Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Thái Thụy - Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.72 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Trong các bộ phận cấu thành của hệ thống ASXH thì BHXH đóng một vai trò
chủ đạo và quan trọng nhất. Sở dĩ BHXH có vaiatrị quanatrọng như thế bởi lẽ
đốiatượng và phạmavi bao phủ của nó vơacùng lớn, tác động đến hầu hết mọi


thànhaviên trong xã hội. Trên thế giớiaBHXH đã xuấtahiện cách đây hàng trăm năm


và nhanhachóng trở thành côngacụ quan trọng của hầu hết các nước trong việc


đảmabảo ASXH. Ở Việt Nam, mụcatiêu của Đảng và Nhà nước ta trong những năm
qua là mởarộng phạmavi baoaphủ của BHXH. Đó là một chính sách lớn đối với NLĐ,
nhằm từng bước nâng cao và ổn định đời sống của họ khi không may gặp rủi ro. Để
thực hiện tốt chính sách BHXH, ngày 16/2/1995, BHXH Việt Nam được thành lập
trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ương và địa phương. Sau gần 20
năm hoạt động đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn
tại trong cơng tác quản lý.


“Công tác quản lý đối tượng BHXH có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát huy vai trị
và hiệu quả của chính sách BHXH, góp phần làm lực lượng lao động ngày càng ổn
định, nâng cao tính cộng đồng trong xã hội. BHXH cấp huyện là một bộ phận quan
trọng trong hệ thống quản lý Việt Nam, là cơ sở đầu tiên để thực hiện công tác


BHXH. Thực hiện tốt hoạt động ở BHXH ở cấp huyện thì mới đảm bảo cho việc thực


hiện của cả hệ thống”


Công tác quản lý thu BHXH cũng được coi là khâu quan trọng nhất trong quản


lý tài chính BHXH. Có thu đúng- thu đủ thì mới đảm bảo hệ thống BHXH phát triển



bền vững. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của ngành BHXH nói chung và cơ quan


BHXH huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nói riêng bên cạnh các kết quả đạt được đã


bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập trong công tác quản lý thu BHXH. Tình trạng thu


khơng đủ chi, tình trạng nợ đọng kéo dài, tình trạng trục lợi bảo hiểm...đang là một


thực tế nhức nhối của cơ quan BHXH huyện Thái Thụy. Để góp phần khắc phục tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BHXH.


Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp lập bảng thống kê,


phương pháp phân tích, phương pháp so sánh,...Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ


cấp từ các báo cáo của cơ quan BHXH huyện Thái Thụy. Nguồn số liệu này được


trích dẫn trực tiếp trong luận văn và được chú thích ở phần tài liệu tham khảo.


<b>Kết quả đạt được, điểm mới của luận văn: </b>


“Trên phương diện lý luận: Luận văn đã làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về


công tác quản lý thu BHXH như: khái niệm, vai trò của quản lý thu BHXH, nội dung


quản lý thu BHXH, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH.”


Trên phương diện thực tiễn: Luận văn đã phân tích được những kết quả đạt được,
nhưng điểm còn hạn chế trong công tác quản lý thu tại BHXH huyện Thái Thụy, từ đó


đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác này.


Hạn chế của luận văn: Luận văn chưa sơ đồ hóa được quy trình thu BHXH nên


việc trình bày lý thuyết cịn rườm rà và trùng lặp. Đồng thời những giải pháp mà luận


văn đưa ra chưa bám sát với những tồn tại, hạn chế trong phần thực trạng nên chưa


giải quyết triệt để những tồn tại đặt ra trong công tác quản lý thu BHXH tại BHXH


huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình


<b>Tóm tắt nội dung các chương: </b>


<i><b>Chương 1: Tổng quan về công tác quản lý thu BHXH </b></i>


1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý thu BHXH : Tác giả trình bày khái niệm về


quản lý, khái niệm về thu BHXH và khái niệm về quản lý thu BHXH.


“- Quản lý là sự tácađộng có kếahoạch, sắpaxếp có tổ chức, chỉ huy, điều khiển,
hướngadẫn, kiểmatra các chủ thể quảnalý đối với các quá trình xã hội và hoạt động
của con người để chúng phátatriển phù hợp với quyaluật, đạt tới mục đích đề ra của tổ
chức và đúng với ýachí của Nhà nướcaquản lý với chiaphí thấp nhất”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

với thu nhập của mình. Trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục
đích bảo đảm cho các hoạt động BHXH”


“- Quản lý thu BHXH đượcahiểu là sự tácađộng có tổ chức của cơaquan chức
năng nhằm điềuachỉnh các hoạtađộng thu BHXH. Sự tác độngađó được thực hiện


bằng hệ thống phápaluật của Nhà nước, các biện pháp tổ chức, hành chính, kinh tế
nhằm mục đích thu đúng, thuađủ, thu kịpathời và khơng để thất thu tiền đóng BHXH
theo quy định cuảaPháp luật.”


“2. Tác giả trình bày vai trị của quản lý thu BHXH:


- Đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH.


- Đảm bảo hoạt động thu BHXH bền vững, hiệu quả.


- Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH


- Đảm bảo An sinh- xã hội


3. Nội dung của công tác quản lý thu gồm 4 phần. Kết cấu của luận văn dựa trên


nội dung của cơng tác đó để phân tích, đánh giá.


- Lập kế hoạch thu BHXH


- Tổ chức thu BHXH


- Lãnh đạo hoạt động thu BHXH


- Kiểm tra hoạt động thu BHXH”


4. Cuối cùng tác giả đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu


BHXH



- Nhân tố khách quan:


<b>+ Trình độ dân trí </b>


+ Điều kiện KT- XH


+ Các văn bản pháp luật của Nhà nước


- Nhân tố chủ quan


+ Nguồn nhân lực


+ Cơ sở vật chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã </b></i>


<i><b>hội huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 </b></i>


<i><b> Tác giả trình bày các nội dung: </b></i>


Giới thiệu về BHXH huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình về: Đặc điểm tự nhiên,


kinh tế, xã hội của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; Quá trình hình thành và phát


triển BHXH huyện Thái Thụy; Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của


từng bộ phận và kết quả hoạt động của BHXH huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.


Trong đó tác giả đưa ra số liệu về tình hình tham gia BHXH tại huyện Thái Thụy; Kết



quả thu BHXH, BHTN,BHYT tính đến hết năm 2015; Số chi BHXH; công tác cấp sổ


thẻ BHYT cho người tham gia của BHXH huyện Thái Thụy.


Sau đó, luận văn trình bày cơ sở pháp lý của công tác quản lý thu BHXH: đối
tượng tham gia BHXH bắt buộc, mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH,


mức đóng và phương thức đóng BHXH, quy tình quản lý thu: phân cấp quản lý từ


BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh đến BHXH huyện; Quản lý tiền thu BHXH; Quản lý hồ


sơ, tài liệu…


Thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Thái Thụy giai đoạn 2011-2015,


tác giả trình bày theo các nội dung: kế hoạch thu BHXH, tổ chức thu BHXH, lãnh đạo


hoạt động thu BHXH, kiểm tra hoạt động thu BHXH.


<i><b>1. Xây dựng kế hoạch thu BHXH </b></i>


Tác giả đưa ra số liệu về lập và giao kế hoạch thu BHXH bắt buộc tại BHXH
huyện Thái Thụy giai đoạn 2011-2015 và số thực tế thu được qua các năm trong giai
đoạn trên.


<b>2. Tổ chức thực hiện thu BHXH </b>


Phần này tác giả trình bày các nội dung:


- Cơ cấu lao động đã tham gia BHXH tại BHXH huyện Thái Thụy (2011-2015)



- Cơ cấu số Đơn vị SDLĐ đã tham gia BHXH tại BHXH huyện Thái Thụy


(2011-2015)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Quỹ tiền lương làm căn cứ thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Thái Thụy
giai doạn 2011- 2015


<i>+ Kết quả thu BHXH bắt buộc tại huyện Thái Thụy </i>


giai đoạn 2011- 2015


<i><b>3. Lãnh đạo hoạt động thu BHXH </b></i>


Theo sự phân cấp chức năng quản lý của BHXH Việt Nam, BHXH Thái Thụy
<b>cũng đang quản lý các đơn vị tham gia BHXH thuộc các khối ngành kinh tế đó là: </b>


- Doanh nghiệp nhà nước


- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi


- Doanh nghiệp ngồi quốc doanh


- Hành chính sự nghiệp, Đảng, đồn thể


- Khối ngồi cơng lập


- Quỹ tín dụng, Hợp tác xã


- Xã, phường, thị trấn



- Khối tự đóng


<i><b>4. Kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý thu BHXH </b></i>


Công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu đóng vai trò quan trọng trong
quản lý thu BHXH, kế hoạch thu BHXH có thực hiện được hay khơng? tỷ lệ nợ đọng,
trốn đóng BHXH có giảm hay không phụ thuộc nhiều vào công tác kiểm tra. Mặc dù
kiểm tra cũng thường xuyên nhưng cũng khơng thể tránh khỏi tình trạng nợ đọng của
các đơn vị SDLĐ tại BHXH huyện Thái Thụy.


Qua thực trạng quản lý thu BHXH, tác giả đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và


nguyên nhân:


- Hạn chế về quản lý số đơn vị, số lao động tham gia BHXH


- Công tác thu BHXH bắt buộc còn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng nợ đọng


vẫn còn xảy ra


<i><b>Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thiện công tác quản lý . Sau đó tác giả trình bày giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý


thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình theo 4 nội


dung đang phân tích ở trên: kế hoạch thu BHXH, tổ chức thu BHXH, lãnh đạo hoạt
động thu BHXH, kiểm tra hoạt động thu BHXH.



Cuối cùng là kiến nghị với Nhà nước, với BHXH Việt Nam, với BHXH tỉnh


</div>

<!--links-->

×