Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.86 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
TỔ: SINH
Mã đề thi: 132

KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC: 2020 - 2021
SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Chức năng chủ yếu của đường glucozo là?
A. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể.
B. Là thành phần của phân tử AND.
C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
D. Tham gia cấu tạo thành tế bào.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?
A. Là hợp chất cao năng.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
C. Được tổng hợp trong các tế bào sống.
D. Là chất xúc tác sinh học.
Câu 3: Ví dụ nào sau đây nói lên tính chun hóa của enzym?
A. Amilaza chỉ thủy phân được tinh bột, không thủy phân được xenulozo.
B. Amilaza bị bất hoạt ở nhiệt độ trên 60 độ C hoặc dưới 0 độ C.
C. Amilaza có hoạt tính xúc tác mạnh ở mơi trường có pH từ 7 đến 8.
D. Trong 1 phút, một phân tử amilaza thủy phân được 1 triệu phân tử amilopectin.
Câu 4: Đặc điểm của giới khởi sinh là:
A. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.
B. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa dạng.
C. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.
D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.
Câu 5: Nói về ATP, phát biểu nào sau đây khơng đúng?


A. Là một hợp chất cao năng.
B. Là đồng tiền năng lượng của tế bào.
C. Là hợp chất vô cơ chứa nhiều lipit nhất trong tế bào.
D. Được sinh ra trong q trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống của tế

bào.
Câu 6: Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng

ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo q trình này là:
A. Chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng.
B. Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng.
C. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng.
D. Chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng.
Câu 7: Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan:
A. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào.
B. Luôn ổn định.
C. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
D. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào.
Câu 8: Trong các loại tế bào ở cơ thể người sau đây, loại tế bào nào có chứa nhiều ti thể nhất?
A. Tế bào cơ tim.
B. Tế bào da.
C. Tế bào xương.
D. Tế bào hồng cầu.
Câu 9: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào.
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào.
Trang 1/6 - Mã đề thi 132


C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit.

D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
Câu 10: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm.
C. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thơ sơ.
Câu 11: Thẩm thấu là hiện tượng:

B. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào.
D. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân.

A. Khuếch tán của các ion dương khi qua màng.
B. Các phân tử nước di chuyển đi ngược nồng độ.
C. Khuếch tán của các phân tử nước qua màng
D. Di chuyển của các phân tử chất tan qua màng.
Câu 12: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép.
B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein.
C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân.
D. Nhân chứa nhiều phân tử plasmid có ADN dạng vịng.
Câu 13: Chức năng của phân tử tARN là:
A. Bảo quản thông tin di truyền.
B. Vận chuyển axit amin.
C. Cấu tạo nên riboxom.
D. Vận chuyển các chất qua màng.
Câu 14: Thành tế bào thực vật khơng có chức năng?
A. Quy định hình dạng, kích thước của tế bào.
B. Giúp các tế bào ghép nối và liên lạc với nhau bằng cầu sinh chất.
C. Bảo vệ, chống sức trương của nước làm vỡ tế bào.
D. Quy định khả năng sinh sản và sinh trưởng của tế bào.
Câu 15: ADN có chức năng:
A. Tham gia và q trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.

B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
C. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 16: Lục lạp có chức năng nào sau đây?
A. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể.
B. Đóng gói, vận chuyển các sản phẩm hữu cơ ra ngồi tế bào.
C. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng.
D. Tham gia vào q trình tổng hợp và vận chuyển lipit.
Câu 17: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia ARN ra thành ba loại là mARN, tARN,

rARN?
A. Chức năng của mỗi loại.
B. Khối lượng và kích thước.
C. Cấu hình khơng gian.
D. Số loại đơn phân.
Câu 18: Đặc điểm khơng có ở tế bào nhân thực là:
A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan.
B. Các bào quan có màng bao bọc.
C. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt.
D. Có thành tế bào bằng peptidoglican.
Câu 19: Nhóm chất nào sau đây chỉ đi qua màng theo con đường xuất và nhập bào?
A. Chất có kích thước nhỏ, phân cực.
B. Chất có kích thước lớn.
C. Chất có kích thước nhỏ.
D. Chất có kích thước nhỏ, mang điện.
Câu 20: Cơ thể chỉ cần các nguyên tố vi lượng với một lượng rất nhỏ là vì?
A. Chức năng chính của ngun tố vi lượng là hoạt hóa các enzim.
Trang 2/6 - Mã đề thi 132



B. Ngun tố vi lượng đóng vai trị thứ yếu đối với cơ thể.
C. Phần lớn nguyên tố vi lượng đã có trong các hợp chất tế bào.
D. Nguyên tố vi lượng chỉ cần cho một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định của cơ thể.
Câu 21: Ăn quá nhiều đường thường xun sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?
A. Bệnh tiểu đường.
B. Bệnh gút.
C. Bệnh bướu cổ.
D. Bệnh cịi xương.
Câu 22: Khi ở mơi trường ưu trương thì tế bào bị co nguyên sinh, nguyên nhân là vì:
A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường.
B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào.
C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào.
D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra mơi trường.
Câu 23: Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi?
A. Số chuỗi pôlipeptit trong phân tử protein.
B. Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử protein.
C. Nhóm amin của các axit amin trong phân tử protein.
D. Số lượng liên kết peptit trong phân tử protein.
Câu 24: Dựa vào trạng thái sẵn sàng sinh ra công hay không người ta chia năng lượng thành 2

dạng là:
A. Cơ năng và quang năng.
B. Hóa năng và động năng.
C. Thế năng và động năng.
D. Hóa năng và nhiệt năng.
Câu 25: Tế bào vi khuẩn khơng có thành phần nào sau đây?
A. Lục lạp.
B. Vỏ nhầy.
C. Lông.
D. Thành tế bào.

Câu 26: Khi nói về phương thức vận chuyển thụ động, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp.
B. Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ
cao.
C. Diễn ra đối với tất cả các chất khi có sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng tế bào.
D. Có tiêu tốn năng lượng, các chất di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
Câu 27: Protein khơng có chức năng nào sau đây?
A. Cấu tạo nên một số loại hoocmôn.
B. Cấu trúc nên hệ thống màng tế bào.
C. Tạo nên kênh vận động chuyển các chất qua màng.
D. Điều hòa thân nhiệt.
Câu 28: Vì sao khi nhiệt độ mơi trường tăng cao quá giới hạn thì enzym bị bất hoạt?
A. Vì enzym có bản chất photpholipit khi nhiệt độ mơi trường tăng cao thì enzym bị tan chảy.
B. Vì enzym có bản chất là protein cho nên khi nhiệt độ tăng q cao thì protein bị biến tính.
C. Vì khi đó enzym bị đốt cháy.
D. Vì khi đó cơ chất bị phá vỡ, cấu trúc khơng tương thích với enzym.
Câu 29: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
A. Tế bào.
B. Mô.
C. Các đại phân tử.
D. Cơ quan.
Câu 30: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là:
A. Bazo nito adenozin, đường ribozo, 2 nhóm photphat.
B. Bazo nito adenozin, đường deoxiribozo, 3 nhóm photphat.
C. Bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat.
D. Bazo nito adenin, đường deoxiribozo, 1 nhóm photphat.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Trang 3/6 - Mã đề thi 132



ĐÁP ÁN
Câu 1: Chức năng chủ yếu của đường glucozo là?
A. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể.
B. Là thành phần của phân tử AND.
C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
D. Tham gia cấu tạo thành tế bào.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?
A. Là hợp chất cao năng.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
C. Được tổng hợp trong các tế bào sống.
D. Là chất xúc tác sinh học.
Câu 3: Ví dụ nào sau đây nói lên tính chun hóa của enzym?
A. Amilaza chỉ thủy phân được tinh bột, không thủy phân được xenulozo.
B. Amilaza bị bất hoạt ở nhiệt độ trên 60 độ C hoặc dưới 0 độ C.
C. Amilaza có hoạt tính xúc tác mạnh ở mơi trường có pH từ 7 đến 8.
D. Trong 1 phút, một phân tử amilaza thủy phân được 1 triệu phân tử amilopectin.
Câu 4: Đặc điểm của giới khởi sinh là:
A. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.
B. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa dạng.
C. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.
D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.
Câu 5: Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Là một hợp chất cao năng.
B. Là đồng tiền năng lượng của tế bào.
C. Là hợp chất vô cơ chứa nhiều lipit nhất trong tế bào.
D. Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống của tế

bào.

Câu 6: Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng

ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo q trình này là:
A. Chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng.
B. Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng.
C. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng.
D. Chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng.
Câu 7: Mơi trường đẳng trương là mơi trường có nồng độ chất tan:
A. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào.
B. Luôn ổn định.
C. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
D. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào.
Câu 8: Trong các loại tế bào ở cơ thể người sau đây, loại tế bào nào có chứa nhiều ti thể nhất?
A. Tế bào cơ tim.
B. Tế bào da.
C. Tế bào xương.
D. Tế bào hồng cầu.
Câu 9: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào.
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào.
C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit.
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
Câu 10: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm.
B. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào.
C. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thơ sơ.
D. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân.
Câu 11: Thẩm thấu là hiện tượng:
Trang 4/6 - Mã đề thi 132



A. Khuếch tán của các ion dương khi qua màng.
B. Các phân tử nước di chuyển đi ngược nồng độ.
C. Khuếch tán của các phân tử nước qua màng
D. Di chuyển của các phân tử chất tan qua màng.
Câu 12: Nhân của tế bào nhân thực khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép.
B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein.
C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân.
D. Nhân chứa nhiều phân tử plasmid có ADN dạng vịng.
Câu 13: Chức năng của phân tử tARN là:
A. Bảo quản thông tin di truyền.
B. Vận chuyển axit amin.
C. Cấu tạo nên riboxom.
D. Vận chuyển các chất qua màng.
Câu 14: Thành tế bào thực vật không có chức năng?
A. Quy định hình dạng, kích thước của tế bào.
B. Giúp các tế bào ghép nối và liên lạc với nhau bằng cầu sinh chất.
C. Bảo vệ, chống sức trương của nước làm vỡ tế bào.
D. Quy định khả năng sinh sản và sinh trưởng của tế bào.
Câu 15: ADN có chức năng:
A. Tham gia và q trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.
B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
C. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
D. Lưu trữ và truyền đạt thơng tin di truyền.
Câu 16: Lục lạp có chức năng nào sau đây?
A. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại trong cơ thể.
B. Đóng gói, vận chuyển các sản phẩm hữu cơ ra ngoài tế bào.
C. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng.
D. Tham gia vào quá trình tổng hợp và vận chuyển lipit.

Câu 17: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia ARN ra thành ba loại là mARN, tARN,

rARN?
A. Chức năng của mỗi loại.
B. Khối lượng và kích thước.
C. Cấu hình khơng gian.
D. Số loại đơn phân.
Câu 18: Đặc điểm khơng có ở tế bào nhân thực là:
A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan.
B. Các bào quan có màng bao bọc.
C. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt.
D. Có thành tế bào bằng peptidoglican.
Câu 19: Nhóm chất nào sau đây chỉ đi qua màng theo con đường xuất và nhập bào?
A. Chất có kích thước nhỏ, phân cực.
B. Chất có kích thước lớn.
C. Chất có kích thước nhỏ.
D. Chất có kích thước nhỏ, mang điện.
Câu 20: Cơ thể chỉ cần các nguyên tố vi lượng với một lượng rất nhỏ là vì?
A. Chức năng chính của nguyên tố vi lượng là hoạt hóa các enzim.
B. Ngun tố vi lượng đóng vai trị thứ yếu đối với cơ thể.
C. Phần lớn nguyên tố vi lượng đã có trong các hợp chất tế bào.
D. Nguyên tố vi lượng chỉ cần cho một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định của cơ thể.
Câu 21: Ăn quá nhiều đường thường xuyên sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?
A. Bệnh tiểu đường.
B. Bệnh gút.
C. Bệnh bướu cổ.
D. Bệnh còi xương.
Trang 5/6 - Mã đề thi 132



Câu 22: Khi ở mơi trường ưu trương thì tế bào bị co nguyên sinh, nguyên nhân là vì:
A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường.
B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào.
C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào.
D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra mơi trường.
Câu 23: Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi?
A. Số chuỗi pôlipeptit trong phân tử protein.
B. Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử protein.
C. Nhóm amin của các axit amin trong phân tử protein.
D. Số lượng liên kết peptit trong phân tử protein.
Câu 24: Dựa vào trạng thái sẵn sàng sinh ra công hay không người ta chia năng lượng thành 2

dạng là:
A. Cơ năng và quang năng.
B. Hóa năng và động năng.
C. Thế năng và động năng.
D. Hóa năng và nhiệt năng.
Câu 25: Tế bào vi khuẩn khơng có thành phần nào sau đây?
A. Lục lạp.
B. Vỏ nhầy.
C. Lông.
D. Thành tế bào.
Câu 26: Khi nói về phương thức vận chuyển thụ động, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp.
B. Khơng tiêu tốn năng lượng, các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ
cao.
C. Diễn ra đối với tất cả các chất khi có sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngồi màng tế bào.
D. Có tiêu tốn năng lượng, các chất di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
Câu 27: Protein khơng có chức năng nào sau đây?

A. Cấu tạo nên một số loại hoocmôn.
B. Cấu trúc nên hệ thống màng tế bào.
C. Tạo nên kênh vận động chuyển các chất qua màng.
D. Điều hịa thân nhiệt.
Câu 28: Vì sao khi nhiệt độ mơi trường tăng cao q giới hạn thì enzym bị bất hoạt?
A. Vì enzym có bản chất photpholipit khi nhiệt độ mơi trường tăng cao thì enzym bị tan chảy.
B. Vì enzym có bản chất là protein cho nên khi nhiệt độ tăng quá cao thì protein bị biến tính.
C. Vì khi đó enzym bị đốt cháy.
D. Vì khi đó cơ chất bị phá vỡ, cấu trúc khơng tương thích với enzym.
Câu 29: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
A. Tế bào.
B. Mô.
C. Các đại phân tử.
D. Cơ quan.
Câu 30: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là:
A. Bazo nito adenozin, đường ribozo, 2 nhóm photphat.
B. Bazo nito adenozin, đường deoxiribozo, 3 nhóm photphat.
C. Bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat.
D. Bazo nito adenin, đường deoxiribozo, 1 nhóm photphat.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 6/6 - Mã đề thi 132



×