa là thành viên góp vốn, là cửa
hàng, cửa hiệu trực thuộc các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế để trốn tránh nghĩa vụ
nộp thuế, trong khi đó sự kiểm tra, kiểm sốt của cơ quan thuế cịn thiếu chặt chẽ
và đồng bộ, nên việc phát hiện và xử lý vi phạm chưa nghiêm và kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>doanh cá thể trên địa bàn Quận Hoàng Mai Thành phố Hà nội ” làm luận văn </b></i>
tốt nghiệp.


<b>2. Mục đích nghiên cứu của luận văn </b>



- Trên cơ sở nghiên cứu công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể luận
văn làm rõ thực trạng, thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong quản lý
thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.


- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá
thể trên địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội


<b>3. Bố cục của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành 3 chương:


Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế đối với hộ kinh doanh
cá thể.


Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại
Chi cục thuế Quận Hoàng Mai Thành phố Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ THUẾ HỘ </b>
<b>KINH DOANH CÁ THỂ </b>


<b>1.1. Những vấn đề cơ bản về thuế và quản lý thuế </b>
* Quan niệm, đặc điểm và vai trò của thuế


* Quan niệm và vai trò của quản lý thuế


<b>1.2. Thuế và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể </b>


<b>1.2.1. Quan niệm và đặc điểm quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể </b>



* Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể là hoạt động tổ chức, điều hành
và giám sát của cơ quan thuế nhằm đảm bảo các hộ kinh doanh cá thể chấp hành
nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.


* Đặc điểm quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể
- Thứ nhất, quản lý thuế là việc quản lý bằng pháp luật


- Thứ hai, quản lý thuế được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp hành
chính


- Thứ ba, quản lý thuế là hoạt động mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ chặt
chẽ


Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước, việc thu thuế để xây
dựng và bảo vệ đất nước là nghĩa vụ của mỗi công dân. Tuy nhiên, thuế lại dễ gây
ra những phản ứng từ người phải gánh chịu. Vì vậy, để thu được thuế không phải
là một điều đơn giản, buộc những cán bộ ngành thuế phải có chun mơn, nghiệp
vụ nhất định trong quản lý thu nộp thuế, đồng thời phải nắm bắt được những kỹ
thuật nghiệp vụ chủ yếu để việc thu thuế thành cơng, đóng góp vào Ngân sách Nhà
nước.


<b>1.2.2. Sự cần thiết quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


<i>Thứ hai, thông qua công cụ pháp luật, nhằm tạo ra hành lang pháp lý và môi </i>
trường hoạt động lạnh mạnh, tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh cá thể nộp thuế
đúng, đủ vào ngân sách nhà nước, trở thành một thành phần kinh tế trọng điểm
đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội cho đất nước.



<b>1.2.3. Nội dung quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể </b>
 Quản lý các đối tượng nộp thuế


<i><b>+ Thứ nhất, kê khai, đăng ký thuế: </b></i>


<i>+ Thứ hai, phân loại hộ kinh doanh để quản lý: </i>


<i>+ Thứ ba, cấp mã số thuế: </i>


<i>+ Thứ tư, quản lý danh bạ hộ kinh doanh: </i>
 Quản lý doanh thu, mức thu thuế


<i>+ Thứ nhất, xây dựng căn cứ tính thuế </i>


<i>+ Thứ hai, lập bộ tính thuế, thơng báo thuế đối với hộ kinh doanh cá </i>


<i>thể </i>


<i><b>+ Thứ ba, lập dự tốn và đơn đốc thu nộp. </b></i>
 Quản lý tình hình nợ thuế


- Đơn đốc thu và xử lý tiền thuế nợ; bao gồm: i) Phân công quản lý nợ
thuế;ii) Phân loại tiền thuế nợ; iii) Lập nhật ký và sổ tổng hợp theo dõi tiền thuế
nợ; iv) Đối chiếu số liệu; v) Thực hiện đôn đốc thu nộp.


 Kiểm tra, giám sát thực hiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.


- Tổ chức quản lý thu thuế là khâu quan trọng của quá trình quản lý thuế với
mục tiêu là thu đúng, đủ thuế. Cơ quan thuế đã xây dựng được cơ chế kiểm tra,


giám sát hồ sơ kê khai thuế nhằm chống thất thu thuế qua việc kê khai thuế,
ngăn chặn và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế nâng cao tính tự giác tuân thủ
pháp luật thuế trong việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Môi trường luật pháp và cơ chế chính sách quản lý thuế đối với hộ kinh
doanh cá thể


- Bộ máy tổ chức quản lý, trình độ của cán bộ quản lý và các điều kiện
vật chất phục vụ công tác quản lý thuế


- Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan đến quản lý thuế
- Nhận thức của hộ kinh doanh về nghĩa vụ thuế


<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ HỘ KINH </b>
<b>DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI </b>


<b>2.1. Khái quát về sự hình thành phát triển của hộ kinh doanh cá thể trên địa </b>
<b>bàn quận Hoàng Mai </b>


Hộ cá thể là một thành phần kinh tế chiếm giữ vai trò quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Ở Quận Hoàng Mai Thành phố Hà Nội, hộ kinh doanh cá thể giữ
vị trí quan trọng và góp một phần khơng phải là nhỏ trong cơ cấu nguồn thu của
NSNN. Do địa dư hành chính của quận rộng hơn so với các quận trung tâm thành
phố nên phạm vi hoạt động của hộ cá thể rất rộng và rải khắp trên 14 phường từ
phía Đơng Nam sang phía Tây thành phố nên ở đâu có cụm dân cư thì ở đó xuất
hiện hộ cá thể kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực như sản xuất, thương mại, dịch
vụ, ăn uống. Với số lượng đông, phạm vi hoạt động rộng lớn nên đặc điểm hoạt
động kinh doanh của hộ cá thể ở Quận Hoàng Mai Thành phố Hà nội là rất đa dạng
với nhiều phương thức kinh doanh khác nhau



<b>2.2. Thực trạng quản lý đối tƣợng nộp thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên </b>
<b>địa bàn quận Hoàng Mai </b>


<b>2.2.1. Quản lý đối tƣợng nộp thuế đối với hộ kinh doanh cá thể </b>
<b>2.2.2. Quản lý doanh thu và mức thuế đối với hộ kinh doanh cá thể </b>


- Khảo sát doanh thu thực tế hộ kinh doanh cá thể
- Công tác quản lý căn cứ tính thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Quản lý việc áp dụng thuế suất và tỷ lệ GTGT.
<b>2.2.3. Quản lý nợ thuế đối với hộ kinh doanh cá thể </b>


<b>2.2.4. Kiểm tra, giám sát thực hiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể </b>
<b>2.3. Đánh giá chung về quản lý thuế đối với Hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn </b>
<b>quận Hoàng Mai </b>


<b>2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc </b>


- Thứ nhất, xác định đúng mục tiêu và đối tượng quản lý thuế
- Thứ hai, tổ chức tốt việc thực hiện quản lý thuế


- Thứ ba, kiểm tra, giám sát quá trình quản lý thuế
<b>2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế </b>


- Những hạn chế


+Thứ nhất, chưa bao quát hết được các mục tiêu, đối tượng quản lý
<i>+ Thứ hai, về tổ chức thực hiện quản lý thuế còn một số bất cập </i>


<i>+ Thứ ba, kiểm tra, giám sát thực hiện quản lý thuế chưa được quan tâm </i>


đúng mức.


- Nguyên nhân của những hạn chế


<i>+ Thứ nhất, môi trường luật pháp và cơ chế chính sách quản lý thuế </i>


đối với hộ kinh doanh cá thể vẫn còn nhiều bất cập.


+ Thứ hai, hiệu lực bộ máy và các điều kiện vật chất thực hiện quản lý
<b>thuế </b>


+ Thứ ba, trình độ hiểu biết về thuế và ý thức chấp hành luật thuế của
các hộ kinh doanh còn thấp


+ Thứ tư, sự phối hợp giữa Chi cục thuế với các cơ quan chức năng
trên địa bàn Quận còn bất cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.1. Mục tiêu và yêu cầu hoàn thiện quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể trên </b>
<b>địa bàn quận Hoàng Mai </b>


<b>3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên </b>
<b>địa bàn quận Hoàng Mai </b>


<b>3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục </b>
<b>Thuê Quận Hoàng Mai </b>


3.3.1. Bổ sung, hồn thiện quy trình quản lý thuế và phương pháp quản lý thuế đối
với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế Quận Hoàng Mai


+ Hồn thiện quy trình quản lý thuế


<b> </b> <b>+ Hoàn thiện phương pháp quản lý thuế </b>


3.3.2. Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý, nâng cao năng lực và trình độ đội ngũ
cán bộ quản lý và bổ sung các điều kiện vật chất phục vụ công tác quản lý thuế tại
Chi cục Thuế Quận Hoàng Mai


<i>+ Nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý thuế. </i>


+ Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ


+ Xây dựng cơ sở dữ liệu về hộ kinh doanh


3.3.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế


+ Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế.


+ Tăng cường phối hợp với các cơ quan ban ngành trên địa bàn Quận để
quản lý thuế


<b>3.4 Một số kiến nghị </b>


<b>KẾT LUẬN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×