Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 - TUẦN 17+18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.21 KB, 71 trang )

GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
TUẦN 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1: LỊCH SỬ
Bài 17: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước
đến cuối thế kỉ XIII : Nước văn Lang, Âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc
lập ; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời nhà Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
+ Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Khi giặc Mông – Nguyên vào
Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã
dùng kế sách gì để đánh giặc?
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2.HĐ1: Ôn lại 3 giai đoạn đầu tiên
trong lịch sử dân tộc.
+ Vẽ băng thời gian lên bảng.
+ YC HS thảo luận cặp đôi điền tên
3 giai đoạn lịch sử đã học.
+ Nhận xét, đánh giá, tiểu kết lại.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vẽ băng thời gian vào giấy, thảo luận, trao
đổi.
+ Đại diện 1 số cặp lên chỉ và điền vào băng thời


gian trên bảng.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Buổi đầu dựng nước
và giữ nước
Hơn một nghìn năm
đấu tranh giành lại
độc lập
Buổi đầu độc lập
Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938
Trang 1
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
3. HĐ2: Ôn lại các sự kiện lịch sử
tiêu biểu.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
nội dung sau.
+ Hãy lập bảng thống kê các sự kiện,
nhân vật tiêu biểu của mỗi thời kì
trong lịch sử Việt Nam từ buổi đầu
dựng nước đến giữa thế kỷ XIV.
+ Nhận xét, bổ sung, tiểu kết.
+ Chia nhóm (4 nhóm). Cử nhóm trưởng và thư
kí.
+ Thảo luận nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận
vào phiếu.
+ Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả và
trình bày ý kiến.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
TIẾT 2: TOÁN

Bài 81: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II. CHUẨN BỊ:
Bỏ phần b bài tập 1
III. LÊN LỚP:
Trang 2
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
Trang 3
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng
thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một
số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
-Giờ học toán hôm nay, các em sẽ
được rèn luyện kĩ năng thực hiện phép
chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ
số .
b) Luyện tập , thực hành

Bài 1: Bỏ phần b.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm
trên bảng của bạn .
-GV nhận xét để cho điểm HS .
Bài 2
-GV gọi 1 HS đọc đề bài .
-GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài
toán .
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giảng.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2
con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT .
a. 54322 346 25275 108 86679 214
1684 148 0367 234 01079 409
02982 0435 09
214 03
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở cho nhau để kiểm tra .
-240 gói. Hỏi mỗi gói muối có bao nhiêu gam
muối ?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
Tóm tắt
240 gói : 18 kg
1 gói : ….g ?
Bài giải
18 kg = 18 000 g
Số gam muối có trong mỗi gói là :
18 000 : 240 = 75 (g)

Đáp số : 75 g
-GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Một sân bóng đá hình chữ nhật, có diện tích
7140 m
2
, chiều dài 105 m .
a) Tìm chiều rộng của sân bóng đá ?
b) Tính chu vi của sân bóng đá ?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
Tóm tắt
Diện tích : 7140 m
2
Chiều dài : 105 m

Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là :
7140 : 105 = 68 (m)
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
TIẾT 3: KHOA HỌC
Bài 33: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố các kiến thức:
-“Tháp dinh dưỡng cân đối”.
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

* GDHS : Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người
cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động
sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0.
-Các thẻ điểm 8, 9, 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của
thí nghiệm 1 ?
2) Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của
thí nghiệm 2 ?
3) Không khí gồm những thành phần nào ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:( 30’)
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ củng
cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về
vật chất đề chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối
học kỳ I.
Hoạt động 1
Ôn tập về phần vật chất.
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát
cho từng HS.
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng

5 đến 7 phút.
-GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS nhận phiếu và làm bài.
Trang 4
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
-GV nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 2
Vai trò của nước, không khí trong đời sống
sinh hoạt.
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
-Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng
báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
-Phát giấy khổ A0 cho mỗi nhóm.
-Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo
từng chủ đề theo các cách sau:
+Vai trò của nước.
+Vai trò của không khí.
+Xen kẽ nước và không khí.
-Yêu cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp,
khoa học, thảo luận về nội dung thuyết trình.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào
ban giám khảo.
-Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm
khác có thể đặt câu hỏi.
-Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
+Nội dung đầy đủ.

+Tranh, ảnh phong phú.
+Trình bày đẹp, khoa học.
+Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc.
+Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có).
-GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm.
-GV nhận xét chung.
Hoạt động 3
Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc.
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
-GV giới thiệu: Môi trường nước, không
khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá.
Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi
người. Hãy bảo vệ môi trường nước và
không khí. Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào
sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc.
-GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài:
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động.
-Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
-Trong nhóm thảo luận cách trình bày,
dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to.
Các thành viên trong nhóm thảo luận về
nội dung và cử đại diện thuyết minh.
-Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho
nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý
tưởng, nội dung của nhóm bạn.
-HS lắng nghe.
-2 HS cùng bàn.

-HS lắng nghe.
-HS vẽ.
Trang 5
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
+Bảo vệ môi trường nước.
+Bảo vệ môi trường không khí.
-GV tổ chức cho HS vẽ.
-Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết
minh.
-GV nhận xét, khen, chọn ra những tác
phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay,
sáng tạo.
3.Củng cố- dặn dò: ( 5’)
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 17: YÊU LAO ĐỘNG ( T 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ ở tiết 1.
+ Thế nào là yêu lao động ?
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới : ( 30’ )
a. Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay các em tiếp tục tìm
hiểu tiếp các bài tập còn lại của bài “ Yêu
lao động”
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5-
SGK/26)
-GV nêu yêu cầu bài tập 5.
ï Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì?
- 2 HS nêu ghi nhớ.
+ HS trả lời.
-HS trao đổi với nhau về nội dung theo
nhóm đôi.
-Lớp thảo luận.
Trang 6
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực
hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em
cần phải làm gì?
-GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố
gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện
được ước mơ nghề nghiệp tương lai của
mình.

Hoạt động 2
HS trình bày, giới thiệu về các bài viết,
tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)
-GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.
Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn
nghe về các tấm gương lao động của Bác
Hồ, của các Anh hùng lao động, của các
bạn HS trong lớp, trong trường hoặc ở địa
phương em.
Bài tập 4 : Hãy sưu tầm những câu ca
dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác
dụng của lao động.
Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một
công việc mà em yêu thích.
-GV kết luận chung:
+Lao động là vinh quang. Mọi người đều
cần phải lao động vì bản thân, gia đình và
xã hội.
+Trẻ em cũng cần tham gia các công việc
ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp
với khả năng của bản thân
ô Kết luận chung :
Mỗi người đều phải biết yêu lao động và
tham gia lao động phù hợp với khả năng
của mình.
4.Củng cố - Dặn dò:( 5’)
-Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản
thân. Tích cực tham gia vào các công việc
ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
-Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Vài HS trình bày kết quả .
-HS trình bày.
-HS kể các tấm gương lao động.
-HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành
ngữ đã sưu tầm.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
Trang 7
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
Bài 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( T1 )
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ). Và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- GV yêu cầu HS đọc bài Trong quán ăn
“ ba cá bống” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , cho điểm.
2. Dạy bài mới: ( 30’ )

a. Giới thiệu bài:
Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị
đại thần đều lo lắng đến vậy ? Câu chuyện
Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu
điều đó.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
truyện. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.
- Chú ý ngắt nghỉ ở các câu dài.
- Hỏi vời có nghĩa là gì ?
- GV đọc mẫu lần 1.
Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải.
Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Chuyện gì xảy ra với công chúa ?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?

- 4 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nhà vua.
+ Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm…..đến bằng
vàng rồi.
+ Đoạn 3: Chú hề tức tốc……..đến tung
tăng khắp vườn.
- Vời có nghĩa là cho mời người dưới
quyền.

- 1 HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi và
trả lời câu hỏi.
+ Cô bị ốm nặng.
+ Công chúa mong muốn có mặt trăng và
nói là cô sẽ khoirngay nếu có được mặt
Trang 8
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua
đã làm gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói
với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của
công chúa ?
+ Tại sao họ lại rằng đó là đòi hỏi không
thể thực hiện được ?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Nhà vua đã than phiền với ai ?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với
các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ
của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác
với cách nghĩ của người lớn ?
* Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời
câu hỏi.
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng
cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi

nhận được món quà đó ?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
* Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em
hiểu điều gì ?
Đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS đọc phân vai ( người dẫn
chuyện, chú hề, công chúa ).
trăng.
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần,
các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt
trăng cho công chúa.
+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là
không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở cách rất xa và to gấp
hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
* Công chúa muốn có mặt trăng; triều
đình không biết làm cách nào tìm được
mặt trăng cho công chúa.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Nhà vua than phiền với chú hề.
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công
chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế
nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ
con khác với cách nghĩ của người lớn.
+ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to
hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua
ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng
vàng.
Nói về mặt trăng của nàng công chúa.
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

+ Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim
hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng
vàng,lớn hơn móng tay công chúa, cho mặt
trăng vào sợi dây chuyền vàng để công
chúa đeo vào cố.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng
ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp
vườn.
+ Chú hề mang đến cho công chúa nhỏ một
“ mặt trăng” như cô mong muốn.
* Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ
của trẻ em rất khác suy nghĩ của người
lớn.
- 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc hay.
Trang 9
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
- Giói thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
* GV nhận xét giọng đọc hay, đúng.
3. Củng cố - dặn dò : ( 5’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem kĩ lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc theo cặp.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định chủ ngữ ngữ và vị ngữ
trong mỗi câu ( BT1, BT2, mục III ). Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dung

câu kể Ai làm gì ? ( BT3, mục III ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
II, Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to + bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (3’)
+ Gọi HS trả lời
+ Thế nào là câu kể? Lấy ví dụ.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ (10’)
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2.
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, phát
giấy, bút cho các tổ.
+ YC HS hoạt động trong nhóm.
+ 2 HS trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1
+ Lớp đọc thầm
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ Chia nhóm + nhận đồ dùng
+ Trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào
phiếu.
+ Đại diện các tổ dán kết quả lên bảng và
Trang 10
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng. nêu ý kiến.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Câu Từ ngữ chỉ HĐ Từ ngữ chỉ người HĐ
3, Các cụ già nhặt cỏ,
đốt lá.
4, Mấy chú bé bắc bếp
thổi cơm.
5, Các bà mẹ tra ngô.
6, Các em bé ngủ khì
trên lưng mẹ.
7, Lũ chó sủa om cả
rừng.
nhặt cỏ, đốt lá
bắc bếp thổi cơm
tra ngô
ngủ khì trên lưng mẹ
sủa om cả rừng
các cụ già
mấy chú bé
các bà mẹ
các em bé
lũ chó
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt
động ta hỏi thế nào?
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể
(theo nhóm đôi).
+ Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi
đúng.
+ Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm

gì?
+ Câu kể Ai làm gì? Thường gồm những
bộ phận nào?
+ Nhận xét, bổ sung " Rút ra phần bài
học SGK.
3. HĐ2: Luyện tập (20’)
Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ YC HS tự làm bài
+ Hướng dẫn HS chữa bài. Kết luận lời
giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
+ YC HS tự làm bài
+ Gọi HS chữa bài (nếu sai)
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ Là câu: Người lớn làm gì?
+ Hỏi: Ai đánh trâu ra cày.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện 1 học sinh
đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.
+ 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân
dưới những câu kể Ai làm gì?
+ HS nhận xét, chữa bài trên bảng.
Câu 1: Cha tôi… quét sân
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống… mùa sau

Câu 3: Chị tôi… xuất khẩu.
+ 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm
+ Lớp tự làm vào vở
+ 3 HS lên bảng chữa
+ HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Cha tôi / làm… quét nhà, quét sân
CN VN
- Mẹ / đừng… gieo cấy mùa sau
Trang 11
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
+ Gọi HS trình bày, giáo viên sửa lỗi dùng
từ, đặt câu và cho điểm.
CN VN
- Chị tôi / đan nón… xuất khẩu
CN VN
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra
kết quả và chữa bài cho nhau
+ 3-5 HS trình bày.
C, Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau
TIẾT 3: TOÁN
Bài 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. LÊN LỚP :
Trang 12

GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
Trang 13
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra
vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : ( 30’)
a) Giới thiệu bài
-Giờ học toán hôm nay, các em sẽ được củng
cố kĩ năng giải một số dạng toán đã học.
b) Luyện tập , thực hành
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề sau đó hỏi: Bài tập yêu
cầu chúng ta làm gì ?
-Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì
trong phép tính nhân, tính chia ?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa
biết trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia
hoặc thương chưa biết trong phép chia.
-Yêu cầu HS làm bài .
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn .
-HS nghe.
-Điền số thích hợp vào ô trống trong
bảng.
-Là thừa số hoặc tích chưa biết trong
phép nhân, là số chia, số bị chia hoặc

thương chưa biết trong phép chia.
-5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS cả lớp
theo dõi, nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
bảng số, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Thừa số 27 23 23 152 134 134
Thừa số 23 27 27 134 152 152
Tích 621 621 621 20368 20368 20368
Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250
Số chia 203 203 326 125 125 125
Thương 326 326 203 130 130 130
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn trên bảng .
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài.

-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-HS nhận xét.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh

nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-Một sở giáo dục - Đào tạo nhận được
468 thùng hàng, mỗi thùng có 40 bộ đồ
dùng học toán. Người ta chia đều số bộ
đồ dùng đó cho 156 trường. Hỏi mỗi
trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng
học toán ?
-Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
TIẾT 4 : ĐỊA LÍ
Bài 17 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì :
+ Hệ thống lại các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân
tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du
Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
+ Gọi HS trả lời: “Tại sao nói Hà Nội là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa,
khoa học của cả nước?”.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới: ( 30’ )
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Làm việc cả lớp
+ Treo bản đồ địa lí TNVN và yêu cầu
HS quan sát và chỉ bản đồ.

+ Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-
xi-păng.
+ Chỉ các cao nguyên ở Tây Nguyên và
thành phố Đà Lạt.
+ Chỉ ĐBBB và thành phố Hà Nội.
+ Nhận xét, tuyên dương những em chỉ
đúng, chính xác.
3. HĐ2: Làm việc theo nhóm.
+ Phát giấy kẻ sẵn bảng sau cho các
nhóm.
+ YC thảo luận nhóm hoàn thành.
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Quan sát bản đồ
+ 3 HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu của giáo
viên.
+ 2 HS lên chỉ toàn bộ dãy Hoàng Liên
Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở
Tây Nguyên, ĐBBB, thành phố Hà Nội và
Đà Lạt.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Nhận đồ dùng.
+ Thảo luận, điền thông tin vào bảng.
Đặc điểm Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Trung du BB ĐBBB
- Địa hình
- Khí hậu
- Con người
-HĐ sinh thái
Trang 14
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo

- HĐ sản xuất
+ YC HS trình bày kết quả
+ Nhận xét, bổ sung, củng cố lại những
kiến thức đã học.
+ Đại diện các nhóm lên dán kết quả và
trình bày ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
C, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn tập thật tốt.
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1: THỂ DỤC
Bài 33 : ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG , TẬP HỢP
HÀNG NGANG NHANH, DÓNG THẲNG HÀNG
NGANG - ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI : “ NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Tập hợp hang ngang nhanh, dóng thẳng hang ngang.
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ

số.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.
- Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo
một hàng dọc xung quanh sân trường.
-Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”.
-Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên.
2 phút
2 phút
1 phút
1 lần mỗi
động tác 2
lần 8 nhịp
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng
ngang.
==========
==========
==========
Trang 15
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông:
+GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực
hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4

hàng dọc. Mỗi nội dung tập
2 – 3 lần.
+Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực
hiện.

+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới
sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu
vực đã phân công, GV chú ý theo dõi
đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động
tác chưa chính xác cho HS.
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số và tập đi
kiểng gót theo vạch kẻ thẳng hai tay
chống hông dưới sự điều khiển của cán
sự.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV
cho HS nhận xét và đánh giá. GV nhắc
nhở HS kiểng gót cao, chú ý giữ thăng
bằng và đi trên đường thẳng.
14 phút
6 phút
3 lần
1 lần
1 lần
6 phút
1 lần
5GV
= = =
= = =
= = =

= = =
5 5 5
5GV
-Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm
ở vị trí khác nhau để luyện tập.
5GV
= ==
= 5GV ==
= ==
= ==
= ==
==========
==========
==========
5GV
-HS chơi theo đội hình 2-3 hàng
dọc.
= = = =

= = = =
VXP
= =
= =
= =
= =
Trang 16
T1
T2
T3
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo

b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi:
cho HS khởi động lại các khớp.
-Nêu tên trò chơi.
-GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ
biến cách chơi: Từng cặp hai em cầm
dây đi từ đầu hàng đến cuối hàng, dây
đi đến đâu các em ở đó phải nhanh
chống bật nhảy bằng hai chân “lướt qua
sóng”, không để dây chạm vào chân.
Cặp thư nhất đi được khoảng 2 – 3m
thì đến cặp thứ hai và khi cặp thứ hai đi
được 2 – 3m thì đến cặp thứ ba. Cứ lần
lượt như vậy tạo thành các “con sóng”
liên tiếp để các em nhảy lướt qua.
Trường hợp những em bị nhảy vướng
chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai
để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi,
em nào bị vướng chân nhiều lần là thua
cuộc. Khi một cặp cầm dây đến cuối
hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu
hàng và lại tiếp tục căng dây làm sóng
cho các bạn nhảy.
-GV cho HS chơi thử để hiểu cách
chơi và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn
trong luyện tập và vui chơi.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thức, GV phân công trọng tài và người
cầm dây. Sau một số lần GV thay đổi
các vai chơi để các em đều được tham

gia chơi.
-Sau 3 lần chơi GV quan sát, nhận
xét, biểu dương những HS chơi chủ
động, những HS nào bị vướng chân 2
lần liên tiếp sẽ phải bị phạt chạy lò cò
xung quanh lớp tập một vòng.
3. Phần kết thúc:
-Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội
hình vòng tròn.
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo
nhịp.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học
1 lần
6 phút
1 phút
1 phút
3 phút
= =
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== ====
==== =====
=========
Trang 17
5G
V
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
và nhận xét.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
-GV giao bài tập về nhà ôn các nội

dung đội hình đội ngũ vàrèn luyện tư
thế cơ bản đã học ở lớp 3 nhắc nhở
những HS chưa hoàn thành phải ôn
luyện thường xuyên.
-GV hô giải tán.
5GV
-HS hô “khỏe”.
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
Bài 34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( T2 )
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết
đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh,
đáng yêu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ : ( 5’ )
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
truyện “Rất nhiều mặt trăng” ở tiết trước và
nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới ( 30’)
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Luyện đọc
+Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng sai
cho từng HS (nếu có)(lượt1)
+ Yêu cầu HS đọc chú giải SGK (sau lượt đọc
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc bài

+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
truyện (3 lượt).
- Đoạn 1: Từ đầu… bó tay
- Đoạn 2: Tiếp… ở cổ
- Đoạn 3: Còn lại
+ 2 HS đọc chú giải SGK.
Trang 18
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
thứ 2).
+ Lưu ý HS cần ngắt, nghỉ đúng khi đọc câu
dài.
- Nhà vua… khỏi bệnh, nhưng/… đêm đó/….
trên bầu trời.
+ Đọc mẫu toàn bài giọng căng thẳng ở đoạn
đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau, lời công chúa tự
tin, thông minh.
3. Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+ Nhà vua lo lắng điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà
khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các
nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
+ Vậy nội dung đoạn 1 là gì?
+ YC HS đọc đoạn 2, 3 và thảo luận, trả lời
câu hỏi.
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt
trăng để làm gì?

+ Công chúa trả lời như thế nào?
+ Vậy nội dung đoạn này là gì?
4.: Đọc diễn cảm
+ YC 3 HS đọc phân vai.
+ Khi đọc bài này ta cần nhấn giọng ở những
từ ngữ nào?
+ 2 HS đọc câu văn dài.
+ Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 2 HS đọc toàn bài
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm trao đổi
và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng
sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu
công chúa thấy sẽ ốm trở lại.
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa
không thể nhìn thấy mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to, tỏa sáng
rộng, nên không có cách làm cho công
chúa không nhìn thấy được.
ý1: Nỗi lo lắng của nhà vua.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
+ Để dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi
thấy một mặt trăng đang chiếu sáng
trên bầu trời và một mặt trăng đang
nằm trên cổ cô.
+ Khi ta mất một chiếc răng… chỗ ấy.
Khi ta cắt những bông hoa…
Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều

như vậy.
ý2: Cách nhìn của công chúa về thế
giới xung quanh rất khác với người
lớn.
+ 3 HS đọc phân vai.
+ Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc (như
đã hướng dẫn)
+ HS tự tìm và nêu ý kiến:
lo lắng, vằng vặc, chiếu sáng, mỉm
Trang 19
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
+ Giới thiệu và treo đoạn văn cần luyện đọc
lên bảng.
“Làm sao mặt trăng… Nàng đã ngủ”.
+ Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
+ Nhận xét giọng đọc, cho điểm.
+ YC HS tìm nội dung bài.
cười, mọc lên, mọc ra, thay thế, mặt
trăng, thế chỗ, đều như vậy, nhỏ dần,
nhỏ dần…
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Tìm 1 số từ ngữ cần nhấn giọng khi
đọc đoạn này.
+ 3 lượt HS thi đọc.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1 số HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét.
Nội dung: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với
người lớn.
C, Củng cố – dặn dò: ( 5’ )
- Nhận xét giờ học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN
Bài 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận
biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III ) ; viết được một đoạn văn tả
bao quát một chiếc bút ( BT 2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài văn Cây bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
- GV nhận xét về bài làm viết của HS.
2. Dạy bài mới : ( 30’)
a. Giới thiệu bài :
- Hỏi : Bài văn miêu tả gồm những phần
nào ?
- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm
hiểu kĩ hơn về đoạn văn trong bài văn
miêu tả đồ vật.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài văn miêu tả gồm 3 phần : mở bài,
thân bài, kết bài.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc.
Trang 20
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo

- Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143,
144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về
một đoạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc bài cái cối tân , cả lớp theo
dõi, trao đổi, dung bút chì đánh dấu các
đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi
đoạn văn.
- Lần lượt trình bày.
- Hỏi : Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý
-
- nghĩa như thế nào ?
- Nhờ đâu em mhaanj biết được bài
văn có mấy đoạn .
c. Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
d. Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm
bài.
- Yêu cầu HS trình bày.
* Sau mỗi HS trình bày GV nhận xét , bổ
xung, kết luận về câu trả lời đúng.
- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới
- thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng,
hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ
của tác giả về đồ vật đó.

- Nhờ các dấu chấm suống dòng để
biết được số đoạn trong bài văn.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
dung bút chì đánh dấu vào SGK.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
Trang 21
Đoạn 1: ( Mở bài ) : Cái cối xinh xinh…….đến gian nhà trống . ( Giới thiệu về cái cối
được tả trong bài ).
Đoạn 2 : ( Thân bài ): U gọi nó là cái cối tân……….đến cối kêu ù ù. ( Tả hình dáng
bên ngoài của cái cối ).
Đoạn 3 : ( Thân bài ): Chọn được ngày lành tháng tốt…….đến vui cả xóm. ( Tả hoạt
động của cái cối ).
Đoạn 4 : ( Kết bài ): Cái cối xay cũng như…….đến dõi từng bước anh đi. ( nêu cảm
nghĩ về cái cối ).
a. Bài văn gồm có 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Hồi học lớp 2…..đến một cây bút máy bằng nhựa.
+ Đoạn 2 : Cây bút dài gần một gang tay...……đến bằng sắt mạ bóng loáng.
+ Đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút….…đến trước khi cất vào cặp.
+ Đoạn 4 : Đã mấy tháng rồi……đến bác nông dân cày trên đồng ruộng.
b. Đoạn 2 : Tả hình dáng của cây bút.
c. Đoạn 3 : Tả cái ngòi bút.
d. Đoạn 4 : Trong đoạn 3:
- Câu mở đoạn : Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sang loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất
nhỏ, không rõ.
- Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút.
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo


Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV chú ý
nhắc HS.
+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút,
không tả chi tiết từng bộ phận, không viết
cả bài .
+ Quan sát kĩ về : hình dáng, kích thước,
màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc
điểm riêng mà cái bút của em không giống
cái bút của bạn.
+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình
cảm của mình đối với cái bút.
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi
dung từ, diễn đạt cho từng HS .
3. Củng cố - dặn dò : ( 5’ )
- Hỏi :
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩ gì ?
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì
?
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
+ HS tự viết bài.
- 3 đến 5 HS trình bày.
TIẾT 4 : TOÁN
Bài 83 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. MỤC TIÊU :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẽ.

II. LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: (1’)
1. HĐ1: Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu
chia hết cho 2.
a. Giáo viên cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu
chia hết cho 2.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm tự tìm 5 số
Trang 22
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
chia hết cho 2 và 5 số không chia hết cho 2.
b. Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu
chia hết cho 2.
+ YC 1 số nhóm lên bảng viết kết quả.
+ Giáo viên chú ý để có đủ các phép chia có
2 mà số bị chia có tận cùng là chữ số 0, 2, 4,
6, 8 và SBC có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7,
9.
+ Giáo viên YC HS quan sát, đối chiếu, so
sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết
cho 2.
+ Em có nhận xét gì về chữ số tận cùng của
các số chia hết cho 2?
Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Những số có tận cùng là những số nào thì
không chia hết cho 2.
+ Nhận xét, bổ sung " Rút ra ghi nhớ SGK.
3. HĐ2: Số chẵn, số lẻ.
+ Giới thiệu: Số chia hết cho 2 gọi là số

chẵn.
+ YC HS lấy ví dụ về số chẵn.
+ Các số chẵn là các số có chữ số tận cùng
như thế nào?
+ Kết luận: Số chia hết cho 2 gọi là các số
chẵn.
+ Giới thiệu tiếp: “Các số không chia hết
cho 2 gọi là các số lẻ.
và tiến hành tương tự như trên.
4. HĐ3: Luyện tập
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
+ Chia nhóm, nhận nhiệm vụ.
+ Thảo luận, ghi kết quả vào giấy.
+ Đại diện 1 số nhóm lên bảng viết kết
quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi và thảo
luận dự đoán dấu hiệu.
+ Đọc, nhận xét các số và nêu. Các số
chia hết cho 2 có tận cùng là các số: 0, 2,
4, 6, 8.
+ Vài HS nhắc lại.
+ Những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9
thì không chia hết cho 2.
+ Vài HS đọc lại.
+ Vài HS nhắc lại.
+ HS nối tiếp nhau lấy ví dụ trước lớp.
+ Là các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8

+ Vài HS nhắc lại.
+ Vài HS nhắc lại.

+ Tự làm bài tập ở vở bài tập.
a. Các số chia hết cho 2 là 98, 1000, 744,
7536, 5782.
b. Các số không chia hết cho 2 là : 35,
89, 867, 84683, 8401.
Trang 23
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo
+ Nhận xét, bổ sung. Kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS đọc phần a.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số như
thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài. Đi giúp đỡ các
HS kém hiểu được yêu cầu của bài có thể
gợi ý cho HS kém : Em phải chọn chữ số
nào trong chữ các số 3, 4, 6 để số đó là số
chẵn ?
- Gọi HS lên bảng viết số.
Phần b tương tự phần a GV cho HS tự làm.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV yêu cầu HS tự làm đề bài và tự làm
bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV hỏi: Các số trong dãy số a là các số
như thế nào ?

+ 1 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
a. Viết 4 số có hai chữ số, mỗi số đều
chia hết cho 2.
24, 36, 48, 56
b. Viết hai số có ba chữ số, mỗi số đều
không chia hết cho 2. 345, 457, 243.
+ 1-2 HS đọc kết quả bài của mình
+ Lớp đổi vở để so sánh, đối chiếu kết
quả
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 4 HS lên bảng chữa
+ Lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau
- Với ba chữ số 3, 4, 6 hãy viết các số
chẳn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ
số đó.
+ Số có 3 chữ số.
+ Là số chẵn.
+ Có cả ba chữ số 3, 4, 6.
- 1 HS lên bảng viết: 346, 436, 364.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở.
a. 346, 348
b. 8353, 8355.
- Là các số chẵn liên tiếp, bắt đầu từ số
Trang 24
GV : Trịnh Thị Oanh Trường TH Cái Keo

- Các số trong dãy số b là các số như thế
nào ?
- GV nhận xét, cho điểm.
344, đến 350.
- Là các số lẻ liên tiếp, bắt đầu từ số
8347 đến 8357.
C, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 5: KĨ THUẬT
Bài 17 : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T 3 )
I. MỤC TIÊU:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn
giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dung
đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh qui trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kểm tra vật dụng thêu.
3.Bài mới : ( 30’ )
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Ôn tập các bai đã học trong
chương 1
*Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu,
thêu đã học.
- Gọi HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải
theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu,
thêu.
- Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để
củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu,
thêu đã học.
*Kết luận:
Hoạt động 2
Nhắc lại
trả lời
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×