Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.96 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... i </b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1 KIỂM SOÁT RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THẺ TÍN DỤNG </b>
<b>CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. Những vấn đề chung về thẻ: ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.1. Lịch sử phát triển của thẻ: ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.2. Khái niệm và Phân loại thẻ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.3. Các chủ thể tham gia hoạt động thẻ ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.4. Các nghiệp vụ trong hoạt động thẻ tín dụngError! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2. Kiểm soát rủi ro đối với hoạt động thẻ tín dụng của ngân hàng thương mạiError! </b>


Bookmark not defined.


<b>1.2.1. Rủi ro đối với hoạt động thẻ tín dụng của ngân hàng thương mại .. Error! </b>



<b>Bookmark not defined.</b>


<b>1.2.2. Kiểm sốt rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng của ngân hàng thương mạiError! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng của </b>
<b>ngân hàng thƣơng mại ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.1. Nhân tố khách quan ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THẺ </b>
<b>TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1. Khái quát thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ </b>
<b>phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


2.1.1. Sự hình thành và phát triển thẻ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần


<b>Đầu tư và Phát triển Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.1.2. Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư


<b>và Phát triển Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2. Thực trạng kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng của Ngân hàng </b>
<b>TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: ... Error! Bookmark not defined. </b>



2.2.1. Nhận diện và đo lường rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng của Ngân hàng


<b>TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam: ... Error! Bookmark not defined.</b>


2.2.2. Phịng tránh rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư


<b>và Phát triển Việt Nam: ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2.3. Xử lý rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng:Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3. Đánh giá thực trạng kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng của Ngân </b>
<b>hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam:... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3.1. Kết quả đạt được: ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT </b>
<b>ĐỘNG THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ </b>
<b>VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1. Định hƣớng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát </b>
<b>triển Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.1.1. Tiềm năng phát triển hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và


<b>Phát triển Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>


3.1.2. Định hướng phát triển thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.2. Giải pháp tăng cƣờng kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân </b>
<b>hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.2.1. Hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo cho cán bộ nhân viên phụ trách nghiệp vụ


<b>thẻ tín dụng... Error! Bookmark not defined.</b>


3.2.2. Hạn chế tình trạng giả mạo trong hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ tín


<b>dụng ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2.3. Nâng cao chất lượng công nghệ trong hoạt động thẻError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


3.2.4. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để phát hiện, bắt giữ tội phạm thẻ; phối hợp


với ngân hàng bạn và các tổ chức thẻ trong nước trong cơng tác phịng ngừa rủi ro


<b>thẻ ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.3. Kiến nghị ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.1. Với Chính Phủ ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.3.2. Với Ngân hàng Nhà nước ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.3.3. Với Hiệp hội thẻ Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.3.4. Với tổ chức thẻ quốc tế ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b> TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Thị trường Tài chính – Ngân hàng tại Việt Nam đã trải qua hơn 65 năm hình thành


và phát triển, với các lĩnh vực kinh doanh truyền thống là huy động vốn và cho vay. Tuy


nhiên hiện nay, theo xu hướng phát triển chung của thị trường tài chính khu vực và trên


thế giới, tỷ trọng thu nhập mảng huy động vốn và tín dụng đang giảm dần trong cơ cấu


thu nhập của các ngân hàng, thay vào đó là sự bùng nổ của các dịch vụ ngân hàng bán lẻ
như dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, ngân hàng trực tuyến đã và đang đem lại


nhiều lợi nhuận cho các ngân hàng thương mại. Thẻ tín dụng là một mảng kinh doanh


tiềm năng như thế. Nhưng đi cùng với hiện đại, tiện ích thì cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro


mang lại cho cả ngân hàng và khách hàng sử dụng thẻ tín dụng. Vì thế, kiểm soát rủi ro


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhằm giúp ngân hàng duy trì hoạt động ổn định và khẳng định thương hiệu trên thị


trường.


Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã luôn


chú trọng tới cơng tác kiểm sốt rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng, đưa vào cơng tác



quản lý rủi ro của tồn hệ thống các chi nhánh. Song với những tiến bộ nhanh chóng của


cơng nghệ thơng tin, khoa học kỹ thuật, các thủ đoạn tội phạm ngày càng tinh vi, khó


phát hiện, tại BIDV vẫn để xảy ra rủi ro thẻ tín dụng, gây thiệt hại cho khách hàng và tổn


<i><b>thất cho cả ngân hàng. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài “Kiểm soát rủi ro </b></i>


<i><b>trong hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển </b></i>


<i><b>Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. </b></i>


Với mục đích nêu ra sự cần thiết phải kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín


dụng, trên cơ sở đó tìm ra giải pháp cải thiện, nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro hoạt


động thẻ tín dụng tại BIDV. Luận văn đã trình bày cơ sở lý thuyết cơ bản về rủi ro và


kiểm sốt rủi ro hoạt động thẻ tín dụng, nêu ra thực trạng rủi ro thẻ tín dụng tại BIDV và


thực trạng công tác kiểm soát rủi ro hoạt động thẻ tín dụng tại BIDV, đánh giá được


những ưu điểm, cũng như nhận thức được hạn chế trong vấn đề này tại Ngân hàng TMCP


Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Từ đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao


chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng cho BIDV. Ngồi Lời mở đầu,


Mục lục, Danh mục bảng, Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ, Danh mục tài liệu tham



khảo,…nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:


<b>Chƣơng 1: Kiểm sốt rủi ro đối với hoạt động thẻ tín dụng của các ngân hàng </b>
<b>thƣơng mại. </b>


<b>Chƣơng 2: Thực trạng kiểm sốt rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân </b>
<b>hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. </b>


<b>Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín </b>
<b>dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. </b>


<b>Trong chƣơng 1, Luận văn trình bày cơ sở lý thuyết về kiểm soát rủi ro trong hoạt </b>


động thẻ tín dụng của ngân hàng thương mại, nêu ra lịch sử hình thành và phát triển của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trình bày các chủ thể tham gia hoạt động thẻ, và các nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động thẻ


tín dụng.


Sau khi nêu được khái niệm về rủi ro, tác giả tiến hành phân loại các hình thức rủi ro


trong hoạt động thẻ tín dụng của ngân hàng thương mại, bao gồm Giả mạo thơng tin, Rủi


ro tín dụng, Rủi ro kỹ thuật, và Rủi ro đạo đức. Trong đó, giả mạo thông tin là loại rủi ro


phổ biến nhất, và hay gặp phải nhất trong quá trình phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.


Luận văn cũng nêu được các nội dung cơ bản trong cơng tác kiểm sốt rủi ro hoạt động



thẻ tín dụng của các ngân hàng thương mại. Theo đó, cơng tác kiểm soát rủi ro phải được


tiến hành theo các bước Nhận diện rủi ro => Đo lường rủi ro => Phòng tránh rủi ro =>


Xử lý rủi ro. Trong đó, đo lường rủi ro được cho là khâu quan trọng và khó nhất đối với
các ngân hàng, địi hỏi phải có hệ thống các tiêu chí lượng hóa được rủi ro, để từ đó xác
định phương án phòng tránh và xử lý kịp thời.


Phần cuối chương 1, tác giả cũng chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro trong


hoạt động thẻ tín dụng của ngân hàng thương mại, chia ra thành các nhân tố khách quan


và các nhân tố chủ quan, để làm cơ sở phân tích thực trạng ở phần sau của luận văn.


<b>Trong chƣơng 2, sau khi khái quát về sự hình thành và phát triển thẻ tín dụng tại </b>


Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, giới thiệu về những đặc điểm cơ bản,


những ưu đãi đặc biệt dành cho chủ thẻ tín dụng BIDV, luận văn tập trung phân tích thực


trạng hoạt động thẻ tín dụng tại BIDV, thực trạng phát hành thẻ, thực trạng thanh toán


thẻ, và thực trạng rủi ro, kiểm soát rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng tại BIDV thông


qua các chỉ tiêu định lượng, sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh số liệu, đối


chiếu dữ liệu theo thời gian thông qua các biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh.


<b>Các chỉ tiêu định lƣợng chính đƣợc đề cập trong luận văn: </b>
<i>Số lượng thẻ phát hành qua các năm </i>



Giai đoạn từ năm 2012 – tháng 6/2017, quy mơ thẻ thanh tốn nói chung và thẻ


tín dụng nói riêng của BIDV đều tăng với tốc độ ổn định trên 20%/năm, từ con số gần 4,9


triệu thẻ tăng lên gần 14,4 triệu thẻ, tăng gấp gần 3 lần trong vòng 4 năm. Điều này cho


thấy BIDV đã có chính sách phù hợp trong định hướng phát triển các sản phẩm thẻ thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lương cho cán bộ nhân viên để gia tăng số lượng thẻ cho ngân hàng. Về thẻ tín dụng,
BIDV cũng đa dạng hóa các sản phẩm, phân loại từng sản phẩm theo từng đối tượng


khách hàng, tập trung vào phân khúc khách hàng có thu nhập trung bình khá, khách hàng


trẻ, có nhiều nhu cầu mua sắm, tiêu dùng sản phẩm dịch vụ theo phong cách hiện đại,


không dùng tiền mặt. Đây là phân khúc khách hàng tiềm năng mà BIDV cần tiếp tục khai
thác để phát triển dịch vụ thẻ và các dịch vụ tiện ích đi kèm khác. Quy mơ thẻ tín dụng


của BIDV cũng tăng nhanh chóng từ 129.417 thẻ năm 2012 lên 480.856 thẻ vào tháng


06/2017. So với quy mơ thẻ tín dụng của Việt Nam, thì con số này cịn khá khiêm tốn,


nguyên nhân do xuất phát điểm của BIDV muộn hơn so với các ngân hàng bạn, chủ


trương giai đoạn đầu còn chưa thực sự chú trọng vào mảng thẻ tín dụng.


<i>Doanh số giao dịch thẻ qua các năm </i>


Về mảng thanh toán thẻ, chủ yếu các giao dịch trên thiết bị của BIDV là giao dịch



banknet, đem lại doanh thu phí giao dịch lớn cho ngân hàng. Trong số các giao dịch trên


thiết bị ATM, POS, thì giao dịch rút tiền chiếm đa số, khoảng 80% trong tổng số giao


dịch. Ngoài ra, tại thiết bị của BIDV cũng chấp nhận các giao dịch thẻ của các tổ chức thẻ


MasterCard, Visa, JCB, giúp đa dạng hóa nguồn thu cho BIDV, cũng như mở rộng quảng


bá thương hiệu ngân hàng tới khách hàng.


<i>Tình trạng gian lận giả mạo thẻ tại BIDV </i>


Tình trạng gian lận giả mạo thẻ là hình thức rủi ro phổ biến nhất trong hoạt động


thẻ tín dụng của BIDV, bao gồm giả mạo trong phát hành thẻ và giả mạo trong thanh toán


thẻ. Tỷ lệ giả mạo trong nghiệp vụ phát hành thẻ và thanh tốn thẻ được tính bằng tỷ lệ


FSV (Fraud to Sales Volume). Tỷ lệ này tại BIDV từ năm 2014 – 06/2017 nhìn chung


thấp hơn so với mức trung bình của Việt Nam, của khu vực châu Á Thái Bình Dương, và


của thế giới, dao động ở mức 0,0001 – 0,001. Tỷ lệ này của Việt Nam trung bình khoảng


từ 0,006 – 0,097.


Tuy nhiên, số lượng các vụ giả mạo thông tin thẻ tại BIDV vẫn còn nhiều, và


mức độ ngày càng nghiêm trọng, thủ đoạn tội phạm ngày càng tinh vi và khó nhận diện,



gây ra nhiều khó khăn cho cán bộ ngân hàng trong việc phát hiện và phòng ngừa rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tình trạng để quá hạn dư nợ thẻ tín dụng tại BIDV là khơng nhiều. Năm 2012, số


dư nợ quá hạn thẻ tín dụng là 1,91 tỷ đồng, năm 2013 là 2,76 tỷ đồng, đến 06/2017 là


4,37 tỷ đồng. Nhờ những nỗ lực của cán bộ thẻ trong công tác nhắc nợ, thu nợ, tận thu nợ


của khách hàng, nên số dư nợ quá hạn thẻ tín dụng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng


dư nợ quá hạn của cả hệ thống BIDV.


Ngồi ra, tác giả cũng trình bày thực trạng các loại rủi ro kỹ thuật, rủi ro đạo đức


trong hoạt động thẻ tín dụng tại BIDV, từ đó nêu ra thực trạng cơng tác phịng tránh, và


xử lý rủi ro hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Qua đó, tác giả đánh giá những kết quả đạt được, và chỉ ra những mặt hạn chế, tìm ra


nguyên nhân của hạn chế trong công tác kiểm soát rủi ro hoạt động thẻ tín dụng tại


BIDV.


<b>Trong chƣơng 3, sau khi phân tích thực trạng ở trên, nêu ra định hướng phát </b>


triển thẻ tín dụng của BIDV trong tương lai, luận văn có đề xuất một số giải pháp tăng


cường kiểm sốt rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng cho BIDV.



<i>Thứ nhất, hoàn thiện công tác tổ chức đào tạo cho cán bộ nhân viên phụ trách </i>


nghiệp vụ thẻ tín dụng


<i>Thứ hai, hạn chế tình trạng giả mạo trong hoạt động phát hành và thanh tốn thẻ </i>


tín dụng, bằng cách:


- Xây dựng hệ thống cấm điểm và phân loại khách hàng


- Hướng dẫn rộng rãi cho khách hàng sử dụng thẻ an toàn


- Thiết lập hạn mức sử dụng và chấp nhận thẻ phù hợp với từng đối tượng khách


hàng


- Tăng cường công tác kiểm tra tại các đơn vị chấp nhận thẻ


- Thường xuyên theo dõi các báo cáo rủi ro của các tổ chức thẻ quốc tế


- Nâng cao chất lượng thẻ (chất lượng vật lý)


<i>Thứ ba, nâng cao chất lượng công nghệ trong hoạt động thẻ </i>


<i>Thứ tư, phối hợp chặt chẽ với Bộ công an để phát hiện, bắt giữ tội phạm thẻ; phối </i>


hợp với ngân hàng bạn và các tổ chức thẻ trong nước trong cơng tác phịng ngừa rủi ro


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bên cạnh đó, tác giả cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà



nước, Hiệp hội thẻ Việt Nam và các tổ chức thẻ quốc tế, nhằm tăng cường chất lượng


kiểm sốt rủi ro trong hoạt động thẻ tín dụng tại BIDV.


Qua ba chương luận văn cho thấy, thẻ tín dụng đã và đang trở thành một mảng
kinh doanh đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, song cùng với đó là tiềm ẩn nhiều rủi


ro, gây ra thiệt hại cho khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh của ngân hàng. Dựa


vào cơ sở lý thuyết chung về thẻ tín dụng, nghiệp vụ thẻ, rủi ro và kiểm soát rủi ro hoạt
động thẻ tín dụng của ngân hàng thương mại, luận văn đã phân tích thực trạng hoạt động


thẻ tín dụng tại BIDV, nghiên cứu các rủi ro trong nghiệp vụ thẻ tín dụng của ngân hàng


và tìm ra ngun nhân, đề xuất giải pháp, đưa ra kiến nghị nhằm tăng cường kiểm soát rủi


</div>

<!--links-->

×