Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tài liệu học tập trực tuyến đợt 2quý cha mẹ học sinh và học sinh có thể vào tải tài liệu để ôn tập trong thời gian nghỉ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP </b>


<b> MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI: 6</b>


<b>Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:</b>
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.


C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
<b>Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?</b>
A. 3. B. 4.


C. 5. D. 6.


<b>Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:</b>
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.


B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.


C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.


D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với
thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.


<b>Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:</b>
A. rửa tay sạch trước khi ăn.


B. vệ sinh nhà bếp.


C. nấu chín thực phẩm.


D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.


<b>Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:</b>


A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
<b>Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:</b>
A. Gạo. B. Bơ.


C. Hoa quả. D. Khoai lang.
<b>Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn khơng bao gồm:</b>


A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
<b>Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:</b>


A. Lịng đỏ trứng, tơm cua
B. Rau quả tươi


C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...


D. Lịng đỏ trứng, tơm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
<b>Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:</b>
A. nhiễm độc thực phẩm


B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn


D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn


<b>Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:</b>
A. -10o<sub>C - 25</sub>o<sub>C B. 50</sub>o<sub>C - 60</sub>o<sub>C</sub>



C. 0o<sub>C - 37</sub>o<sub>C D. -10</sub>o<sub>C - 25</sub>o<sub>C; 50</sub>o<sub>C - 60</sub>o<sub>C; 0</sub>o<sub>C - 37</sub>o<sub>C </sub>


<b>Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:</b>


A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc


C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phịng tránh nhiễm độc thực phẩm:</b>
A. Khơng ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố


B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Khơng sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng


D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có
sẵn chất độc; khơng sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng


<b>Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:</b>
A. Là dung mơi hồ tan các vitamin


B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.


D. là dung mơi hồ tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng
sức đề kháng cho cơ thể.


<b>Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:</b>
A. muối. B. đường.



C. dầu mỡ. D. thịt.
<b>Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:</b>


A. 80o<sub>C – 100</sub>o<sub>C B. 100</sub>o<sub>C - 115</sub>o<sub>C</sub>


C. 100o<sub>C - 180</sub>o<sub>C D. 50</sub>o<sub>C - 60</sub>o<sub>C</sub>


<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1: Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?</b>


<b>Câu 2: Muốn đảo bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI: 6</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


B B D D C B B B A C C D D A B


<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1: Phải giữ vệ sinh thực phẩm:</b>



- Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh
gây ngộ độc thức ăn.


- Vì nếu để thực phẩm bị ôi thiu, mất vệ sinh thì chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc thực phẩm, ảnh
hưởng đến sức khỏe con người chúng ta.


- Vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ
gây các bệnh cho con người


<b>Câu 2: Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý những yếu tố : </b>


- Đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm.


</div>

<!--links-->

×