Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 32 ve bieu do nhan xet va giai thich co cau cong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

Tổ chuyên môn : Sử - Địa
Nhóm chun mơn: Địa lý


BÀI 29: THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ NHẬN XÉT VÀ
GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP


Bài tập 1:
Dựa vào bảng
29.1 em hãy:
- Vẽ biểu đồ
thích hợp thể
hiện cơ cấu giá
trị theo TP KT
của nước ta
trong 2 năm.
- Nhận xét

Nhóm 1
(Tổ 1+2)

Bài tập 2:
Dựa vào bảng
Dựa vào SGK
emhãy:
hãy cho biết


29.2 em
bài thực- hành
hơm
Nhận xét
sự nay có
chuyển
dịch nào?
những
yêu cầu
cơ cấu giá trị
sản xuất CN
theo vùng lãnh
thổ của nước
ta năm 1996
và năm 2005.
6

Nhóm 2
(Tổ 3)

Bài tập 3:
Dựa vào hình
26.2 hoặc
Atlat, kiến
thức đã học
hãy giải thích
tại sao ĐNB là
vùng có tỉ
trọng giá trị
sản xuất CN

lớn nhất cả
nước.
Nhóm 3
(Tổ 4)

Có thể sử dụng theo mẫu trong cuốn bài tập thực hành.


Bài tập 1:
Bảng 29.1 . Giá trị sản xuất CN theo thành phần kinh tế ( Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm

1996

2005

Nhà nước

74 161

249 085

Ngồi nhà nước

35 682

308 854

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài


39 589

433 110

TP kinh tế

- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị SXCN phân theo TP
kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005.
- Nêu nhận xét

Biểu đồ thích hợp nhất là đường tròn
Hãy xác định loại biểu đồ thể hiện ?
( 2 đường tròn cho năm 1996 và 2005 với độ lớn về diện
tích khác nhau)


Xử lý số
liệu

Tính cơ cấu giá trị sản xuất CN của từng
thành phần. (%)
Xác định tỉ lệ bán kính của 2 đường tròn

Cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo TP kinh tế. ( Đơn vị:
%)
Năm
TP kinh tế

1996


2005

Nhà nước

49,6

25,1

Ngoài nhà nước

23,9

31,2

Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi

26,5

43,7


991049
6,63
149432

Giá trị SXCN năm 2005
Giá trị SXCN năm 1996

* Dieän tích hình tròn năm 2005 gấp 6,63
lần diện tích hình tròn năm 1996


S 2005 6,63S1996
2
2005

R

2
1996

6,63R

2
2005

6,63R



R2005 2,6 R1996

R

2
1996


VÏ biĨu ®å:

25,1%

43,7%
26,5%
49,6%
23,9%

Năm 1996

31,2%

Năm 2005

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất
công nghiệp phân theo thành phần kinh tế
năm 1996 và 2005.

7


Nhận xét
• Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp nước ta từ năm 1996 đến
năm 2005 có sự thay đổi:
- Giá trị sản xuất công nghiệp nước ta tăng nhanh, quy mô ngày
càng lớn.
- Tỉ trọng trong khu vực nhà nước giảm mạnh: từ 49,6% năn
1996 xuống còn 25,1% năm 2005.
- Tỉ trọng trong khu vực ngoài nhà nước tăng khá nhanh: từ
23,9% năm 1996 lên 31,2% năm 2005.
- Tỉ trọng trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh: từ
26,5% năm 1996 lên 43,7% năm 2005.


* Ngun nhân
- Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế.
- Do chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
- Do nhà nước ta chú trọng phát triển công nghiệp.
8


Bài tập 2: Cho bảng số liệu cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
phân theo vùng lãnh thổ (đơn vị: %)
1996

2005

17,1

19,7

Trung du miềnúi Bắc Bộ

6,9

4,6

Bắc Trung Bộ

3,2

2,4

Duyên hải Nam Trung Bộ


5,3

4.7

Tây Nguyên

1,3

0,7

Đông Nam Bộ

49,6

55,6

Đồng bằng sông Cửu long

11,2

8,8

Không xác định

5,4

3,5

Vùng

Đồng bằng sông Hồng

Năm

Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo
vùng lãnh thổ của nước ta năm 1996 và 2005?
9


Nhận xét
- Do sự khác nhau về nguồn lực nên cơ cấu giá trị sản xuất có sự
khác nhau giữa các vùng:
+ Đơng Nam Bộ có tỉ trọng cao nhất: 55,6% năm 2005 (chiếm trên
50% cả nước).
+ Tây Nguyên có tỉ trọng thấp nhất: 0,7% năm 2005
- Từ 1996 – 2005 có sự thay đổi tỉ trọng giữa các vùng:
+ Đông Nam Bộ tăng từ 49,6% => 55,6%, Đồng bằng sơng Hồng
tăng từ 17,1% =>19,7%
+ Các vùng cịn lại đều có tỉ trọng giảm, trong đó giảm mạnh nhất
là Đồng bằng sông Cửu Long giảm mạnh nhất: từ 11,2% => 8,8%

10


Bài tập 3:
Dựa vào hình 26.2
(hoặc Atlat Địa Lí Việt
Nam) và kiến thức đã
học, hãy giải thích vì
sao Đơng Nam Bộ là

vùng có tỉ trong giá trị
sản xuất cơng nghiệp
lớn nhất cả nước?

11


Đơng Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp
lớn nhất cả nước vì có nhiều điều kiện thuận lợi:
- Vị trí: Tiếp giáp với những vùng giàu nguyên liệu phục vụ cho công
nghiệp.
+ Liền kề Đồng bằng sông Cửu Long: vùng trọng điểm lương thực thực
phẩm.
+ Giáp Tây Nguyên: vùng nguyên liệu gỗ, lâm sản, chuyên canh cây
công nghiệp, giàu tiềm năng thuỷ điện.
+ Giáp duyên hải Nam Trung Bộ vùng có tiềm năng thuỷ sản lớn.
- Có tài nguyên thiên nhiên và nguồn nguyên nhiên liệu tại chỗ dồi dào.
- Nguồn nhân lực có chun mơn kĩ thuật, lành nghề đơng đảo, năng
động thích ứng nhanh với cơ chế thị trường.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước: Có sân
bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gịn, có TP. Hồ Chí Minh là trung
tâm kinh tế, đầu mối giao thơng quan trọng ở phía Nam.
- Có chính sách cơng nghiệp hố năng động nhất cả nước
-Thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước.
- Các nhân tố khác như: thị trường, đường lối chính sách …
12


Vị trí
Đơng

Nam Bộ
trong
vùng
kinh tế
trọng
điểm
phía
Nam

13


Tài nguyên thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ

14


Khai thác dầu khí

15


Thuỷ điện Trị
An

Nhà máy điện Phú Mỹ

16



CN chế biến thủy hải sản

CN Cơ khí

CN chế biến hạt điều

17


Chuẩn bị bài 30:
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GTVT VÀ
THÔNG TIN LIÊN LẠC

KÕt thóc tiÕt häc!
18



×