Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an lop 1 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.49 KB, 17 trang )

TUẦN 17

Lịch Báo Giảng

THỨ

MÔN

TÊN BÀI DẠY

2
13/12

HV
HV
T
ĐĐ

Bài 69 ăt ât

Điểm . Đoạn thẳng
Trật tự trong trường học (T2)

3
14/12

T
ÂN
HV
HV
TV



Đo độ dài đoạn thẳng
GV chuyên
Bài 70 ôt ơt

thanh kiếm, âu yếm, . . .

4
15/12

HV
HV
TN-XH
TC

Bài 71
et êt

Hoạt động ở lớp
Gấp cái ví (T1)

5
16/12

T
HV
HV
MT

Thực hành đô độ dài

Bài 72
ut
ưt

GV chuyên

6
17/12

TD
T
TV
SH

GV chuyên
Một chục. Tia số
xay bột, nét chữ, . . .
Tổng kết tuần


Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Học vần:

Bài 69

ăt

ât

I/Mục tiêu:

- HS đọc được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và câu ứng dụng trong bài
- Viết đựợc : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- Luyện nói 3-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
II/Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ HV 1
- Tranh minh họa SGK
III/Các hoạt động dạy học :
HĐ DẠY
HĐ HỌC
Tiết 1
1.Bài cũ:5’
- HS viết bảng con
- GV đọc : ot, tiếng hót, at, ca hát
- HD đọc: 2 em
- GV giơ bảng con có viết từ ứng dụng
- 1 HS đọc
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
- HS nhắc đầu bài
a.Mở bài: GV giới thiệu,ghi đầu bài
b.Phát triển:
HĐ 1/Dạy vần :pp trực quan,gợi mở, thực hành 20’

HTĐB

ăt :
-GV giới thiệu ăt
-Phát âm:ă-t-ăt
-Chỉnh sửa phát âm cho HS

-Có vần ăt rồi để có tiếng mặt ta thêm âm gì ?
- Nhận xét, cho HS đánh vần.Chỉnh sửa phát âm
cho HS
-GV viết bảng rửa mặt.Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Gọi HS đọc âm, tiêùng, từ khóa
Cho HS cài âm, tiếng, từ khóa
* ât (quy trình tươnh tự)
Nghỉ giữa tiết
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét , uốn nắn HS
HĐ 2/ Dạy từ ứng dụng: pp vận dụng,thực hành 10’
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Giải thích từ
- Đọc mẫu
• Hát múa chuyển sang tiết 2
Tiết 2
HĐ 1/ Luyện tập : pp thực hành 20’
a. Luyện đọc :

-

HS quan sát
HS nghe, phát âm cá
nhân, nhóm, lớp

-

HS nêu
HS nghe, phát âm cá

nhân, nhóm, lớp
HS đọc trơn cá nhân,
nhóm,lớp
HS cài

-

HS Yếu

-HS theo dõi, tập viết ở
bảng con
- Đánh vần nhẩm, đọc
trơn từ : cá nhân,nhóm,lớp
HS khá
-

Vài HS đọc lại
HSYếu


-

Cho HS luyện đọc nội dung tiết 1
Chỉnh sửa phát âm cho HS
Giới thiệu tranh, ghi câu ứng dụng
Đọc mẫu
Chỉnh sửa phát âm cho HS
Nghỉ giữa tiết
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết vở TV

- GV thu vở , chấm bài,nhận xét
HĐ2/ Luyện nói : pp trực quan, đàm thoại : 5’
- Trong tranh vẽ gì?
- Ngày chủ nhật bạn nhỏ được chơi ở đâu ,
với ai?Em có thích không?
- Ngày chủ nhật em làm gì?
- Em có ươc mơ ngày chủ nhật sẽ được đi đâu
không?
3.Củng cố, dặn dò: 5’
- Chỉ bài SGK đọc

-

Cá nhân, nhóm, lớp

-

Nhận xét tranh
Đọc câu ứng dụng: cá
nhân, lớp

HSYếu

-

Theo dõi, viết bài vào
vở

HS khá,
giỏi


-

HS trả lời

-

- Về nhà học kỹ bài SGK, luyện viết ăt, ât,
rửa mặt, đấu vật
- Xem trứơc bài ôt ơt
- Nhận xét giờ học

-

Vài HS đọc,HS đồng
thanh
HS nghe

-

HS nghe

ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG

Toán:

I) Mục tiêu:
-

Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; Đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.

Bài 1, 2, 3

II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Thước kẻ, phấn, SGK
2.Học sinh : Thước kẻ, bút chì, SGK, vở, bảng
III)

Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên

1) Bài cũ : Trả bài KT
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: điểm- đoạn thẳng
b) HĐ1: Nhận biết được thế nào là điểm, đoạn thẳng
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại

Giáo viên chấm 2 điểm lên bảng , đặt tên cho 2
điểm này A , B → giáo viên ghi bảng

Giáo viên nối 2 điểm lại và nói: ta có đoạn thẳng AB
c) HĐ2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
• Phương pháp : Trực quan, giảng giải, thực hành

Để vẽ được đoạn thẳng, người ta dùng thước thẳng

Hoạt động của học sinh







Hát

Học sinh quan sát
Điểm A, điểm B
Học sinh nhắc : đoạn thẳng

HTĐB


Bước 1: dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa
vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm

Bước 2: đặt mép thước qua 2 điểm A và B, tay trái
giữa cố định thước, tay phải cầm bút đặt sát mép thước
và kẻ qua 2 điểm

Bước 3: nhấc thước và bút ra, được 1 đoạn thẳng
Nghỉ giữa tiết
d) HĐ 3: Thực hành.Pp : Luyện tập, thực hành

Bài 1: gọi học sinh đọc điểm và các đoạn thẳng trong
SGK

Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài
+ Đọc tên các điểm

Bài 3: đếm số đoạn thẳng
3) Củng cố :Dặn dò:


Thi đua nối cac đoạn thẳng. Từ điểm cho trước, nối
thành đoạn thẳng, tổ nào nối được nhiều đoạn thẳng và
nhanh tổ đó sẽ thắng.

Giáo viên nhận xét

Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng cho thành thạo

Nối 2 điểm để được 1 đoạn thẳng dài, ngắn khác
nhau

Xem trước bài: độ dài đoạn thẳng


Học sinh quan sát



Học sinh thực hành vẽ ở
bảng con. Học sinh đọc


Dùng thứơc thẳng và bút để



nối



Học sinh nêu số đoạn thẳng

Chia tổ , mỗi tổ được nhận
bảng phụ có sẵn các điểm

Các tổ thi đua

HS nghe


TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2)

Đạo Đức:
I) Mục tiêu:

- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III)

Cờ thi đua
Vở bài tập đạo đức

Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên


1. Bài cũ: Trật tự trong trường (Tiết 1)

Để giữ trật tự trong nhà trường cô giáo quy định
những điều gì ?

Việc giữ trật tự giúp em điều gì ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu : Hôm nay học tiếp bài trật tự . . . học
• HĐ1: Học sinh nêu được việc làm để giữ trật tự
tuần qua. Pp: Thảo luận, đàm thoại

Giáo viên cho các tổ báo cáo nhận xét trong
tuần qua.Nhận xét, nêu kết quả thi đua cho các tổ
cắm cờ

Hoạt động của học sinh
Xếp hàng ra vào lớp đi nhẹ, nói
khẽ

Học tập rèn luyện thành người trò
giỏi





Học sinh tự giác nhận lỗi
Đỏ : tuyên dương.Vàng : nhắc nhở

HTĐB



b) HĐ2: Nêu được nội dung tranh. Pp: Thảo luận

Bước 1: quan sát bài 3
+ Các bạn đang làm gì trong lớp ?
+ Các bạn có trật tự không ?
+ Trật tự như thế nào ?

Bước 2: quan sát bài 4
 Kết luận: Trong lớp khi cô giáo … các bạn cần noi
theo các bạn đó
• HĐ3: Nhìn tranh nhận xét việc nên và không nên
làm. Pp: Đàm thoại, thảo luận

Cô giáo đang làm gì với học sinh ?

2 bạn nam ngồi phía sau đang làm gì ?

Việc làm đó có trật tự không? vì sao ?

Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho
việc học tập của lớp
 Kết luận: 2 bạn này thật đáng chê trách, các em
cần tránh những việc như vậy
HĐ 4 : Lồng ghép tiếng Việt: pp luyện tập thực
hành

Cho HS đọc: giáo viên, tổ trưởng, tổ phó, thành
viên ,tổ một, tổ hai,…


Nhận xét, chỉnh sửa cho HS
3. Củng cố :Dặn dò :

Hướng dẫn học sinh đọc thuộc ghi nhớ bài:

Thực hiện tốt điều đã được học và nhắc bạn
cùng thực hiện

Chuẩn bị bài: xem các bài đã học từ đầu năm
đến nay để giờ sau học



Chăm chú nghe cô giảng bài
Ngồi học ngay ngắn
Có 2 bạn không nghe giảng bài



HS nghe




Từng cặp thảo luận quan sát bài
tập 5

Giành nhau quyển truyện


Mất trật tự vì gây nhốn nháo

Cản trở công việc của cô giáo,
việc học tập của cả lớp


-

HS luyện đọc cá nhân, nhó, lớp
Luyện viết các từ vừa đọc



Học sinh đọc thuộc



HS nghe

Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

Toán :

I) Mục tiêu:
-

Có biểu tượng về ” dài hơn, ngắn hơn” ;ù có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ;0 Biết so sánh độ dài 2
đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.

Bài 1, 2, 3

II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bút , thước, que tính
2.Học sinh : Bút , thước, que tính,
III)

Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên

1) Bài cũ : Điểm , đoạn thẳng

Gọi 5 học sinh lên bảng: chấm 4 điểm, đặt tên, rồi
kẻ thành 2 đoạn thẳng

Hoạt động của học sinh
Học sinh làm ở bảng . lớp
nhận xét


HTĐB


2) Dạy bài mới:
• HĐ 1: Nhận biết và biết so sánh trực tiếp.Pp : trực
quan, giảng giải, thực hành

GV giơ 2 chiếc thước kẻ: làm sao để biết cái nào dài
hơn, cái nào ngắn hơn


Cho 1 HS thực hiện, GV hướng dẫn cho học sinh
cách so sánh

Cho học sinh giơ 2 que tính khác nhau so sánh độ
dài ngắn

Nêu độ dài ngắn của các đoạn thẳng ơ bài tập 1
a) HĐ 2: So sánh gián tiếp. Pp : Thực hành , giảng giải

Ta có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang
tay

Giáo viên đo độ dài 2 cây thước khác nhau bằng
gang tay

Học sinh xem hình vẽ ở SGK , nêu đoạn thẳng nào
dài, đoạn nào ngắn
Nghỉ giữa tiết
b) HĐ 3 : Thực hành.Phương pháp : Thực hành , Động
não

Bài 2: đếm số ô vuông đặt ở mỗi đoạn thẳng , rồi
ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng

Bài 3: Đếm số ô vuông, sau đó ghi số đếm được vào
băng giấy

So sánh các số vừ ghi để xác định băng giấy ngắn
nhất. Tô màu vào băng giấy đó
3) Củng cố :Dặn dò:


n kỹ lại bài, tiết sau thực hành đo

Chuẩn bị bài và đồ dùng học tập

Học vần:

Bài 70

ôt



Học sinh nêu theo ý hiểu



1 học sinh lên thực hiện
Học sinh nêu



Học sinh quan sát



Học sinh quan sát







Học sinh nêu
Lớp nhận xét



Học sinh nêu
Lớp nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh làm theo hướng dẫn
Học sinh sửa bài



HS nghe






ơt

I/Mục tiêu:
- HS đọc được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và câu ứng dụng trong bài
- Viết đựợc : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
- Luyện nói 3- 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt
II/Đồ dùng dạy học:

- Bộ chữ HV 1
- Tranh minh họa SGK
III/Các hoạt động dạy học :
HĐ DẠY

HĐ HỌC

HTĐB


Tiết 1

1.Bài cũ:5’
- GV đọc : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- GV giơ bảng con có viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
a.Mở bài: GV giới thiệu,ghi đầu bài
b.Phát triển:
HĐ 1/Dạy vần :pp trực quan,gợi mở, thực hành 20’

-

HS viết bảng con
HD đọc: 2 em
1 HS đọc

-


HS nhắc đầu bài

-

HS quan sát
HS nghe, phát âm cá
nhân, nhóm, lớp
HS nêu
HS nghe, phát âm cá
nhân, nhóm, lớp
HS đọc trơn cá nhân,
nhóm,lớp
HS cài

ôt :
-GV giới thiệu ôt
-Phát âm:ô-t-ôt
-Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Có vần ôt rồi để có tiếng cột ta thêm âm gì ?
- Nhận xét, cho HS đánh vần.Chỉnh sửa phát âm
cho HS
-GV viết bảng cột cờ.Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Gọi HS đọc âm, tiêùng, từ khóa
Cho HS cài âm, tiếng, từ khóa
* ât (quy trình tươnh tự)
Nghỉ giữa tiết
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét , uốn nắn HS
HĐ 2/ Dạy từ ứng dụng: pp vận dụng,thực hành 10’
- GV ghi bảng từ ứng dụng

- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Giải thích từ
- Đọc mẫu
• Hát múa chuyển sang tiết 2
Tiết 2
HĐ 1/ Luyện tập : pp thực hành 20’
c. Luyện đọc :
- Cho HS luyện đọc nội dung tiết 1
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- Giới thiệu tranh, ghi câu ứng dụng
- Đọc mẫu
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
Nghỉ giữa tiết
d. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết vở TV
- GV thu vở , chấm bài,nhận xét
HĐ2/ Luyện nói : pp trực quan, đàm thoại : 5’
- Trong tranh vẽ gì?
- Những bạn đó đang làm gì?

-

HS Yếu

-HS theo dõi, tập viết ở
bảng con
- Đánh vần nhẩm, đọc
trơn từ : cá nhân,nhóm,lớp
HS khá
-


Vài HS đọc lại
HSYếu

-

Cá nhân, nhóm, lớp

-

Nhận xét tranh
Đọc câu ứng dụng: cá
nhân, lớp

HSYếu

-

Theo dõi, viết bài vào
vở

HS khá,
giỏi

-

HS trả lời


- Em có thế nào là bạn tốt không?

- Em có người bạn nào tốt chưa?
3.Củng cố, dặn dò: 5’
- Chỉ bài SGK đọc
- Về nhà học kỹ bài SGK, luyện viết ăt, ât,
rửa mặt, đấu vật
- Xem trứơc bài ôt ơt
- Nhận xét giờ

Tập viết :

-

Vài HS đọc,HS đồng
thanh
HS nghe

-

HS nghe

thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,bãi cát, thật thà

I/Mục tiêu:

- Viết đúng các chữ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt,bãi cát, thật thà…kiểu chữ viết thường,
cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1
Reøn chữ viết trình bày đẹp để rèn nết người
II/Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li
2. Học sinh: Vở viết, bảng con

III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5’
_ Đọc : trẻ em, ghế đệm,mầm non
_ Nhận xét
3. Bài mới:
1. Giới thiệu: hôm nay chúng ta luyện viết bài 11
a) Hoạt động 1: Viết bảng con. pp : Thực hành, giảng giải 10’
_ Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
_ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS
Nghỉ giữa tiết
b)HĐ 2: Viết vở.Phương pháp : Thực hành, trực quan 12’
_ Nhắc HS tư thế ngồi viết, cầm bút
_ Giáo viên cho học sinh viết từng dòng :
3.Củng cố,Dặn dò:5’
_ Giáo viên thu bài chấm
_ Nhận xét
_ Cho học sinh xem vở đẹp
_ Thi viết đẹp :
_ nhận xét
_ Tập viết nhanh đẹp
_ Luôn cẩn thận khi viết chữ
_ Ôn lại các bài có âm đã học

Hoạt động của học sinh
_

Hát


_

Học sinh viết bảng con

_

HS nhắc

_ Học sinh theo dõi mẫu
tập viết bảng con

_
_

Học sinh nêu
Học sinh viết ở vở TV

_

Học sinh nộp vở

_
_
_

Học sinh quan sát
Đại diện tổ thi đua
HS nghe

HTĐB



Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Học vần:

Bài 71

et

êt

I/Mục tiêu:
- HS đọc được : et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và câu ứng dụng trong bài
- Viết đựợc tiếng: et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Luyện nói 3-4 câu theo chủ đề: Chợ tết
II/Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ HV 1
- Tranh minh họa SGK
III/Các hoạt động dạy học :
HĐ DẠY
Tiết 1

1.Bài cũ:5’
- GV đọc : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
- GV giơ bảng con có viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
a.Mở bài: GV giới thiệu,ghi đầu bài
b.Phát triển:

HĐ 1/Dạy vần :pp trực quan,gợi mở, thực hành 20’

et :
-GV giới thiệu et
-Phát âm:e-t-et
-Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Có vần et rồi để có tiếng tét ta thêm âm gì, dấu
gì ?
- Nhận xét, cho HS đánh vần.Chỉnh sửa phát âm cho
HS
-GV viết bảng cột cờ.Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Gọi HS đọc âm, tiêùng, từ khóa
Cho HS cài âm, tiếng, từ khóa
* êt (quy trình tươnh tự)
Nghỉ giữa tiết
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét , uốn nắn HS
HĐ 2/ Dạy từ ứng dụng: pp vận dụng,thực hành 10’
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Giải thích từ
- Đọc mẫu
• Hát múa chuyển sang tiết 2
Tiết 2
HĐ 1/ Luyện tập : pp thực hành 20’

HĐ HỌC

-


HS viết bảng con
HD đọc: 2 em
1 HS đọc

-

HS nhắc đầu bài

-

HS quan sát
HS nghe, phát âm cá
nhân, nhóm, lớp

-

HTĐB

HS nêu
HS nghe, phát âm cá
nhân, nhóm, lớp
HS đọc trơn cá nhân,
nhóm,lớp
HS cài

-

HS Yếu

-HS theo dõi, tập viết ở

bảng con
- Đánh vần nhẩm, đọc
trơn từ : cá nhân,nhóm,lớp
-

Vài HS đọc lại

HS khá

HSYếu


e. Luyện đọc :
- Cho HS luyện đọc nội dung tiết 1
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- Giới thiệu tranh, ghi câu ứng dụng
- Đọc mẫu
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
Nghỉ giữa tiết
f. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết vở TV
- GV thu vở , chấm bài,nhận xét
HĐ2/ Luyện nói : pp trực quan, đàm thoại : 5’
- Trong tranh vẽ gì?
- Em có được đi chợ tết chưa?
- Chợ tết thường có những gì?
- Em có thích đi chợ tết không?
- Em thường mua những gì?
3.Củng cố, dặn dò: 5’
- Chỉ bài SGK đọc

- Về nhà học kỹ bài SGK, luyện viết ăt, ât, rửa
mặt, đấu vật
- Xem trứơc bài ôt ơt
- Nhận xét giờ học
Tự nhiên xã hội:

-

Cá nhân, nhóm, lớp

-

Nhận xét tranh
Đọc câu ứng dụng: cá
nhân, lớp

-

Theo dõi, viết bài vào
vở

-

-

Vài HS đọc,HS đồng
thanh
HS nghe

-


HS khá,
giỏi

HS trả lời

-

HSYếu

HS nghe

GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP

I) Mục tiêu:
-

Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp và có ý thức giữ lớp sạch, đẹp
Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp: lau bảng, kê bàn ghế ngay ngắn, trang trí lớp học.

II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
2) Học sinh:
III)

Các dụng cụ làm vệ sinh
Sách , vở bài tập

Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên


1) Bài cũ : Hoạt động ở lớp

Con thường tham gia những hoạt động nào ở lớp?
GV đọc : ca hát, quan sát

Nhận xét
2) Bài mới:
Giới thiệu: Hôm nay ta học bài giữ hìn lớp học sạch đẹp
a) HĐ1: : Làm việc với sách giáo khoa
• Mục tiêu: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp
• Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan

Bước 1: Quan sát tranh ở trang 36

Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng
cụ gì ?

Hoạt động của học sinh

HTĐB


-

HS xung phong trả lời
H Sviết bảng con




Học sinh quan sát




∗ Bước 2: Cho HS nêu
 Kết luận: Để lớp học được sạch, đẹp các con phải luôn có ý
thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch
đẹp
b) HĐ 2: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.PP đàm thoại

Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh
+ Dùng chổi quét nhà.Hốt rác bỏ vào hố rác
+ Dùng giẻ lau nhúng vào xô nước sạch, rồi vắt sạch , lau
+ Lau từ cuối lớp lên
+ Lau khoảng 4 bàn thì giặt giẻ.Cứ như vậy cho đến hết
+ Làm xong rửa sạch dụng cụ, để đúng nơi quy định
+ Rửa sạch tay chân
 Kết luận : Ngoài ra để giữ sạch, đẹp lớp học các em cần
lau chùi bàn học của mình, xếp bàn ghế ngay ngắn
3) Củng cố :Dăn dò:

Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra?

Hàng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào ?

Thực hiện tốt những điều đã được học

Chuẩn bị trước bài: ôn tập




HS nêu, HS nhận xét



HS nghe



HS nghe




HS trả lời
HS nghe

Thủ công:
GẤP CÁI VÍ (T1)
I/Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS thích sản phẩm của mình
II/ Chuẩn bị:
1.GV: Cái ví mẫu, 1 tờ giấy màu HCN, hồ dán
2.HS: 1 tờ giấy màu,hồ dán
III/Hoạt động dạy học:

HĐGV
HĐHS
HTĐB
1.Ổn định:
- HS chuẩn bị
2.Kiểm tra: KT sự chuẩ bị của HS
3.Bài học:
- Nhắc đầu bài
A.Giới thiệu: Hôm nay học gấp cái ví (T1)
B.Phát triển:
HĐ1/Quan sát mẫu pp trực quan 5’
- HS theo dõi, trả
- Giớ thiệu bài mẫu
lời
+ Cái ví được gấp từ tờ giấy màu hình chữ nhật
+ Ví đùng để làm gì?
HĐ2/Hướng dẫn mẫu: pp trực quan, giảng giải 10’
B1: Đặt tờ giấy màu lên bàn, kẻ 1 đường dấu giữa
B2: Gấp mép hai đầutờ giấy vào khoảng 1 ô
B3: Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát
vào đường dấu giữa.Lật mặt sau theo bề ngang giấy.Gấp
hai phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữ bề dài và bề

-

Theo dõi


ngang của ví
Nghỉ giữa tiết


C.Dặn dò :
- Chuẩn bị : giấy màu … giờù sau học tiếp tiết 2

-

HS nghe

Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

Toán:
I) Mục tiêu:

− Biết đo độ dài bằng gang tay , sải tay, bước chân; thực hành đpp chiều dài bảng lớp học, bàn học,
lớp học.
− Thực hành đo bằng que tính, bàn tay, bước chân.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Thước kẻ, que tính
2.Học sinh : Thước kẻ, que tính
III)

Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên

1) n định :
2) Dạy và học bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay


Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới
đầu ngón tay giữa
b) Hoạt động 2: Cách đo dộ dài bằng gang tay

GV làm mẫu: đo cạnh bảng bằng gang tay

Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh
bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại
điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón cái về trùng
với ngón giữa , rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác
trên bảng
c) Hoạt động 3: Cách đo bằg bước chân

Giáo viên làm mẫu: do độ dài bằng bước chân
đối với bục giảng
Nghỉ giữa tiết
d) Hoạt động 4: Thực hành

Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 1 đồ vật để đo

Thước kẻ dài

Sợi dây trùng

Độ dài bảng

Độ dài phòng học

Trình bày trước lớp


Nhận xét , tuyên dương
3) Dặn dò:

Về nhà tập đi nhiều lần các đồ vật có trong nhà

Chuẩn bị xem bài: Một trục tia số

Hoạt động của học sinh


Hát

Học sinh sát định độ dài gang tay
của mình




Học sinh quan sát

Thực hành đo trên cạnh bàn và đọc
to kết quả đo được




Học sinh quan sát và lên thực hành

Các nhóm hội ý áp dụng 1 cách đo
cho đồ vật được đo như gang tay, bước

chân, que tính…

Học sinh thực hành




HS nghe

HTĐB


Học vần:

Bài 72

ut

ưt

I/Mục tiêu:
- HS đọc và viết được :ut, ưt, bút chì, mưtù gừng; từ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết đựợc : ut, ưt, bút chì, mưtù gừng
- Luyện nói 3-4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt
II/Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ HV 1
- Tranh minh họa SGK
III/Các hoạt động dạy học :
HĐ DẠY
HĐ HỌC

Tiết 1
1.Bài cũ:5’
- HS viết bảng con
- GV đọc : et, êt, bánh tét, dệt vải
- HD đọc: 2 em
- GV giơ bảng con có viết từ ứng dụng
- 1 HS đọc
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
- HS nhắc đầu bài
a.Mở bài: GV giới thiệu,ghi đầu bài
b.Phát triển:
HĐ 1/Dạy vần :pp trực quan,gợi mở, thực hành 20’

HTĐB

ut :
-GV giới thiệu ut
-Phát âm:u-t-ut
-Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Có vần ut rồi để có tiếng bút ta thêm âm gì, dấu
gì ?
- Nhận xét, cho HS đánh vần.Chỉnh sửa phát âm
cho HS
-GV viết bảng bút chì.Chỉnh sửa phát âm cho HS
-Gọi HS đọc âm, tiêùng, từ khóa
Cho HS cài âm, tiếng, từ khóa
* ưt (quy trình tươnh tự)
Nghỉ giữa tiết

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét , uốn nắn HS
HĐ 2/ Dạy từ ứng dụng: pp vận dụng,thực hành 10’
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Giải thích từ
- Đọc mẫu
• Hát múa chuyển sang tiết 2
Tiết 2
HĐ 1/ Luyện tập : pp thực hành 20’
g. Luyện đọc :
- Cho HS luyện đọc nội dung tiết 1

-

HS quan sát
HS nghe, phát âm cá
nhân, nhóm, lớp

-

HS nêu
HS nghe, phát âm cá
nhân, nhóm, lớp
HS đọc trơn cá nhân,
nhóm,lớp
HS cài

-


HS Yếu

-HS theo dõi, tập viết ở
bảng con
- Đánh vần nhẩm, đọc
trơn từ : cá nhân,nhóm,lớp
-

Vài HS đọc lại

-

Cá nhân, nhóm, lớp

HS khá

HSYếu


-

Chỉnh sửa phát âm cho HS
Giới thiệu tranh, ghi câu ứng dụng
Đọc mẫu
Chỉnh sửa phát âm cho HS
Nghỉ giữa tiết
h. Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết vở TV
- GV thu vở , chấm bài,nhận xét
HĐ2/ Luyện nói : pp trực quan, đàm thoại : 5’

- Trong tranh vẽ gì?
- Ngón út của em đâu?
- Nó như thế nào với các ngón khác?
- Em út là lớn nhất hay nhỏ nhất trong nhà?
- Hãy chỉ con nào sau rốt?
3.Củng cố, dặn dò: 5’
- Chỉ bài SGK đọc
- Về nhà học kỹ bài SGK, luyện viết ut, ưt, bút
chì, mứ t gừng
- Xem trứơc bài it iêt
- Nhận xét giờ học

-

Nhận xét tranh
Đọc câu ứng dụng: cá
nhân, lớp

-

Theo dõi, viết bài vào
vở

-

-

Vài HS đọc,HS đồng
thanh
HS nghe


-

HS khá,
giỏi

HS trả lời

-

HSYếu

HS nghe

Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010

MỘT CHỤC – TIA SỐ

Toán:
I) Mục tiêu:
-

Nhận biết ban đầu về một chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị; Biết đọc
và viết số trên tia số.Biết đọc và viêt số trên tia số
Bài 1, 2, 3.

II) Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
1) Dạy và học bài mới:
a) Giới thiệu : Học bài Một chục . Tia số

b) Hoạt động 1: Giới thiệu 1 trục

Quan sát tranh, đếm số lượng quả trên cây

10 quả còn gọi là 1 chục quả.đếm số que tính

10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?

10 đơn vị còn gọi là mấy chục?

Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục

1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
c) Hoạt động 2: Giới thiệu tia số

Giáo viên vẽ tia số: trên tia số có 1 điểm gốc là 0.
Các điểm (vạch) cách đều nhau ghi số theo thứ tự tăng
dần

Hoạt động của học sinh
- HS nhắc



10 quả
học sinh nhắc lại
10 que
… 1 chục que tính
… 1 chục




…10 đơn vị



Học sinh quan sát






HTĐB


Có thể dùng tia số để so sánh các số. Số bên trái bé
hơn số bên phải
Nghỉ giữa tiết
d) Hoạt động 3: Thực hành Pp : Động não, luyện tập

Bài 1: Đếm số chấm tròn ở hình vẽ rồi thêm vào đó
cho đủ 1 chục chấm tròn

Bài 2: đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ
khoanh vào 1 chục con

Bài 3: Viết các số vào mỗi vạch theo thứ tự tăng dần
2) Củng cố :Dặn dò:


Trò chơi: đi chợ

Giáo viên giao cho mỗi nhóm 1 số mẫu vật để gắn số
mẫu vật theo yêu cầu của giáo viên

Đi chợ, đi chợ

Mua 1 chục hoa cho tổ 1

Mua 1 chục cam cho tổ 3…

Cho các nhóm đọc lại số vật của mình có

Tập vẽ các tia số và ghi số trên tia số đó

Xem lại các bài tập vừa làm


Học sinh so sánh số trên tia



số



Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài ở bảng lớp




Chia nhóm





Mua gì? Mua gì?
1 nhóm lên gắn số



Học sinh nêu



Tập viết : xay bột, nét chữ, kết ban., chim cút, con vịt, thời tiết
I/Mục tiêu:

- Viết đúng các chữ : xay bột, nét chữ, kết ban., chim cút, con vịt, thời tiết …kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở tập viết 1, tập 1
-

Rèn chữ viết trình bày đẹp để rèn nết người
II/Chuẩn bị:
3. Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li
4. Học sinh: Vở viết, bảng con

III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên

3. Ổn định:
4. Bài cũ: 5’
- Đọc : ao chuôm,bãi cát, thật thà
_ Nhận xét
3. Bài mới:
2. Giới thiệu: hôm nay chúng ta luyện viết bài 11
a) Hoạt động 1: Viết bảng con. pp : Thực hành, giảng
giải 10’
_ Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
_ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS
Nghỉ giữa tiết
b)HĐ 2: Viết vở.Phương pháp : Thực hành, trực quan
12’
_ Nhắc HS tư thế ngồi viết, cầm bút
_ Giáo viên cho học sinh viết từng dòng :

Hoạt động của học sinh
_

Hát

_

Học sinh viết bảng con

_

HS nhắc

_ Học sinh theo dõi mẫu

tập viết bảng con

_
_

Học sinh nêu
Học sinh viết ở vở TV

HTĐB


3.Củng cố,Dặn dò:5’
_ Giáo viên thu bài chấm
_ Nhận xét
_ Cho học sinh xem vở đẹp
_ Thi viết đẹp :
_ nhận xét
_ Tập viết nhanh đẹp
_ Luôn cẩn thận khi viết chữ
_ Ôn lại các bài có âm đã học

Sinh hoạt:

_

Học sinh nộp vở

_
_
_


Học sinh quan sát
Đại diện tổ thi đua
HS nghe

TỔNG KẾT TUẦN 17

I/ Những việc đã thực hiện:
- Nhắc HS đi học đều, đúng giờ . Vệ sinh trường, lớp. Thi giữ vở sạch viết chữ đẹp
- Ôn 3 bài hát, múa đội. KTĐK môn toán.
II/.Những tồn tại:
- Vẫn còn HS vắng, đi học muộn. Trong lớp vẫn còn nói chuyện
- Vẫn còn HS chưa thuộc bài khi đến lớp. Còn một số em chưa thuộc bài hát
III/Kế hoạch tuần 18
- Tiếp tục ổn định lại nề nếp học tập. KTĐK môn TV
Giữ vở sạch viết chữ đẹp
Kèm HS yếu . Nhắc HS đi học đều và đúng giờ


Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010

PHỤ ĐẠO HỌC SINH

Toán:
I/Mục tiêu:

- HS đọc được bài đã học , viết được vần : ăt,
II/ Các hoạt động dạy- học :

ât, ôt, ơt tiếng, từ có vần cần ôn


HĐ GV

HĐ HS

1.ổn định:
2.Bài ôn:
- Cho HS mở SGK đọc bài
- GV nghe, nhắc nhở HS đọc đúng tiếng

-

HS viết bảng con

-

- GV đọc : ăt, ât, ôt, ơt …
- Nhận xét
3.Dặn dò:
- Học bài và ôn vần đã ôn

HS đọc bài SGK

HS nghe

Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2010

PHỤ ĐẠO HS YẾU

Tiếng việt:

I/Mục tiêu:

HS đọc được bài đã học , viết được vần : et,
II/ Các hoạt động dạy- học :

êt, ut, ưt ; tiếng, từ có vần cần ôn

HĐ GV
1.ổn định:
2.Bài ôn:
- Cho HS mở SGK đọc bài
- GV nghe, nhắc nhở HS đọc đúng tiếng
- GV đọc : et, êt, ut, ưt …
- Nhận xét
3.Dặn dò:
- Học bài và ôn vần đã ôn

HĐ HS

-

HS đọc bài SGK

-

HS viết bảng con

-

HS nghe




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×